Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUẢN TRỊ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.25 KB, 8 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ABC……………………………
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ HỌC
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần: Quản trị học
Số tín chỉ: 03(2,1)
Học phần: Bắt buộc
Các học phần tiên quyết: Không
Các học phần kế tiếp: Không
Bộ môn phụ trách: Khoa Quản trị kinh doanh
2. Thông tin về giảng viên
Phụ trách học phần:
Học hàm / Học vị:
Đơn vị: Trưởng khoa Quản trị kinh doanh
3. Mục tiêu của học phần
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể:
- Kiến thức: Trình bày được cơ sở lý luận về quản trị học và giải thích được sự thay đổi
trong môi trường quản trị để ra quyết định và thực hiện các chức năng quản trị.
- Kỹ năng: Hình thành các kỹ năng ra quyết định, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và
kiểm soát thực hiện kế hoạch để nghiên cứu các học phần trong chuyên ngành đào tạo.
- Thái độ: Nhận thức đúng tầm quan trọng của hoạt động quản trị trong kinh doanh; trên
cơ sở đó sinh viên có thái độ đúng đắn đối với môn học; nổ lực học tập và rèn luyện
phẩm chất, kỹ năng nghề nghiệp trong tương lai.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần được kết cấu thành 3 phần với những nội dung chính sau:
- Những vấn đề cơ bản của quản trị: Quản trị và nhà quản trị, sự phát triển của các tư
tưởng quản trị, môi trường quản trị, quyết định quản trị;
- Các chức năng quản trị: Hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm soát;
- Một số vấn đề về quản trị hiện đại: Quản trị: thông tin, sự đổi mới, xung đột…
5. Nội dung chương trình chi tiết học phần


Nội dung
Trong đó
Ghi
chú

Thuyết
Thực
hành
PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ
Chương 1. Quản trị và nhà quản trị
I. Khái niệm và chức năng quản trị
1. Khái niệm quản trị
2. Chức năng quản trị
II. Nhà quản trị
1. Khái niệm
2. Vai trò của nhà quản trị
3. Các kỹ năng của nhà quản trị
03
02
Chương 2. Sự phát triển của tư tưởng quản trị
I. Các trường phái quản trị cổ điển
1. Trường phái quản trị kiểu thư lại
2. Trường phái quản trị khoa học
3. Lý thuyết quản trị hành chính
4. Đánh giá chung về các trường phái quản trị cổ điển
II. Trường phái quản trị hành vi
1. Quan điểm của Follet
2. Những nghiên cứu tại Hawthorne
3. Lý thuyết bản chất con người của Mc.Gregor
4. Đánh giá chung về trường phái quản trị hành vi

III. Trường phái quản trị hệ thống
1. Khái niệm căn bản về hệ thống quản trị
2. Các loại và các cấp của hệ thống
02 00
3. Những đóng góp của Chester I.Barnard
4. Đánh giá về trường phái quản trị hệ thống
IV. Một số lý thuyết quản trị hiện đại
1. Quản trị theo quá trình
2. Lý thuyết quản trị định lượng
3. Quản trị theo tình huống
4. Khảo hướng “Quản trị tuyệt hảo”
5. Khảo hướng “Quản trị sáng tạo”
Chương 3. Môi trường quản trị
I. Khái quát về môi trường quản trị
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Phương pháp tiếp cận
II. Môi trường vĩ mô
1. Yếu tố kinh tế
2. Yếu tố chính trị - luật pháp
3. Yếu tố xã hội
4. Yếu tố tự nhiên
5. Yếu tố công nghệ - kỹ thuật
6. Yếu tố quốc tế
III. Môi trường vi mô
1. Đối thủ cạnh tranh
2. Khách hàng
3. Người cung cấp
4. Đối thủ tiềm ẩn
5. Sản phẩm thay thế

02 03
Chương 4. Quyết định quản trị
I. Khái quát về quyết định quản trị
1. Khái niệm
2. Phân loại quyết định
02 03
3. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị
II. Tiến trình ra quyết định
1. Nhận diện và xác định vấn đề
2. Xác định mục tiêu
3. Đề xuất giải pháp
4. So sánh và đánh giá giải pháp
5. Lựa chọn giải pháp
6. Tổ chức thực hiện
7. Kiểm soát và đánh giá
PHẦN II. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
Chương 5. Chức năng hoạch định
I. Khái niệm và lợi ích của hoạch định
1. Khái niệm
2. Lợi ích của hoạch định
3. Các cấp hoạch định
II. Nền tảng của hoạch định
1. Sứ mệnh
2. Mục tiêu
III. Tiến trình hoạch định
1. Hoạch định chiến lược
2. Hoạch định tác nghiệp
04 04
Chương 6. Chức năng tổ chức
I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức

1. Khái niệm
2. Vai trò của chức năng tổ chức
II. Thiết kế cơ cấu tổ chức
1. Tầm hạn quản trị
2. Nguyên tắc thiết kế cơ cấu tổ chức
3. Các nhân tố ảnh hưởng
4. Các kiểu cơ cấu tổ chức
04 04
III. Phân quyền trong tổ chức
1. Khái niệm và sự cần thiết phải phân quyền
2. Ủy quyền
Chương 7. Chức năng điều hành
I. Nội dung chức năng điều hành
1. Khái niệm
2. Nội dung chức năng điều hành
II. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo
1. Lãnh đạo
2. Phong cách lãnh đạo
III. Động viên
1. Khái niệm
2. Các lý thuyết về động cơ thúc đẩy
3. Các ứng dụng của lý thuyết động cơ thúc đẩy
IV. Truyền thông
1. Khái niệm
2. Quá trình truyền thông
3. Những trở ngại trong quá trình truyền thông
04 04
Chương 8. Chức năng kiểm soát
I. Khái niệm và vai trò chức năng kiểm soát
1. Khái niệm

2. Vai trò chức năng kiểm soát
II. Quá trình kiểm soát và các loại hình kiểm soát
1. Quá trình kiểm soát
2. Các loại hình kiểm soát
III. Các nguyên tắc để xây dựng cơ chế kiểm soát
1. Chính xác trong đo lường
2. Đúng lúc, kịp thời
3. Tính kinh tế
4. Tính linh hoạt
03
04
5. Tiêu chuẩn kiểm soát phải hợp lý
6. Kiểm soát tại những điểm trọng yếu
7. Kiểm soát phải lưu ý các ngoại lệ
8. Đưa ra nhiều tiêu chuẩn kết hợp
9. Kiểm soát phải sát thực tế
10. Kiểm soát phải hướng đến việc điều chỉnh
PHẦN III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
Chương 9. Quản trị thông tin
I. Những vấn đề cơ bản về thông tin
1. Khái niệm
2. Vai trò của thông tin
3. Thông tin và sự phản hồi
4. Sự quá tải thông tin
5. Những trở ngại trong chia xẻ thông tin
II. Quản trị thông tin
1. Hệ thống thông tin quản trị
2. Thiết kê, triển khai và vận hành hệ thống thông tin
02
02

Chương 10. Quản trị xung đột
I. Những quan điểm cơ bản về xung đột
1. Khái niệm
2. Các quan điểm về xung đột
3. Các loại hình xung đột
II. Các phương pháp quản trị xung đột
1. Phương cách né tránh mâu thuẫn
2. Phong cách dàn xếp ổn thỏa
3. Phong cách đối đầu
4. Phong cách thỏa hiệp
5. Phong cách hợp tác
02 02
Chương 11. Quản trị sự đổi mới
I. Những tiền đề thúc đẩy sự đổi mới
1.Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi
02 02
2. Những thách thức chủ yếu
II. Hoạch định tiến trình đổi mới
1. Đánh giá những thay đổi
2. Xác định khoảng cách
3. Chẩn đóan vấn đề của doanh nghiệp
4. Nhận diện nguồn gốc của sự chống đổi mới
5. Thiết lập mục tiêu của đổi mới
Tổng cộng 30 30
6. Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu học tập chính
[1]
6.2. Tài liệu tham khảo khác
[2] Quản trị học, ĐH Kinh tế TP. HCM - Khoa QTKD, NXB Phương Đông, 2011.
[3] Quản trị học, TS. Phạm Thăng, NXB Hồng Đức, 2011.

[4] Quản trị học, TS.Trần Anh Tuấn, ĐH Mở TP.HCM, 2008.
[5] Nghệ thuật lãnh đạo quản trị, Kim Khải - Cao Hoàn, NXB Doanh nghiệp, 2008.
7. Chính sách đối với học phần
7.1. Sinh viên cần phải
- Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi lên lớp (không nghỉ quá 20% thời lượng học);
- Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quy định đối với học phần và của giảng viên;
- Hoàn thành đầy đủ các bài tập về nhà và tham dự các buổi kiểm tra trên lớp.
7.2. Phương tiện dạy học: Projector và màn chiếu, Bảng, bút lông…
7.3. Các yêu cầu khác: Không
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
STT
Phương
pháp
Hình thức Tuần Tỷ lệ Ghi chú
01 Kiểm tra
đánh giá
thường
Theo dõi
sinh viên
tham gia các
01-15 10%
xuyên
buổi học,
thái độ học
tập, làm bài
kiểm tra
thường
xuyên
02
Thi giữa học

phần
Thi viết 09 30% 50 phút
03
Thi kết thúc
học phần
Thi viết
Theo lịch thi
của Trường
60% 60 phút
TP.HCM, ngày…tháng…năm ….
HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×