Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Cải tiến hệ thống E - Learning cho khoa Công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.4 KB, 21 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TP. HCM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tên đề tài: CẢI TIẾN HỆ THỐNG E-LEARNING CHO
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

Đơn vị chủ trì: Trường CĐ Cơng Nghệ Thủ Đức
Chủ nhiệm đề tài: Phan Thanh Nhuần

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016


UỶ BAN NHÂN DÂN TP. HCM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tên đề tài: CẢI TIẾN HỆ THỐNG E-LEARNING CHO
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

Đơn vị chủ trì: Trường CĐ Cơng Nghệ Thủ Đức
Chủ nhiệm đề tài: Phan Thanh Nhuần

Tác giả đề tài

Phan Thanh Nhuần


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô lãnh đạo Nhà trường đã tạo
điều kiện để tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “CẢI TIẾN HỆ THỐNG E-LEARNING
CHO KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
THỦ ĐỨC”.
Xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy, Cô Khoa Công nghệ thông tin đã hỗ trợ
tôi cài đặt thử nghiệm chương trình tại Khoa Công nghệ thông tin Trường Cao đẳng
Công nghệ Thủ Đức.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016
Chủ nhiệm đề tài

Phan Thanh Nhuần

-i-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. iii
LỜI NĨI ĐẦU ............................................................................................................... iv

Chương 1.
Tổng quan về đề tài .................................................................................1
1.1
Đặt vấn đề ................................................................................................1
1.2
Mục tiêu đề tài .........................................................................................1
1.3
Phạm vi nghiên cứu .................................................................................1
1.4
Phương pháp nghiên cứu .........................................................................1
1.5
Bố cục đề tài ............................................................................................2
Chương 2.
Tổng quan về Moodle ..............................................................................3
2.1
Giới thiệu .................................................................................................3
2.2
Cách cài đặt và sử dụng ...........................................................................3
2.2.1 Cài đặt ..........................................................................................................3
2.2.2 Cấu trúc Moodle ..........................................................................................4
2.2.3 Quản trị hệ thống (administrator) ................................................................5
2.2.4 Giảng viên(teacher) .....................................................................................8
Chương 3.
Đặc Tả Yêu Cầu ....................................................................................10
3.1
Mô tả yêu cầu hệ thống .........................................................................10
3.1.1 Hardware ...................................................................................................10
3.1.2 Phần mềm ..................................................................................................10
3.1.3 Khác ...........................................................................................................10
3.2

Mơ tả u cầu tính năng ........................................................................10
3.2.1 Phạm vi hoạt động .....................................................................................10
3.2.2 Đối tượng sử dụng .....................................................................................10
3.2.3 Thiết kế web responsive design .................................................................11
3.2.4 Bảo mật điểm số ........................................................................................11
Chương 4.
Tổng kết .................................................................................................13
4.1
Kết quả đạt được....................................................................................13
4.2
Hạn chế ..................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................14
PHỤ LỤC ......................................................................................................................15

- ii -


Trường CĐ Cơng nghệ Thủ Đức

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.2-1 Cấu trúc Moodle ............................................................................................5
Hình 2.2-2 Cấu hình trang chủ ........................................................................................6
Hình 2.2-3 Quản lý khóa học...........................................................................................7
Hình 2.2-4 Quản lý user .................................................................................................8
Hình 2.2-5 Thông tin điểm số ..........................................................................................9
Hình 3.2-1 Mẫu điểm số ................................................................................................11

- iii -



Trường CĐ Cơng nghệ Thủ Đức

LỜI NĨI ĐẦU

Hiện nay, nhà trường đang có chủ trương đổi mới chương trình đào tạo theo mô
hình CDIO và đang áp dụng cho 3 khoa, trong đó có khoa CNTT, để giúp sinh viên
khi ra trường có kiến thức cũng như kỹ năng phù hợp với nhu cầu tuyển dụng. Để thực
hiện chủ trương này, nhà trường đã mời các giảng viên có kinh nghiệm tại các trường
tiên phong trong việc xây dựng chương trình đào tạo mô hình CDIO để tập huấn cho
giảng viên trong khoa, giảng viên sẽ sử dụng những kiến thức, kỹ năng đã được tập
huấn để từng bước cải tiến chương trình đào tạo nhằm giúp cho sinh viên học được
những công nghệ mới, hiểu những gì doanh nghiệp cần, tiếp cận gần hơn với nhu cầu
thực tế của doanh nghiệp.
Việc đổi mới chương trình đào tạo theo mô hình CDIO cần rất nhiều thời gian và
cơng sức, trong đó việc đánh giá chuẩn đầu ra của từng mơn học đóng vai trị cốt lõi
trong việc phản ánh chuẩn đầu ra của mỗi ngành học. Ứng dụng hệ thống e-learning
trong việc quản lý nội dung học tập đến từng môn học, tạo môi trường trao đổi thông
tin, tương tác giữa người dạy và người học, giữa người học và người học một cách
chuyên nghiệp. Dựa vào mục tiêu, yêu cầu của mơn học, hệ thống e-learning cung
cấp nhiều tính năng giúp phản ảnh mức độ tương tác giữa người dạy và người học
thông

qua

nhiều

hoạt

động


đánh

- iv -

giá

kiến

thức

trong

môn

học.


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức

Chương 1.

Tổng quan về đề tài

1.1 Đặt vấn đề
Trong năm 2013, trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức đã định hướng áp dụng
e-learning sử dụng Moodle để triển khai. Tuy nhiên, hệ thống hiện có chưa đáp ứng
được sự phù hợp cũng như những yêu cầu đặc thù riêng của trường.
Trong đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đưa ra các yêu cầu về tính năng cũng
như cấu trúc tổ chức về phân quyền quản lý trong hệ thống sao cho phù hợp với việc
bố trí nhân sự hiện tại của trường. Bên cạnh đó, tôi cũng phát triển thêm một số tính

năng hỡ trợ nhằm nâng cao tính tiện lợi cho việc sử dụng và ở mức bảo mật nhất có
thể.

1.2 Mục tiêu đề tài

 Thiết kế website theo cách tiếp cận responsive web design
 Cải tiến hệ thống phân quyền và đánh giá điểm
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nghiên cứu để áp dụng trong phạm vi khoa CNTT của
trường CĐ Công Nghệ Thủ Đức

1.4 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các tài liệu liên quan đến Moodle
 Phương pháp thực nghiệm: cải tiến hệ thống e-learning cho khoa công nghệ
thông tin trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức

-1-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức

1.5 Bố cục đề tài
Bố cục đề tài gồm có 5 chương, tài liệu tham khảo và phụ lục
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Giới thiệu tổng quan về đề tài: mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
của đề tài
Chương 2: Tổng quan về Moodle
2.1 Giới thiệu
2.2 Cách cài đặt và sử dụng

Chương 3: Đặc tả yêu cầu
3.1 Mô tả yêu cầu về hệ thống
3.2 Mơ tả u cầu về tính năng
3.3 Mơ tả yêu cầu về việc sử dụng
Chương 4: Kết quả đạt được
4.1 Giới thiệu
4.2 Giao diện
Chương 5: Tổng kết
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

-2-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức

Chương 2.

Tổng quan về Moodle

2.1 Giới thiệu
 Đến thời điểm hiện tại, năm 2016, có nhiều trường Đại học, Cao đẳng đã triển
khai hệ thống e-learning để phục vụ cho việc quản lý nội dung và đánh giá hoạt
động cho từng môn học. Từ thực tế này cho thấy rằng việc cấp thiết cần phải có
một hệ thống e-learning để triển khai phục vụ cho việc dạy và học trong trường
là cần thiết.
 Moodle là một trong những hệ thống đã được phát triển bởi công ty Moodle
HQ, một công ty ở Úc với hơn 30 lập trình viên. Moodle giúp người quản trị
quản lý được hệ thống dạy và học trong môi trường giáo dục. Cung cấp nhiều
tính năng trong hệ thống, tuy nhiên vì đặc thù yêu cầu riêng biệt từ mỗi trường,

nên việc chỉnh sửa lại tính năng, hiện thực thêm các tính năng là điều cần thiết.
 Như đã được đề cập tại mục 1.1, trong nội dung báo cáo này sẽ hạn chế việc
nhắc lại các khái niệm cơ bản của Moodle, thay vào đó sẽ tập trung việc phát
triển giao diện và hiện thực tính năng của hệ thống sao cho phù hợp vời trường
Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức.

2.2 Cách cài đặt và sử dụng
2.2.1 Cài đặt
 Cài đặt Moodle sẽ theo hướng cài đặt dựa trên phiên bản quickstart do tôi cung
cấp. Phiên bản quickstart là phiên bản đã được phát triển chạy thử tại máy trạm,
đã có dữ liệu mẫu. Vì vậy việc cài đặt trên server sẽ có sự khác biệt. Thực hiện
các bước như sau tại server:
o Bước 1: Tạo database eltdc_y16 (utf-8)
o Bước 2: Tạo user/pass: eltdc_y16/eltdc_16
o Bước 3: Gán quyền cho user eltdc_y16 có tất cả quyền truy vấn trên
eltdc_y16
o Bước 4: Tại thư mục: /var/www/html/eltdc_y16, upload source code tại
nơi này
o Bước 5: Tại thư mục /home/eltdc_y16/moodledata, upload dữ liệu
Moodle tại nơi này
o Bước 6: Cấu hình virtual host
# Allow user public_html directories
UserDir public_html
UserDir disabled
UserDir enable fit
-3-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức
# All virtual hosts will be running according to the domain name

NameVirtualHost *:80
# Your user's virtual host and domain
<VirtualHost *:80>
ServerName el.tdc.edu.vn
ServerAlias www.el.tdc.edu.vn el.tdc.edu.vn
ServerAdmin
UserDir enabled fit
DocumentRoot /home/fit/public_html/moodle
ScriptAlias /cgi-bin/ /var/www/html/eltdc_y16
ScriptAlias /~fit/ /home/fit/public_html
</VirtualHost>
o Bước 7: Khởi động lại httpd: service httpd restart
2.2.2 Cấu trúc Moodle
 Moodle được tổ chức thành 3 thành phần
o UI: giao diện tương tác với
o Liararies: tập hợp các thư viện hỗ trợ xử lý tính năng tương tác với
người dùng
o DB libs: thư viện xử lý database
o File libs: thư viện xử lý truy xuất file

-4-


Trường CĐ Cơng nghệ Thủ Đức

Hình 2.2-1 Cấu trúc Moodle

Hình 1 Cấu trúc Moodle
2.2.3 Quản trị hệ thống (administrator)
 Cấu hình tại trang chủ


-5-


Trường CĐ Cơng nghệ Thủ Đức

Hình 2.2-2 Cấu hình trang chủ

o Tại mục Administration block, chọn 'Edit settings'.
o Xác định nội dung cần hiển thị tại front-page: news items, courses,
course categories hoặc không hiển thị nội dung, ... Moodle còn cung cấp
tính năng hiển thị giao diện cho 02 loại user: đã được xác thực vào hệ
thống hoặc user bình thường.
 Chọn giao diện hiển thị
o Template(theme) được phát triển trong đề tài này có tên: ElTDC
o Để chọn template trên: Site administration > Appearance > Themes >
ElTDC
 Quản lý khóa học
o Khóa học là nơi giữa Giảng viên và Sinh viên tương tác với nhau

-6-


Trường CĐ Cơng nghệ Thủ Đức

Hình 2.2-3 Quản lý khóa học
o Site administration > Courses > Manage courses and categories: để quản
lý khóa học như thêm khóa học, xóa khóa học, cập nhật khóa học, gán
quyền quản trị khóa học đến user tương ứng.
 Thêm user

o Moodle cung cấp 03 hình thức xác thực user: user tự đăng ký, người
quản trị tự tạo trên hệ thống, tạo danh sách user từ file excel(csv)
o Mỗi sinh viên khi nhập học tại trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức sẽ
được cấp các thông tin cá nhân như: mã số sinh viên, mã số lớp, … Tôi
sẽ lấy thông tin mã số cá nhân làm thông tin tài khoản để đăng nhập vào
hệ thống. Trong đó: username là mã số sinh viên, password là: ngày
tháng năm sinh được viết liền nhau theo định dạnh (ddmmY), ví dụ:
31121997, sinh viên sinh ngày 31 tháng 12 năm 1997.

-7-


Trường CĐ Cơng nghệ Thủ Đức

Hình 2.2-4 Quản lý user
o Tab Publication & Access Control: cấu hình quyền truy cập khảo sát,
có sử dụng mã CAPTCHA hay khơng, và ngày giờ bắt đầu và kết thúc
của khảo sát. Một khảo sát bị hết hạn sẽ khơng thể kích hoạt lại, nếu
muốn kích hoạt lại khảo sát, phải xuất (export) khảo sát đó ra và nhập lại
(reimport), sau đó có thể kích hoạt lại như một khảo sát mới
2.2.4 Giảng viên(teacher)
 Quản trị khóa học
o Tất cả các vấn đề về khóa học sẽ được quản lý bởi Giảng viên như:
chỉnh sửa thơng tin khóa học đã được tạo trước đó bởi người quản trị,
quản lý sinh viên khóa học, quản lý điểm số.

-8-


Trường CĐ Cơng nghệ Thủ Đức


Hình 2.2-5 Thơng tin điểm số
 Tạo các hoạt động cho môn học:
o Assignments: cho phép sinh viên upload các bài tập
o Forum: tạo diễn đàn thảo luận trong môn học
o Quiz: tạo các câu hỏi đánh giá môn học
 Với 03 hoạt động trên được xem là cốt lỡi và là tính năng cần thiết trong
tương tác với người học

-9-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức

Chương 3.

Đặc Tả Yêu Cầu

3.1 Mô tả yêu cầu hệ thống
3.1.1 Hardware
 HDD: tối thiểu 50GB
 Backup: tối thiểu 200GB
 RAM: tối thiểu 4GB
3.1.2 Phần mềm
 Hệ điều hành: CentOS 7
 Web server: Apache 2.4.*
 PHP: 5.5.*
 MySQL: 5.6.*
3.1.3 Khác
 01 server vật lý độc lập với server đang triển khai Moodle, để lưu trữ dữ liệu

backup.

3.2 Mơ tả u cầu tính năng
3.2.1 Phạm vi hoạt động
 Sử dụng tên miền được truy cập thông qua Internet
 Sử dụng server do Khoa CNTT quản lý
 Hỗ trợ ngôn ngữ
o Việt Nam
3.2.2 Đối tượng sử dụng
 Sinh viên
o Có quyền truy cập vào mơn học đang được học
o Có quyền thao tác các tính năng trong môn học do Giảng viên, người
quản trị tạo ra như: tham gia các bài kiểm tra, thảo luận trong diễn đàn
 Giảng viên
o Tạo nội dung và các hình thức đánh giá trong môn học
o Thêm sinh viên vào lớp học dựa trên danh sách đã đăng ký (dữ liệu từ
online.tdc.edu.vn)
-10-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức
 Trưởng khoa
o Quản lý giảng viên trong khoa như phân công môn học giảng dạy đến
Giảng viên.
o Quản lý các khóa học hiện tại
 Trung tâm thư viện
o

Hỗ trợ xử lý các sự cố (nếu có) trong q trình vận hành hệ thống e-


learning.
o

Lập tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống e-learning.

3.2.3 Thiết kế web responsive design
 Sử dụng thư viện Bootstrap 3, LESS
 Chạy tốt trên các trình duyệt: IE9+, FireFox, Chrome, Safari, Opera
 Chạy tốt trên các thiết bị thông minh: Samgsung, iPhone, iPad
3.2.4 Bảo mật điểm số
Trong Moodle Core, kết quả điểm số được trả về dưới chuỗi ký tự. Chính vì vậy,
sinh viên có thể sửa lại điểm số tại client thơng qua trình duyệt. Giám thị coi thi
nếu không reload lại trang web sinh viên sẽ gian lận điểm số trong trường hợp
này.
Về ngun tắc, trong mơ hình web client-server, mọi thứ hiển thị trên trình duyệt
đều có thể được chỉnh sửa lại nội dung tại máy client. Dữ liệu sẽ bị mất đi khi
reload lại trang. Vì vậy các giải pháp đưa ra phía dưới, khó có thể đáp ứng được
100% về vấn đề bảo mật và tính hiệu quả về tốc độ xử lý.
 Với vấn đề nay tôi đưa ra các giải pháp sau:
o Tạo kết quả trả về dưới dạng hình ảnh
Ví dụ một mẫu điểm số dưới dạng hình ảnh

Hình 3.2-1 Mẫu điểm số
 Ưu điểm: khó chỉnh sửa, thay đổi điểm số trong thời gian ngắn.
-11-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức
 Nhược điểm: tốc độ xử lý cùng lúc khi nhiều sinh viên yêu cầu
kết quả điểm số sẽ tăng cao do quá trình tạo ảnh từ điểm số.

o Reload trang sau khoản thời gian cố định kể từ khi sinh viên yêu cầu kết
quả điểm
 Ưu điểm: Đảm bảo an toàn kết quả điểm
 Nhược điểm: Thời gian yêu cầu truy vấn lớn, server chịu tải cao
o Dùng JavaScript để hiển thị kết quả điểm chính thức
 Ưu điểm: đơn giản, dễ hiện thực
 Nhược điểm: vẫn có thể thay đổi dữ liệu. Bên cạnh đó, cán bộ coi
thi có thể quên khi dùng cách này để hiển thị kết quả điểm
 Qua 03 giải pháp trên, tác giả chọn phương án thứ 1 vì các lý do sau:
o Đảm bảo an tồn, tiện lợi cho cán bộ coi thi
o Việc tốc độ xử lý cho q trình tạo ảnh có thể dùng kỹ thuật CACHE để
nâng cao tốc độ xử lý
o Thể hiện tính thẩm mỹ
o Thời gian hack điểm lâu và cần nhiều kiến thức để xử lý. Cần 02 bước
sau:
 Dùng Photoshop để chỉnh điểm
 Dùng webserver để tải hình lên web

-12-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức

Chương 4.

Tổng kết

4.1 Kết quả đạt được
 Tìm hiểu tính năng trong Moodle, các thư viện được cung cấp nhằm hiện thực,
sử dụng các tính năng để phù hợp với yêu cầu từ Khoa Công Nghệ Thông Tin.

 Hiện thực giao diện dựa trên các công nghệ mới, nhằm tận dụng được các thư
viện từ cộng đồng mã nguồn mở.
 Hiện thực được các tính năng như mục tiêu đề ra

4.2 Hạn chế
 Do những hạn chế về thời gian nên đề tài chưa tìm hiểu về phần giới hạn số
lượng khảo sát tự động bằng cách tạo ra các thẻ bài để gửi cho người được chọn
làm khảo sát
 Mẫu template mà chúng tôi nghiên cứu và xây dựng chỉ giới hạn ở mức sử
dụng trong khoa CNTT

-13-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Moodle, “Moodle”, Moodle Online Manual, 2015. [Trực tuyến]. Available:
/ [Đã truy cập 2015]

-14-


Trường CĐ Công nghệ Thủ Đức

PHỤ LỤC
Sản phẩm ứng dụng của đề tài:

Hướng dẫn sử dụng


-15-



×