Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề thi thử số 8 tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia môn vật lý có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.48 KB, 10 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH

ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN HÀ TĨNH NĂM 2018

MƠN: VẬT LÍ - BAN KHTN

SƯU TẦM : GIÁO VIÊN NGUYỄN VĂN HINH

(Thời gian làm bài 50 phút)

Mã đề : 009
Họ tên thí sinh: ……………………………………….Lớp………………Trường………………………
Câu 1: Đơn vị của từ thông Ф là
A. tesla (T).

B. fara (F).

C. henry (H).

D. vêbe (Wb).

Câu 2: Vào thế kỷ 18 khi Napoléon chỉ huy quân Pháp tiến đánh Tây Ban Nha. Khi đội quân đi qua một
cây cầu treo, viên chỉ huy đã dõng dạc hơ “Một, hai” và tồn bộ binh lính đã bước đều răm rắp theo khẩu
lệnh. Khi họ sắp tới đầu cầu bên kia thì đột nhiên nghe thấy tiếng ầm ầm nổi lên, một đầu cầu bung ra và
rơi xuống dịng sơng. Sự cố trên liên tưởng đến hiện tượng gì trong vật lý?
A. Tự cảm.

B. Va chạm.

C. Cộng hưởng.


D. Qn tính.

Câu 3: Một dịng điện xoay chiều được mơ tả bởi phương trình i = 4cos100πt A, t tính bằng s. Cường độ
dịng điện hiệu dụng và tần số dòng điện này là
A. 2 2A;50 Hz

B. 4 A; 50 Hz.

C. 2 2A;100 Hz

D. 4 A; 100 Hz.

Câu 4: Sóng cơ là
A. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
B. dao động lan truyền trong một môi trường.
C. sự truyền chuyển động cơ trong khơng khí.
D. dao động của mọi điểm trong mơi trường.
Câu 5: Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định,
được xác định theo công thức
A. C =

Q
U

B. C = U + Q.

C. C = U.Q.

D. C =


U
Q

Câu 6: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là
A. heli.

B. sắt.

C. urani.

D. cacbon.

Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong trọng trường. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc có giá trị cực tiểu.
C. Khi vật đi qua vị trí biên thì vectơ gia tốc vng góc với dây treo.
D. Chu kì của con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 8: Trong thơng tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số f a với tín hiệu
cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến anten phát biến thiên tuần hoàn với tần số
A. f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa.
B. f và biên độ như biên độ của dao động cao tần.
C. fa và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f.
1


D. fa và biên độ như biên độ như biên độ của dao động cao tần.
Câu 9: Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh
A. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
B. lăng kính là thiết bị duy nhất có thể phân biệt được ánh sáng đơn sắc.
C. lăng kính khơng làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

D. ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
2
3
4
1
Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân nhân 1 H +1 H →2 He + 0 n . Đây là

A. phản ứng phân hạch.

B. phản ứng thu năng lượng.

C. phản ứng nhiệt hạch.

D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.

Câu 11: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5 H một hiệu điện thế xoay chiều thì biểu
thức từ thơng riêng trong cuộn cảm là Φ = 2cos100t Wb, t tính bằng s. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu cuộn cảm là
A. 100 2

B. 50 2

C. 100 V.

D. 200 V.

Câu 12: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Cường độ lớn.

B. Độ đơn sắc cao.


C. Ln có cơng suất lớn.

D. Độ định hướng cao.

Câu 13: Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết
A. là thấu kính hội tụ, có tiêu cự 2 m.

B. là thấu kính phân kì, có tiêu cự −2 m.

C. là thấu kính phân kì có tiêu cự −0,5 m.

D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.

Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số 50
Hz. Tốc độ quay của rơto máy phát là
A. 375 vịng/phút.

B. 400 vòng/phút.

C. 6,25 vòng/phút.

D. 40 vòng/phút.

1
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos2πt cm; t = s . Tại thời điểm s
3

chất điểm có vận tốc bằng
A. −2π cm / s


B. 2π cm / s

C. 2π 3 cm / s

D. −2π 3 cm / s

Câu 16: Giới hạn quang điện của PbSe là 5,65 μm. Cho h = 6,62.10 -34 J.s; c =3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C.
Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất
đó là
A. 0,22 eV.

B. 3,51 eV.

C. 0,25 eV.

D. 0,30 eV.

Câu 17: Một êlectron bay với vận tốc 2,5.109 cm/s theo phương vng góc với các đường sức từ của từ
trường đều có cảm ứng từ 2,0.10-4 T. Điện tích của êlectron bằng −1,6.10-19 C. Lực Lorenxơ tác dụng lên
êlectron có độ lớn
A. 8,0.10-14 N.

B. 2,0.10-8 N.

C. 8,0.10-16 N.

D. 2,0.10-6 N.

Câu 18: Một sợi dây đàn hồi AB dài 100cm được kích thích dao động với tần số 25 Hz, hai đầu AB được

giữ cố định. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 4 nút sóng (khơng tính hai nút hai đầu dây). Tốc độ truyền
sóng trên dây là
2


A. 10 cm/s.

B. 50 m/s.

C. 40 m/s.

D. 10 m/s.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
A. có thể phản xạ trên các mặt kim loại, có thể khúc xạ, giao thoa và tạo được sóng dừng như mọi tính
chất của sóng ánh sáng.
B. đều được phát ra từ các vật bị nung nóng.
C. trong chân khơng có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia gamma.
D. có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy.
Câu 20: Một hạt có khối lượng nghỉ m 0. Theo thuyết tương đối, khối lượng của hạt này khi chuyển động
với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) bằng
A. 0,36m0.

B. 0,25m0.

C. 1,75m0.

D. 1,25m0.

Câu 21: Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho

tồn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngồi.
Câu 22: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phơtơn đó càng nhỏ.
B. Phơtơn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.

Câu 23: Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch
điện như hình (H1). Số chỉ của vơn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H 2).
Nhóm học sinh này tính được giá trị suất điện động E và điện trở trong r của pin là

3


A. E = 1,50 V; r = 0,8 Ω.

B. E = 1,49 V; r = 1,0 Ω.

C. E = 1,50 V; r = 1,0 Ω.

D. E = 1,49 V; r = 1,2 Ω.

Câu 24: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là
A. 1,5i.

B. i.


C. 2i.

D. 2,5i.

Câu 25: Mạch dao động LC lí tưởng, đường kính của mỗi vịng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống. Gọi
E0 là cường độ điện trường cực đại trong tụ điện, B 0 là cảm ứng từ cực đại trong ống dây. Tại thời điểm
cường độ điện trường trong tụ là 0,5E0 thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn bằng
A. B0.

B. 0,5B0.

C. 0,71B0.

D. 0,87B0.

Câu 26: Có ba mơi trường trong suốt (1), (2) và (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2)
thì góc khúc xạ là 30o, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45 o. Góc giới hạn phản xạ toàn
phần giữa (2) và (3) là
A. 30o.

B. 45o.

C. 60o.

D. 75o.

Câu 27: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L
thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân
A. giảm 16 lần.


B. tăng 16 lần.

C. giảm 4 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu 28: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dịng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút khởi động.

Câu 29: Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác
thì
A. tần số khơng đổi, nhưng bước sóng thay đổi.
B. cả tần số và bước sóng đều khơng đổi.
C. bước sóng khơng đổi, nhưng tần số khơng đổi.
D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 30: Cho hạt prơtơn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân 3Li7 đang đứng yên, sinh ra hai hạt α có
cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết m P = 1,0073 u; mα = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u. Cho
chùm hạt α bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,4 T theo phương vng góc với từ trường.
Lấy uc2 = 931,5 MeV, c = 3.108 m/s, độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C. Lực Lo-ren-xơ tác dụng
lên hạt α trong từ trường đều bằng
A. 1,39.10-12 N.

B. 2,76.10-12 N.

C. 5,51.10-12 N.


D. 5,51.10-10 N.

Câu 31: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, S 1S2 = a = 0,5 mm. Khoảng cách từ mặt
phẳng hai khe đến màn là D = 2 m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10-4 mm. Điểm M trên màn cách vân
sáng trung tâm 9 mm là
4


A. vân sáng bậc 3.

B. vân sáng bậc 4.

C. vân tối thứ 4.

D. vân tối thứ 5.

Câu 32: Một thiết bị dùng để xác định mức cường độ âm được phát ra từ một nguồn âm đẳng hướng đặt
tại điểm O, thiết bị bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm M đến điểm N với gia tốc 3 m/s 2,
biết OM =

ON
= 12 m và ∆OMN vuông tại O. Chọn mốc thời gian kể từ thời điểm máy bắt đầu chuyển
3

động thì mức cường độ âm lớn nhất mà máy đo được khi đi từ M đến N là bao nhiêu và tại thời điểm
nào? Biết mức cường độ âm đo được tại M là 60 dB.
A. 66,02 dB và tại thời điểm 2 s.

B. 65,25 dB và tại thời điểm 4 s.


C. 66,02 dB và tại thời điểm 2,6 s.

D. 61,25 dB và tại thời điểm 2 s.

Câu 33: Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.

B. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí.

C. chỉ xảy ra đối với chất rắn.

D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.

Câu 34: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây
là đúng?
A. nc > nl > nL > nv.

B. nc < nl < nL < nv.

C. nc > nL > nl > nv.

D. nc < nL < nl < nv.

Câu 35: Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là
A. kim loại.

B. kim loại kiềm.

C. chất cách điện.


D. chất hữu cơ.

Câu 36: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

B. Hiện tượng phản xạ toàn phần.

C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D. Hiện tượng quang điện.

Câu 37: Hạt nhân mẹ X phóng xạ tạo thành hạt nhân con Y. Sự phụ thuộc số hạt nhân X và Y theo thời
gian được cho bởi đồ thị. Tỷ số hạt nhân

A. 9,3.

B. 7,5.

NY
tại thời điểm t0 gần giá trị nào nhất sau đây ?
NX

C. 8,4.

D. 6,8.

Câu 38: Một đoạn mạch AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp với R = 50 Ω; C thay đổi được. Gọi M
là điểm nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB, U 0 không
đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C =


80
µF thì điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
π

900 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của L có thể bằng

5


A.

1
H


B.

2
H
π

C.

1
H
4

D.

4

H
π

Câu 39: Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng ngồi hai đầu dây cố định trên dây cịn có 2 điểm
khác đứng n, tần số dao động của sóng trên dây là 50 Hz. Biết trong quá trình dao động tại thời điểm
sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó là 8π m/s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách
nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ số
A. 0,50.

B. 0,60.

C. 0,75.

x
bằng
y

D. 0,80 .

Câu 40: Dưới ánh nắng mặt trời rọi vào, màng dầu trên mặt nước thường có màu sắc sặc sỡ là do hiện
tượng
A. khúc xạ.

B. tán sắc.

C. nhiễu xạ.

D. giao thoa.

Đáp án

1-D
11-A
21-D
31-D

2-C
12-C
22-D
32-D

3-A
13-D
23-C
33-B

4-B
14-A
24-A
34-A

5-A
15-D
25-D
35-B

6-B
16-A
26-B
36-A


7-C
17-C
27-B
37-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

6

8-A
18-D
28-A
38-C

9-C
19-B
29-A
39-B

10-C
20-D
30-B
40-D


Câu 1: Đáp án D.
Đơn vị của từ thông Φ là Wb.
Câu 2: Đáp án C.
+ Sự cố trên liên tưởng đến hiện tượng cộng hưởng.
Câu 3: Đáp án A.

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng và tần số của dòng điện lần lượt là I = 2 2 A, f = 50 Hz .
Câu 4: Đáp án B.
+ Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Câu 5: Đáp án A.
+ Điện dung C đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ được xác định bằng biểu thức C =

Q
.
U

Câu 6: Đáp án B.
+ Các hạt nhân có số khối nằm trong khoảng từ 50 đến 70 thì có năng lượng lien kết riêng là lớn nhất →
sắt có năng lượng lien kết riêng lớn nhất với A = 56.
Câu 7: Đáp án C.
+ Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trọng trường, khi vật đi qua vị trí biên thì vecto gia tốc vng
góc với dây treo.
Câu 8: Đáp án A.
+ Trong thông tin liên lạc bằng song điện từ, sau khi trộn sóng điện từ âm tần có tần số f a với tín hiệu cao
tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ănten phát biến thiên với tần số f và biên độ biến
thiên theo thời gian với tần số f a .
Câu 9: Đáp án C.
+ Thí nghiệm của Niton đã chứng tỏ rằng lăng kính khơng làm thay đổi màu sắc của ánh sang đi qua nó.
Câu 10: Đáp án C.
2
3
4
1
+ Phản ứng 1 H + 1 H → 2 He + 0 n là phản ứng nhiệt hạch.

Câu 11: Đáp án A.

+ Từ thông riêng của mạch Φ = Li → I0 =

Φ0
2
=
= 4A.
L 0,5

→ Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U=IZ L = 2 2. ( 0,5.100 ) = 100 2V.
Câu 12: Đáp án C.
+ Tia Laze không có cơng suất lớn.
Câu 13: Đáp án D.
+ Tiêu cự của thấu kính f =

1 1
= = 0,5m.
D 2

→ Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.
Câu 14: Đáp án A.
7


+ Tần số của dòng điện do máy phát tạo ra f =

pn
60f 60.50
→n=
=
= 375 vòng/phút.

60
p
8

Câu 15: Đáp án D.
+ Với x = 2cos2π t cm → v = 4π cos ( 2π t + 0,5π ) cm/s.

→ Tại t =

1
s → v = -2π 3 cm/s.
3

Câu 16: Đáp án A.
hc 6,625.10−34.3.108
=
= 3,52.10−20 J=0,22 eV.
−6
λ0
5, 65.10

+ Năng lượng kích hoạt của chất là E = A =
Câu 17: Đáp án C.

+ Lực Lorenxo tác dụng lên điện tích: F = qvB = 1,6.10−19 .2,5.107.2.10−4 = 8.10−16 N.
Câu 18: Đáp án D.
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định:
l=n

v

với n là số bóng sóng trên dây → n = 5.
2f

→v=

2lf 2.1.25
=
= 10m/s.
n
5

Câu 19: Đáp án B.
+ Các vật ở nhiệt độ thường đã có thể phát ra tia hồng ngoại → B sai.
Câu 20: Đáp án D.
+ Khối lượng của hạt theo thuyết tương đối

m=

m0
2

v
1−  ÷
c

=

m0
2


 0, 6c 
1−
÷
 c 

= 1, 25m 0 .

Câu 21: Đáp án D. Theo biểu thức của định luật Ôm I = E/(R+r)
Câu 22: Đáp án D.
Câu 23: Đáp án C.
+ Chỉ số mà Von kế đo được Uv = ξ − Ir.

→ Tại I = 0 , Uv = ξ = 1,5V.
→ Tại I = 125 mA thì Uv=1,375V → r =

ξ − U v 1,5 − 1,375
=
= 1Ω.
I
125.10−3

Câu 24: Đáp án A.
Câu 25: Đáp án D.
+ Trong mạch dao động LC thì cường độ điện trường E trong tụ biến thiên vuông pha với cảm ứng từ B
trong lòng ống dây.

→ Khi E = 0,5E 0 thì B =

3
B0 ≈ 0,87B0 .

2

Câu 26: Đáp án B.
8


+ Theo giả thuyết bài tốn, ta có:

 n1 sin i = n 2 sin r2
n 3 sin r2 sin 300
2

sin
i
=
=
=
=
→ i gh = 450.

gh
0
n 2 sin r3 sin 45
2
 n1 sin i = n 3 sin r3
Câu 27: Đáp án B.
+ Lực hút tính điện giữa electron và hạt nhân nguyên tử Hidro khi nguyên tử ở trạnh thái kích thích thứ n:
Fn = k

q2

1
r = n 2 r0 → Fn : 4 .
2 với n
rn
n
4

F 4
Quỹ đạo N và L lần lượt tương ứng với n N = 4, n L = 2 → L =  ÷ = 16.
FN  2 

→ tăng 16 lần
Câu 28: Đáp án A. Đó là tác dụng cơ bản gây ra. Vì khi đó trong mạch xảy ra hiện tượng đoản mạch.
Câu 29: Đáp án A.
Câu 30: Đáp án B.
1
7
4
+ Phương trình phản ứng 1 p + 3 L → 2 2α .

→ Năng lượng tồn phần trong q trình phản ứng hạt nhân xảy ra được bảo toàn:
D p + m p c 2 + m Li c 2 = 2Dε + 2mα c 2 →
Dα =

D p + ( m p + m Li − 2mα ) c 2
2

=

1,8 + ( 1, 0073 + 7, 0144 − 2.4, 0015 ) .931,5

2

= 9, 61MeV ≈ 1,54.10−12 J.

→ Tốc độ của hạt α sau phản ứng vα =

2Dα
2.1,54.10−12
=
≈ 2,15.107 m/s.
−27

4, 0015.1, 67.10

→ Lực lorenxo tác dụng lên hạt α khi nó chuyển động trong từ trường
f = qvB = 2.1,6.10 −19 .2,15.107.0, 4 = 2, 752.10 −12 N. (lưu ý rằng hạt α có Z = 2 ).
Câu 31: Đáp án D
Câu 32: Đáp án D.
+ Khi xác định mức cường độ âm di chuyển từ M đến N thì thu
được mức cường độ âm lớn nhất tại I với I là đường vng góc
hạ từ O xuống MN.

→ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vng ta tìm được
MI = 6 cm. OI = 6 3 cm.
+ Mức cường độ âm tại:
I: L I = LM + 20 log

OM
12
= 60 + 20 log

= 61, 25dB.
IM
6 3

9


2MI
2.6
=
= 2s.
a
3

+ Thời gian để thiết bị chuyển động từ M đến I: t =
Câu 33: B
Câu 34: Đáp án A.
Câu 35: Đáp án B
Câu 36: Đáp án A.
Câu 37: Đáp án D.

+ Quy luật biến đổi của số hạt nhân mẹ X và hạt nhân con Y trong hiện tượng phóng xạ.
t


T
N
=
N
2

 X
0
t0
t , tại t =
thì N X = N Y → t 0 = 3T.

− 

3
T
 N Y = N 0 1 − 2 ÷





t0

−3
T
N
→ Tỉ số Y tại thời điểm t 0 là: N Y = 1 − 2t = 1 − −23 = 7.
NX
− 0
NX
2
2 T

Câu 38: Đáp án C.
+ Khi C =


80
µ F → ZC = 125Ω thì u vng pha với u RL → điện áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại
π

→ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác R 2 + ZL2 = ZL ZCmax ↔ Z2Lmax − 125ZL + 2500 = 0.
+ Phương trình trên ta có nghiệm ZL1 = 100Ω → L=

1
1
H, hoặc ZL2 = 25Ω → L=
H.
π


Câu 39: Đáp án B.
+ Sóng dừng xảy ra trên dây với 4 điểm đúng yên → 1 = 3



Biên

A=

độ

dao

động


của

điểm

λ
21 2.36
→λ =
=
= 24 cm.
2
3
3

bụng

v max 800π
=
= 8 cm.
ω
100π

+ Khoảng cách giữa hai điểm bụng là nhỏ nhất khi chúng

cùng đi

qua vị trí cân bằng và lớn nhất khi chúng cùng đến biên

theo hai

chiều ngược nhau.



x
12
=
= 0, 6.
y
122 + 162

Câu 40: Đáp án D

10



×