Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Phieu bai tap tuan toan lop 6 sach canh dieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 168 trang )

Photocopy Quang Tuấn


Điện thoại (Zalo) 036.922.4176

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN TOÁN 6
SÁCH CÁNH DIỀU

Tài liệu sưu tầm, ngày 21 tháng 8 năm 2022


Chủ đề 1. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
PHIẾU ĐỀ SỐ 01.
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?

A. A = [ 0; 1; 2; 3]

B. A = ( 0; 1; 2; 3)

D. A = {0; 1; 2; 3}

C. A = 0; 1; 2; 3

Câu 2. Cho B = {2; 3; 4; 5} . Chọn câu sai.
B. 1 ∉ B
C. 5 ∈ B
A. 2 ∈ B
Câu 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
A. A = {5; 6; 7; 8; 9}
B. A = {6; 7; 8; 9}


C. A = {6; 7; 8; 9; 10}

D. 6 ∈ B

D. A = {6; 7; 8}

Câu 4. Cho tập hợp P = {0,3,9,12, 27} . Viết tập hợp P bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng
cho các phần tử của tập hợp là:
A. P= {n ∈ Ν n chia het cho 3}
C. P=

{n ∈ Ν

*

n chia het cho 9}

B. P=

{n ∈ N

D. P=

{n ∈ Ν

*

n chia het cho 3}
n chia het cho 9}


Câu 5. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 7 gồm bao nhiêu phần tử ?
A. 6 phần tử
B. 5 phần tử
C. 7 phần tử
D. 8 phần tử
Câu 6. Cho H = { N ∈ Ν 9 < n ≤ 16} . Viết tập hợp H bằng cách liệt kê các phần tử của tập
hợp là
A. H = {9,10,11,12,13,14,15}

B. H = {10,11,12,14,15,16}

C. H = {10,11,12,13,14,15,16}

D. H = {9,10,11,13,14,15}

Câu 7. Cho tập hợp M = { x ∈  | x chia hÕt cho 2, x chia hÕt cho 5, x ≤ 50} . Viết tập
hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó là
A. M = {0;10; 20;30; 40;50}

B. M = {10; 20;30; 40;50}

C. M = {0;10; 20;30; 40}

D. M = {10; 20;30; 40}

Câu 8. Điểm thi khảo sát mơn tốn của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A được cho bởi bảng
sau:
9

7


8

8

10

8

7

9

9

9

9

6

10

9

7

10

10


8

Tập hợp điểm thi khảo sát mơn tốn của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A là
A. M = {7;10;9;7;9;8}
B. M = {8;9;10;7;6}
C. M = {8;9;10}
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

D. M = {5;8;9;7}
1


Câu 9. Cho các tập hợp M =
{ x ∈  | x < 10} và P =
{ x ∈  | x lỴ x < 10} . Tập hợp D các
số tự nhiên thuộc M mà không thuộc P là
B. D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
A. D = {2; 4;6;8}
C. D = {1;3;5;7;9}

D. D = {0; 2; 4;6;8}

Câu 10. Cho tập hợp H = {n | n = 2k + 1, k ∈ } . Trong các cách viết sau, cách viết nào
sai?
A. H = {n ∈  | n lµ sè tù nhiên lẻ }
B. H = {n | n kh«ng chia hÕt cho 2}
C. H = {n ∈  | n là số tự nhiên khác 0}
D.
=

H

{n | n chia 2 d­ 1}

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
a) Viết tập hợp các số tự nhiên không nhỏ hơn 3 và nhỏ hơn 7.
b) Viết tập hợp các chữ cái trong từ “THÂN THIỆN”.
c) Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số
hàng đơn vị là 2.
d) Cho tập hợp H = {2;5;6} . Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ tập H .
e) Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp H ,U , K .

Bài 2: Viết tập hơp E các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 20 và lớn hơn 11, sau đó điền kí hiệu
thích hợp cào ơ trống.
a)
13
b)
19
E;
E;
c)

11

E;

d)

21


E;

Bài 3: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 10. Hãy minh hoạ
tập hợp S bằng hình vẽ.
Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 6 =
8
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

2


b) B = {2; 4; 6; 8; ...; 102; 104} .
c) C là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46.
Bài 5: Cho các tập
hợp A {=
1; 2;3} ; B {2;3;5
=
=
} ; M {1; 2;3; 4;5} . Hãy xác định xem:
a)
A và B có phải là tập con của tập M khơng?
b)
A có phải là tập con của B không?
c)
Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ Ven.
Bài 6: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3} . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ơ trống.
a)


3

d)

{1; 3}

f)

A
A

{3;1; 2}

A

b)

5

e)

{2}

c)

A

g) {1; 2; 3; 4}




A

A
A

Bài 7: Cho tập hợp A = {1; 2;3; 4;5} .
a) Liệt kê các tập con có 1 phần tử của A .
b) Liệt kê các tập con có 2 phần tử của A .
c) Liệt kê các tập con có ít nhất 2 phần tử của A .
d) Đếm số tập con của A .
Bài 8: Một lớp học có 50 HS trong đó có 15 HS giỏi Tốn; 20 HS giỏi Văn và có 12 HS
vừa giỏi Tốn vừa giỏi Văn. Hỏi có bao nhiêu HS khơng giỏi Tốn và khơng giỏi Văn.
*=======*

PHIẾU ĐỀ SỐ 02.
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
C. A = 4; 6; 7; 8
A. A = [ 4; 6; 7; 8] B. A = ( 4; 6; 7; 8 )

D. A = {4; 6; 7; 8}

Câu 2. Tập hợp các chữ cái tiếng Việt xuất hiện trong cụm từ “THANH HÓA” là
B. {T; H; A; N;O}
A. {T; H; A; N; H; H;O; A }
C. {T; H; A; N;O; A }

D. {T; H; A; N; H;O}


Câu 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20.
B. A = {16;17;19; 20}
A. A = {15;16;18;19}
C. A = {16; 17; 18; 19}

D. A = {16; 17; 18}

Câu 4. Cho tập hợp P = {0; 4; 16; 20; 32} . Viết tập hợp P bằng cách nêu dấu hiệu đặc
trưng cho các phần tử của tập hợp là:
A. P= {n ∈ Ν* n chia het cho 4}
C. P=

{n ∈ Ν

*

n chia het cho 8}

B. P=
D. P=

{n ∈ Ν
{n ∈ Ν

n chia het cho 4}
n chia het cho 8}

Câu 5. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 4 gồm bao nhiêu phần tử ?
A. 5 phần tử
B. 3 phần tử

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

3


C. 4 phần tử

D. 6 phần tử

Câu 6. Cho H = { N ∈ Ν 6 < n ≤ 11} . Viết tập hợp H bằng cách liệt kê các phần tử của tập
hợp là
A. H = {9; 10; 11}

B. H = {7; 8; 9; 10}

C. H = {7; 8; 9; 10; 11}

D. H = {7; 9; 10; 11}

Câu 7. Cho tập hợp M = { x ∈  | x chia hÕt cho 3, x chia hÕt cho 9, x ≤ 50} . Viết tập
hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó là
A. M = {0; 9; 18; 27; 36; 45}

B. M = {0; 9; 27; 36; 45}

C. M = {9; 18; 27; 36; 45}

D. M = {0; 9; 18; 27; 36}

Câu 8. Điểm thi khảo sát mơn tốn của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A được cho bởi bảng

sau:
9

7

8

8

10

8

7

9

9

9

9

5

10

9

7


10

10

8

Tập hợp điểm thi khảo sát mơn tốn của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A là
B. M = {8;9;10;7;6}
A. M = {7;10;9;7;9;8}
C. M = {8;9;10}

D. M = {5;8;9;7;10}

Câu 9. Cho các tập hợp M =
{ x ∈  | x ≤ 9} và P =
{x ∈  | x lỴ x < 20} . Tập hợp D các
số tự nhiên thuộc M mà không thuộc P là
B. D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
A. D = {2; 4;6;8}
C. D = {1;3;5;7;9}

D. D = {0; 2; 4;6;8}
 1 1 1 1
 2 3 4 5

Câu 10. Cho tập hợp P = 1; ; ; ;  . Trong các cách viết sau, cách viết nào sai ?
1
b





1
b




B. P =  | b ∈ , b < 6 

1
b




D.=
P

A. P =  | b ∈ * , b ≤ 5

C. P =  | b ∈ * , b < 6 

1

 | b ∈ , 0 < b ≤ 5 
b



II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
a) Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 8.
b) Viết tập hợp các chữ cái trong từ “KẾT NỐI TRI THỨC”.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

4


c) Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số
hàng đơn vị là 3.
d) Cho tập hợp H = {2;5;6} . Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ tập H .
e) Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp C , D, E.

Bài 2: Viết tập hơp E các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20 và lớn hơn 11, sau đó điền kí hiệu
thích hợp cào ơ trống.
a)

14

E;

b)

20

E;

c)


10

E;

d)

18

E;

Bài 3: Gọi C là tập hợp cac số tự nhiên chẵn lớn hơn 7 và không vượt quá 12. Hãy minh
hoạ tập hợp C bằng hình vẽ.
Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 2 =
7.
b) B = {1;3;5;7;...;199; 201} .
c) C là tập hợp các số chẵn không vượt quá 80.
Bài 5: Cho các tập=
hợp A {=
2; 4} ; B {6; 4;
=
2} ; M {2; 4;6;8} . Hãy xác định xem:
a)
b)
c)

A và B có phải là tập con của tập M khơng?
A có phải là tập con của B không?

Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ Ven.


Bài 6: Cho các tập hợp B = {1; 2;3} . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô trống.
a) 3
d) {2;3}
f) {3; 4; 2}

B
B
B

b) 5

B

e) {2}

B

g) {1; 2;3; 4}

c) ∅

B

Bài 7: Cho tập hợp A = {0;5;10;15; 20} .
a) Liệt kê các tập con có 1 phần tử của A .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

5


B


b) Liệt kê các tập con có 2 phần tử của A .
c) Liệt kê các tập con có ít nhất 2 phần tử của A .
d) Đếm số tập con của A .
Bài 8: Cô giáo chủ nhiệm lớp 6A tổ chức ngoại khóa cho 50 HS trong đó có 25 HS tham
gia tổTốn; 30 HS tham gia tổ Văn và có 7 HS khơng tham gia tổ Tốn và tổ giỏi Văn.
Hỏi có bao nhiêu HS vừa tham gia tổ Toán vừa tham gia tổ Văn.
*=======*

PHẦN HƯỚNG DẪN
PHIẾU ĐỀ SỐ 01
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1
2
3
Câu
Đáp
D
D
B
án

4

5

6


7

8

9

10

A

D

C

A

B

D

C

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
a) A = { x ∈ ;3 < x < 7} .
b) B = {T ; H ; Â; N ; I ; Ê} .

{ab ∈ ; a − b= 2}.

c) C=


d) D = {256; 265; 526; 562; 625; 652} .
3;57} ; U {0;57;12}
{=
K = {a, b, 7}
Bài 2: E = {13; 15; 17}

=
H

e)

a)

13

E;

b)

19

E;

c)

11

E;


d)

21

E;

Bài 3:
S=

{ x ∈ ; 4 < x ≤ 10} .

Hình vẽ:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

6


Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A có 1 phần tử là x = 2.
b) B có 52 phần tử.
c) C có 23 phần tử.
Bài 5:
a)
A và B có là tập con của tập M .
b)
A không là tập con của B.
c)
Vẽ sơ đồ:


Bài 6:
a) 3
d) {1;3}
f)

{3;1; 2}

b) 5

A
A
A

e) {2}
g) {1; 2;3; 4}

A

c)
A
A

Bài 7: Cho tập hợp A = {1; 2;3; 4;5} .
a)

{1} ;{2} ;{3} ;{4} ;{5} .

b)

{1; 2} ;{1;3} ;{1; 4} ;{1;5} ;{2;3} ;

{2; 4} ;{2;5} ;{3; 4} ;{3;5} ;{4;5} .
c)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

7



A


{1; 2} ;{1;3} ;{1; 4} ;{1;5} ;{2;3} ;{2; 4} ;{2;5} ;
{3; 4} ;{3;5} ;{4;5} ;{1; 2;3} ;{1;3; 4} ;{1; 4;5} ;
{2;3; 4} ;{2; 4;5} ;{3; 4;5} ;{1; 2;3; 4} ;{1; 2;3;5} ;{2;3; 4;5} ;{1; 2;3; 4;5} .
d)
A có 26 tập con.

Bài 8:
3.
Số HS chỉ giỏi Toán: 15 − 12 =
8.
Số HS chỉ giỏi Văn: 20 − 12 =
Số HS không giỏi Tốn và khơng giỏi Văn: 50 − 12 − 3 − 8 =
27.
*=======*

PHIẾU ĐỀ SỐ 02
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu

Đáp
án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

B

C

B


A

C

A

D

D

B

II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
a) A = { x ∈ ;5 < x ≤ 8} .
b) 𝐵 = �𝐾; Ê; 𝑇; 𝑁; Ô; 𝐼; 𝑇; 𝑅; 𝐻; Ư; 𝐶�

c) C=

{ab ∈ ; a − b= 3}.

d) D = {256; 265;526;562;625;652} .

e)
3;5;7} ; D {9;5;3}
{=
E = {1, 4;8} .

=

C

Bài 2:
E = {12;14;16;18} .

a) 14

E;

b) 20

E;

c) 10

E;

d) 18

E.

Bài 3:
C = {8;10;12}

Hình vẽ tập hợp C :

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

8



Bài 4:
a) A có 1 phần tử là x = 5.
b) B có 101 phần tử
c) C có 40 phần tử
Bài 5:
a) A và B có là tập con của tập M .
b) A là tập con của B.
c) Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ Ven.

Bài 6:
a) 3
g) {2;3}
i)

b) 5

B

{3; 4; 2}

h) {2}

B
B

c) ∅

B


g) {1; 2;3; 4}

B
B

Bài 7:
a) {0} ; {5} ; {10} ; {15} ; {20} .
b)

{0;5} ;{0;10} ;{0;15} ;{0; 20} ;{5;10} ;
{5;15} ;{5; 20} ;{10;15} ;{10; 20} ;{15; 20} .
c)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

9

B


{0;5} ;{0;10} ;{0;15} ;{0; 20} ;{5;10} ;{5;15} ;{5; 20} ;{10;15} ;
{10; 20} ;{15; 20} ;{0;5;10} ;{0;5;15} ;{0;5; 20} ;{5;10;15} ;
{5;10; 20} ;{5;15; 20} ;{10;15; 20} ;{0;5;10;15} ;{0;5;15; 20}
{5;10;15; 20} ;{0;5;10;15; 20} .
d) A có 26 tập con.
Bài 8:
Số HS vừa tham gia tổ Toán vừa tham gia tổ Văn là ( 25 + 30 ) − 7  × 2 =
24
*=======*


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

10


CHỦ ĐỀ: PHÉP CHIA HẾT. BỘI, ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN.
PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được các khẳng định đúng trong các câu sau:
A. Để tìm Bội của a (a ≠ 0) ta lấy …(1)… nhân với …..(2)…
B. Để tìm Ước của b ta lấy b chia ….(3)…số nào b chia hết thì …(4)…
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
TT
Câu
Đúng
A Số 0 là bội của mọi số nguyên.
B Nếu m là ước của a thì –m cũng là ước của a.
C Số 1 là ước của mọi số nguyên khác 0
D Có 2 số nguyên a, b khác nhau mà a b và b a
Câu 3: Tập hợp các Ư(6) nhỏ hơn 5 là:
A. {1; 2; 3}
B. {1; 2; 3; 6}
C. {-3; -2; -1; 1; 2; 3}
D. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3}
Câu 4: Tập hợp các bội của 6 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 18 là:
A. {-18; -12; -6; 6; 12; 18}
B. {-18; -12; -6; 0; 6; 12; 18}
C. {-18; -12; -6; 0; 6; 12}
D. {-12; -6; 0; 6; 12}
Câu 5: Cho a = b.q (với a, b, q là các số nguyên). Khẳng định nào sai?

A. a chia hết cho b.
B. a là bội của b.
C. b chia hết cho a.
D. b là ước của a.
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Cho 3 số: 30; -24.
a) Tìm tập hợp các Bội của 30 lớn hơn -100 và nhỏ hơn 50.
b) Tìm tập hợp các Ước của -24.
c) Tìm tập hợp ước chung của 2 số đó.
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) -15 chia hết cho x.
b) x là bội của 8 và -35 < x < 20
c) x chia hết cho 7 và x là ước của 70.
d) 2x – 1 là ước của 30.
Câu 3: (2,0 điểm) Chứng tỏ rằng:
a) Số có dạng aaa (a ∈ N * ) luôn là bội của 3
b) Số có dạng abab (a, b ∈ N * ) luôn chia hết cho 101.
Câu 4: (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100 chia hết cho 3.

Sai

Câu 5: Hs lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận
phần thưởng cả bút và vở là như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01

Phần I: Trắc nghiệm.

Câu 1: A. (1): a
(2) lần lượt với các số 0; 1; 2; 3; ….
B. (3): Lấy b chia cho các số từ 1 đến b
(4): Số đó là ước của b.
Câu 2: A. sai
B. đúng
C. đúng
D. đúng
Câu 3: Đáp án D
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án C
Phần II: Phần tự luận.
Câu 1:
a) Bội của 30 lớn hơn -100 và nhỏ hơn 50 là: {-90; -60; -30; 0; 30}
b) Tập hợp ước của -24: {-24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
c) ƯC(-24; 30) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Câu 2:
a) -15 chia hết cho x => x ∈ Ư(-15) => x ∈ {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
b) x là bội của 8 => x ∈ {…, -40; -32; -24; -16; -8; 0; 8; 16} mà -35 < x < 20
=> x ∈ {-32;-24;-16;-8; 0; 8;16}
c) x chia hết cho 7 => x ∈ {…, -70; -63; -56; -42; …; 28; 35; 42; 56; 63; 70; …}
x là ước của 70 => x ∈ {-70;-35;-14;-10;-7; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}
Dó đó: x ∈ {-70; -14; -7; 7; 14; 70}
d)Ta có: 2x – 1 là ước của 30
=> 2x – 1 x ∈ {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Mà 2x – 1 không chia hết cho 2 nên
=> 2x – 1 ∈ {-15;-5;-3;-1;1; 3; 5; 15}
=> 2x ∈ {-14; -4; -2; 0; 2; 4; 6; 16} => x ∈ {-7; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 8}
Câu 3:
a) Ta có: aaa = a. 111 = a . 3. 37  3 => Số có dạng aaa là bội của 3 (a ∈ N * )

b) Ta có: abab = ab .101  101 => Số có dạng abab chia hết cho 101 (a, b ∈ N * )
Câu 4:
Ta có: Tổng A có 100 số hạng, vì các số hạng của A gồm các lũy thừa cơ số 2 có
số mũ là các số tự nhiên từ 1 đến 100. Nên chia A thành 50 nhóm,mỗi nhóm 2 số
hạng, ta có: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100 = (2 + 22)+ (23 +24) +…+ (299+ 2100)
= 2. 3 + 23.3 + …. + 299.3 = (2 + 23 + … + 299).3  3
=> A chia hết cho 3.
Câu 5:
Nếu gọi x là số Hs của lớp 6A thì ta có: 129  x và 215  x => x ∈ ƯC(129; 215)
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Mà Ư(129) = {1; 3; 43; 129} ; Ư(215) = {1; 5; 43; 215}
Nên ƯC(129 ; 215) = {1 ; 43} hay x ∈ {1; 43}.
Nhưng x không thể bằng 1. Vậy x = 43.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.

II. Phần tự luận:
Câu 1: (2,0 điểm) Cho 3 số: 18; 24; 72.
a) Tìm tập hợp các Bội của 18 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 40.
b) Tìm tập hợp các Ước của 24.
c) Tìm tập hợp ước chung của 3 số đó.
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số ngun n biết:
a) 20  2n – 1
b) 10n + 23  2n + 1
c) 5n + 7  3n + 2 .
Câu 3: Tìm số nguyên x, y biết:
a) (x – 1)(y + 2) = 7
b) x(y + 1) – 3y = 3
c) xy – 2x + 5y – 12 = 0

Câu 4: Chứng minh rằng:
a) Tổng aaa + bbb chia hết cho 3.
b) Tổng B = 4 + 32 + 33 + … + 399 chia hết cho 40.
c) Tổng 102021 + 8 là bội của 72.
d) Số có dạng abcabc là bội của 13.
Câu 5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 84m, rộng là 24m nếu chia
thành những mảnh đất hình vng để trồng các loại hoa thì có bao nhiêu cách chia?
Cách chia ntn thì diện tích hình vng lớn nhất.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.

Câu 1:
a) Tập hợp các Bội của 18 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 40 là: {-48; -36; -18; 0; 18; 36}
b) Tập hợp các Ước của 24 là:
Ư(24) = {-24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
c) Tập hợp ước chung của 3 số 18; 24; 72 là:
ƯC(18; 24; 72) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Câu 2:
a) Ta có: 20  2n – 1 => 2n – 1 ∈ Ư(20)
mà 2n – 1 không chia hết cho 2 nên: 2n – 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}
=> …. => x ∈ {-2; 0; 1; 3} Vậy …..
b) Ta có: 10n + 23 = 5.2n + 5.1 + 17 = … = 5(2n + 1) + 17
Với n ∈ Z thì 5(2n + 1)  2n + 1 nên 10n + 23  2n + 1 khi 17  2n + 1
=> 2n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
=> …. => n ∈ {-9; -1; 0; 8}
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


c) Ta có: 5n + 7  3n + 2 => 15n + 21  3n + 2 => (5.3n+ 5.2) + 11  3n + 2
=> 5(3n + 2) + 11  3n + 2 => 11  3n + 2 ( vì 5(3n + 2)  3n + 2 ).
=> … => 3n + 2 ∈ Ư(11) => n ∈ {-1; 3}

Câu 3:
a) Vì x, y là các số nguyên => x – 1 và y + 2 cũng là các số nguyên.
Nên theo bài ra ta có: x – 1 và y + 2 là ước của 7, mà Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Ta có bảng giá trị:
x – 1 -7
-1
1
7
y+2

-1

-7

7

1

x

-6

0

2

8

y


-3

-9

5

-1

Vậy (x; y) ∈ {(-6; -3), (0;-9); (2; 5); (8; -1)} thỏa mãn đề bài.
b) x(y + 1) – 3y = 5 => x(y + 1) – 3y – 3.1 + 3 = 5
=> … => (x – 3)(y + 1) = 2
Lập luận tương tự a) ta có: (x; y) ∈ {(1; -2), (2;-3); (4; 1); (5; 0)} thỏa mãn đề bài.
c) xy – 2x + 5y – 12 = 0 => x(y – 2) + 5y – 5.2 + 10 -12 = 0
=> …. => (x + 5)(y – 2) = 2
Lập luận tương tự a) ta có: ∈ {(-7; 1), (-6; 0); (-4; 4); (-3; 3)} thỏa mãn đề bài.
Câu 4:
a) Ta có: aaa + bbb = a.111 + b.111 = (a + b) .3.37  3 => aaa + bbb chia hết cho
3.
b) Ta có: B = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 399 => Tổng B có 100 số hạng, vì các số hạng
của B gồm các lũy thừa cơ số 3 có số mũ là các số tự nhiên từ 0 đến 99. Nên chia B
thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số hạng, ta có:
B = (1 + 3 + 32 + 33) + (34+ 35+ 36 + 37) +…+ (396+ 397 + 396+ 397 )
= 40 + 34.40 + …. + 396.40 = (1 + 34 + … + 396).40  40
=> B chia hết cho 40.
c) Ta có: 102021 + 8 = 100…08 (có 2020 chữ số 0) vừa chia hết cho 8 vừa chia hết
cho 9 (vì …) mà (8; 9) = 1 => 102021+ 8 là bội của 72.
d) Ta có: abcabc = abc . 1001 = abc . 13. 77  13 => abcabc là bội của 13.
Câu 5: Gọi x là độ dài cạnh hình vng nhỏ (x ∈ N* ) thì x ∈ ƯC(24; 84)
Ta có : Ư(24) = … ; Ư(84) = …
=> ƯC(24; 84) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Vậy có cách chia hình chữ nhật để dược các hình vng.

Liên hệ tài liệu word tốn SĐT và zalo: 039.373.2038


Diện tích hình vng lớn nhất khi hình vng có cạnh bằng 12. Lúc đó chiều dài
được chia thành 7 phần, còn chiều rộng được chia thành 2 phần.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Xem lại các kiến thức đã học và các dạng Bt đã làm.
- Làm các BT:
Câu 1: (2,0 điểm) Cho 3 số: 16; 56
a) Tìm tập hợp các Bội của 16 lớn hơn -30 và nhỏ hơn 40.
b) Tìm tập hợp các Ước của 56.
c) Tìm tập hợp ước chung của 2 số đó.
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên n biết:
a) 26  2n – 3 b) n + 6  n + 8. c) 6n + 3  3n + 6. d) n + 2 là ước của 2.n + 19
Câu 3: Tìm số nguyên x, y biết:
a) (2x + 3)(y - 4) = 12
b) x(2y + 1) – 4y = 3
c) xy + 2x + y + 11 = 0
Câu 4: Chứng minh rằng:
a) Số abcabc  7
b) Tổng abcabc + 22 .
c) n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


DỮ LIỆU –THU THẬP DỮ LIỆU

PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Phần 1: Trắc nghiệm (2.0 điểm)
Cho hai dãy dữ liệu:
(1) Số học sinh các lớp 7 của trường:
50
45
47
48
46
43
44
(2) Tên các con vật ni u thích trong gia đình:
Con chó, con mèo, con chim, con sâu, con gà, con lợn, con bò
Chọn đáp án đúng trong các câu sau?
Câu 1. Trong các dữ liệu trên, dãy nào là số liệu?
A. Dãy 1
B. Dãy 2
Câu 2. Số liệu có giá trị lớn nhất trong dãy dữ liệu thứ nhất là:
A. 49
B. 50
C. 48
D. 44
Câu 3. Dữ liệu khơng hợp lí trong dãy dữ liệu thứ hai là:
A. Con chim
B. Con mèo
C. Con sâu
D. Con bị
Câu 4. Em khơng thể thu thập các dữ liệu trên trong trường học và gia đình em
bằng cách nào sau đây?
A. Quan sát

B. Lập phiếu hỏi
C. Làm thí nghiệm
Phần 2 : Bài tập tự luận (8.0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm)
An đun nước và đo nhiệt độ của nước tại một số thời điểm sau khi bắt đầu đun
được kết quả như sau:
Số phút 5
6
7
8
9
10
11
sau khi
bắt đầu
đun
Nhiệt
41
76
84
94
99
100
105
0
độ ( C)
a) An đã thu được dữ liệu trên bằng cách nào: quan sát, làm thí nghiệm hay lập
bảng hỏi?
b) Tìm các giá trị khơng hợp lí (nếu có) trong dữ liệu về nhiệt độ của nước mà An
đo được. Giải thích.

Bài 2: (2,0 điểm)
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu, dữ liệu nào không phải là số liệu?
Em hãy liệt kê vài dữ liệu của dữ liệu (2)
(1) Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2)
(2) Tên các lồi động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương
(3) Số học sinh nam của các tổ trong lớp 6A
Bài 3:(1,0 điểm) Để thu thập được mỗi dãy dữ liệu sau, em sẽ sử dụng phương
pháp thu thập nào?
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


a) Số bạn thuận tay trái trong lớp
b) Nhiệt độ sôi của một số chất lỏng
c) Thủ đô của các quốc gia Đơng Nam Á
Bài 4:(2,0 điểm)
Đọan trích sau được trích từ Thời báo tài chính Việt Nam số ra ngày 26-5-2020:
Căn cứ báo cáo nhanh của Văn phòng Bộ Công an và Cục hàng hải Việt Nam,
trong tháng 5-2020 (từ ngày 15-4-2020 đến 14-5-2020), toàn quốc xảy ra 999 vụ tai
nạn giao thông, làm chết 529 người và làm bị thương 660 người. So với tháng cùng
kì năm 2019 thì tháng 5-2020 đã giảm 328 vụ, giảm 29 người tử vong, giảm 415
người bị thương
Hãy liệt kê số vụ tai nạn giao thông, số người tử vong, số người bị thương trong
tháng 5-2019 trên toàn quốc
Bài 5:(1,0 điểm)
Một nhà nghiên cứu giáo dục đến một trường Trung học và phát cho 8 học sinh một
phiếu hỏi có nội dung sau:

Kết quả kiểm phiếu như sau:

Hãy viết ra dãy dữ liệu thu được?

HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu
Đáp án

1
A

2
B

3
C

Phần II: Phần tự luận.
Bài 1:
a) An đã làm thí nghiệm để thu được dữ liệu
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

4
C


b) Giá trị 105 là giá trị khơng hợp lí vì ở điều kiện bình thường nước sơi ở 1000C sẽ
bay hơi
Bài 2: (1) và (3) là số liệu. (2) khơng là số liệu
Liệt kê (2): Báo gấm, Sóc, Mèo rừng, Hươu sao, Nhím ….
Bài 3:
a) Quan sát
b) Làm thí nghiệm

c) Tra cứu từ Internet
Bài 4: Trong tháng 5-2019:
Số vụ tai nạn giao thông là: 998 + 328 = 1326 (vụ)
Số người tử vong là: 529 + 29 = 558 (người)
Số người bị thương là: 660 + 415 = 1075 (người)
Bài 5. Dãy dữ liệu thu được là dãy dữ liệu biểu thị mơn thể thao u thích của 8
học sinh ở một trường trung học.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02.
Bài 1: Em hãy ghi lại năm sinh của các thành viên trong gia đình mình. Dãy dữ liệu
thu được có phải dãy số liệu hay không?
Bài 2: Em hãy quan sát và liệt kê:
a) Các cây thân gỗ em gặp trên đường đi học
b) Các loại phương tiện để di chuyển của con người hiện nay
Bài 3: Tìm giá trị khơng hợp lí (nếu có) trong các dãy dữ liệu sau:
a) Tên một số truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Ơng lão đánh cá và con cá vàng,
Thầy bói xem voi.
b) Một số cây thân gỗ: xoan, xà cừ, bạch đàn, đậu tương, phi lao
Bài 4: Bình thực hiện đo khối lượng riêng của viên sỏi (đơn vị là kg/m3)
trong 5 lần và ghi lại kết quả như sau:
5000
4 769
5 167
4 923
300
a) Dữ liệu Bình thu được có phải số liệu không?
b) Biết khối lượng riêng của nước là 1 000 kg/m3. Trong các giá trị Bình
ghi lại ở trên, giá trị nào khơng hợp lí? Vì sao?
Bài 5: Thầy giáo theo dõi thời gian giải một bài toán của một nhóm 10 học sinh trong
lớp và ghi lại trong bảng sau:
Số thứ 1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
tự học
sinh
Thời 10
5
7
9
7
8
7
9
10
15
gian
(phút)
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Em hãy viết ra dãy số liệu thu được?
Bài 6: Hãy lập phiếu câu hỏi để thu thập dữ liệu về các dụng cụ học tập của các bạn
trong tổ em?


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Bài 17. PHÉP CHIA HẾT. ƯỚC và BỘI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.
PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ chấm để được các khẳng định đúng trong các câu sau:
A. Để tìm Bội của a (a ≠ 0) ta lấy …(1)… nhân với …..(2)…
B. Để tìm Ước của b ta lấy b chia ….(3)…số nào b chia hết thì …(4)…
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
Câu
Đúng
Sai
Số 0 là bội của mọi số nguyên.
Nếu m là ước của a thì –m cũng là ước của a.
Số 1 là ước của mọi số nguyên khác 0
Có 2 số nguyên a, b khác nhau mà a b và b a
Câu 3: Tập hợp các Ư(6) nhỏ hơn 5 là:
A. {1; 2; 3}
B. {1; 2; 3; 6}
C. {-3; -2; -1; 1; 2; 3}
D. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3}
Câu 4: Tập hợp các bội của 6 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 18 là:
A. {-18; -12; -6; 6; 12; 18}
B. {-18; -12; -6; 0; 6; 12; 18}
C. {-18; -12; -6; 0; 6; 12}
D. {-12; -6; 0; 6; 12}
Câu 5:Cho a = b.q (với a, b, q là các số nguyên). Khẳng định nào sai?
A. a chia hết cho b.
B. a là bội của b.

C. b chia hết cho a.
D. b là ước của a.
Câu 6: Bội của 30 lớn hơn -100 và nhỏ hơn 50 là:
A.{-90; -60; -30; 0; 30}
B.{0; 30}
C.{;...-90; ....; 30;...}
D.{...;-90; -60; -30; 0; 30;...}
Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm)
a) Tìm tập hợp các Ước của 30
b) Tìm tập hợp các ước chung của 30 và-24.
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) -15 chia hết cho x.
b) x là bội của 8 và -35 < x <20
c) x chia hết cho 7 và x là ước của 70.
d) 2x – 1 là ước của 30.
Bài 3:(1,0 điểm) Chứng tỏ rằng:
a) Số có dạng aaa (a ∈ N * )ln là bội của 3
b) Số có dạng abab (a, b ∈ N * ) luôn chia hết cho 101.
Bài 4:(1,0 điểm) Chứng tỏ rằng: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100 chia hết cho 3.
TT
A
B
C
D

Bài 5: (2,0 điểm) Hs lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em
được nhận phần thưởng cả bút và vở là như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129
quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02

Phần I: Trắc nghiệm.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Câu 1: A. (1): a
(2) lần lượt với các số 0; 1; 2; 3; ….
B. (3): Lấy b chia cho các số từ 1 đến b (4): Số đó là ước của b.
Câu 2: A. sai
B. đúng
C. đúng
D. đúng
Câu
3
4
5
6
Đáp án
D
C
C
A
Phần II: Phần tự luận.
Bài 1:
a) Tập hợp ước của -24: {-24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
b) ƯC(-24; 30) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Bài 2:
a) -15 chia hết cho x => x ∈ Ư(-15) => x ∈ {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
b) x là bội của 8 => x ∈ {…, -40; -32; -24; -16; -8; 0; 8; 16} mà -35 < x < 20
=> x ∈ {-32;-24;-16;-8; 0; 8;16}
c) x chia hết cho 7 => x ∈ {…, -70; -63; -56; -42; …; 28; 35; 42; 56; 63; 70; …}

x là ước của 70 => x ∈ {-70;-35;-14;-10;-7; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}
Dó đó: x ∈ {-70; -14; -7; 7; 14; 70}
d)Ta có: 2x – 1 là ước của 30
=> 2x – 1 x ∈ {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Mà 2x – 1 không chia hết cho 2 nên
=> 2x – 1 ∈ {-15;-5;-3;-1;1; 3; 5; 15}
=> 2x ∈ {-14; -4; -2; 0; 2; 4; 6; 16} => x ∈ {-7; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 8}
Bài 3:
a) Ta có: aaa = a. 111 = a . 3. 37  3 =>Số có dạng aaa là bội của 3(a ∈ N * )
b) Ta có: abab = ab .101  101 => Số có dạng abab chia hết cho 101(a, b ∈ N * )
Bài 4:
Ta có: Tổng A có 100 số hạng, vì các số hạng của A gồm các lũy thừa cơ số 2 có số
mũ là các số tự nhiên từ 1 đến 100. Nên chia A thành 50 nhóm,mỗi nhóm 2 số
hạng, ta có: A = 2 + 22 + 23 + … + 2100= (2 + 22)+ (23 +24)+…+(299+ 2100)
= 2. 3 + 23.3 + …. + 299.3 = (2 + 23 + … + 299).3  3 => Achia hết cho 3.
Bài 5:
Nếu gọi x là số Hs của lớp 6A thì ta có:129  x và 215  x =>x ∈ ƯC(129; 215)
Mà Ư(129) = {1; 3; 43; 129} ; Ư(215) = {1; 5; 43; 215}
Nên ƯC(129 ; 215) = {1 ; 43} hay x ∈ {1; 43}.
Nhưng x không thể bằng 1. Vậy x = 43.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1: (2,0 điểm) Cho 3 số: 18; 24; 72.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


a) Tìm tập hợp các Bội của 18 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 40.
b) Tìm tập hợp các Ước của 24.
c) Tìm tập hợp ước chung của 3 số đó.
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số ngun n biết:
a) 20  2n - 1

b) 10n + 23  2n + 1
c) 5n + 7  3n + 2 .
Bài 3: Tìm số nguyên x, y biết:
a) (x – 1)(y + 2) = 7
b) x(y + 1) – 3y = 3
c) xy – 2x + 5y – 12 =0
Bài 4: Chứng minh rằng:
a) Tổng aaa + bbb chia hết cho 3.
b) Tổng B =4 + 32 + 33 + … + 399chia hết cho 40.
c) Tổng 102021+ 8 là bội của 72.
d) Số có dạng abcabc là bội của 13.
Bài 5:Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 84m, rộng là 24m nếu chia thành
những mảnh đất hình vng để trồng các loại hoa thì có bao nhiêu cách chia?
Cách chia ntn thì diện tích hình vng lớn nhất.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03.
Bài 1:
a) Tập hợp các Bội của 18 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 40 là: {-48; -36; -18; 0; 18; 36}
b) Tập hợp các Ước của 24 là:
Ư(24) = {-24; -12; -8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
c) Tập hợp ước chung của 3 số 18; 24; 72 là:
ƯC(18; 24; 72) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Bài 2:
a) Ta có: 20  2n – 1 => 2n – 1 ∈ Ư(20)
mà 2n – 1 không chia hết cho 2 nên: 2n – 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}
=> …. => x ∈ {-2; 0; 1; 3} Vậy …..
b) Ta có: 10n + 23 = 5.2n + 5.1 + 17 = … = 5(2n + 1) + 17
Với n ∈ Z thì 5(2n + 1)  2n + 1 nên 10n + 23  2n + 1 khi 17  2n + 1
=> 2n + 1 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
=> …. => n ∈ {-9; -1; 0; 8}
c) Ta có: 5n + 7  3n + 2 => 15n + 21  3n + 2 => (5.3n+ 5.2) + 11  3n + 2

=> 5(3n + 2) + 11  3n + 2 => 11  3n + 2 ( vì 5(3n + 2)  3n + 2 ).
=> … => 3n + 2 ∈ Ư(11) => n ∈ {-1; 3}
Bài 3:
a) Vì x, y là các số nguyên => x – 1 và y + 2 cũng là các số nguyên.
Nên theo bài ra ta có: x – 1 và y + 2 là ước của 7, mà Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Ta có bảng giá trị:
x – 1 -7
-1
1
7
y + 2 -1
-7
7
1
x
-6
0
2
8
y
-3
-9
5
-1
Vậy (x; y) ∈ {(-6; -3), (0;-9); (2; 5); (8; -1)} thỏa mãn đề bài.
b) x(y + 1) – 3y = 5 => x(y + 1) – 3y – 3.1 + 3 = 5
=> … => (x – 3)(y + 1) = 2

Lập luận tương tự a) ta có:(x; y) ∈ {(1; -2), (2;-3); (4; 1); (5; 0)} thỏa mãn đề bài.
c) xy – 2x + 5y – 12 =0 =>x(y – 2) + 5y – 5.2 + 10 -12 = 0
=> …. => (x + 5)(y – 2) = 2
Lập luận tương tự a) ta có: ∈ {(-7; 1), (-6; 0); (-4; 4); (-3; 3)} thỏa mãn đề bài.
Bài 4:
a) Ta có: aaa + bbb = a.111 + b.111 = (a + b) .3.37  3 => aaa + bbb chia hết cho 3.
b) Ta có: B = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 399=> Tổng B có 100 số hạng, vì các số hạng
của B gồm các lũy thừa cơ số 3 có số mũ là các số tự nhiên từ 0 đến 99. Nên chia B
thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số hạng, ta có:
B = (1 + 3 + 32 + 33) + (34+ 35+ 36 + 37)+…+(396+ 397 +396+ 397)
= 40 + 34.40 + …. + 396.40= (1 + 34 + … + 396).40  40
=>Bchia hết cho 40.
c) Ta có: 102021+ 8 = 100…08 (có 2020 chữ số 0) vừa chia hết cho 8 vừa chia hết
cho 9 (vì …) mà (8; 9) = 1 => 102021+ 8 là bội của 72.
d) Ta có: abcabc = abc . 1001 = abc . 13. 77  13 => abcabc là bội của 13.
Bài 5: Gọi x là độ dài cạnh hình vng nhỏ (x ∈ N* ) thì x ∈ ƯC(24; 84)
Ta có : Ư(24) = … ; Ư(84) = …
=>ƯC(24; 84) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vậy có cách chia hình chữ nhật để dược các hình vng.
Diện tích hình vng lớn nhất khi hình vng có cạnh bằng 12. Lúc đó chiều dài
được chia thành 7 phần, cịn chiều rộng được chia thành 2 phần.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 6: (2,0 điểm) Cho 3 số: 16; 56
a) Tìm tập hợp các Bội của 16 lớn hơn -30 và nhỏ hơn 40.
b) Tìm tập hợp các Ước của 56.
c) Tìm tập hợp ước chung của 2 số đó.
Bài 7: (2,0 điểm) Tìm số nguyên n biết:
a) 26  2n – 3
b) n + 6  n + 8. c) 6n + 3  3n + 6 d) n + 2 là ước của 2.n+ 19
Bài 8: Tìm số nguyên x, y biết:

a) (2x +3)(y -4) = 12
b) x(2y + 1) – 4y = 3
c) xy + 2x + y + 11 =0
Bài 9: Chứng minh rằng: abcabc  7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038


Bài 14. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN.
PHIẾU ĐỀ SỐ 01+02
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1.

Kết quả của phép cộng ( −15 ) + ( −7 ) là:
B. −22 .

A. 22 .
Câu 2.

B. −453 .

B. 7

D. −189 .

C. −7

D. −3

C. − a + b


D. −b + a

Số đối của a − b là:

A. − a − b
Câu 5.

C. 189 .

2 là:
Giá trị của x để x + 5 =

A. 3
Câu 4.

D. −8 .

Tổng của hai số 321 và −132 là:

A. 453 .

Câu 3.

C. 8 .

B. a + b

Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 2°C , buổi chiều cùng


ngày giảm 5°C . Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh khi đo buổi chiều là bao nhiêu độ?
A. 5°C
Câu 6.

B. −5°C

C. 3°C

D. −3°C

Tổng Q =1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + ... − 99 − 100 + 101 có kết quả là:
B. −1 .

A. 0 .

C. 1 .

Phần II : Tự luận (7.0 điểm)
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
a)

234 + 4567

c) 72 + ( −22 )

b)

( −3) + ( −9 )

d) ( −29 ) + 14


Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
a)

6−8

c) ( −2 ) − ( −10 )

b)

( −3) − 9

d) 289 − 437

Bài 3.Tính giá trị của biểu thức :
a)

x + ( −10 ) biết x = −28

b)

( −87 ) + a biết

c)

( −207 ) + y biết

a = 13
y = −33


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038

D. 2 .


×