TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN HINH
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018
MƠN: VẬT LÍ - BAN KHTN
(Thời gian làm bài 50 phút)
Mã đề : 005
Họ tên thí sinh: ……………………………………….Lớp………………Trường………………………
235
95
139
−
Câu 1: Trong phản ứng sau đây n + 92 U → 42 Mo + 57 La + 2X + 7β . Hạt X là
A. electron.
B. nơtron.
C. proton.
D. heli.
Câu 2: Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” có ngun tắc hoạt động dựa
vào hiện tượng
A. quang điện trong.
B. quang điện ngoài.
C. tán sắc ánh sáng.
D. phát quang của chất rắn.
Câu 3: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng.
B. dao động theo quy luật hình sin của thời gian.
C. tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực.
D. biên độ của dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là
200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở
R của đoạn mạch là
A. 25 Ω.
B. 100 Ω.
C. 75 Ω.
D. 50 Ω.
Câu 5: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện khơng xảy ra khi
chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Câu 6: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dịng điện trong mạch
π
A. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc .
4
π
B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc .
4
π
C. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc .
2
π
D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc .
2
Câu 7: Một nguồn âm được đặt ở miệng một ống hình trụ có đáy bịt kín. Tăng dần tần số của nguồn bắt
đầu từ giá trị 0. Khi tần số nhận được giá trị thứ nhất là f 1 và tiếp theo là f2, f3, f4 thì ta nghe được âm to
nhất. Ta có tỉ số:
f3
f2 3
f2 3
f4
= .
=3.
= .
= 4.
A.
B.
C.
D.
f4 7
f1
f1 2
f1
Câu 8: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một đám khí thì thấy đám khí đó phát ra bức xạ
hỗn tạp gồm ba thành phần đơn sắc có các bước sóng λ1 = 0,1026 μm, λ 3 = 0,6563 μm và λ1 < λ 2 < λ 3 .
Bước sóng λ2 có giá trị là
A. 0,6564 μm.
B. 0,1216 μm.
C. 0,76 μm.
D. 0,1212 μm.
Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là
đúng?
2
2
u C ZC
u R u CL
=
A.
B.
.
÷ =2.
÷ +
u
ZL
U
U
L
R CL
2
2
2
2
C. u = u R + u L + u C .
D. I0 =
U0
.
2πLf
Câu 10: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ
A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát).
B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngồi.
C. Hiện tượng phóng xạ tn theo định luật phóng xạ.
D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
Câu 11: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện 5 A thì có cảm ứng từ
0,4 μT.Nếu cường độ dịng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị
A. 0,8 μT.
B. 1,2 μT.
C. 0,2 μT.
D. 1,6 μT.
Câu 12: Hiện tượng bức electron ra khỏi kim loại khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp
vào bề mặt kim loại là hiện tượng
A. phóng xạ.
B. bức xạ.
C. quang dẫn.
D. quang điện.
Câu 13: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm.
B. như nhau với mọi hạt nhân.
C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.
Câu 14: Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi
bốn lần thì
A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần.
B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần.
C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.
D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.
Câu 15: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:
A. căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
B. chiều dài con lắc.
C. căn bậc hai của chiều dài con lắc.
D. gia tốc trọng trường.
Câu 16: Một vật dao động điều hịa với chu kì T. Gọi a max, vmax lần lượt là gia tốc cực đại và vận tốc cực
đại của vật. Hệ thức đúng giữa amax, vmax là
2πv max
πv
A. v max = 2πTa max
B. a max =
C. v max = Ta max
D. a max = max
T
T
Câu 17: Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào
A. phương dao động và tốc độ truyền sóng
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng
C. phương dao động và phương truyền sóng
D. phương truyền sóng và tần số sóng
Câu 18: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 500µH và một tụ điện có điện dung C = 5µF .
−4
Lấy π2 = 10 . Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0 = 6.10 C. Biểu
thức của cường độ dòng điện qua mạch là
π
π
4
4
A. i = 6cos 2.10 t + ÷A .
B. i = 12 cos 2.10 t − ÷A .
2
2
π
π
6
4
C. i = 6 cos 2.10 t − ÷A .
D. i = 12 cos 2.10 t + ÷A .
2
2
Câu 19: Một dao động điều hịa có chu kì T và biên độ A. Khi vật đi thẳng (theo một chiều) từ vị trí cân
A
bằng đến vị trí có li độ
thì tốc độ trung bình của vật là
2
A
6A
2A
4A
A. .
B.
.
C.
.
D.
.
T
T
T
T
Câu 20: Tia tử ngoại được dùng
A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.
C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.
D. dùng để tìm vết nứt trên bền mặt sản phẩm bằng kim loại.
Câu 21: Trong dao động điều hịa của một vật thì vận tốc và gia tốc biến thiên theo thời gian
π
A. cùng pha nhau
B. lệch pha một lượng
4
C. ngược pha với nhau
D. vuông pha với nhau
Câu 22: Chiếu xiên góc một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai thành phần đơn sắc vàng và
lam từ khơng khí vào mặt nước thì
A. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia lam bị phản xạ toàn phần
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng
C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
Câu 23: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần
thì chu kì dao động riêng của mạch
A. giảm 2 lần
B. tăng 4 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Câu 24: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T, năng lượng
điện trường ở tụ điện
T
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì .
B. biến thiên tuần hồn với chu kì 2T.
2
C. khơng biến thiên.
D. biến thiên tuần hồn với chu kì T.
Câu 25: Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
B. dịng chuyển động của các điện tích.
C. là dịng chuyển dời có hướng của electron.
D. là dịng chuyển dời có hướng của ion dương.
Câu 26: Hai dao động điều hịa có đồ thị li độ
- thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời
của hai dao động có giá trị lớn nhất là
A. 20π cm/s.
B. 50π cm/s
C. 25π cm/s
D. 100π cm/s
Câu 27: Trong thí nghiệm Yang, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 4 μm và λ 2 = 0, 6 μm.
Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm mà M là vị trí của vân
sáng bậc 11 của bức xạ λ1; N là vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ 2. Số vân sáng quan sát được trên
đoạn MN là:
A. 43.
B. 40.
C. 42.
D. 48.
210
206
Câu 28: Chất phóng xạ 84 Po có chu kì bán rã 138 ngày phóng xạ α biến đổi thành hạt chì 82 Pb . Lúc
đầu có 0,2 g Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là
A. 0,0245 g.
B. 0,172 g.
C. 0,025 g.
D. 0,175 g.
Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của T là ε T = 2,823
MeV/nucleon, của α là ε α = 7, 0756 MeV/nucleon và độ hụt khối của D là 0,0024u. Cho 1u = 931
MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,6 MeV.
B. 2,02 MeV.
C. 17,18 MeV.
D. 20,17 MeV.
Câu 30: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R mắc nối tiếp. Nếu mắc vào hai đầu
π
đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100cos 100πt + ÷V thì dịng điện trong mạch có biểu thức
4
i = 2 cos ( 100πt ) A. Giá trị của R và L là
1
1
H.
A. R = 50W , L =
B. R = 50Ω , L = H .
2π
π
1
3
H.
C. R = 50Ω , L =
D. R = 50Ω , L =
H.
2π
π
Câu 31: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện;
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 32:Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng
u
Z
=
. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là
u
Z
A. 3,2 eV
B. – 4,1 eV
C. – 3,4 eV
D. – 5,6 eV
Câu 33: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. thủy dịch.
B. dịch thủy tinh.
C. thủy tinh thể.
D. giác mạc.
Câu 34: Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp?
A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ;
B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương;
C. có tiêu cự lớn;
D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu 35: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở
thuần R, đoạn mạch MB chứa cuộn dây khơng thuần cảm có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
62,5
µF thì mạch điện tiêu thụ
điện áp u = 150 2 cos ( 100πt ) V. Khi điều chỉnh C đến giá trị C = C1 =
π
10−3
với công suất cực đại là 93,75 W. Khi C = C2 =
F thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông
9π
pha với nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB khi đó là:
A. 120 V.
B. 75 V.
C. 60 V.
D. 90 V.
m
=
0,
01
Câu 36: Một con lắc đơn có vật treo khối lượng
kg mang điện tích q = +5 μC, được coi là
điện tích điểm. Con lắc dao động điều hịa với biên độ góc α 0 = 0,14 rad trong điện trường đều, vecto
cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2. Lực
α
căng của dậy treo tại vị trí con lắc có li độ góc α = ± 0 xấp xỉ bằng
2
A. 0,1 N.
B. 0,2 N.
C. 1,5 N.
D. 0,152 N.
Câu 37: Cho mạch điện AMNB, đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, đoạn MN chứa điện trở R, đoạn
mạch NB chứa tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thức
u AB = U 2 cos ( ωt ) V , tần số ω thay đổi được. Khi ω = ω1 thì điện áp giữa hai đầu AN và MB vuông
C
C
L
L
pha nhau. Khi đó U AN = 50 5V , U MB = 100 5V . Khi thay đổi tần số góc đến giá trị ω = ω2 = 100π 2
rad/s thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị của ω1 là:
A. 150π rad/s.
B. 60π rad/s.
C. 50π rad/s.
D. 100π rad/s.
Câu 38: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.
B. mạ điện.
C. sơn tĩnh điện.
D. luyện nhôm.
Câu 39: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu
thụ của mạch là
A. 2,4 kJ.
B. 40 J.
C. 24 kJ.
D. 120 J.
Câu 40: Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 1 mm thì
điện trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 2 mm thì điện trở của dây thu được
là
A. 8 Ω.
B. 4 Ω.
C. 2 Ω.
D. 1 Ω.
ĐÁP ÁN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
B
Câu
11
B
Câu
21
D
Câu
31
A
A
Câu
12
D
Câu
22
D
Câu
32
C
A
Câu
13
C
Câu
23
C
Câu
33
C
D
Câu
14
A
Câu
24
C
Câu
34
C
C
Câu
15
C
Câu
25
A
Câu
35
A
C
Câu
16
B
Câu
26
B
Câu
36
D
A
Câu
17
C
Câu
27
A
Câu
37
C
B
Câu
18
B
Câu
28
B
Câu
38
C
A
Câu
19
B
Câu
29
A
Câu
39
A
Câu
10
B
Câu
20
D
Câu
30
D
Câu
40
D
GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Cân bằng phản ứng
1
235
95
139
1
0
0 n + 92 U → 42 Mo + 57 La + 2 0 X+7 −1 β
Vậy X là nơtron
Đáp án B
Câu 2:
Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong
Đáp án A
Câu 3:
Biên độ của của dao động phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng và tần số của ngoại
lực, biên độ càng lớn khi độ chêch lệch này càng nhỏ, ta không đủ cơ sở để kết luận tần số của ngoại lực
tăng thì biên độ dao động sẽ tăng.
Đáp án A
Câu 4 :
Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch chính bằng điện áp ở hai đầu điện
trở, do vậy
U 200
R= =
= 50Ω
I
4
Đáp án D
Câu 5:
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện
của kim loại đó
⇒ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên khơng thể gây ra hiện tượng quang điện
với kim loại này
Đáp án C
Câu 6:
π
Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dịng điện trong mạch trễ pha
so với điện áp
2
hai đầu mạch
Đáp án C
Câu 7:
Gọi L là chiều cao của ống hình trụ, để âm nghe được ta nhất thì trong ống xảy ra sóng dừng với cột
khơng khí và tại miệng ống là một bụng sóng
Áp dụng điều kiện để có sóng dừng trong cột khơng khí một đầu kín và một đầu hở, ta có:
λ
v
L = ( 2n + 1) = ( 2n + 1)
4
4f
v
+ Tần số f1 cho âm nghe to nhất lần đầu tiên ứng với n = 0 ⇒ f1 =
4L
+ Tần số f2 cho âm nghe to nhất lần thứ hai ứng với n = 1 ⇒ f 2 =
3v
4L
5v
n = 2 ⇒ f 3 = 4L
Tương tự như vậy, ta có:
n = 3 ⇒ f = 7v
4
4L
f2 3
=
Vậy
f4 7
Đáp án A
Câu 8:
Để đám khí có thể phát ra được ba thành phần đơn sắc thì đám khí này đã nhận năng lượng và lên trạng
thái kích thích thứ 3. Khi đó:
+ Bước sóng λ1 ứng với:
hc
E 3 − E1 =
λ1
+ Bước sóng λ2 ứng với:
hc
E 2 − E1 =
λ2
+ Bước sóng λ3 ứng với:
hc
E3 − E 2 =
λ3
Từ ba phương trình trên ta có:
hc hc hc
1
1
1
=
−
⇔
=
−
⇒ λ 2 = 0,1216µm
λ 3 λ1 λ 2
0, 6563 0,1206 λ 2
Đáp án B
Câu 9:
Trong mạch RLC điện áp hai đầu điện trở luôn vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch LC, với hai
đại lượng vuông pha ta ln có:
2
2
2
2
u R u LC
u R u LC
÷ +
÷ =1⇒
÷ =2
÷ +
U R U LC
U 0R U 0LC
Đáp án A
Câu 10:
Hiện tượng phóng xạ là một hiện tượng tự nhiên, diễn ra một cách tự phát không phụ thuộc vào các yếu
tố bên ngoài.
Đáp án B
Câu 11: Đáp án B. Cảm ứng từ sinh bởi dòng điên chạy trong dây dẫn thẳng dài tỉ lệ thuận với cường
độ dòng điện trong dây. Cường độ dòng điện tăng thêm 10 A tức là tăng 3 lần. Vì vậy cảm ứng từ tăng 3
lần ( = 3.0,4 = 1,2 μT).
Câu 12:
Hiện tượng electron bị bức ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng kích thích chiếu vào gọi là hiện
tượng quang điện
Đáp án D
Câu 13 :
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
Đáp án C
Câu 14 :
Chu kì của suất điện động do máy phát điện phát ra
1 1
T= =
⇒ muốn T giảm 4 lần thì giữa nguyên tốc độ quay của roto tăng số cặp cực lên 4 lần
f pn
Đáp án A
Câu 15 :
Chu kì dao động của con lắc đơn
l
T = 2π
⇒ tỉ lệ thuận với căn bậc hai chiều dài của con lắc
g
Đáp án C
Câu 16 :
Ta có:
a max = ω2 A
2π
⇒ a max = ωv max =
v max
T
v max = ωA
Đáp án B
Câu 17 :
Để phân biệt được sóng dọc và sóng ngang, người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng
Đáp án C
Câu 18 :
1
= 2.104 rad/s
Tần số góc của mạch dao động ω =
LC
Dịng điện cực đại chạy trong mạch
Q
6.10−4
I 0 = ωQ0 = 0 =
= 12A
LC
500.10−6.5.10−6
π
4
Vậy i = 12 cos 2.10 t − ÷A
2
Đáp án B
Câu 19:
+ Tốc độ trung bình của vật
A
S 2 6A
v tb = =
=
t T
T
12
Đáp án B
Câu 20 :
Tia tử ngoại được dùng để tìm các nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại
Đáp án D
Câu 21:
Trong dao động điều hịa thì gia tốc và vận tốc luôn vuông pha với nhau
Đáp án D
Câu 22 :
So với phương tia tới thì tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn so với tia khúc xạ lam
Đáp án D
Câu 23 :
Chu kì dao động riêng của mạch LC
T = 2π LC ⇒ C tăng 4 lần thì chu kì mạch dao động sẽ tăng lên 2 lần
Đáp án C
Câu 24:
Năng lượng điện trường trong mạch dao động luôn không đổi
Đáp án C
Câu 25 : Đáp án A: Theo định nghĩa “ Dịng điện là dịng chuyển rời có hướng của các hạt mang điện.
Câu 26 :
Phương trình li độ của hai chất điểm
v1 = 40π ( 10πt + π ) cm.s −1
π
x
=
4
cos
10
π
t
−
cm
÷
1
2
⇒
π
−1
x = 3cos ( 10πt + π ) cm
v 2 = 30π 10πt + ÷cm.s
2
2
Ta có :
v1 + v1 =
( 40π )
2
+ ( 30π ) cos ( ωt + ϕ ) ⇒ ( v1 + v1 ) max =
2
( 40π )
2
+ ( 30π ) = 50π cm/s
2
Đáp án B
Câu 27 :
i 2 λ 2 0,6
=
= 1,5
Xét tỉ số =
i1 λ1 0, 4
+ Vị trí M là vân sáng thứ 11 của bức xạ λ1
⇒ x M = 11i1 = 11
i2
= 7,3i 2
1,5
⇒ x M = 13i 2 = 11.1,5i1 = 16,5i1
+ Vị trí N là vân sáng thứ 13 của bức xạ λ2
Vậy trên đoạn MN có 28 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ1 và có 21 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ2
+ Ta xác định số vân sáng trùng nhau, mỗi vị trí trùng nhau được tính là một vân sáng. Để hai vân trùng
nhau thì
k
λ
3
x1 = x 2 ⇔ 1 = 2 =
k 2 λ1 2
Từ O đến N sẽ có 4 vị trí trùng nhau, từ O đến M sẽ có 2 vị trí trùng nhau
Số vân sáng quan sát được là 21 + 28 − 6 = 43
Đáp án A
Câu 28 :
Khối lượng Po bị phân rã sau khoảng thời gian 414 ngày là
414
t
−
−
∆m = m 0 1 − 2 T ÷ = 0, 2 1 − 2 138 ÷ = 0,175g
Khối lượng chì được tạo thành ứng với sự phân rã của 0,175 g Po là:
∆m
0,175
m Pb =
A Pb =
206 = 0,172g
A Po
210
Đáp án B
Câu 29 :
Năng lượng tỏa ra của phản ứng
∆E = ( m t − m s ) c 2 = E lks − E lk t = 4.7, 0756 − 3.2,823 − 0, 0025.931,5 = 17, 6MeV
Đáp án C
Câu 30 :
Điện áp sớm pha
π
so với dịng điện
4
π Z
tan ÷ = L = 1 ⇒ ZL = R
4 R
R = 50Ω
50 2
⇒
Tổng trở của mạch Z = R + Z = 2R =
1
1
L=
H
2π
Đáp án D
Câu 31 :
2
2
L
Đáp án A. Đó là cách nhiễm điện do co cọ xát.
Câu 32:
Áp dụng tiên đề Bo về bức xạ và hấp thụ năng lượng, ta có :
hc 6, 625.10−34.3.108
1eV =1,6.10−19 J
EL − EK =
=
= 1, 63.10 −18 J
→ E L − E K = 10, 2eV ⇒ E L = −3, 4eV
−6
λ
0,1218.10
Đáp án C
Câu 33: Đáp án C : Thủy tinh thể là khối trong suốt có hai mặt cong giống thấu kính hội tụ
Câu 34 : Đáp án C. Kính lúp là một thấu kính hỏi tụ hoặc hệ kính có tiêu cự dương nhưng, tiêu cự
nhỏ.
Đáp án C
Câu 35:
+ Với C = C1 ⇒ ZC1 = 160 Ω thì mạch tiêu thụ với cơng suất cực đại ⇒ mạch xảy ra cộng hưởng điện
ZL = ZC1 = 160 Ω và :
U2
150 2
⇔
= 93, 75 ⇔ R + r = 240(1)
R+r
R+r
+ Với C = C 2 ⇒ ZC2 = 90 Ω điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông pha nhau :
ZC Z L
= 1 ⇔ 90.160 = Rr ⇔ Rr = 14400(2)
R r
Từ (1) và (2) ta có R, r là nghiệm của phương trình
X 2 − 240X + 14400 = 0 ⇒ R = r = 120Ω
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB
U r 2 + Z L2
150 120 2 + 160 2
U MB =
=
= 120V
2
2
2
2
( R + r ) + ( ZL − ZC )
( 120 + 120 ) + ( 90 − 160 )
Pmax =
Đáp án A
Câu 36 :
Lực căng dây treo của con lắc
3
α =1
T = mg bk ( 3cos α − 2 cos α 0 )
→ T = mg bk 1 + α 02 − α 2 ÷
2
Với gia tốc biểu kiến
qE
5.10−6.10 4
g bk = g +
= 10 +
= 15 m/s2
m
0, 01
Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được T = 0,152N
Đáp án D
Ghi chú :
Bài toán con lắc chuyển động trong trường lực ngồi
Phương
ur u
r rtrình điều kiện cân bằng của con lắc
T+P+F=0
Hay
ur uur
uur u
r r
T + Pbk = 0 với Pbk = P + F
Vậy chu kì của con lắc sẽ là
ur
uuu
r r F
l
T = 2π
trong đó g bk = g +
g bk
a
Một số trường hợp:
ur
r
F
+ Nếu g cùng phương, cùng chiều với thì
a
F
g bk = g +
a
ur
r
F
+ Nếu g cùng phương, ngược chiều với thì
a
F
g bk = g −
a
ur
r
F
+ Nếu g hợp với
một góc φ thì
a
2
F
F
2
2
g bk = g + ÷ + 2g ÷cosϕ
a
m
⇒ Dưới tác dụng của trọng lực biểu kiến, vị trí cân bằng của con lắc sẽ thay đổi, tại vị trí cân bằng dây
treo lệch với phương thẳng đứng một góc α sao cho
P 2 + Pbk2 − F2
cosα =
2PPbk
Câu 37:
+ Khi ω = ω1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB vuông pha nhau :
Z L ZC
= 1 ⇒ Z L ZC = R 2
R R
R = 1
1
⇒ ZC =
Ta chuẩn hóa
X
ZL = X
Kết hợp với
1
U MB = 2U AN ⇔ R 2 + ZC2 = 4R 2 + ZL2 ⇔ 1 + 2 = 4 + 4X 2 ⇒ X = 0,5
X
+ Khi ω = ω1 = 100π 2 rad/s (ta giả sử rằng ω2 = nω1 ) thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại
2
R2
1 1
1
⇔
÷ = 1− = ⇔ n = 2 2
2
2 2
nX
Vậy ω1 = 50π rad/s
Đáp án C
Z′C2 = Z′L Z′C −
Câu 38: Đáp án C. Vì sơn tính điện dựa trên hiện tượng hút nhau của các hạt tích điện trái dấu.
Câu 39:
Đáp án A. Ta có A = U2t/ R = 202 .60/10 = 2400 J = 2,4 kJ.
Câu 40: Đáp án D. Vì cùng khối lượng nguyên liệu nên cùng thể tích. Khi lượng dây có cùng thể
tích V = S.l = πd 2l/4 không đổi mà đường kính tăng 2 lần thì tiết diện tăng 4 lần và chiều dài giảm 4
lần. Mà R = ρl/S do đó điện trở giảm 16 lần.