TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN HINH
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018
MƠN: VẬT LÍ - BAN KHTN
(Thời gian làm bài 50 phút)
Mã đề : 007
Họ tên thí sinh: ……………………………………….Lớp………………Trường………………………
Câu 1: Đối với dao động điều hịa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ
gọi là
A. tần số dao động. B. tần số góc.
C. chu kỳ dao động. D. pha ban đầu.
Câu 2: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với
nhau.
D. Sóng điện từ khơng truyền được trong chân khơng.
Câu 3: Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô – tan – ka ở Xanh Pê – tec – bua (Nga) được thiết kế và xây
dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu . Năm 1906, có một trung đội bộ binh (36
người) đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện tượng vật lý
nào dưới đây?
A. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng
B. Hiện tượng cộng hưởng cơ
C. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát và sức cản
D. Hiện tượng duy trì dao động nhờ được bù phần năng lượng mất mát sau mỗi chu kỳ.
Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền trong một mơi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong
mơi trường đó là λ. Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức là
v
v
λ
A. T = vλ
B. T =
C. T = 2π
D. T =
λ
λ
v
Câu 5: Sóng trên mặt nước là sóng ngang vì
A. các phần tử nước dao động cùng phương với phương truyền sóng
B. các phần tử nước dao động theo phương nằm ngang
C. sóng truyền theo phương ngang
D. các phần tử nước dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng.
π
Câu 6: Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần với điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U 0 cos ωt − ÷ thì
6
cường độ địng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ωt + ϕ ) . Giá trị của φ là
2π
π
π
2π
A. −
B.
C. −
D.
3
3
3
3
λ
Câu 7: Một sóng cơ truyền từ M đến N, biết MN = thì độ lệch pha giữa hai điểm là
4
π
π
π
π
A. rad
B. rad
C. rad
D. rad
4
2
3
6
-10
Câu 8: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10 m. Động năng của electron khi
đập vào đối cực là
A. 3,311.10-19 J.
B. 3,975.10-16 J.
C. 3,975.10-12 J.
D. 3,311.10-24 J.
Câu 9: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo đại lượng nào sau đây luôn cùng pha với gia tốc:
A. Lực đàn hồi.
B. Lực hồi phục.
C. Vận tốc.
D. Li độ.
Câu 10: Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm phát ra sóng âm trong một mơi trường coi như
−12
khơng hấp thụ và phản xạ âm thanh. Công suất của nguồn âm là 0,225 W. Cường độ âm chuẩn I 0 = 10
W/m2. Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10 (m) là
A. 79,12 dB.
B. 83,45 dB.
C. 82,53 dB.
D. 81,25 dB.
Câu 11: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein thì một hạt ánh sáng(phơton) của ánh sáng đơn sắc
có tần số f phải có năng lượng là
hc
h
c
A. ε = hf
B. ε = .
C. ε = .
D. ε = .
f
f
f
Câu 12: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Yâng. Ban đầu thực hiện thí nghiệm
trong khơng khí thu được vị trí vân sáng bậc 2 là b 1, khoảng vân giao thoa là c 1 và số vân sáng quan sát
được trên màn quan sát là n1. Giữ nguyên cấu trúc của hệ thống thí nghiệm. Thực hiện lại thí nghiệm trên
trong mơi trường nước thì thu được vị trí vân sáng bậc 2 là b 2, khoảng vân giao thoa là c2 và số vân sáng
quan sát được trên màn là n2. Kết luận đúng là
A. b1 = b2; c1 = c2; n1 = n2
B. b1 > b2; c1 > c2; n1 < n2
C. b1 < b2; c1 < c2; n1 < n2
D. b1 > b2; c1 < c2; n1 = n2
Câu 13: Điện trường xốy là điện trường
A. do điện tích đứng n sinh ra .
B. có đường sức là những đường cong suất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. được truyền đi theo đường xoắn ốc.
D. có đường sức điện là những đường cong khép kín bao quanh các đường sức từ
0,4
Câu 14: Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C =
μF và một cuộn cảm có độ tự cảm
π
0,1
L=
H. Chu kỳ của dao động là
π
A. 2,5 ms.
B. 0,4 ms.
C. 0,5 ms.
D. 2,0 ms.
Câu 15: Đo cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một mạch điện, một ampe kế chỉ giá trị 2A. Giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế lúc đó là
A. 2,82 A
B. 2,00 A
C. 4,00 A
D. 1,41 A
Câu 16: Con lắc lò xo dao động tự do theo phương ngang. Biết lị xo có độ cứng k = 10 N/m và trong
quá trình dao động lực phục hồi gây ra dao động của vật có độ lớn cực đại là 0,7N. Biên độ dao động là:
A.8cm
B. 5cm
C. 7cm
D. 6cm.
Câu 17: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
B. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại.
Câu 18: Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha là
A. dựa trên hiện tượng sử dụng từ trường quay.
B. dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và việc sử dụng từ trường quay.
C. dựa trên hiện tượng tự cảm
D. dựa trên hiện tượng cộng hưởng.
Câu 19: Heinrich Hertz là một nhà vật lý vĩ đại người Đức, ông sinh ngày 22 – 2 – 1857. Năm 1887
ông đã tiến hành thực hiện một thí nghiệm mà sau này được gọi là “thí nghiệm Héc Xơ – theo SGK vật
lý 12 THPT”. Ý nghĩa của thí nghiệm này là
A. giúp giải thích được hiện tượng quang điện ngồi
B. giúp giải thích sự hình thành quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô
C. quan sát thấy hiện tượng quang điện ngồi đối với kim loại
D. tìm ra tia X
Câu 20: Cho mạch R,L,C ghép nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh
điện dung C của tụ để mạch xảy ra cộng hưởng điện, lúc này
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn nhất.
1
B. hệ số công suất của mạch có giá trị bằng
.
2
C. tổng trở của mạch lớn nhất.
D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện lớn nhất.
Câu 21: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ.
A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ có thể biết được thành phần cấu tạo của nguồn
sáng.
B. Mỗi nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ.
C. Dựa vào quang phổ liên tục có thể biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D. Dựa vào quang phổ liên tục có thể biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch được cho
bởi công thức
2
2
A. ZRL = R+Z L
B. ZRL = R 2 +ZL2
C. ZRL = R + ZL
D. ZRL = R + ZL
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc qua khe Young với khoảng cách hai khe là
a = 0,5mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m và trên đoạn MN = 12mm của vùng giao thoa
có 6 vân sáng kể cả hai đầu M, N. Bước sóng ánh sáng là
A. 0,5 μm
B. 0,6 μm
C. 0,7 μm
D. 0,4 μm
Câu 24: Cho một cuộn dây có điện trở trong r và độ tự cảm L. Để xác định giá trị điện trở trong r của
cuộn dây người ta sử dụng bộ dụng cụ nào dưới đây?
π
A. Nguồn điện xoay chiều
và 1 vôn kế nhiệt
2
B. Nguồn điện không đổi 12 V và một Ampe kế khung quay
π
C. Nguồn điện xoay chiều
, một vôn kế nhiệt và một Ampe kế khung quay
2
D. Nguồn điện không đổi 12 V và một Vôn kế nhiệt.
Câu 25: Quang trở
A. là một điện trở có giá trị phụ thuộc vào số màu đơn sắc có trong chùm ánh sáng chiếu tới.
B. là điện trở làm bằng bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
C. là một điện trở làm bằng bán dẫn mà giá trị điện trở của nó biến thiên theo cường độ của chùm
sáng chiếu tới.
D. là điện trở làm bằng kim loại có giá trị điện trở của nó biến thiên theo màu sắc ánh sáng chiếu
tới.
Câu 26: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
A. Ánh sáng có chiều từ mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường chiết quang kém và góc tới
lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ tồn phần;
B. Ánh sáng có chiều từ mơi trường chiết quang kém sang mơi trường chiết quang hơn và góc tới
lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ tồn phần;
C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới
nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ tồn phần;
D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới
nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.
Câu 27: Mắc một vơn kế (nhiệt) có điện trở rất lớn vào hai đầu điện trở thuần R = 50 Ω trong mạch RLC
nối tiếp rồi cho dòng điện xoay chiều i = 2 2 cos ( 100πt + π ) A chạy qua mạch. Số chỉ của vôn kế là
A. 200 V.
B. 100 V.
C. 50 V.
D. 100 2 V.
4
f1 . Trong cùng
3
một khoảng thời gian sóng âm do nguồn (1) truyền đi được quãng đường S 1; sóng âm do nguồn (2) truyền
S1
đi được quãng đường S2. Tỉ số
là
S2
A. 1,33.
B. 0,75.
C. 1.
D. 1,5.
Câu 29. Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình u A = u B = 2 cos ( ωt ) (u tính bằng cm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng khơng đổi
khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d1 = 5λ cm, d d 2 = 22,5λ cm. Biên độ
dao động của phần tử chất lỏng tại M là
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C. 0 cm.
D. 1 cm.
Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12 cos ( 2000t ) (i tính
bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng
thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 3 14 V.
B. 5 14 V.
C. 12 3 V.
D. 6 2 V.
Câu 28: Hai nguồn phát sóng âm trong khơng khí có tần số lần lượt là f 1 và f2 với f 2 =
Câu 31: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, giả sử f 1, f2 tương ứng với tần số lớn nhất và nhỏ nhất của
dãy Banme, f3 là tần số lớn nhất của dãy Pa-sen thì
f +f
A. f1 = f 2 − f 3 .
B. f 3 = 1 2 .
C. f1 = f 2 + f3 .
D. f 3 = f1 + f 2 .
2
Câu 32: Một electron bay vng góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì
chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s.
B. 106 m/s.
C. 1,6.106 m/s.
D. 1,6.109 m/s.
Câu 33: . Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 100 cm. Để nhìn được vật gần nhất cách
mắt 25 cm thì người này phải đeo sát mắt một kính
A. phân kì có tiêu cự 100 cm.
B. hội tụ có tiêu cự 100 cm.
C. phân kì có tiêu cự 100/3 cm.
D. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm.
Câu 34: Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính
100 cm. Ảnh của vật
A. ngược chiều và bằng 1/4 vật.
B. cùng chiều và bằng 1/4 vật.
C. ngược chiều và bằng 1/3 vật.
D. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
Câu 35: Cho đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp với R = 10Ω. Khi tần số dòng điện là f 0 thì ZL = 8 Ω và
ZC = 6 Ω. Giá trị tần số dòng điện f để hệ số công suất của mạch bằng 1 là:
A. f < f0.
B. f > f0 .
C. f = f0 .
D. Không tồn tại
Câu 36: Đoạn mạch điện ghép nối tiếp
gồm: điện trở thuần R = 5 2 Ω, tụ điện
có điện dung C và cuộn cảm thuần L.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng là U và tần số
góc ω thay đổi được. Khảo sát sự biến
thiên của hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu
điện trở UR và hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm UL và tần số góc ω ta
vẽ được đồ thị U R = f R ( ω ) và
U L = f L ( ω) như hình vẽ
bên.
Với
ω1 = 100π rad/s, ω2 = 100 2π rad/s Giá
trị của L và C là
10−1
2.10−3
H, C =
F
A. L =
π
2π
10−1
3.10−3
H, C =
F
B. L =
π
3π
5.10−1
10−3
H,C =
F
C. L =
π
5π
10−1
10−3
D. L =
H, C =
F
π
π
Câu 37: Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện
dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng
f
có tần số f0. Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0 . Khi xoay tụ một góc φ2 thì
4
f0
mạch thu được sóng có tần số f 2 = . Tỉ số giữa hai góc xoay là:
5
φ2 8
φ2 4
φ2 8
φ2 3
=
=
=
=
A.
B.
C.
D.
φ1 3
φ1 5
φ1 3
φ1 2
Câu 38: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. + 1,6.10-19 C. B. – 1,6.10-19 C.
C. + 12,8.10-19 C.
D. - 12,8.10-19 C.
Câu 39: Hai vật nhỏ khối lượng m1, m 2 = 400g , được nối với nhau bằng một lò
xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m. Vật m 1 được treo bởi sợi dây nhẹ không giãn. Bỏ
qua mọi sức cản. Từ vị trí cân bằng, kéo m 2 xuống dưới sao cho lò xo bị giãn một
đoạn 17,07 ≈ 10+ 5 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc v0 dọc theo trục lò xo
(
)
hướng xuống để sau đó m2 dao động điều hịa. Lựa chọn thời điểm cắt dây nối m 1
với giá treo thích hợp thì với v 0 truyền cho vật, sau khi cắt dây khoảng cách giữa
hai vật sẽ luôn không thay đổi. v0 có giá trị gần nhất với
A. 70,5 cm/s.
B. 99,5 cm/s.
C. 40 cm/s.
D. 25,4 cm/s.
Câu 40. Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong khơng khí có cường độ điện trường
4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện mơi có hằng số điện mơi bằng 2 bao
chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.
B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.
D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
Câu
D
Câu
B
Câu
D
Câu
BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 5 Câu 6
D
Câu
A
Câu
Câu 7
Câu 8
Câu 9
B
Câu
C
Câu
B
Câu
Câu
10
C
Câu
m1
m2
11
A
Câu
21
D
Câu
31
A
12
B
Câu
22
B
Câu
32
B
13
D
Câu
23
B
Câu
33
D
14
D
Câu
24
B
Câu
34
A
15
B
Câu
25
C
Câu
35
A
16
C
Câu
26
A
Câu
36
B
17
A
Câu
27
B
Câu
37
C
18
B
Câu
28
C
Câu
38
C
19
C
Câu
29
C
Câu
39
A
20
A
Câu
30
A
Câu
40
D
GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ gọi
là chu kì
Đáp án C
Câu 2:
Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.
Đáp án D
Câu 3:
Cầu gãy là do hiện tượng cộng hưởng cơ ⇒ biên độ dao động của cầu tăng làm cầu bị gãy
Đáp án B
Câu 4 :
Công thức liên hệ giữa vận tốc truyền sóng, bước sóng và chu kì của sóng
λ = Tv
Đáp án D
Câu 5:
Sóng mặt nước là sóng ngang vì các phần tử mơi trường dao động theo phương vng góc với phương
truyền sóng
Đáp án D
Câu 6:
π
Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thì điện áp sớm pha hơn cường độ dịng điện một góc
2
π
π
π π
2π
ϕu − ϕ = ⇒ ϕ = ϕ u − = − − = −
2
2
6 2
3
Đáp án A
Câu 7:
Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng
λ
2π
2πx
4 =π
∆ϕ =
=
λ
λ
2
Đáp án B
Câu 8:
Bức xạ có bước sóng nhỏ nhất ứng với sự chuyển hóa hồn tồn động năng của các electron khi đập vào
anot
hc 1
6, 625.10−34.3.108
2
= mv =
= 3,975.10−16 J
−10
λ0 2
5.10
Đáp án C
Câu 9:
Lực phục hồi F = ma ⇒ luôn cùng pha với gia tốc
Đáp án B
Câu 10:
Mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm 10 m là
P
0, 225
= 10 log
= 82,53dB
2
4πr I0
4π10210−12
Đáp án C
Câu 11:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì một photon đơn sắc có tần số f sẽ có năng lượng hf
Đáp án A
Câu 12:
Khoảng vân giao thoa khi thực hiện thí nghiệm trong mơi trường khơng khí là i, thì khi thực hiện thí
i
nghiệm này trong mơi trường chiết suất n, khoảng vân sẽ là
(giảm đi n lần)
n
+ Do vậy b 2 < b1 và c 2 < c1
L = 10 log
+ Khoảng vân giảm dẫn đến số vân quan sát được trên màn sẽ tăng n 2 > n1
Đáp án B
Câu 13:
Điện trường xốy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong khép kín bao quanh các đường
sức từ
Đáp án D
Câu 14:
Chu kì dao động của mạch LC
0,1 0, 4 −6
T = 2π LC = 2π
.10 = 4.10−4 s
π π
Đáp án B
Câu 15:
Ampe kế cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện chạy qua nó
Đáp án B
Câu 16:
Lực phục hồi với con lắc lò xo được xác định bởi
F
0, 7
F = −kx ⇒ Fmax = kA ⇒ A = max =
= 7cm
k
10
Đáp án C
Câu 17:
Thứ tự giảm dần của bước sóng sẽ là: tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
Đáp án A
Câu 18:
Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ
trường quay
Đáp án B
Câu 19:
Thí nghiệm Hezt giúp quan sát thấy hiện tượng quang
điện ngoài với kim loại
Đáp án C
Câu 20:
Khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở là lớn nhất
Đáp án A
Câu 21:
Ta có thể xem bảng quan phổ sau:
Quang phổ liên tục
Quang phổ
vạch phát xạ
Là hệ thống các vạch
sáng (vạch màu) riêng lẻ
trên nền tối
Quang phổ
vạch hấp thụ
Là hệ thống các vạch tối
trên nền quang phổ liên
tục
Định
nghĩa
Là một dải có màu biến đổi
từ đỏ đến tím
Nguồn
phát
Các vật rắn, lỏng, khí ở áp
suất lớn bị nung nóng sẽ
phát ra quang phổ liên tục
Các chất khí có áp suất
thấp được nung nóng đến
nhiệt độ cao hoặc kích
thích bằng điện đến phát
sáng phát ra quang phổ
vạch phát xạ
Đặt một chất khí áp suất
thấp trên đường đi của
một chùm ánh sáng
trắng
+ Quang phổ liên tục không
phụ thuộc vào thành phần
cấu tạo của nguồn phát, mà
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độc
của nguồn phát
+ Nhiệt độ càng tăng thì dải
quang phổ sẽ mở rộng về
phía ánh sáng tím
+ Quang phổ vạch phát
xạ của các nguyên tố
khác nhau thì rất khác
nhau về số lượng các
vạch, vị trí các vạch
(cũng đồng nghĩa với sự
khác nhau về màu sắc
các vạch) và độ sáng tỉ
đối của các vạch
+ Mỗi nguyên tố hóa học
có một quang phổ vạch
đặc trưng cho nguyên tố
đó
+ Vị trí của vạch tối
trùng với vị trí các vạch
màu của ngun tố có
trong chất khí đang xét
trong điều kiện chất khí
ấy được phát sáng
+ Nhiệt độ của đám khí
hay hơi hấp thụ phải nhỏ
hơn nhiệt độ của nguồn
phát ra phổ liên tục
Đặc
điểm
Ứng
dụng
Dùng để đo nhiệt độ của các Dùng để xác định thành
Dùng để nhận biết thành
vật ở xa hoặc các vật có
phần nguyên tố cấu tạo
phần cấu tạo của vật
nhiệt độ cao
nên vật
⇒ Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của nguồn, do vậy ta không thể dựa vào quang phổ này để xác định thành phần cấu tạo của
nguồn
Đáp án D
Câu 22:
Tổng trở của đoạn mạch RL mắc nối tiếp
ZC = 0
Z = R 2 + ( ZL − ZC )
→ Z = R 2 + Z2L
2
Đáp án B
Câu 23:
Trên vùng giao thoa có 6 vân sáng ứng với 5 khoảng vân
Dλ
MNa 12.10 −3.0,5.10 −3
5i = MN ⇔ 5
= MN ⇒ λ =
=
= 0, 6µm
a
D5
2.5
Đáp án B
Câu 24:
Ta dùng một nguồn điện không đổi 12 V và một ampe kế khung quay
+ Mắc nối tiếp cuộn dây với ampe kế
+ Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên nguồn điện không đổi 12 V
Cảm kháng của cuộn dây không có tác dụng đối với dịng khơng đổi do vậy
E
r=
IA
Đáp án B
Câu 25:
Quang trở làm một điện trở làm bằng bán dẫn có điện trở thay đổi tùy thuộc vào cường độ của chùm sáng
chiếu tới
Đáp án C
Câu 26: Đáp án A. Theo kết quả phân tích điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần trong
SGK.
Câu 27:
Chỉ số của vôn kế cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa R
U V = IR = 2.50 = 100V
Đáp án B
Câu 28:
Vận tốc truyền âm trong một môi trường chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường không phụ thuộc
vào nguồn phát, do vậy trong cùng một thời gian thì quãng đường mà hai sóng truyền đi được là như
nhau
Đáp án C
Câu 29:
Phương trình sóng dao động tổng hợp tại vị trí cách các nguồn các khoảng lần lượt d1 và d2
d +d
d −d
u M = 2acos π 1 2 ÷c os ωt − π 1 2 ÷
λ
2 4λ4 43
1 4 44
A
5λ − 22,5λ
Vậy A M = 2.2.cos π
÷= 0
λ
Đáp án C
Câu 30:
Ta có
1
= Lω2
1
1
L
C
CU 02 = LI02 ⇒ U 02 = I 02
→ U 02 = L2 ω2 I02
2
2
C
Với hai đại lượng vng pha là dịng điện và điện áp trên tụ trong mạch dao động LC, ta có
2
2
2
2
i u
u
1
+
÷ +
÷ =1⇔
÷ = 1 ⇒ u = 3 14V
÷
−3
2 2 50.10 .2000.0,12
I0 U 0
Đáp án A
Câu 31:
Sơ đồ các mức năng lượng của mẫu bo
Tần số lớn nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển mức năng lượng từ vô cùng về mức 2
E ∞ − E 2 = hf 2
Tần số nhỏ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển mức năng lượng từ mức 3 về mức 2
E 3 − E 2 = hf1
Tần số lớn nhất của dãy Pasen ứng với sự chuyển mức năng lượng từ vô cùng về mức 3
E ∞ − E 3 = hf3
Từ các biểu thức trên ta thấy rằng f 3 = f 2 − f1
Đáp án A
Câu 32: Đáp án B. Ta có f = ׀q׀vBsinα nên v = f/ ׀q׀Bsinα = 1,6.10-12/(1,6.10-19.0,01.sin900) = 105
m/s.
Câu 33: Đáp án D. Ta có d = 25 cm, d’ = - OC v = - 100 cm, f = dd’/(d + d’) = 25(-100)/(25 – 100) =
100/3 cm.
Câu 34: Đáp án A. d’ = df/(d – f) = 100.20/(100 – 20) = 25 cm. k = -d’/d = - 1/4. k < 0 nên ảnh ngược
chiều và bằng 1/4 vật.
Câu 35:
Ta để ý rằng với f = f 0 thì mạch đang có tính cảm kháng, đề mạch xảy ra cộng hưởng thì ta phải giảm tần
số của dòng điện
Đáp án A
Ghi chú:
Từ giả thuyết bài toán ta thấy rằng: giá trị + Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của cosφ theo tần
ban đầu của f ứng với sườn phải của đồ thị. số góc ω
Do vậy muốn xảy ra cộng hưởng ta phải
giảm tần số
Câu 36:
+ Từ đồ thị của UR ta thấy tần số để URmax thỏa mãn
1
2
ω2R =
= ( 100π )
LC
+ Tần số để U L = U
ω2L =
2
ω0L
= 100 2π
2
(
)
2
⇔
(
1
2 100 2π
)
2
= LC −
Kết hợp hai phương trình trên ta tìm được
3.10−3
F
C =
π
−1
L = 10
3π
Đáp án B
Ghi chú:
Bài tốn hai giá trị của tần số góc để U L = U
Ta có:
R 2C2
2
UL =
U
2
2
U
2 1
1 1 R
⇒ 2 2 ÷ 4 + 2 −
÷ =0
÷ 2 +1−
U
C L ω L LC ω
L
2
2 1
1 1 R
C 2 L2 ÷ ω4 + L2 − LC ÷ ω2 + 1
2
2
Hai nghiệm ω1 và ω2 cho cùng một giá trị của UL thõa mãn
1
1
2
+ 2 = 2
2
ωL1 ωL2 ωL
Khảo sát sự biến thiên của UL theo ω
Ta có:
+ Khi ω → 0 thì U L → 0
1
ω=
+ Khi
L R 2 thì
C
−
C 2
2LU
U L max =
R 4LC − R 2C 2
+ Khi ω → ∞ thì U L → U
Trong khoảng
U ≤ U L ≤ U Lmax
2
ωL
≤ ω2 ≤ ∞
2
Ta ln có hai giá trị của ω cho
cùng một giá trị của UL, sao cho
1
1
2
+ 2 = 2
2
ω1 ω2 ωL
Câu 37:
Điện dung của tụ điện thay đổi theo quy luật: C = C0 + aϕ
+ Ta có
1
f 0 :
C0
f
1
1
f:
⇒ f1 = 0 :
4
C
C0 + aϕ1
f
1
f 2 = 0 :
5
C 0 + aϕ 2
C0 + aϕ1
aϕ1
= 15
16 = C
ϕ
24 8
C0
0
⇒
⇒
⇒ 2 =
=
ϕ1 15 5
25 = C0 + aϕ2
aϕ1 = 24
C0
C0
Đáp án C
Câu 38:
Đáp án C. Vì điện tích khi đó bằng tổng số điện tích của các proton trong hạt nhân oxi. Nó
bằng 8 lần điện tích của một proton= 8e
Câu 39:
+ Độ biến dạng của lị xo tại vị trí cân bằng vật m2
m g 400.10−3.10
∆l 0 = 2 =
= 10 cm
k
40
+ Để vật m2 có thể dao động điều hịa được thì lị xo phải ln ở trạng thái bị giãn hoặc không biến dạng,
hay
2
v2
A ≤ 10cm ⇔ 5 2 + 0 ≤ 100 ⇒ v 0 ≤ 50 2 cm/s
100
+ Ta để ý rằng nếu vận tốc ban đầu v 0 = 50 2 cm/s thì khi vật đi lên vị trí cao nhất (lị xo khơng biến
dạng), vị trí này lại trùng với biên của dao động nên vận tốc của vật bằng không. Ta tiến hành cắt dây hai
vật sẽ cùng rơi tự do nên khoảng cách giữa chúng sẽ không thay đổi
Điều này sẽ không xảy ra với các trường hợp v 0 < 50 2 cm/s vì khi đó lị xo ln bị biến dạng
Đáp án A
(
)
Câu 40: Đáp án D. Vì điện môi không ảnh hưởng đến chiều điện trường. Và độ lớn điện trường tỉ lệ
nghịch với hằng số điện môi. Hằng số điện mơi tăng 2 lần thì cường độ điện trường giảm 2 lần.