Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(Luận văn học viện tài chính) rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh thái hà và biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.3 KB, 24 trang )

Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................2
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM........................................................3
1. Sơ lược về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam………….…3
1.1 Giới thiệu tổng quát ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam…3
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng BIDV...........................5
1.3. Những thành tựu đạt được .........................................................................5
2. Lịch sử hình thành, phát triển của BIDV chi nhánh Thái Hà........................7
2.1. Quá trình hình thành và phát triển .............................................................7
2.2. Mơ hình cơ cấu tổ chức BIDV tại chi nhánh Thái Hà................................9
2.2.1. Phòng quan hệ khách hàng………………............................................10
2.2.2. Phòng quản lý rủi ro..............................................................................12
2.2.3. Phòng quản trị tín dụng.........................................................................12
2.2.4. Phòng dịch vụ khách hàng....................................................................13
2.2.5. Phòng thanh toán quốc tế......................................................................15
2.2.6. Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ........................................................15
2.2.7. Phòng kế hoạch tổng hợp......................................................................15
2.2.8. Phòng tổ chức hành chính.....................................................................15
2.2.9. Phòng tài chính –kế toán.......................................................................16
2.2.10. Phòng giao dịch...................................................................................17
2.2.11. Phòng điện toán...................................................................................17
CHƯƠNG 2 : NHỮNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI......................................................................18


1. Các loại rủi ro của NHTM ..........................................................................18
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

1.1. Rủi ro tín dụng .........................................................................................18
1.2. Rủi ro lãi suất
...........................................................................................18
1.3. Rủi ro hối đoái..........................................................................................18
1.4. Rủi ro thanh khoản...................................................................................18
1.5. Rủi ro khác...............................................................................................18
2. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng ..........................................................19
2.1. Khái niệm về rủi ro tín
dụng.....................................................................19
2.2. Phân loại rủi ro tín dụng ..........................................................................19
2.3.Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng.........................................................21
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY..............................................................22
Kết luận.........................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển tích
cực, đời sống kinh tế xã hội ngày mở rộng nâng cao, năng lực sản xuất, kinh

doanh và sức cạnh tranh của hàng hóa được nâng lên. Đóng góp vào sự phát
triển chung của đất nước không thể không nhắc tới vai trò của ngành ngân
hàng. Với vai trò vừa là “người đi vay” vừa là “người cho vay”, hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam đã có những thay đổi tích cực phù hợp với
tình hình thực tiễn, cố gắng đưa vốn vào lưu thông nhằm ngày càng làm ra
nhiều của cải cho xã hội và thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

Ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam nói riêng đã có những thuận lợi cơ bản từ các cơ chế chính sách mới của
nhà nước về cho vay bảo lãnh, xử lý rủi ro, quản lý lãi suất. Những cơ chế này
góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp vay vốn,
lành mạnh hóa tài chính ngân hàng, đưa hoạt động ngân hàng từng bước hội
nhập với khu vực và thế giới.
Bên cạnh những thuận lợi, công tác mở rộng hoạt động cho vay trong thời
gian qua gặp khơng ít những khó khăn, đó là sự cạnh tranh giữa các ngân
hàng ngày càng gay gắt. Đồng thời với đó, chất lượng của các khoản vay cũng
là vấn đề được đặc biệt quan tâm trong vài năm trở lại đây. Để hoạt động
ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, hạn chế tối đa các rủi ro tín dụng.
Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV - Thái Hà
cũng rất quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay với đối

tượng khách hàng doanh nghiệp, các cá nhân và hộ kinh doanh. Nâng cao
hiệu quả hoạt động bao hàm cả việc hạn chế rủi ro trong quá trình cho vay.
Xuất phát từ tình hình trên, em chọn đề tài “ Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái Hà và biện pháp
phòng ngừa ” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đại học của mình.
Kết cấu bản Báo cáo thực tập lần 1 bao gồm các phần sau :
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI HÀ
CHƯƠNG 2 : NHỮNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÁI HÀ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.
KẾT LUẬN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÁI
HÀ
1. Sơ lược về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam :

1.1 Giới thiệu tổng quát về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

 Tên gọi đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
 Tên tiếng anh : Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam 
 Tên viết tắt : BIDV
 Tên giao dịch : BIDV - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
 Hội sở chính : Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, quận Hồn Kiếm, Hà Nội 
 Vốn điều lệ : 23.011.705.420.000 ( Hai mươi ba ngàn không trăm mười một
tỷ bảy trăm linh năm triệu bốn hai mươi ngàn đồng )
 Giấy phép thành lập : 84/GP-NHNN Ngày 23/04/2012
 Điện thoại: 04.2220.5544 - 19009247. Fax: 04. 2220.0399
 Email:

Website: />
 Ngành nghề kinh doanh :
+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn , tiền gửi tiệt kiệm và các loại tiền
gửi khác
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01


+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động
vốn trong và ngoài nước theo qui định của NHNN Việt Nam và theo qui định
của pháp luật.
+ Cấp tín dụng dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, bảo
lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán,….
+ Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng
+ Góp vốn, tham gia đầu tư vào các tổ chức kinh tế.
+ Cung cấp dịch vụ thanh toán trong và ngồi nước.
1.2. Q trình hình thành và phát triển của ngân hàng BIDV:
Ngân hàng TMCP BIDV chính thức thành lập theo giấy phép số 84/GPNHNN ngày 23/04/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Thành lập ngày 26/4/1957
với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam .
 -Từ 1981 đến 1989: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
a- Từ 1990 đến 27/04/2012: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV)
- Từ 27/04/2012 đến nay: mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam (BIDV).
1.3. Những thành tựu mà ngân hàng BIDV đạt được.
Vào giai đoạn 1990-2000: Từ chỗ chỉ có 11 chi nhánh và 200 cán bộ khi mới
thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, sát nhập, chia tách,
BIDV đã tiến một bước dài trong quá trình phát triển, tự hồn thiện mình. Đặc
biệt trong 10 năm đổi mới và nhất là từ 1996 đến nay cơ cấu tổ chức và quản
lý, mạng lưới hoạt động đã phát triển mạnh mẽ phù hợp với mơ hình Tổng
cơng ty Nhà nước.
Trong 10 năm đổi mới, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có bước
phát triển mạnh mẽ về cơng nghệ từ khơng đến có, từ thủ công đến hiện đại.
Công nghệ tin học được ứng dụng và phát huy hiệu quả trong các nghiệp vụ
thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, huy động vốn, quản lý tín dụng,
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 5


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

kinh doanh tiền tệ và quản trị điều hành. Các sản phẩm mới như Home
Banking, ATM… được thử nghiệm và thu được kết quả khả quan. Những tiến
bộ về công nghệ ngân hàng đã góp phần quan trọng vào kết quả và sự phát
triển của BIDV.
Là một trong những NHTM lâu đời nhất Việt Nam, BIDV đã có những bước
phát triển vững chắc trong suốt lịch sử của ngân hàng. BIDV ln duy trì tốc
độ tăng trưởng cao, an tòan và hiệu quả, đặc biệt trong giai đoạn 2006 – 2010,
tổng tài sản của BIDV tăng bình quân hơn 25%/năm, huy động vốn tăng bình
qn 24%/năm, dư nợ tín dụng tăng bình qn 25%/năm và lợi nhuận trước
thuế tăng bình quân 45%/năm.
Trong giai đoạn nền kinh tế toàn cầu đang từng bước phục hồi sau cuộc
khủng hoảng tài chính năm 2008, các nền kinh tế trở nên gắn kết hơn nhằm
hỗ trợ, đẩy mạnh tốc độ phục hồi và phát triển kinh tế. Trong bối cảnh đó,
Việt Nam nỗ lực đẩy nhanh lộ trình hội nhập quốc tế như Cộng đồng kinh tế
ASEAN (AEC), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (Vietnam - EU
FTA) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tiếp tục khẳng
định là đơn vị tiên phong trong hoạt động kinh doanh đối ngoại, đến cuối năm
2014, BIDV đã thiết lập quan hệ đại lý với trên 1.700 ngân hàng và chi nhánh
ngân hàng tại 122 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Bên cạnh đó, BIDV
tiếp tục nhận được các nhà tài trợ đa phương, song phương (WB, ADB,
OPEC, AFD, Đức, Pháp, Nhật Bản...) tin tưởng ủy thác quản lý trên 150 dự

án ODA với tổng số vốn cam kết trên 4 tỉ USD. Khối hiện diện thương mại
nước ngoài tiếp tục khẳng định vị thế, thương hiệu BIDV, đồng thời mở rộng
hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư thương mại tại các thị trường tiềm năng
như Liên bang Nga, châu Âu, Đông Bắc Á trong đó đạt được những bước tiến
quan trọng trong việc thâm nhập thị trường Nhật Bản; Liên doanh bảo hiểm
nhân thọ BIDV Metlife được thành lập trên cơ sở hợp tác với Tập đoàn Bảo
hiểm nhân thọ Hoa Kỳ Metlife...
Đến ngày 25/11/2015, BIDV đã có 180 chi nhánh và 798 phịng giao dịch,
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

hàng nghìn ATM và POS tại 63 tỉnh thành trên toàn quốc. Đến cuối 2015,
BIDV đã thành lập hiện diện thương mại tại 06 quốc gia – vũng lãnh thổ: Lào,
Campuchia, Myanmar, Cộng hòa Séc, Cộng hoà LB Nga và Đài Loan.
Và BIDV hiện đang có quan hệ đại lý, thanh tốn với 1551 định chế tài chính
trong nước và quốc tế, là Ngân hàng đại lý cho các tổ chức đơn phương và đa
phương như World Bank, ADB, JBIC, NIB….
Vào tháng 2/2017, BIDV được tạp chí Asiamoney trao tặng 12 giải thưởng
dành cho dịng sản phẩm có thu nhập cố định tại buổi lễ trao giải New Year
Awards Dinner 2017 tổ chức ở Hồng Kông lần thứ 4 liên tiếp và luôn đứng
top 4 những nhân hàng lớn nhất Việt Nam.
2. Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

– Chi nhánh Thái Hà
2.1. Giới thiệu chung
Vào ngày 25/5/2015 , Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV) và Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long
(MHB) đã ký kết biên bản bàn giao tồn hệ thống và cơng bố sáp nhập MHB
vào BIDV. Theo thông tin công bố tại lễ ký kết giữa hai ngân hàng sáng ngày
25/5/2015 và từ cuộc họp báo sau đó, tồn bộ các chi nhánh của MHB trước
đây nay hoạt động với tư cách là chi nhánh của BIDV. BIDV đã chuyển đổi
toàn bộ nhận diện thương hiệu của hội sở chính, 44 chi nhánh, 187 phịng
giao dịch của MHB trên tồn quốc theo nhận diện của BIDV chỉ trong hai
ngày. Việc tiến hành các thủ tục sáp nhập MHB vào BIDV được tiến hành ở
cả hai cấp, cấp chi nhánh và cấp hệ thống.Và chi nhánh ngân hàng MHB Hà
Đông cũng đổi tên thành chi nhánh BIDV Hà Đông kể từ đó.
Vào ngày 6/12/2015, theo quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị BIDV
thực hiện đổi tên chi nhánh BIDV Hà Đông thành chi nhánh BIDV Thái hà,
trụ sở chi nhánh cũng được đổi từ số 168 Quang Trung, phường Quang
Trung, quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội sang Tịa nhà Việt, số 1 Thái Hà,
phường Trung Liệt, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.Với diện tích mặt bằng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

rộng rãi, vị trí thuận tiện, ngồi ra cịn cùng địa bàn với nhiều chi nhánh ngân

hàng khác như: ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB,ngân hàng
TMCP quân đội MB , ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam VCB ,...
điều này tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho BIDV Thái Hà nói riêng
và BIDV nói chung. BIDV Thái Hà được thành lập đúng vào giai đoạn BIDV
đang nỗ lực phấn đấu thực hiện các nhiệm vụ được giao, đổi mới công nghệ
để tăng sức cạnh tranh với các NHTM trong nước.
với lịch sử hình thành và phát triển, chi nhánh BIDV Thái Hà khẳng định bản
thân là một trong những cơ sở tiên phong trong hệ thống ngân hàng BIDV với
mục đích là chú trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, đối tượng phục
vụ chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
tư nhân và cá thể…Chi nhánh được xây dựng theo mô hình ngân hàng hiện
đại với năng lực cạnh tranh cao, uy tín là ưu tiên hàng đầu; hạn chế rủi ro và
tăng cường an toàn hệ thống. Chi nhánh cũng luôn nghiên cứu thị trường, từ
đó đa dạng hoá các danh mục sản phẩm dịch vụ phục vụ KH. Ngân hàng đã
có khoảng 120 sản phẩm dịch vụ và danh mục này vẫn đang tiếp tục phong
phú thêm. Chi nhánh hoạt động theo mô hình giao dịch một cửa với quy trình
nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến theo dự án hiện đại
hoá ngân hàng hiện nay.
Đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, được đào tạo chính quy nhanh nhạy với thị
trường tài chính và chính sách đổi mới của Nhà nước để áp dụng trong quá
trình công tác.
Mạng lưới của chi nhánh được mở rộng và phát triển đồng đều. Chi nhánh
quản lý số lượng lớn thẻ ATM và hàng nghìn khách hàng là tổ chức kinh tế,
tổ chức tín dụng và khách hàng cá nhân.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh BIDV Thái Hà

Phòng quan hệ KH

Phòng QHKD doanh
nghiệp

Phòng quàn lý rủi ro

Phòng QHKH cá nhân

Phòng quản trị tín dụng

Ban Giám
đốc

Phòng dịch vụ KH

Phòng DVKH doanh
nghiệp

Phòng thanh toán quốc tế

Phòng DVKH cá nhân


Phòng quản lý và dịch vụ
kho quỹ
Phòng kế hoạch tổng hợp

Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chính

Phòng giao dịch
Phòng điện toán

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

Sơ đồ về cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh BIDV Thái Hà
 Chức năng các phòng ban
Ban giám đốc chi nhánh:
Ban giám đốc chi nhánh BIDV Thái Hà hiện nay gồm 1 giám đốc và 3 phó
giám đốc phụ trách chuyên môn, chỉ đạo và đưa ra kế hoạch về chiến lược
kinh doanh của chi nhánh, trực tiếp tiếp nhận các quy định, chỉ thị của hội sở
và phổ biến cho nhân viên chi nhánh.
Giám đốc chi nhánh: là người đứng đầu chi nhánh, có quyền hạn cao nhất,

chịu trách nhiệm hoàn toàn về hoạt động kinh doanh của chi nhánh và là
người đại diện của ngân hàng theo pháp luật.
Phó giám đốc: Là người trợ giúp cho giám đốc, chịu trách nhiệm một phần
hoạt động kinh doanh của chi nhánh, chịu trách nhiệm trước giám đốc cũng
như trước pháp luật về mọi quyết định điều hành, chịu trách nhiệm điều hành
khi giám đốc vắng mặt, kí một số văn bản ủy quyền của giám đốc.
Ban giám đốc điều hành chi nhánh theo quyết định, kế hoạch và định hướng
của hội sở chính theo từng tháng , quý, năm.
2.2.1. Phòng quan hệ KH
2.2.1.1. Phòng quan hệ KH doanh nghiệp
a) Công tác tiếp thị và phát triển KH.
▪ Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ KH.
▪ Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm
▪ Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với KH và
bán sản phẩm của ngân hàng.
b) Công tác tín dụng.
▪ Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng.
▪ Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của KH; kiểm tra, giám sát quá
trìnhsử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01


▪ Đôn đốc KH trả nợ vay cả gốc, lãi; đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo
dõi thu đủ gốc, lãi, phí (nếu có).
▪ Xử lý khi KH không đáp ứng được các điều kiện tín dụng.
▪ Chịu trách nhiệm đầy đủ về:
+ Tìm kiếm KH, phát triển hoạt động tín dụng (doanh nghiệp), mức tăng
trưởng và hiệu quả hoạt động tín dụng (doanh nghiệp) của chi nhánh.
+ Tính đầy đủ, chính xác, trung thực đối với các thông tin KH khi cung cấp
báo cáo để phục vụ cho viếc xét cấp tín dụng cho KH.
+ Mọi khoản tín dụng được cấp đều tuân thủ đúng quy trình, quy định về
quản lý rủi ro và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng đúng pháp lý và điều
kiện tín dụng.
+ Tính an toàn và hiệu quả đối với các khoản vay được đề xuât quyết định cấp
tí dụng.
2.2.1.2. Phòng quan hệ KH cá nhân:
a) Công tác tiếp thị và phát triển KH.
▪ Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ KH cá nhân.
▪ Tư vấn cho KH sử dụng các sản phẩm bán lẻ của BIDV; phổ biến, hướng
dẫn.
▪ Giải đáp thắc mắc cho KH về quy trình sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân
hàng với tính chuyên nghiệp cao.
▪ Chịu trách nhiệm về bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối ưu
hoá doanh thu nhằm đạt được lợi nhuận phù hợp với chính sách và mức độ
chấp nhận rủi ro của ngân hàng.
b) Công tác tín dụng.
▪ Tiếp xúc với KH, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn.
▪ Thu thập thông tin , phân tích KH, khoản vay, lập báo cáo thẩm định.
▪ Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của KH; kiểm tra, giám sát quá trình
sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay.
▪ Thông báo KH về quyết định cấp tín dụng, chiết khấu, cho vay, cầm cố giấy
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 11


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

tờ có giá thoe quy định và quy trình nghiệp vụ của BIDV.
▪ Đôn đốc KH trả nợ vay cả gốc, lãi; đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo
dõi thu đủ gốc, lãi, phí (nếu có).
▪ Xử lý khi KH không đáp ứng được các điều kiện tín dụng.
▪ Chịu trách nhiệm đầy đủ về:
+ Tìm kiếm KH, phát triển hoạt động tín dụng (cá nhân)
+ Tính đầy đủ, chính xác, trung thực đối với các thông tin KH khi cung cấp
báo cáo để phục vụ cho viếc xét cấp tín dụng cho KH.
+ Mọi khoản tín dụng được cấp đều tuân thủ đúng quy trình, quy định về
quản lý rủi ro và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng đúng pháp lý và điều
kiện tín dụng.
+ Tính an toàn và hiệu quả đối với các khoản vay được đề xuât quyết định cấp
tí dụng.
2.2.2. Phòng quản lý rủi ro
- Tham mưu, đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng
hoạt động tín dụng, các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng. Hỗ trợ cùng phòng
QHKH để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề
- Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, tổng hợp kết quả
phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro gửi phịng tài chính kế tốn để lập
bảng cân đối kế toán theo quy định.

- Áp dụng hệ thống quản lý để đo lường và đánh giá các rủi ro tác nghiệp xảy
ra tại Chi nhánh và đề xuất giải pháp xử lý các sự cố rủi ro phát hiện được.
- Tiếp thu, phổ biến các văn bản quy định về phòng chống rửa tiền của nhà
nước và của BIDV. Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh về việc hướng dẫn
thực hiện trong Chi nhánh.
- Đấu mối phối hợp với đoàn kiểm tra của BIDV và các cơ quan có thẩm
quyền để tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tại Chi nhánh theo
quy định. Tiếp nhận, tham mưu cho giám đốc Chi nhánh xử lý các đơn thư
khiếu nại, tố cáo phát sinh tại đơn vị liên quan đến sự việc và cán bộ thuộc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

thẩm quyền xử lý của Giám đốc Chi nhánh theo quy định của pháp luật và của
BIDV.
- Đề xuất, trình lãnh đạo phê duyệt các hạn mức kinh doanh, hạn mức giao
dịch đối với từng nghiệp vụ, từng cấp độ, từng phòng nghiệp vụ và các đơn vị
trực thuộc. Giám sát độc lập việc tuân thủ các hạn mức trong hoạt động, đảm
bảo vận hành hệ thống quản lí rủi ro.
2.2.3 Phịng quản trị tín dụng
- Chức năng:
▪ Phịng quản trị tín dụng là đơn vị chun mơn của chi nhánh, có năng giúp
việc và tham mưu cho giám đốc về nghiệp vụ cấp tín dụng.

▪ Tiếp xúc với khách hàng (các chủ đầu tư dự án) để có thể tiến đến kí kết hợp
đồng, liên kết mở rộng thị phần tín dụng, đồng thời triển khai các hợp đồng
này. ▪ Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng của chi nhánh như sau:
▪ Cho vay ngắn hạn
▪ Cho vay trung và dài hạn
▪ Bảo lãnh và tái bảo lãnh
- Nhiệm vụ:
▪ Xây dựng các đề án tín dụng, tham mưu cho chi nhánh các mục tiêu tín
dụng, biện pháp phát triển tín dụng.
▪ Nghiên cứu đề xuất các dịch vụ mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm
▪ Kiểm tra việc phân tích hoạt động tín dụng nói chung, phân loại nợ, phân
tích nợ, theo dõi nợ quá hạn.
▪ Tổng kết, đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh
2.2.4. Phòng dịch vụ KH
- Phòng dịch vụ KH cá nhân:
Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân thực hiện các nghiệp vụ:
Quản lí tài khoản của khách hàng và trực tiếp giao dịch, thực hiện các nghiệp
vụ với khách hàng cá nhân. Trực tiếp bán sản phẩm, giao dịch với khách hàng
cá nhân tại quầy theo quy định.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01


Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng cá nhân trên cơ sở hồ sơ giải
ngân đã được phê duyệt. Thực hiện thu nợ, thu lãi các khoản vay của khách
hàng cá nhân theo u cầu của phịng quản trị tín dụng.
Trực tiếp chi trả kiều hối đối với khách hàng cá nhân muốn mua ngoại tệ để
mang ngoại tệ ra nước ngoài.
Thực hiện cơng tác phịng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo
quy định của nhà nước và của BIDV; phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các
giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp
- Phòng dịch vụ KH doanh nghiệp
▪ Trên cơ sở hạn mức, khoản vay,bảo lãnh, L/C đã được phê duyệt, phòng
dịch vụ KH doanh nghiệp thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại
phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho KH, mở các L/C có ký
quỹ 100% vốn của KH, thực hiện các nhiệm vụ đối ngoại với các ngân hàng
nước ngoài, lập báo cáo hoạt động các nghiệp vụ theo quy định.
Thiện hiện việc giải ngân vốn vay dựa trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt.
▪ Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của KH về tài
khoản tiền gửi hiện tại và tài khoản mới .
▪ Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệ
của KH.
▪ Thực hiện giao dịch thu đổi và mua , bán ngoại tệ giao ngay đối với KH cá
nhân theo thẩm quyền giám đốc giao.
▪ Thực hiệc các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín
dụng… cho KH.
▪ Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ KH.
▪ Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với KH.
▪ Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đới với KH.
2.2.5. Phịng thanh tốn quốc tế
▪ Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại với khách

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 14


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

hàng; xử lý các giao dịch tài trợ thương mại về nhập khẩu, xuất khẩu theo
đúng quy chế, quy trình tài trợ thương mại và thẩm quyền hạch toán kế toán.
▪ Tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng về tài trợ thương mại xuất nhập khẩu
ngoài thẩm quyền xử lý của Chi nhánh. Kiểm tra hồ sơ và gửi hồ sơ đến trung
tâm tác nghiệp thương mại, trung tâm thanh toán ở trụ sở chính quan hệ thống
scan bảo mật. Liên hệ với khách hàng, in và gửi thông báo gửi đến khách
hàng. Đối chiếu giao dịch với trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại.
▪ Quản lý hồ sơ, thông tin liên quan đến cơng tác của phịng và lập các loại
báo cáo nghiệp vụ phục vụ quản trị điều hành theo quy định. Tham gia ý kiến
với các phịng trong quy trình quản lí rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ được
giao.
2.2.6. Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ
▪ Quản lý an toàn kho quỹ theo đúng quy định của NHNN và của BIDV
▪ Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch
trong và ngoài quẩy ATM theo uỷ quyền, kịp thời, chính xác, đúng chế độ
quy định.
▪ Thu chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn, thu chi lưu động tại các doanh
nghiệp, khách hàng.
▪ Thường xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời các hiện tượng ảnh hưởng đến an
toàn kho quỹ.

2.2.7. Phòng kế hoạch tổng hợp
▪ Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường
kinh doanh; xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinh doanh,
chính sách marketing, chính sách KH, chính sách lãi suất, chính sách huy
động vốn.
▪ Lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh (5 năm, 3 năm
và hằng năm) để thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
▪ Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến an toàn trong hoạt động
kinh doanh của chi nhánh.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

▪ Xây dựng và đề xuất các hạn mức phán quyết trong hoạt động nghiệp vụ tại
chi nhánh.
▪ Đầu mối tổng hợp , phân tích,báo cáo, đề xuất về các thông tin ohanr hồi
của KH.
▪ Tổng hợp báo cáo, phân tích các thông tin kinh tế, phòng ngừa rủi ro.
▪ Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
▪ Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.
2.2.8. Phòng tổ chức hành chính
▪ Thực hiện quy định của Nhà nước và ngân hàng hàng đầu có liên quan đên
chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

▪ Thực hiện quản lý lao động, điều động, sắp xếp các cán bộ phù hợp với năng
lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thẩm quyền của chi nhánh.
▪ Thực hiên bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh.
▪ Xây dựng kế hoạch và tổ chưc đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán
bộ nhân viên chi nhánh.
▪ Phối hợp với phòng kế toán lập kế hoạch sửa chữa và mua sắm tài sản cố
định.
▪ Thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản, nâng cấp và sửa chữa nhà làm
việc, quản lý và sử dụng xe ô tô, điện, điện thoại và các trang thiết bị tại chi
nhánh.
▪ Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để hội họp, hội thảo sơ kết, tổng kết và
đánh giá các hoạt động.
▪ Thực hiện nhiệm vụ thu quỹ và các khoản chi tiêu nội bộ của chi nhánh.
▪ Lập báo cáo thuộc phạm vi trách nhiệm của phòng.
2.2.9. Phịng tài chính-kế tốn :
▪ Tổ chức thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn của tồn chi nhánh, bao gồm
kế tốn tài chính ( lập báo cáo tài chính tháng, q, năm) và kế tốn quản trị
(phục vụ cho yêu cầu quản trị, điều hành).
▪ Tham mưu cho giám đốc về các chế đọ tài chính, kế toán.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01


▪ Hậu kiểm (đối chiếu, kiểm soát ) các chưng từ thanh toán của các phòng tại
chi nhánh.
▪ Lưu trữ báo cáo, cung cấp thơng tin số liệu kế tốn theo quy định.
▪ Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi tài chính và quỹ
tiền lương của chi nhánh, đơn đốc và theo dõi kế hoạch tài chính đề ra.
▪ Tổng hợp số liệu, quyết toán lập báo cáo thường niên theo quy định, lưu trữ
hồ sơ.
▪ Thực hiện nộp thuế, trích lập và sử dụng các quỹ.
▪ Thường xuyên báo cáo cho giám đốc về tình hình về tài chính, tài sản và
nguồn vốn của chi nhánh, đảm bảo các u cầu về an tồn kho quỹ.
2.2.10. Phịng giao dịch
- Là nơi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, có thể coi là bộ mặt của ngân hàng,
thực hiện chức năng giao dịch với khách hàng, chịu trách nhiệm về hoạt động
của phòng giao dịch trước pháp luật cũng như ngân hàng.
Nhiệm vụ:
▪ Nhận tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ
chức, cá nhân.
▪ Huy động vốn của các thành phần kinh tế hoạt đọng hớp pháp tại Việt Nam
và cá nhân dưới dạng tiền gửi. Tiền tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, nội
ngoại tệ và các loại tiền gửi khác.
▪ Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ đối với các thành phần kinh tế,
cho vay ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu.
▪ Cho vay phục vụ đời sống đối với cán bọ công nhân viên có thu nhập ổn
định.
▪ Cho vay thông qua hình thức cầm cố trái phiếu kho bạc, kỳ phiếu, sổ tiết
kiệm có kỳ hạn.
▪ Bảo lãnh với các tổ chức kinh tế, các nhân trong phạm vi được Giám đốc chi
nhánh cho phép trên cơ sở uỷ quyền của Tổng Giám đốc BIDV.
▪ Thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác: mở L/C và thanh toán quốc tế; dịch
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 17


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

vụ thu hộ, chi hộ; chuyển tiền điện tử toàn quốc, giao dịch tự đợng bằng máy
ATM…
2.2.11. Phịng Điện tốn
Đây là bộ phận quản lý, tư vấn, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực công
nghệ thông tin tại Chi nhánh, thực hiện hỗ trợ các phòng tổ tại Chi nhánh
trong việc sử dụng và ứng dụng các thiết bị tin học, tiến hành hướng dẫn đào
tạo các đơn vị tại Chi nhánh để vận hành thành thạo các thiết bị tin học và
các ứng dụng công nghệ thông tin. Đây cũng là bộ phận tham gia phối hợp
với các đơn vị liên quan tại Chi nhánh thực hiện mua sắm thiết bị tin học và
thực hiện công tác quản lý mạng, đường truyền, thiết bị tin học.
Nhận xét: Thông qua nhiệm vụ, chức năng các phịng ban của chi nhánh
BIDV Thái Hà, có thể thấy:
Bộ máy chi nhánh phù hợp với yêu cầu hoạt động và thực trạng chi nhánh
không bị trùng lặp nghiệp vụ giữa các phòng ban, mỗi cán bộ được phân cơng
từng cơng việc vụ thể phù hợp với trình độ về năng lực bản thân, đảm bảo
mọi hoạt động của ngân hàng được diễn ra thông suốt.
CHƯƠNG 2 : NHỮNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1. Các loại rủi ro của NHTM
- Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh

doanh của ngân hàng thương mại.
- Các loại rủi ro của Ngân hàng thương mại:
1.1. Rủi ro tín dụng: là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải
chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ
vốn và lãi.
1.2. Rủi ro lãi suất: là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu
khi lãi suất thị trường có sự biến đổi.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

1.3. Rủi ro hối đoái: là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây tổn
thất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
1.4. Rủi ro thanh khoản: Rủi ro thanh khoản phát sinh khi những người gửi
tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức.Khi gặp phải
trường hợp này các ngân hàng phải bán các tài sản có tính lỏng thấp với giá rẻ
hay vay từ NHTW.
1.5. Rủi ro khác: Các loại rủi ro khác là rủi ro công nghệ, rủi ro tồn đọng vốn,
rủi ro hoạt động ngoại bảng, rủi ro quốc gia gắn liền với các hoạt động đầu tư
cũng như khả năng xảy ra cướp ngân hàng, nhầm lẫn trong thanh tốn, hoả
hoạn...
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Do vậy rủi ro

trong hoạt động tín dụng là rủi ro dễ xảy ra nhất trong hoạt động kinh doanh
2. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do cơ cấu vốn của ngân hàng không hợp lý và một số
khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của Hợp đồng tín dụng,
với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc
không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về
tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
Theo Quyết định 493/2008/QĐ-NHNN ban hành ngày 22 tháng 04 năm
2008 của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng
rủi ro thì rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng
do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ
của mình theo cam kết.
2.2. Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng diễn ra cả trong tất cả các hoạt động của ngân hàng, bao gồm
quá trình huy động vốn, cho vay khách hàng, cho thuê tài chính, chiết khấu
các giấy tờ có giá, bảo lãnh tín dụng và bao thanh tốn,… Các ngân hàng đã
cho khách hàng vay tiền dựa trên lịng tin. Sau khi đã thực hiện q trình
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

thẩm định tín dụng và phân tích khách hàng, các ngân hàng tin rằng những

thông tin mà khách hàng vay vốn đã cung cấp trên các hồ sơ đảm bảo khoản
vay và hồ sơ tín dụng là hợp pháp, chính xác, đúng với sự thật.
Trong hợp đồng tín dụng ngân hàng, các khách hàng vay vốn sẽ phải cam kết
rằng họ sẽ sử dụng tiền vay vốn đúng mục đích, kinh doanh có lãi và có đầy
đủ khả năng để trả nợ ngân hàng đúng hạn cả gốc và lãi. Trong thực tế, khi
đưa ra quyết định cho vay, các ngân hàng đã phát tiền cho khách hàng vay
vốn và một khối lượng lớn tài sản của ngân hàng đã được giao sang tay khách
hàng.
Từ đây khối lượng tiền tệ này luôn luôn đứng trước những rủi ro mất vốn như
là: do các yếu tố từ môi trường kinh doanh bất ổn (do thị trường biến động, do
thiên tai, bão, lũ, lụt, hạn hán, dịch bệnh, do khủng hoảng kinh tế…) hoặc do
những yếu tố chủ quan, nên hoạt động sản xuất và kinh doanh của khách hàng
khơng thuận lợi, trì trệ, mất vốn mà thậm chí là cịn phá sản, trắng tay…cho
nên đến kỳ hạn trả nợ cho ngân hàng, khách hàng vay vốn khơng trả nợ được
cho ngân hàng và thậm chí khơng cịn khả năng trả nợ cho ngân hàng
Căn cứ vào khả năng trả nợ cho ngân hàng và dựa trên cả hai khía cạnh của
khoản vay vốn của khách hàng vay vốn đó là thời gian và số lượng tiền vay,
người ta có thể phân chia rủi ro tín dụng theo hai cách:
♦ Căn cứ theo thời hạn khoản vay
- Rủi ro tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động
còn thiếu phát sinh trong quá trình kinh doanh của các đơn vị sản xuất trong
nền kinh tế. Như vậy, tín dụng ngắn hạn chỉ cung cấp một phần chứ khơng
phải tồn bộ số vốn lưu động trong một thời gian ngắn.
Đối với loại tín dụng này, rủi ro thường xảy ra khi cán bộ tín dụng phạm phải
sai lầm trong q trình tính toán hiệu quả đầu tư và thiếu cẩn trọng trong công
tác thẩm định. Để khắc phục được loại rủi ro này, chúng ta phải xem xét kỹ
lưỡng để đưa ra các kết luận đúng đắn về tình hình tài chính của doanh
nghiệp, nâng cao chất lượng của công tác thẩm định.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 20


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

- Rủi ro tín dụng trung, dài hạn: Tín dụng trung dài hạn là khoản vay với mục
đích đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định. Tín dụng trung và dài
hạn là khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn dài, đối với tín dụng trung hạn là
từ 1 đến 3 năm, đối với tín dụng dài hạn là trên 3 năm. Ngồi các đặc điểm
trên, tín dụng trung và dài hạn cịn có một đặc điểm quan trọng là có số lượng
lớn.
♦ Căn cứ theo mức độ rủi ro khoản tiền vay:
- Không thu được lãi đúng hạn: Cấp độ thấp nhất khi người vay không trả
được lãi đúng hạn, khi đó Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi
treo phát sinh. Hình thức rủi ro này được xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ
trường hợp khách hàng muốn quỵt nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất
phát từ việc thiếu cân đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng.
- Không thu được vốn đúng hạn: Khi không thu được vốn đúng hạn tình hình
dường như nghiêm trọng hơn, một phần do một lượng vốn vay lớn bị mất.
Khi đó, Ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang mục nợ quá hạn phát sinh.
Khoản mục này phát sinh vào thời gian đáo hạn của hợp đồng tín dụng. Tuy
nhiên, đấy chưa phải là khoản mất mát thực hiện của Ngân hàng vì có thể tiến
độ hoạt động kinh doanh của khách hàng bị chậm so với kế hoạch đã đề ra
trình Ngân hàng.
- Khơng thu đủ vốn cho vay: Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng
khơng thu đủ vốn cho vay và lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn. Tại thời điểm

này, Ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ khơng có khả năng thu hồi
hoặc phải xoá nợ, coi như khép lại một hợp đồng tín dụng khơng có hiệu quả.
2.3.Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn tại ngân hàng có thể xuất hiện do rất nhiều nguyên nhân, có thể là
do các khách hàng của ngân hàng gặp các khó khăn tạm thời trong việc sản
xuất kinh doanh vì mơi trường sản xuất kinh doanh không thuận lợi hay là
khách hàng vay vốn cố tình khơng trả nợ cho ngân hàng, hoặc có thể là do
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

ngân hàng đã không xem xét kỹ lưỡng các khoản vay, đánh giá không chính
xác mục đích, thời gian sử dụng vốn cần thiết của khách hàng.
Tỷ lệ nợ quá hạn được ngân hàng xác định vào một thời điểm nhất định nào
đó trong năm, thường là vào cuối tháng.
Tỷ

Số dư nợ

lệ

quá hạn


nợ
quá

=

hạ

x

Tổng số

100%

dư nợ

n
Tỷ lệ nợ xấu
Cùng với chỉ tiêu nợ quá hạn thì chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu cũng là chỉ
tiêu rất quan trọng phản ánh chất lượng tín dụng và cho ta biết được mức độ
tiềm tàng rủi ro mất vốn của ngân hàng.
Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN thì:
“ Nợ xấu là khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5”
Tổng

Tỷ
lệ
nợ
xấu


nợ xấu
=

Tổng

x

100%

số dư
nợ

CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Học viện tài chính

Báo cáo thực tập

CQ51/15.01

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Page 24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×