Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIMs)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.25 KB, 22 trang )

LOGO
www.themegallery.com
Nhóm 10
Hiệp định về các biện
pháp đầu tư liên quan
tới thương mại
(TRIMs)
GVHD: Trần Văn Đức
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Vài nét về tổ chức thương mại thế giới WTO
Nội dung hiệp định TRIMs
Đánh giá ưu nhược điểm của hiệp định TRIMs
Thực tiễn tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm
Trả lời câu hỏi
TRIMs
Vài nét về tổ chức thương mại thế
giới WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade
Organization) được thành lập và hoạt động từ
01/01/1995

Tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định
và thực tiễn thực thi Hiệp định chung về
Thương mại và Thuế quan - GATT 1947.
Vài nét về tổ chức thương
mại thế giới WTO

Nhiệm vụ của WTO 4 nhiệm vụ chính

Cơ cấu tổ chức WTO: bao gồm Hội nghị Bộ


trưởng, Đại hội đồng, các Hội đồng thương mại, các
Ủy ban, nhóm công tác và ban thư kí
Nội dung hiệp địnhTRIMs
.
Điều 1: Phạm vi
Hiệp định này chỉ áp dụng đối với các biện pháp đầu tư liên quan đến
thương mại hàng hoá.
Điều 2: Đối xử quốc gia và những hạn chế về số lượng
1. Không làm phương hại đến quyền lợi và nghĩa vụ qui định tại GATT
1994, không một Thành viên nào được phép áp dụng TRIMs trái với
các qui định tại Điều III hoặc Điều XI của GATT 1994.
2. Một danh mục minh họa TRIMs không phù hợp với các nghĩa vụ về
đối xử quốc gia qui định tại Khoản 4, Điều III của GATT 1994 và nghĩa
vụ loại bỏ chung các biện pháp hạn chế về số lượng qui định tại khoản
1 Điều XI của GATT 1994 được nêu tại Phụ lục của Hiệp định này.

Nội dung hiệp định TRIMs

G
Điều 3: Các ngoại lệ
Trong trường hợp thích hợp, tất cả các ngoại lệ qui định tại GATT 1994
được áp dụng đối với các qui định của hiệp định này.
Điều 4: Các thành viên đang phát triển
Thành viên đang phát triển được phép tạm thời làm khác với các qui định
của Điều 2 trong chừng mực và theo cách thức mà Điều XVIII GATT
1994, Bản Diễn giải các quy định về cán cân thanh toán của GATT 1994
và Tuyên bố về các biện pháp thương mại được áp dụng cho các mục
đích về cán cân thanh toán thông qua ngày 28 tháng 11 năm 1979 (BISD
26S/205-209), cho phép Thành viên làm khác với các qui định của Điều
III và XI GATT 1994.

h
Nội dung hiệp địnhTRIMs
Điều 5: Thông báo và các thoả thuận về thời kỳ quá độ

1. Các Thành viên, trong vòng 90 ngày kể từ ngày phải thông báo cho Hội
đồng thương mại hàng hoá tất cả các TRIMs đang áp dụng không phù hợp
với qui định của Hiệp định này.

2. Mỗi nước Thành viên phải loại bỏ các TRIMs đã thông báo theo khoản 1
trong vòng 2 năm đối với các Thành viên phát triển, trong vòng 5 năm đối
với Thành viên đang phát triển và trong vòng 7 năm đối với Thành viên
kém phát triển.

3. Khi được yêu cầu, có thể kéo dài thời hạn quá độ để loại bỏ TRIMs đã
thông báo theo khoản 1.

4. Trong thời kỳ quá độ, một Thành viên không được phép sửa đổi nội
dung TRIMs đã thông báo theo khoản 1.

5. một Thành viên có thể áp dụng trong thời kỳ quá độ TRIMs tương tự cho
các dự án đầu tư mới nhằm mục đích không tạo bất lợi cho các doanh
nghiệp đã được thành lập trước đây đã phải tuân thủ qui định của TRIMs

Nội dung hiệp địnhTRIMs

Điều 6: Minh bạch hóa

1. Đối với các TRIMs, các Thành viên khẳng định lại cam kết thực hiện
nghĩa vụ về minh bạch hóa, về việc thực thi "Thông báo" qui định tại Bản
Diễn giải về thông báo, tham vấn, giải quyết tranh chấp và giám sát.


2. Mỗi Thành viên phải thông báo cho Ban Thư ký về các ấn phẩm trong đó
có thể tìm thấy các biện pháp TRIMs, bao gồm cả các biện pháp được
chính quyền khu vực hoặc chính quyền địa phương áp dụng tại địa phương
mình.

3. Mỗi Thành viên sẽ xem xét một cách thân thiện các yêu cầu về thông tin
và dành cơ hội tham vấn như nhau liên quan đến các vấn đề phát sinh từ
Hiệp định này khi một Thành viên khác đưa ra. Phù hợp với Điều X của
GATT 1994, không Thành viên nào bị yêu cầu công bố các thông tin nếu
việc công bố đó có thể ngăn cản việc thực thi pháp luật hoặc vi phạm lợi
ích công cộng hoặc gây phương hại đến lợi ích thương mại hợp pháp của
một số doanh nghiệp nhất định, dù doanh nghiệp đó là doanh nghiệp tư
nhân hay doanh nghiệp quốc doanh.

Nội dung hiệp địnhTRIMs
Điều 7: Uỷ ban về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại

1. Uỷ ban về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại được thành
lập theo Hiệp định và sẽ để ngỏ cho tất cả các Thành viên tham gia. Uỷ ban
sẽ bầu ra Chủ tịch và Phó Chủ tịch Uỷ ban và sẽ họp ít nhất mỗi năm một
lần và họp trong trường hợp có yêu cầu của bất kỳ Thành viên nào.

2. Uỷ ban sẽ thực thi các trách nhiệm do Hội đồng thương mại hàng hoá
giao phó và tạo cơ hội cho các nước Thành viên được tham vấn về bất kỳ
vấn đề nào liên quan đến hoạt động và thực thi Hiệp định này.

3. Uỷ ban sẽ giám sát quá trình hoạt động và thực thi Hiệp định này và sẽ
báo cáo định kỳ hàng năm cho Hội đồng thương mại hàng hoá.


Nội dung hiệp địnhTRIMs
Điều 8: Tham vấn và giải quyết tranh chấp

Các qui định của Điều XXII và Điều XXIII Hiệp định GATT 1994 được chi
tiết hóa và áp dụng tại Bản Diễn giải về giải quyết tranh chấp sẽ được áp
dụng cho việc tham vấn và giải quyết những tranh chấp phát sinh từ Hiệp
định này.
Điều 9: Rà soát của hội đồng thương mại hàng hoá

Không muộn hơn 5 năm kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực, Hội đồng
thương mại hàng hoá sẽ rà soát lại quá trình hoạt động của Hiệp định này
và nếu cần thiết sẽ đề nghị lên Hội nghị Bộ trưởng sửa đổi văn bản của
Hiệp định này.

Danh mục minh họa các biện pháp đầu tư liên
quan đến thương mại bị cấm áp dụng (TRIMS)

Những yêu cầu về hàm lượng nội địa.

Những yêu cầu về cân đối thương mại.

Những yêu cầu về cân đối ngoại hối.

Những yêu cầu về ngoại hối.

Những yêu cầu về tiêu thụ trong nước.

Những yêu cầu về sản xuất.

Những yêu cầu về xuất khẩu.


Những yêu cầu bắt buộc về loại sản phẩm.

Những hạn chế về sản xuất.

Những yêu cầu về chuyển giao công nghệ.

Những yêu cầu về việc chuyển giao quyền sử dụng bằng sáng chế (li-
xăng).

Những yêu cầu về tỷ lệ vốn trong nước.

Những hạn chế về chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
Nội dung hiệp dịnh TRIMs
Đã làm rõ những quy định của
GATT.
Tạo được nhiều điều kiện thuận lợi
cho các công ty các nước tham gia.
có thể gây ảnh hưởng đặc biệt quan
trọng đến sự phát triển kinh tế của
các nước tham gia
TRIMs
Ưu điểm
Nhược
điểm
Thực tiễn tại Việt Nam và bài học
kinh nghiệm từ TRIMs
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

TRIMS
Trả lời câu hỏi
TRIMS 1: Đúng hay sai?Giải thích, minh họa.
a) Các nước phải xóa bỏ các biện pháp đầu tư gây cản trở thương mại.
Đ (Theo điều 5 khoản 2 của HĐ TRIMs)
b) Hiệp định TRIM chỉ áp dụng đối với thương mại hàng hóa của
doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đ
c) Các nước được phép sử dụng các biện pháp đầu tư gây cản trở
thương mại. S (theo điều 2 của HĐ các nước bị cấm sử dụng các
biện pháp này)
d) Các nước phải xóa bỏ các biện pháp đầu tư không gây ảnh hưởng
tới thương mại. S (chỉ cần các biện pháp đầu tư không vi phạm
điều III và XI của GATT thì vẫn được sử dụng)
e) Biện pháp đầu tư thường được coi là TRIM nếu biện pháp đó trái
với nguyên tắc đãi ngộ quốc gia hoặc hạn chế số lượng. Đ
TRIMS 2: Đúng hay sai?Giải thích, minh họa.
a) “Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa” cần xóa bỏ. Đ ( trái với điều
2 của TRIMs hay điều III khoản 4 của GATT)
b) “Yêu cầu cân đối xuất/nhập khẩu” cần xóa bỏ. Đ
c) “Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ” cần xóa bỏ. Đ (câu b&c là
trái với điều 2 của TRIMs hay điều XI khoản 1 của
GATT)
d) Biện pháp “Yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu tối thiểu” không cần
xóa bỏ. S (phải xóa bỏ vì đây là TRIM và trái với điều
XI của GATT)
TRIMS 2: Đúng hay sai?Giải thích, minh họa.
e) “Xây nhà máy đường phải đảm bảo giúp địa phương
trồng mía” là TRIM cần xóa bỏ. Đ
f) “Xây nhà máy giấy phải giúp địa phương trồng rừng
nguyên liệu” không cần xóa bỏ. S

( hai biện pháp e&f đều là TRIM cần xóa bỏ vì đều là
những biện pháp hạn chế số lượng )
g) “Việt Nam quy định hạn chế sản lượng xe máy tối đa
của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài” là TRIM. Đ
(biện pháp này vi phạm điều XI khoản 1 của GATT)
TRIMS 3: Đúng hay sai?Giải thích, minh họa.
a) “Việt Nam quy định hạn chế mức sản lượng ô tô tối đa
của các doanh nghiệp” là TRIM. Đ
b) “Việt Nam phân bổ hạn ngạch thuế quan với các định
mức sản lượng hoặc định mức xuất khẩu của các doanh
nghiệp” là TRIM. Đ
c) “Việt Nam ưu đãi thuế nhập khẩu dựa trên tỷ lệ nội địa
hóa đối với các doanh nghiệp chế tạo và lắp ráp xe máy”
là TRIM. Đ (vì quy định trên không phù hợp với các
nghĩa vụ đối xử quốc gia tại khoản 4 điều III của GATT
( hay điều 2 của TRIMs) và nằm trong phụ lục minh họa
1-a của TRIMs
TRIMS 3: Đúng hay sai?Giải thích, minh họa
d) Việt Nam hiện nay vẫn áp dụng các quy định
về tỷ lệ nội địa hóa tối thiểu với các ngành
sản xuất ô tô, xe máy. S
e) Việt Nam hiên nay đang áp dụng yêu cầu xuất
khẩu 80% sản phẩm của doanh nghiệp FDI
khi cấp giấy phép đầu tư trong các ngành may
mặc, đóng giày, S

 các chính sách này được bỏ theo lộ
trình gia nhập WTO
TRIMS 4: Đúng hay sai?Giải thích, minh họa.
a) Hiện nay Việt Nam đã loại bỏ các biện pháp đầu tư gây

ảnh hưởng tới thương mại. Đ ( Luật Đầu tư có hiệu lực
từ 1/7/2006 đã nội luật hóa đầy đủ các cam kết của Việt
Nam bằng việc loại bỏ toàn bộ các biện pháp TRIMs
được áp dụng như những điều kiện bắt buộc để cấp giấy
phép đầu tư)
b) Quy định doanh nghiệp 100% vốn nhà nước xây dựng
nhà máy đường cần pháp triển vùng nguyên liệu là
TRIM. S
c) Quy định doanh nghiệp 100% vốn tư nhân trong nước
khi xây dựng nhà máy giấy cần phát triển rừng nguyên
liệu là TRIM. S
TRIMS 4: Đúng hay sai?Giải thích, minh họa
d) Quy định doanh nghiệp 100% vốn trong nước
khi xây dựng nhà máy sữa cần phát triển đàn
bò sữa địa phương là TRIM. S
e) Quy định “Yêu cầu tỷ lệ nội hóa tối thiểu”
trong ngành ô tô là TRIM. Đ
LOGO
www.themegallery.com
Thank You !

×