Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Đồ án xử lý cấp nước Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m¬¬3/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.21 KB, 49 trang )

Đồ án xử lý cấp nước
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công
suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A
tại Đồng Nai
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - GIỚI THIỆU
1.1 Tổng quan về nước ngầm 6
1.2 Thành phần tính chất nước ngầm 7
1.3 Ưu nhược điểm khi sử dụng nước ngầm8
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC NGẦM
2.1 Xử lí nước ngầm bằng phương pháp cơ học 10
2.2 Xử lí nước ngầm bằng phương pháp hóa lí 12
2.3 Đề xuất phương án xủ lí 15
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
3.1 Tính giàn mưa 17
3.2 Tính bể trộn 23
3.4 Bể lắng li tâm 26
3.5 Bể lọc nhanh 30
3.6 Công trình tôi vôi 40
3.8 Khử trùng nước 41
3.9 Bể chứa nước sạch 42
3.10 Trạm bơm cấp 2 42
3.11 Giếng khoan 43
CHƯƠNG 4: CAO TRÌNH CÁC CÔNG TRÌNH
4.1 Cao trình bể chứa nước sạch 43


4.2 Cao trình bể lọc 43
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 2
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
4.5 Cao trình bể trộn
43
4.6 Cao trình giàn mưa 43
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 3
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
MÔN HỌC XỬ LÍ NƯỚC CẤP
Giáo Viên Hướng Dẫn: Ths. Biện Văn Tranh
Họ Và Tên Sinh Viên: Hoàng Đôn Duyên
MSSV: 0510020058 Lớp: 05KTMT1
Ngành:KỹThuật Môi trường
Khoa: Môi Trường
Bộ Môn: Kĩ Thuật Xử Lý Nước Cấp
1. Ngày nhận đồ án: 02 – 05 - 2013
2. Ngày hoàn thành đồ án: 20-06-2013.
3. Đầu đề đồ án: Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3

/ngđ
cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
4. yêu cầu và số liệu ban đầu:
• Nguồn nước xử lí : nước ngầm .
• Số liếu chất lượng nước nguồn cho bảng sau:
STT Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ
1 pH 6.5
2 Độ đục N.T.U 9
3 Độ màu (Pt – Co) mgđl/l 5
4 Độ kiềm (CaCo
3
) mg/l 5.5
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 4
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
5 Hàm lượng cặn nước nguồn mg/l 15
6 Tổng hàm lượng các muối hòa tan mg/l 300
7 Hàm lượng sắt tổng mg/l 26
8 Độ Oxi hóa mg/l 4
9 Hàm lượng CO
2
ban đầu có trong
nước nguồn
mg/l 160
10 Nhiệt độ nước
0
C 20

• Tiêu chuẩn nước sau xử lí đạt quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng
nước ăn uống
• Diện tích khu đất dự kiến xây dựng trạm xử lí nước cấp cho khu dân cư là
200m x 600m
5.Nội dung phần tính toán và thuyết minh:
 Lập bản thuyết minh và tính toán bao gồm :
• Phân tích và đề xuất phương án xử lí nước cấp cho khu dân cư trên.
• Tính toán 03 công trình đơn vị chính trong phương án đề xuất .
• Tính toán và lựa chọn thiết bị (bơm nước, thieests bị khuấy trộn,…) cho các
công trình đơn vị tính toán trên.
6. Các bản vẽ kĩ thuật
• Vẽ bản vẽ mặt cắt công nghệ của phương án chọn: 01 bản vẽ khổ A1
TP.HCM, ngày 02 tháng 05 năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 5
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
































NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 6
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.











































CHƯƠNG I : TỔNG QUAN-GIỚI THIỆU
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 7
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
1.1TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM
• Việt nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và khá
tôt về chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất
đá được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đáhoặc do sự thẩm thấu , thấm
của nguồn nước mặt , nước mưa… nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài
mét, vài chục mét hay hàng trăm mét.
• Đối với các hệ thống cấp nước cộng đồng thì nguồn nước ngầm luôn luôn là
nguồn nước được ưa thích. Bởi vì các nguồn nước mặt thường bị ô nhiễm và
lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến động theo mùa . Nguồn nước
ngầm ít chịu tác động của con người . Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn
chất lượng nước mặt nhiều. Trong nước ngầm hầu như không có các hạt keo tụ
hay các hạt lơ lửng và vi sinh , vi trùng gây bệnh thấp

• Các nguồn nước ngầm hầu như không chứa rong tảo, một trong những nguyên
nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Thành phần đáng quan tâm trong nước ngầm là
các tạp chất hoà tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng mưa,
các quá trình phong hoá và sinh hoá trong khu vực. Ở những vùng có điều kiện
phong hoá tốt, có nhiều hất bẩn v à luợng mưa lớn thì chất lượng nước ngầm
dễ bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hoà tan, các chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo
nước mưa ngấm vào đất.
• Nước ngầm có nguồn gốc từ nước mưa, nước mặt và hơi nước trong không khí
ngưng tụ lại và thẩm thấu cào lòng đất.
• Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hóa và cấu trúc địa
tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit
thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng
chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao.
Ngoài ra nước ngầm còn có những đặc tính chung:
 Độ đục thấp.
 Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định.
 Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO
2
, H
2
S,…
 Chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu là: Fe, Mn, Ca, Mg,…
 Không có hiện diện của vi sinh vật.
 Hàm lượng cặn nhỏ.
1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC NGẦM
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 8
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3

/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
• Đặc tính chung về thành phần, tính chất của nước ngầm là nước có độ đục thấp,
nhiệt độ và các thành phần hóa học ít thay đổi, nước không có oxy hóa trong
môi trường khép kín là chủ yếu, thành phần của nước có thể thay đổi đột ngột
với sự thay đổi độ đục và ô nhiễm khác nhau. Những thay đổi này liên quan đến
sự thay đổi lưu lượng của lớp nước sinh ra do nước mưa.
• Thành phần, tính chất nước ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc, cấu trúc địa tầng
của khu vực và chiều sâu của lớp nước ngầm… Trong nước ngầm không chứa
rong, tảo là yếu tố dễ gây ô nhiễm nguồn nước nhưng chúng lại chứa các tạp
chất hoà tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, các quá trình phong hoá và
sinh hoá trong khu vực. Ở những vùng có điều kiện phong hoá tốt, mưa nhiều
hoặc bị ảnh hưởng của nguồn thải thì trong nước ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các
chất khoáng hoà tan, các chất hữu cơ. Bản chất địa chất của khu vực ảnh hưởng
lớn đến thành phần hoá học của nước ngầm vì nước luôn tiếp xúc với đất đá
trong đó nó có thể lưu thông hoặc bị giữ lại. Giữa nước và đất luôn hình thành
nên sự cân bằng về thành phần hoá học, vì vậy thành phần của nước thể hiện
thành phần của địa tầng khu vực đó. Tuy vậy, nước ngầm có một số đặc tính
chung là: độ đục thấp, nhiệt độ và thành phần hoá học ít thay đổi theo thời gian,
ngoài ra nước ngầm thường chứa rất ít vi khuẩn, trừ trường hợp nguồn nước bị
ảnh hưởng của nước bề mặt.
• Các đặc tính của nước ngầm:
 Nhiệt độ của nước ngầm tương đối ổn định.
 Độ đục thường thay đổi theo mùa.
 Độ màu: Thường thì không có màu, độ màu gây ra do chứa các chất
của acid humic.
 Độ khoáng hoá thường không thay đổi.
 Sắt và mangan thường có mặt với các hàm lượng khác nhau.
 CO
2
thường xâm thực với hàm lượng lớn.

 Ôxi hoà tan thường không có.
 H
2
S thỉnh thoảng có mặt trong nước ngầm.
 NH
4
+
thường có mặt trong nước ngầm.
 Nitrat, Silic có hàm lượng đôi khi cao.
 Ít bị ảnh hưởng bởi các chất vô cơ và hữu cơ.
 Clo có thể bị ảnh hưởng hoặc không bị ảnh hưởng tuỳ theo khu vực.
 Vi sinh vật: Thường có vi khuẩn sắt.
• Trong nước ngầm thường không có mặt oxi hoà tan nhưng có hàm lượng
CO
2
cao, thường có hàm lượng sắt tổng cộng với các mức độ khác nhau, từ
vài mg/l đến 100 mg/l hoặc lớn hơn, vượt xa tiêu chuẩn cho phép với nước
ăn uống sinh hoạt ( tiêu chuẩn cho phép đối với hàm lượng sắt trong nước ăn
uống sinh hoạt là 0,3 mg/l, đối với khu vực đô thị là 0,5 mg/l đối với khu vực
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 9
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
nông thôn). Do đó cần phải xử lý trước khi đưa vào sử dụng. Một đặc điểm
khác cần quan tâm là pH trong nước thường khá thấp, nhiều nơi pH giảm đến
3 – 4 ( do hàm lượng CO
2
cao), không thuận lợi cho việc sử lý nước.

1.3ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM KHI SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM
1.3.1. Ưu điểm
• Nước ngầm là tài nguyên thường xuyên, ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí
hậu như hạn hán.
• Chất lượng nước tương đối ổn định, ít bị biến động theo mùa như nước mặt.
• Chủ động hơn trong vấn đề cấp nước cho các vùng hẻo lánh, dân cư thưa,
nhất là trong hoàn cảnh hiện nay bởi vì nước ngầm có thể khai thác với nhiều
công suất khác nhau.
• Để khai thác nước ngầm có thể sử dụng các thiềt bị điện như bơm ly tâm,
máy nén khí, bơm nhúng chìm hoặc các thiết bị không cần điện như các loại
bơm tay. Ngoài ra nước ngầm còn đươc khai thác tập trung tại các nhà máy
nuớc ngầm, các xí nghiệp, hoặc khai thác phân tán tại các hộ dân cư. Đây là
ưu điểm nổi bật của nước ngầm trong vấn đề cấp nước nông thôn.
• Giá thành xử lý nước ngầm nhìn chung rẻ hơn so với nước mặt.
1.3.2. Nhược điểm
• Một số nguồn nước ngầm ở tầng sâu được hình thành từ hàng trăm,
hàng nghìn năm và ngày nay nhận được rất ít sự bổ cập từ nước mưa.
Và tầng nước này nói chung không thể tái tạo hoặc khả năng tái tạo rất
hạn chế. Do vậy trong tương lai cần phải tìm nguồn nước khác thay thế
khi các tầng nước này bị cạn kiệt.
• Việc khai thác nước ngầm với qui mô và nhịp điệu quá cao cũng sẽ làm
cho hàm lượng muối trong nước tăng lên từ đó dẫn đến việc tăng chi
phí cho việc xử lý nước trước khi đưa vào sử dụng.
• Khai thác nước ngầm với nhịp điệu cao sẽ làm cho mực nước ngầm hạ
thấp xuống, một mặt làm cho quá trinh nhiễm mặn tăng lên, mặt khác
làm cho nền đất bị võng xuống gây hư hại các công trình xây dựng-một
trong các nguyên nhân gây hiện tượng lún sụt đất.
• Khai thác nước ngầm một cách bừa bãi cũng dễ dẫn tới tình trạng ô
nhiễm nguồn nước ngầm.
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh

SVTH: Hoàng Đôn Duyên 10
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC NGẦM
2.1. XỬ LÍ NƯỚC NGẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
2.1.1 Công trình thu nước ngầm có thể chia thành các loại sau:
• Giếng khoan:là công trình thu nước nầm mạch sâu. Độ sâu khoan phụ thuộc
vào độ sâu tầng chứa nước, thường nằm trong khoảng 20 – 200m, đôi khi có
thể lớn hơn. Giếng khoan được sử dụng rộng rãi trong mọi trạm xử lý. Hiện
nay có 4 loại giếng khoan đang được sử dụng:
 Giếng khoan hoàn chỉnh, không áp
 Giếng khoan không hoàn chỉnh, không áp
 Giếng khoan hoàn chỉnh, có áp
 Giếng khoan không hoàn chỉnh có áp
• Cấu tạo giếng khoan gồm
 Miệng giếng
 Ống vách để gia cố và bảo vệ giếng
 Ống lọc
 Ống lắng
• Giếng khơi: là công trình thu nước ngầm mạch nông, thường không áp đôi
khi áp lực yếu, chỉ áp dụng đối với các điểm dùng nước nhỏ hoặc hộ gia đình
lẻ.
• Đường hầm thu nước: được áp dụng để thu nước ngầm mạch nông, độ sâu
tầng chứa nước không quá 8m, cung cấp cho những điểm dùng nước với lưu
lượng nhỏ.
• Công trình thu nước ngầm mạch lộ thiên
• Công trình thu nước thấm

2.1.2 Bể lắng:
• Mục đích của bể lắng là nhằm lắng cặn nước, làm sạch sơ bộ trước đi đư nước
vào bể lọc để hoàn than quá trình làm trong nước. Trong thực tế thường dùng
các loại bể lắng sau tùy thuộc vào công suất và chất lượng nước mà người ta
sử dụng
• Bể lắng ngang: được sử dụng trong các trạm xử lý có công suất >30000m
3
/ng
đối với trường hợp xử lý nước có dùng phèn và áp dụng với bất kì công suất
nào cho các trạm xử lý không dùng phèn.
• Bể lắng đứng: thường được áp dụng cho những trạm xử lý có công suất nhỏ
hơn (đến 3000 m
3
/ng). Bể lắng đứng hay bố trí kết hợp với bể phản ứng xoáy
hình trụ.
• Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng: hiệu quả xử lý cao hơn các bể lắng khác
và tốn ít diện tích xây dựng hơn nhưng bể lắng trong có cấu tạo phức tạp, chế
độ quản lý vận hành khó, đòi hỏi công trình làm việc liên tục và rất nhạy cảm
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 11
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
với sự dao động lưu lượng và nhiệt độ của nước. Bể chỉ áp dụng đối với các
trạm có công suất đến 3000m
3
/ng.
• Bể lắng li tâm: có dạng hình tròn, đường kính từ 5m trở lên. Bể thường được
áp dụng để sơ lắng các nguồn nước có hàm lượng cặn cao(>2000mg/l) với

công suất >=30000 m
3
/ng thì có hoặc không dùng chất keo tụ
2.1.3 Bể lọc
• Bể lọc chậm: dùng để xử lý cặn bẩn, vi trùng có trong nước bị giữ lại trên lớp
màng lọc. Ngoài ra bể lọc chậm dùng để xử lý nước không dùng phèn, không
đòi hỏi sử dụng nhiều máy móc, thiết bị phức tạp, quản lý vận hành đơn giản.
Nhược điểm lớn nhất là tốc độ lọc nhỏ, khó cơ giới hóa và tự động hóa quá
trình rửa lọc vì vậy phải quản lý bằng thủ công nặng nhọc. Bể lọc chậm
thường sử áp dụng cho các nhà máy có công suất đến 1000m
3
/ng với hàm
lượng cặn đến 50mg/l, độ màu đến 50 độ
• Bể lọc nhanh: là bể lọc nhanh một chiều, dòng nước lọc đi từ trên xuống, có
một lớp vật liệu là cát thạch anh. Bể lọc nhanh phổ thông được sử dụng trong
dây chuyền xử lý nước mặt có dùng chất keo tụ hay trong dây chuyền xử lý
nước ngầm
• Bể lọc nhanh 2 lớp: có nguyên tắc làm việc giống bể lọc nhanh phổ thông
nhưng có 2 lớp vật liệu lọc là cát thạch anh và than angtraxit nhằm tăng tốc
độ lọc và kéo dài chu kỳ làm việc của bể.
• Bể lọc sơ bộ: được sử dụng để làm sạch nước sơ bộ trước khi làm sạch triệt để
trong bể lọc chậm. Bể lọc này làm việc theo nguyên tắc bể lọc nhanh phổ
thông
• Bể lọc áp lực: là một loại bảo vệ nhanh kín, thương được chế tạo bằng thép có
dạng hình trụ đứng cho công suất nhỏ và hình trụ ngang cho công suất lớn.
Loại bể này được áp dụng trong dây chuyề xử lý nước mặt có dùng chất phản
ứng khi hàm lượng cặn của nước nguồn lên đến 50mg/l, độ đục lên đến 80 với
công suất trạm xử lý đến 300m
3
/ng, hay dùng trong công nghệ khử sắt khi

dùng ejector thu khí với công suất <500m
3
/ng và dùng máy nén khí cho công
suất bất kì.
• Bể lọc tiếp xúc: thường được sử dụng trong dây chuyền xử lý nước mặt có
dùng chất phản ứng với nguồn nước có hàm lượng cặn đến 150mg/l, có độ
màu đến 150 với công suất bất kì hoặc khử sắt trong nước ngầm cho trạm xử
lý có công suất đến 10000m
3
/ng.
2.1.4 Bể chứa nước sạch
• Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I
và trạm bơm cấp II. Nó còn có nhiệm vụ dự trữ nước chữa cháy trong 3 giờ,
nước xả cặn bể lắng, nước rửa bể lọc và nước dùng cho các nhu cầu khác của
nhà máy.
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 12
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
• Bể có thể làm bằng bê tông cốt thép hoặc bằng gạch có dạng hình chữ nhật
hoặc hình tròn trên mặt bằng. Bể có thể xây dựng chìm, nổi hoặc nửa chìm
nửa nổi tùy thuộc vào điều kiện cụ thể.
2.2 XỬ LÍ NƯỚC NGẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÍ
 Xử lí nước ngầm bằng phương pháp làm thoáng
• Mục đích làm thoáng là làm giàu oxy cho nước và tăng pH cho nước.
• Làm thoáng trước để khử CO
2
, hòa tan O

2
và nâng giá trị pH của nước. Công
trình làm thoáng được thiết kế với mục đích chính là khử CO
2
vì lượng CO
2
trong nước cao sẽ làm giảm pH mà môi trường pH thấp không tốt cho quá
trình oxy hoá Fe. Sau khi làm thoáng ta sẽ châm hóa chất để khử Fe có trong
nước. Hóa chất sử dụng ở đây là clo – một chất oxy hóa mạnh để oxy hóa Fe,
các chất hữu cơ có trong nước, Mn, H
2
S. Ngoài ra để tạo môi trường thuận lợi
cho quá trình oxy hóa Fe thì ta phải cho thêm vôi cùng với clo. Mục đích cho
thêm vôi là để kiềm hóa nước giúp cho tốc độ phản ứng oxy hóa Fe diễn ra
nhanh hơn
• Có thể làm thoáng tự nhiên hoặc làm thoáng nhân tạo.
 Các công trình làm thoáng gồm:
2.2.1 Làm thoáng đơn giản: phun hoặc tràn trên bề mặt bể lọc có chiều cao từ trên
đỉnh tràn đến mực nước cao nhất > 0,6m
• Hiệu quả:
• Khử được 30 – 35% CO
2
• Tốc độ lọc 5 – 7m/h; d = 0,9 – 1,3mm; H
vll
= 1,0 – 1,2m
• Cường độ rử lọc bằng nước 10 – 12l/s.m
2
; bằng khí 20l/s.m
2
• Fe <=5mg/l; pH sau làm thoáng >6,8

2.2.2 Dàn mưa: làm thoáng tự nhiên. Khử được 75 – 80% CO
2
, tăng DO (55%
DO bão hòa)
• Cấu tạo dàn mưa gồm:
 Hệ thống phân phối nước
 Sàn tung nước (1 – 4 sàn), mỗi sàn cách nhau 0,8m
 Sàn đỡ vật liệu tiếp xúc
 Sàn và ống thu nước
2.2.3 Thùng quạt gió: làm thoáng tải trọng cao(làm thoáng cưỡng bức) nghĩa
là gió và nước đi ngược chiều. Khử được 85 – 90% CO
2
, tăng DO lên 70
– 85% DO bão hòa.
• Cấu tạo:
 Hệ thống phân phối nước
 Lớp vật liệu tiếp xúc
2.2.4 Clo hóa sơ bộ
• Clo hóa sơ bộ là quá trình cho clo vào nước trước bể lắng và bể lọc, mục
đích của clo hóa sơ bộ là:
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 13
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
 Kéo dài thời gian tiếp xúc để tiệt trùng khi nguồn nước bị nhiễm bẩn
nặng.
 Oxy hóa sắt hòa tan ở dạng hợp chất hữu cơ, oxy hóa mangan hòa tan
để tạo thành các kết tủa tương ứng.

 Oxy hóa các chất hữu cơ để khử màu.
 Trung hòa amoniac thành cloramin có tính chất tiệt trùng kéo dài.
• Clo hóa sơ bộ có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của rong, rêu trong bể
phản ứng tạo bông cặn và bể lắng, phá hủy tế bào của các vi sinh sản ra chất
nhầy nhớt trên mặt bể lọc, làm tăng thời gian cua chu kì lọc.
2.2.5 Keo tụ - tạo bông
• Keo tụ và bông cặn là quá trình tạo ra các tác nhân có khả năng kết dính các
chất làm bẩn nước ở dạng lơ lửng thành các bông cặn có khả năng lắng được
trong bể lắng hay kết dính trên bề mặt hạt của lớp vật liệu lọc với tốc độ
nhanh và kinh tế nhất.
• Khi trộn đều phèn với nước cần xử lý, các phản ứng hóa học và hóa lý xảy ra
tạo thành hệ keo dương phân tán đều trong nước. Khi được trung hòa, hệ keo
dương này là các hạt nhân có khả năng dính kết với các keo âm phân tán
trong nước và dính với nhau tạo thành các bông cặn. Do đó, quá trình tạo
nhân kết dính gọi là quá trình keo tụ còn quá trình kết dính cặn bẩn và nhân
keo tụ gọi là quá trình phản ứng tạo bông cặn.
• Trong kỹ thuật xử lý thường dùng phèn nhôm Al
2
(SO
4
)
3
, phèn sắt FeCl
3
,
Fe
2
(SO
4
)

3
và FeSO
4
. Nhưng hiện nay ở Việt Nam thường sử dụng phèn
nhôm, còn phèn sắt có hiệu quả keo tụ cao, nhưng các quá trình khác như sản
xuất, vận chuyển, phức tạp và trong quá trình xử lý dễ làm nước có màu
vàng nên ít được sử dụng trong kỹ thuật xử lý nước cấp.
• Hiệu quả của quá trình tạo bông phụ thục vào cường độ và thời gian khuấy
trộn để các nhân keo tụ và cặn bẩn va chạm và kết dính vào nhau.
• Để tăng cường quá trình tạo bông, thường cho vào bể phản ứng tạo bông cặn
chất trợ keo tụ polyme. Khi tan vào nước, polymer sẽ tạo ra liên kết dưới loại
anion nếu trong nước cần xử lý thiếu ion đối (như SO
2
2-
,…) hay loại trung
tính nếu thành phần ion và độ kiềm của nước nguồn thỏa mãn điều kiện keo
tụ.
2.2.6 Khử trùng nước
• Khử trùng nước là khâu bắt buộc trong quá trình xử lý nước ăn uống sinh
hoạt. Trong nước thiên nhiên chứa rất nhiều vi sinh vật và khử trùng. Sau
các quá trình xử lý cơ học, nhất là nước sau khi qua bể lọc, phần lớn các vi
trùng đã bị giữ lại. Song để tiêu diệt hoàn toàn các vi trùng gây bệnh, cần
phải tiến hành khử trùng nước. Hiện nay có nhiều biện pháp khử trùng có
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 14
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
hiệu quả như: khử trùng bằng các chất oxy hóa mạnh, các tia vật lý, siêu

âm, phương pháp nhiệt, ion kim loại nặng,…
a Khử trùng bằng Clo và các hợp chất của Clo
• Clo là một chất oxy hóa mạnh ở bất cứ dạng nào. Khi Clo tác dụng với nước
tạo thành axit hypoclorit (HOCl) có tác dụng diệt trùng mạnh. Khi cho Clo
vào nước, chất diệt trùng sẽ khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật và
gây phản ứng với men bên trong của tế bào, làm phá hoại quá trình trao đổi
chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt.
• Quá trình tiêu diệt vi sinh vật xảy ra như sau: đầu tiên chất diệt trùng đi qua
màng tế bào của vi sinh vật, sau đó phản ứng với men bên trong màng tế
bào cản trở quá trình trao đổi chất bên trong nhân tế bào và kết quả là tế bào
sẽ bị diệt vong. Tốc độ của quá trình khử trùng sẽ tăng khi nồng độ của chất
khử trùng và nhiệt độ của nước tăng, ngoài ra còn phụ thuộc vào hàm lượng
các tạp chất khác trong nước, nồng độ các tạp chất trong nước cao thì hiệu
quả của quá trình khử trùng sẽ giảm đi đáng kể.
• Hiệu quả khử trùng phụ thuộc vào nồng độ chất khử trùng, tức nồng độ
HClO.
• Trong kỹ thuật xử lý nước chất diệt trùng được dùng phổ biến nhất là clo và
các hợp chất của clo vì rẻ. dễ kiếm và quản lý vận hành đơn giản.
b Dùng ozone để khử trùng
• Ozon (O
3
) là chất khí màu lam nhạt (trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu
chuẩn),có mùi hắc đặc trưng.Ozone có tính hoạt hóa mạnh hơn Clo, nên khả
năng diệt trùng mạnh hơn Clo rất nhiều lần. Thời gian tiếp xúc rất ngắn do
đó diện tích bề mặt thiết bị giảm, không gây mùi vị khó chịu trong nước kể
cả khi trong nước có chứa phênol.
c Khử trùng bằng phương pháp nhiệt
• Đây là phương pháp khử trùng cổ truyền. Đun sôi nước ở nhiệt độ 100
o
Ccó

thể tiêu diệt phần lớn các vi khuẩn có trong nước. Chỉ trừ nhóm vi khuẩn
khi gặp nhiệt độ cao sẽ chuyển sang dạng bào tử vững chắc. Tuy nhiên,
nhóm vi khuẩn này chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Phương pháp đun sôi nước tuy đơn
giản, nhưng tốn nhiên liệu và cồng kềnh, nên chỉ dùng trong quy mô gia
đình. Khử trùng bằng tia cực tím (UV)
• Tia cực tím là tia bức xạ điện từ có bước sóng khoảng 4 – 400 nm, có tác
dụng diệt trùng rất mạnh. Dùng các đèn bức xạ tử ngoại, đặt trong dòng
chảy của nước. Các tia cực tím phát ra sẽ tác dụng lên các phân tử protit của
tế bào vi sinh vật, phá vỡ cấu trúc và mất khả năng trao đổi chất, vì thể
chúng sẽ bị tiêu diệt. Hiệu quả khử trùng chỉ đạt được triệt để khi trong
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 15
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
nước không có các chất hữu cơ và cặn lơ lửng. Sát trùng bằng tia cực tím
không làm thay đổi mùi, vị của nước.
d Khử trùng bằng siêu âm
• Dòng siêu âm với cường độ tác dụng không nhỏ hơn 2W/cm
2
trong khoảng
thời gian trên 5 phút có khả năng tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật trong nước.
e Khử trùng bằng ion bạc
• Ion bạc có thể tiêu diệt phần lớn vi trùng có trong nước. Với hàm lượng 2 –
10ion g/l đã có tác dụng diệt trùng. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp
này là: nếu trong nước có độ màu cao, có chất hữu cơ, có nhiều loại muối,…
thì ion bạc không phát huy được khả năng diệt trùng.
2.3 Lựa chọn phương án xử lý
 Đề xuất phương án xử lý

• Việc lựa chọn công nghệ xử lý nước phụ thuộc vào chất lượng và đặc trưng
của nguồn nước thô. Các vấn đề cần đề cập đến khi thiết kế hệ thống xử lý
nước bao gồm chất lượng nước thô, yêu cầu và tiêu chuẩn sau xử lý. Dựa vào
các số liệu đã có, so sánh chất lượng nước thô và nước sau xử lý để quyết
định cần xử lý những gì, chọn những thông số chính về chất lượng nước và
đưa ra kỹ thuật xử lý cụ thể. Theo chất lượng nước nguồn đã có đưa ra các
phương án xử lý:
Phương án 1:
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 16
giàn mưa
vôi
Bể trộn
Bể lắng li tâm
Bể lọc nhanh
Clorine
Xả cặn ra hồ nén bùn
Nước từ trạm bơm giếng khoan
Hệ thống phân phối
Trạm bơm cấp 1
Trạm bơm cấp 2
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
• Tóm lại hệ thống xử lý của nhà máy bao gồm:
 Giàn mưa
 Bể trộn đứng
 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng
 Bể lắng ngang

 Bể lọc nhanh
 Bể chứa nước sạch
2.4 Thuyết minh quy trình công nghệ
• Đầu tiên, nước ngầm được hút từ đất lên nhờ hệ thống bơm cấp 1, sẽ dẫn
nước vào công trình làm thoáng. Với mục đích chính là khử CO
2,
hòa tan oxi
từ không khí vào nước để oxi hóa Fe
2+
thành Fe
3+
, Mn
2+
thành Mn
4+
(nếu có)
để dễ dàng kết tủa, dễ dàng lắng đọng để khử ra khỏi nước nâng cao công
suất của các công trình lắng và lọc.
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 17
Bể chứa
nước sạch
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
• Sau khi làm thoáng nước tiếp tục sẽ qua bể lắng li tâm Nước cần xử lý vào
ống trung tâm của bể, rồi được phân phối vào vùng lắng Trong vùng lắng
nước chuyển động chậm dần từ tâm bể ra ngoài và từ dưới lên trên. Ở đây,
cặn được lắng xuống đáy, nước trong thì được thu vào máng vòng và theo

đường ống sang bể lọc.
• Sau đó nước được đưa qua bể lọc nhanh. Tại đây, không chỉ giữ lại các hạt
cặn lơ lửng trong nước có kích thước lớn hơn các lỗ rộng tạo ra giữ các hạt
mà còn lọc giữ lại keo sắt,keo hữu cơ gây độ đục, độ màu.
• Kế tiếp là nước được dẫn vào bể chứa nước sạch, với hóa chất khử trùng là
dung dich Clo để loại trừ vi sinh vật tồn tại trong nước ngầm.
• Nước đã được khử trùng được đưa qua bể chứa nước sạch.
• Cuối cùng nhờ hệ thống bơm cấp 2 phân phối nước cho người dân sử dụng.
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
3.1 TÍNH GIÀN MƯA
3.1.1. Cấu tạo: gồm các bộ phận sau:
• Hệ thống phân phối nước.
• Sàn tung mưa.
• Hệ thống thu, thoát khí và ngăn nước.
• Sàn và ống thu nước.
3.1.2 Chức năng: làm giàu oxy cho nước và khử khí CO
2
có trong nước.
giàn mưa có khả năng thu được oxy hòa tan bằng 55% lượng oxy bão hòa
và khử được khoảng 70%-80% lượng CO
2
trong nước ngầm. Nhưng
lượng CO
2
sau làm thoáng không được xuống thấp hơn 5-6 mg/l
3.1.3 Tính toán
• Độ kiềm sau làm thoáng:
K = K
0

– 0,036.Fe
2+
= 5,5 – 0,036.26 = 4,564 (mg/l)
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 18
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
Trong đó:
K
0
: là độ kiềm ban đầu của nước nguồn K0 = 5,5mgđl/l
Fe
2+
: hàm lượng sắt ban đầu của nước nguồn Fe
2+
= 26mg/l
• Lượng CO2 sau làm thoáng:
CO
2
= (1-a).CO
2
0
+ 1,6.Fe
2+
= (1-0.8).160 + 1,6.26 = 73,6 mg/l
a: hiệu quả khử CO
2
của công trình làm thoáng ta chọn a = 0,8 đối với làm thoáng

bằng giàn mưa (a = 0,75 0,8)
CO
2
0
: hàm lượng CO
2
ban đầu của nước nguồn = 160
• PH của nước ngồn sau làm thoáng
Trong đó:
K: độ kiềm sau làm thoáng
C: hàm lượng CO
2
sau làm thoáng
µ: lượng ion của dung dịch = 0,000022.P = 0,000022.300 = 6,6.10
-3
P: tổng hàm lượng muối = 300
K
i
: hằng số phân ly bậc 1 của axit cacbonnic ở nhiệt độ 20
0
c, tra bảng ta
được
K
i
= 4,05.10
-7
25% lượng CO2 sau làm thoáng = 0,25.73,6 = 18,4mg/l
25% lượng kiềm sau làm thoáng = 0,25.4,564 = 1,141mgđl/l
• Dựa vào 25% lượng CO2 và kiềm vừa tính được tra biều đồ (5-1) ta được pH
= 6.81

pH 6,8 ; kiềm 1mgđl/l đạt yêu cầu nên ta dùng làm thoáng tự nhiên bằng
giàn mưa để khử sắt.
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 19
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
• Diện tích mặt bằng giàn mưa
Với : Q:lưu lượng nước cần sử lý, Q = 40000 m
3
/ngày = 1667 m
3
/h
Q
m
: cường độ tưới ( lấy từ 10 – 15 m
3
/m
2
.h) chọn qm = 12
m
3
/m
2
.h
• Diện tích mỗi ngăn giàn mưa:
Với: N: số ngăn giàn mưa, chon N= 3
F: diện tích mặt bằng giàn mưa
• Chọn kích thước mặt bằng mỗi ngăn giàn mưa là: L B = 8m 6m.

• Diện tích hữu ích toàn bộ giàn mưa là: 3 (86) = 144 m
2
• Hệ thống phân phối nước: việc tính toán hệ thống phân phối nước lên giàn
mưa giống như hệ thống phân phối nước có trở lực lớn ở bể lọc nhanh. Bố trí
mỗi ngăn giàn mưa có 1 ống dẫn nước chính đường kính 450 mm, vận tốc
nước trong mỗi ống dẫn nước chính là:
(theo quy phạm vận tốc này nằm trong
khoảng từ 0,8 1,2 (m/s)
• Trên ống dẫn nước chính lên ngăn giàn mưa, ta bố trí các ống phân phối
chính. Chọn khoảng cách giữa các ống phân phối chính là 1,3m. Số ống phân
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 20
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
phối chính trên một ngăn giàn mưa là 5 ống. Ống phân phối chính có chiều
dài bằng chiều rộng của giàn mưa là 6 m. trên các ống chính này có nối các
ống nhánh theo hính xương cá.
• Lưu lượng nước vào mỗi ống phân phối chính là:
theo quy phạm vận tốc trong mỗi ống phân phối chính từ 1 1,2 m/s
• Ta chọn vận tốc trong ống phân phối chính v
c
=1,1 m/s. đường kính ống
phân phối chính là:
chọn d
c
=200(mm)
• Kiểm tra lại vận tốc trong mỗi ống phân phối chính là:
(nằm trong khoảng cho phép)

• Chọn khoảng cách giữa các ống nhánh là 0,3m (theo quy phạm từ 0,25 0,3
m). số ống nhánh trên 1 ống phân phối chính là:
( ống)
• Lưu lượng vào mỗi ống nhánh là:
• Theo quy phạm vận tốc trong mỗi ống nhánh từ 1,8 2 m/s. ta chọn vận tốc
trong Zphân phối chính, chọn tỷ lệ này là 30%. Tổng diện tích lỗ phun là:
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 21
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
• Theo quy phạm đường kính lỗ phun mưa từ 10 – 12 mm, chọn đường kính lỗ
phun mưa là 10mm. số lỗ phun mưa trên ống nhánh là:
Số lỗ (lỗ)
• Các lỗ được bố trí so le nhau ở hai bên thành ống nhánh
• Chọn số sàn tung là 3, vì hiệu quả hoạt động của 3 sàn tung đầu tiên thường
là cao còn các sàn kế tiếp thường rất kém. Khoảng cách giữa các sàn tung
càng cao thì thời gian tiếp súc tiếp xúc không khí càng lớn, khỏang cách này
cũng làm ảnh hưởng đến việc làm vệ sinh sau này (chiều cao càng lớn càng
dễ làm vệ sinh) và đặc biệt nó ảnh hưởng đến hiệu quả khử CO
2
so với hiệu
quả hòa tan O
2
(khoảng cách càng lớn thì hiệu quả khử CO
2
càng cao). Chiều
cao hiệu quả đối với giàn mưa là 2m. ( theo các tài liệu tham khảo) nhưng
nếu khoảng cách giữa các sàn tung lớn thì hiệu quả khử CO

2
cũng không
tăng lên bao nhiêu mà lại rất tốn chi phí xây dựng. chọn khoảng cách giữa
các sàn tung là 0,7 m. chiều cao phần làm thoáng là: 3 0,7 = 2,1 m.
• Chọn sàn tung là các tấm inox có kích thước 1m 1m.vậy cần phải sử dụng
144 tấm inox cho 1 sàn tung.
• Đường kính lỗ trên sàn tung có kích thước càng nhỏ, số lượng càng nhiều thì
hiệu quả khử CO
2
và hòa tan O
2
càng cao. Nhưng khi mật độ lỗ càng dày thì
không khí sẽ khó khuếch tán vào trung tâm giàn mưa, nên hiệu quả sử lý sẽ
giảm đi. Chọn đường kính lỗ là 10mm và bước lỗ 50mm, như vậy trên mỗi tấm
inox cẩn phải khoan 2020 = 400 lỗ.
• Hệ thống thu, thoát khí và thu nước: để có thể thu oxy khí trời kết hợp với
việc đuổi CO
2
/ đồng thời đảm bảo nước không bắn ra ngoài, ta bố trí cửa
chớp làm bằng bê tông cốt thép.
• Góc nghiêng giữa các chớp mặt phẳng nằm ngang là 45.
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 22
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
• Khoảng cách giữa hai cửa chớp kế tiếp nhau là 0,2m và chiều rộng mỗi cửa
là 0,2m. cửa chớp được bố trí xung quanh trên toàn bộ chiều cao của giàn
mưa, nơi có bề mặt tiếp xúc với không khí.

• Các cửa chớp này được xây dựng cách mép ngoài của sàn tung là 0,6m.
khoảng cách này được làm lối đi xung quanh khi làm vệ sinh giàn mưa.
• Hệ thống thu nước và xả cặn giàn mưa: sàn thu nước đặt dưới đáy giàn mưa
cò độ dốc 0,04 về ống dẫn nước qua bể trộn.
• Bố trí 3 ống thu nước( mỗi ngăn 1 ống) được đặt ở đáy sàn thu nước và cao
hơn sàn thu ít nhất 0,2m để ngăn cặn bẩn không theo dòng nước vào các
công trình phía sau. Theo quy phạm vận tốc nước trong ống lấy từ 1 – 1,5
m/s. chọn vận tốc này là v=1,2m/s. đường kính ống dẫn nước là:
chọn D = 450(mm)
• Kiểm tra lại vận tốc trong mỗi ống phân phối chính là:
(nằm trong khoảng cho phép)
Đối với ống xả cặn chọn ống thép có đường kính d = 150mm (theo quy
phạm lấy từ 100 – 200 mm). mỗi ngăn có 1 ống xả cặn. bố trí ống xả cặn
ở giữa sàn và sát sàn thu nước (phía đáy thấp). cả giàn mưa có 3 ống xả
cặn.
Kiểm tra thời gian làm thoáng: được tính sơ bộ theo thời gian rơi toàn bộ
trên chiều cao phần làm thoáng (bỏ qua thời gian nước đọng trên các sàn
tung):
• chiều cao giàn mưa: H = h
1
+ h
2
+ h
3
+h
4
Với:
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 23
p

Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
h
1
: chiếu cao hệ thống phân phối nước, h
1
= 0,75m.
h
2
: chiều cao hệ thống làm thoáng, h
2
= 2,1m.
h
3
: chiều cao sàn thu nước, h
3
= 0,75m.
h
4
: chiều cao từ mặt đất đến đấy sàn thu nước, h
4
= 5,4m
H = 0,75 +2,1+0,75+5,4= 9m.
• Ngoài các bộ phận chính trên thì giàn mưa còn được bố trí các vòi nước với
đường kính 20mm để rửa giàn mưa. Cứ khoảng 10m bố trí 1 vòi rửa sàn tung
nước.
• Tổn thất thủy lực qua giàn mưa : do nước rơi tụ do trên dàn nưa nên ta chon
sơ bộ tổn thất thủy lực của nước qua giàn mưa là 0,5
3.2.TÍNH BỂ TRỘN

• Bể trộn đứng có nhiệm vụ trộn đều nước và hóa chất. Đối với hệ thống xử lí
này sẽ sử dụng vôi nên ta sử dụng loại bể trộn đứng. Xây dựng tối thiểu 2 bể
trộn đứng phòng khi có sự cố hoặc 1 bể cần sửa chữa hệ thống xử lí vẫn tiếp tục
hoạt động.chọ bể trộn đứng là loại bể có mặt bằng hình vuông vì loại này sẽ dễ
xây dựng hơn loại bể có mặt bằng hình tròn.
• Công suất: 40000m
3
/ngđ = 1667 m
3
/h =0,46 m
3
/s
• Diện tích mặ bằng của của bể trộn tính theo vận tốc nước dâng là 25mm/s
=0,025m/s (theo điều 6.56 TCVN 33:2006)
Khi đó
• Chọn mặt bằng của bể là hình vuông có kích thước: 4 x 4 (m
2
)
b
t
= 4 (m)
• Kiểm tra lại vận tốc nước dâng trong bể:
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 24
p
Tính toán hệ thống xử lí nước cấp công suất 40.000m
3
/ngđ cấp cho khu dân cư A tại Đồng Nai.
• Chọn vận tốc nước trong ống dẫn nước nguồn ở đáy bể: v = 1,5m/s
Chọn d = 600mm

• Diện tích đáy (chỗ nối với bể ) là :
• Do đó diện tích đáy bể( chỗ nối với ống)
• Chọn góc hình chóp ở đáy , chiều cao phần hình chóp
Chọn hd = 3,2 (m)
Trong đó: bt: bề rộng của bể = 4 (m)
bđ: bề rộng ống dẫn nước vào = 0,65 (m)
• Thể tích phần hình chóp của bể trộn
GVHD: Ths. Biện Văn Tranh
SVTH: Hoàng Đôn Duyên 25

×