Câu 1: Nội dung và bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Nội dung
Thế giới quan là toàn bộ các quan niệm, quan điểm của con người về thế
giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy.
1.1: Quan niệm DV về TG.
TGQ DVBC đã nhìn nhận TG 1 cách đúng đắn nhất, tức là chỉ có 1 TG vật chất
duy nhất (Bản chất của TG là vật chất) ngồi ra khơng cịn 1 TG nào khác nữa. TG đó
thống nhất về tính vật chất và các thành phần của nó, có qhệ biện chứng với nhau. Chính
TGVC này đã sinh ra TG tinh thần và TG tinh thần lại có tính độc lập tương đối, nó có
tác động trở lại TGVC, làm biến đổi TGVC và cúng với điều đó làm biến đổi ln TG
tinh thần.
Tính thống nhất của TG được thể hiện:
- Chỉ có 1 TG thống nhất và duy nhất là TGVC. TGVC tồn tại khách quan, tồn
tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh ra và không mất đi.
- Tất cả những sự vật, hiện tượng trên TG đều là những dạng tồn tại cụ thể của
VC, hay thuộc tính của VC. TG khơng có gì khác ngồi VC đang vận động.
- Các sự vật hiện tượng trên TG thống nhất chặt chẽ với nhau, vận động, phát
triển theo QLKQ, chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, là nguyên nhân và kquả của nhau.
- Ý thức là 1 đặc tính của não người, là sự phản ánh TGKQ vào bộ não người.
Những nội dung trên đó là sự khái quát của những thành tựu KHTN. (ĐL bảo tồn
và chuyển hố năng lượng, sự phát hiện ra tế bào, thuyết tiến hoá…)
1.2: Quan niệm duy vật về xã hội. (Mọi nhà TH dù DV hay DT nhưng đều DV về
XH)
TGQ DVBC đã nhìn nhận, phân tích Xh như 1 cơ thể sống, có ytố VC có ytố tinh
thần. Ytố VC chính là nền của QHXH.
VD: Xh lồi người muốn tồn tại thì con người phải ăn, mặc, ở…những thứ này
khơng phải do TN mà có mà là do lao động, vì vậy con người phải SX. CSVC để con
người tồn tại được là SX vật chất.
Yếu tố tinh thần là những ytố như: Vhọc, TH, nghệ thuật…, những ytố này không
thể thiếu được trong đời sống con người, nếu khơng có ytố tinh thần thì TG lồi người
khơng khác gì TG lồi vật, nhưng trong Xh loài người vật chất qđịnh ytố tinh thần!
VD: Phú quý sinh lễ nghĩa…
Nội dung cơ bản của qđiểm DV về XH.
- XH là 1 bộ phận đặc thù của TN. Chính sự ra đời và phát triển lâu dài của giới
TN đã dẫn đến sự ra đời của con người và XH loài người. XH là sản phẩm phát triển cao
nhất và là bộ phận đạc thù của giới TN.
Tính đặc thù của XH thể hiện: XH có những qluật vận động, phát triển riêng và sự
vận động, phát triển của XH phải thơng qua hđộng có ý thức của con người đang theo
đuổi những mục đích nhất định.
-Trang 1-
- SXVC là cơ sở của đời sống XH; phương thức SX qđịnh q trình sinh hoạt XH,
chính trị và tinh thần nói chung; tồn tại XH qđịnh ý thức XH. (CSHT qđịnh KTTT)
- Sự phát triển của XH là 1 qtrình lịch sử, tự nhiên. Theo qđiểm của CNDVBC,
mọt Xh trọn vẹn trong 1 gđoạn lsử cụ thể là 1 hthái KTXH gồm 2 mặt cơ bản: LLSX &
QHSX
Trong qtrình sx LLSX thường xuyên phát triển, đến 1 mức độ nhất định thì QHSX
phải thay đổi cho phù hợp với trình độ mới của LLSX => CSHT thay đối, điều này dẫn
đến sự thay đổi của KTTT, đến đây, tất cả các mặt cơ bản cấu thành nên 1 hthái KTXH
đã thay đổi, như vậy, hthái KTXH đã chuyển nên 1 hthái KTXH cao hơn.
Như vậy, sự vận động, phát triển của XH vừa chịu sự chi phối của qluật chung
nhất, chi phối toàn bộ TG vật chất, vừa chịu sự chi phối của qluật riêng, đó là các qluật
về LLSX & QHSX, qluật về CSHT &KTTT, những qluật này đã thể hiện sự phát triển
của XH là 1 qtrình lịch sử, tự nhiên.
- Quần chúng ND là chủ thể chân chính, sáng tạo ra lsử. Điều này thể hiện ở chỗ:
Quần chúng ND là LLSX trực tiếp làm ra của cải, vật chất, quần chúng ND là đlực cơ
bản của mọi cuộc cm XH, quần chúng ND là LL sáng tạo ra các giá trị VH, tinh thần.
Tóm lại: Quan điểm DVBC về XH phải được xem như chiếc chìa khố mở ra
KHXH 1 cách đúng dắn nhất. Coi XH là 1 cơ thể sống có các bộ phần qhệ biện chứng
với nhau: LLSX >< QHSX, LLSX qđịnh QHSX, QHSX có tác động trở lại LLSX.
2. Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Bản chất của CNDV BC được thể hiện ở việc giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản
của triết học trên quan điểm thực tiễn, ở sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ duy vật với
phép biện chứng, ở quan niệm duy vật triệt để và tính thực tiễn cách mạng của nó.
a. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện
chứng (DVBC)
b. Sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật với phương pháp luận biện chứng
- Trước Mác là tách rời
- Mác đã thống nhất lại với nhau:
*CNDV và CNDV biện chứng
*PBC là PBC duy vật
- Hạn chế của triết học duy vật trước Mác là tách thế giới quan duy vật khỏi phép biện
chứng do ảnh hưởng của phép siêu hình, kể cả chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phơibắc.
Phép biện chứng đạt tới đỉnh cao ở chủ nghĩa duy tâm trong triết học của Hêghen.
- Phép biện chứng trong triết học của Hêghen là phép biện chứng của ý niệm chứ
không phải phép biện chứng của sự vật. Hạt nhân cơ bản của triết học Heeghen là các “ý
niệm tuyệt đối”.
- Triết học Mác là sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật biện chứng với phép biện
chứng duy vật: sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được thể hiện ở
-Trang 2-
chỗ chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng, còn phép biện chứng là phép biện
chứng duy vật. Bởi vì chủ nghĩa duy vật triệt để, bản thân nó phải mang tính chất biện
chứng; và ngược lại, phép biện chứng triệt để phải là phép biện chứng duy vật. Các
nguyên lí của chủ nghĩa duy vật và của phép biện chứng ở đây đã hòa quyện vào nhau
tạo nên một lí luận thống nhất – lí luận biện chứng duy vật – một lí luận triết học hoàn bị,
triệt để, khoa học.
c. Chủ nghĩa duy vật triệt để (CNDV BC)
- Chủ nghĩa duy vật trước Mác là chủ nghĩa duy vật không triệt để, là chủ nghĩa duy
vật về tự nhiên, song lại duy tâm về xã hội: chủ nghĩ duy vật về tự nhiên (duy vật ½)
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật triệt để ( quan điểm duy vật cả
về tự nhiên lẫn xã hội) vì đã làm rõ nguồn gốc vật chất của xã hội; luận chứng và khẳng
định vai trò của sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội phương thức sản xuất
quyết định quá trình sinh hoạt xã hội và chứng minh sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
- Lênin đánh giá: “Trong khi nghiên cứu sâu và phát triển chủ nghĩa duy vật triết học,
Mác đã đưa học thuyết đó tới chỗ hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức
giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là
thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học”.
- Sự ra đời chủ nghĩa duy vật lịch sử là một cuộc cách mạng đối với quan niệm về xã
hội.
e. Sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng
*Tính khoa học:
- Kế thừa những tinh hoa của nhân loại
- Là khái quát những thành tựu khoa học
*Tính cách mạng:
- Dựa trên phương pháp luận là phép biện chứng là: Khơng có gì là tồn tại vĩnh viễn,
bất biến cả và không khuất phục trước bất kỳ cái gì
- Là hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng, giai cấp công nhân. Chủ nghĩa duy vật biện
chứng là vũ khí lí luận của giai cấp vơ sản: Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã được phong
trào công nhân tiếp nhận và trở thành vũ khí lí luận trong cuộc đấu tranh giải phóng mình
và giải phóng tồn thể nhân loại. Mác khẳng định: “Giống như triết học thấy giai cấp vơ
sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vơ sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của
mình”.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khơng những giải thích thế giới mà cịn đóng vai trò
cải tạo thế giới:
o Cũng như mọi triết học, chủ nghĩa duy vật biện chứng là một hệ thống lí
luận khoa học phản ánh đúng bản chất quy luật của các quá trình tự nhiên, xã hội.
-Trang 3-
o Song để có vai trị cải tạo thế giới thì lí luận khoa học phải đi vào cuộc
sống được quần chúng nhân dân tiếp nhận và hành động theo. Chủ nghĩa duy vật biện
chứng đi vào phong trị cơng nhân thể hiện sức mạnh cải tạo thế giới thông qua thực tiễn
cách mạng, từng bước xóa bỏ các chế độ áp bức, bóc lột, đưa lồi người tiến tới một xã
hội mới tốt đẹp hơn.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định tính tất thắng của cái mới: Q trình xóa
bỏ cái cũ, cái lạc hậu để xác lập cái mới, cái tiến bộ hơn là một tất yếu. Đó chính là thực
chất tư tưởng về sự phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Tóm lại, nội dung và bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng thể hiện, phong phú,
sâu sắc qua từng luận điểm cơ bản và có tư tưởng khái quát là: Chỉ có một thế giới duy
nhất và thống nhất là thế giới vật chất; trong thế giới vật chất, vật chất là nguồn gốc của ý
thức, quyết định ý thức, song ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
-Trang 4-
Câu 2: Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật
Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản được rút ra từ nội dung của phép
biện chứng duy vật giữ vai trò định hướng cho hoạt động nhận thức khao học và thực
tiễn cách mạng. sau đây là một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện
chứng duy vật, được xem xét trong mối liên hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau trong hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
a. Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn
- Nguyên tắc toàn diện là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan
trọng của phép biện chứng duy vật. Cơ sở lí luận của nguyên tắc tồn diện là ngun lí về
mối liên hệ phổ biến. Ngun tắc tồn diện địi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng trong
mối quan hệ hữu cơ giữa sự vật hiện tượng ấy với các sự vật hiện tượng khác, không thể
độc lập tách rời.
- Đồng thời phải xem xét sự tồn tại của nó trong mối liên hệ qua lại giữa các yếu tố,
các bộ phận, quá trình cấu thành sự vật hiện tượng ấy
- Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải xem xét đánh giá từng mặt, từng mối liên hệ, và
phải nắm được đâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất quy định sự vận động, phát triển của
sự vật hiện tượng. Khi xem xét sự vật hiện tượng phải có trọng tâm, trọng điểm. Cần phải
-Trang 5-
thấy được sự đối lập giữa nguyên tắc toàn diện với cách nhìn phiến diên, một chiều;
chống chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện.
- Chủ nghĩa chiết trung cũng chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật hiện
tượng nhưng không rút ra được mặt bản chất, mối liên hệ cơ bản của sự vật hiện tượng,
mà xem xét bình qn, kết hợp vơ ngun tắc các mối liên hệ khác nhau, tạo thành một
mớ hỗn tạp các sự kiện, cuối cùng sẽ lúng túng, mất phương hướng và bất lực trước
chúng. Thuật ngụy biện đưa cái không cơ bản tành cái cơ bản, cái không bản chất thành
cái bản chất. Cả chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện đều là những biểu hiện của
phương pháp luận sai lầm trong việc xem xét sự vật hiện tượng.
- Lênin nhấn mạnh rằng: Xem xét toàn diện nhưng khơng bình qn dàn đều mà có
trọng tâm, trọng điểm, phải tìm ra vị trí từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ ấy trong
tổng thể của chúng, phải từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật hiện tượng
để khái quát, rút ra mối liên hệ chủ yếu nhất, bản chất nhất, quan trọng nhất chi phối sự
tồn tại và phát triển của chúng.
- Ngun tắc tồn diện địi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng trong mối quan hệ hữu
cơ với nhu cầu thực tiễn của con người. Mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng với nhu cầu
của con người rất đa dạng. Trong mỗi hoàn cảnh nhất định, con người chỉ phản ánh một
số mối liên hệ nào đó của sự vật hiện tượng phù hợp với nhu cầu nhất định của mình, nên
nhận thức của con người về sự vật hiện tượng mang tính tương đối, khơng đầy đủ, trọn
vẹn. Bởi vậy, khi xem xét toàn diện tất cả các mặt của những mối quan hệ của sự vật hiện
tượng phải chú ý đến sự phát triển cụ thể của các quan hệ đó. Tránh tuyệt đối hóa những
tri thức đã có về sự vật hiện tượng và tránh coi những tri thức đã có là chân lí bất biến,
tuyệt đối, cuối cùng về sự vật hiện tượng mà khơng bổ sung, phát triển.
- Từ quan điểm tồn diện trong nhận thức, chúng ta rút ra cái nhìn đồng bộ trong hoạt
động thực tiễn. Theo đó, muốn cải tạo sự vật hiện tượng phải áp dụng đồng bộ một hệ
thống các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động làm thay đổi các mặt, các
mối liên hệ tương ứng của sự vật hiện tượng. Song, trong từng bước, từng giai đoạn phải
nắm đúng khâu trọng tâm, then chốt để tập trung lực lượng giải quyết.
- Trong mọi hoạt động cần quấn triệt nguyên tắc toàn diện. Việc nghiên cư trong
cácus ngành khoa học tự nhiên không tách rời nhau, ngược lại phải trong mối liên hệ với
nhau, thâm nhập vào nhau. Có nhiều sự vật hiện tượng địi hỏi phải có sự nghiên cứu liên
ngành giữa các khoa học. Trong lĩnh vực xã hội, Nguyên tắc tồn diện cũng có vai trị
quan trọng. Chúng ta khơng thể hiểu được bản chất của một hiện tượng xã hội nếu tách
nó ra khỏi những mối liên hệ, những sự tác động qua lại với các hiện tượng xã hội khác.
- Trong thời kì đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới của đất nước hiện nay, nếu khơng phân
tích tồn diện những mối liên hệ tác động sẽ không đánh giá đúng tình hình và nhiệm vụ
cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể, và do vậy sẽ khơng đánh giá hết nưhnxg
khó khăn, những thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước theo mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
-Trang 6-
b. Nguyên tắc phát triển
- Nguyên tắc phát triển cũng là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ
bản, quan trọng của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Cơ sở lí luận của
nguyên tắc phát triển là nguyên lí về sự phát triển của phép biện chứng duy vật. Theo đó,
phát triển là:
o
Là trường hợp đặc biệt của sự vận động
o
Là sự vận động theo chiều hướng tiến lên, từ đơn giản đến phức tạp
o
Là sự biến đổi về chất
- Yêu cầu của nguyên tắc phát triển:
o Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động, biến đổi và phát triển: Nghĩa
là phải phân tích để làm rõ những biến đổi của sự vật hiện tượng, khái quát những hình
thức biểu hiện của sự biến đổi đó để tìm ra khuynh hướng biến đổi chính của nó.
o Thấy được khuynh hướng, cách thức, động lực của sự phát triển: Cần phải
chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển là mâu thuẫn. Điều quan trọng là phải xem
xét sự vật hiện tượng trong sự thống nhất giữa các mặt đối lập; phát hiện những khuynh
hướng mâu thuẫn bên trong, vốn có và sự đấu tranh giữa những khuynh hướng ấy. “Điều
kiện của một sự nhận thức về tất cả các quá trình của thế giới trong sự tự vận động của
chúng, trong sự phát triển tự phát của chúng, trong đời sống sinh động của chúng là nhận
thức chúng với tính cách là sự thống nhất của các mặt đối lập”
o Thấy được phát triển là một quá trình phức tạp: Phải nhận thức sự phát
triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai đoạn phát triển lại có những đặc điểm, tính
chất, hình thức khác nhau. Bởi vậy, phải có sự phân tích cụ thể để tìm ra những hình thức
tác động phù hợp để thúc đẩy, hoặc để hạn chế sự phát triển đó.
o Thấy được cái mới, cái tiến bộ, ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi để cái mới
được khẳng định và phát triển: Sự thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rất phức tạp bởi
cái mới phải đấu tranh chống lại cái cũ, chiến thắng cái cũ. Trong q trình đó, nhiều khi
cái mới hợp qui luật chịu thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển quanh co phức
tạp. Nhận thức được như vậy sẽ vững tin ở cái mới, tìm mọi cách vượt qua cản trở trên
con đường phát triển, tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ. Trong quá trình thay
thế cái cũ phải biết kế thừa dưới dạng lọc bỏ và cải tạo những yếu tố đã đạt được, phát
triển sáng tạo chúng trong cái mới.
- Tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo: Vận dung nguyên tắc phát triển
vào việc nhận thức con đường tiến lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng. Trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển của thời đại và điều kiện cụ thể của
đất nước, Đảng ta luôn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
-Trang 7-
- Trong suốt thời kì quá độ, cũng như trong từng giai đoạn phát triển của đất nước,
Đảng ta luôn chú ý phát hiện ra các mâu thuẫn và tìm ra phương hướng giải quyết mâu
thuẫn để phát triển đất nước.
c. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
- Là một nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật. Đặc trưng cơ bản của
nguyên tắc này là xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng
trong điều kiện, mơi trường cụ thể, hồn cảnh lịch sử cụ thể.
- Yêu cầu của nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
o Xem xét sự vật hiện tượng trong thời gian, không gian cụ thể; trong điều
kiện, hoàn cảnh kinh tế, xã hội cụ thể: Mỗi sự vật hiện tượng đều có q trình phát sinh,
phát triển và diệt vong của mình và q trình đó thể hiện trong tính cụ thể, bao gồm mọi
sự thay đổi và sự phát triển diễn ra trong những điều kiện, hồn cảnh khác nhau trong
khơng gian và thời gian khác nhau. Bởi vậy phải xem xét sự vật hiện tượng trong q
trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa trong các hình thức biểu hiện, với những bước
quanh co, với những ngẫu nhiên gây tác động lên quá trình tồn tại của sự vật hiện tượng
trong không gian và thời gian cụ thể; gắn với haonf cảnh ddieuf kiện cụ thể mà trong đó
sự vật hiện tượng tồn tại.
o Xem xét sự vật hiện tượng trong từng giai đoạn vận động, phát triển cụ thể
của chúng, thấy được tính phức tạp, những mâu thuẫn, khó khăn, thuận lợi của chúng:
Lênin nhận định rằng “một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào,
hiện tượng đó đã trả qua những giai đoạn chủ yếu nào, và đứng trên quan điểm của sự
phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành thế nào”
o Xem xét sự vật hiện tượng trong những điều kiện khách quan và chủ quan,
sự tác động qua lại giữa các nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan: chỉ khi đã tìm
được mối liên hệ khách quan, tất yếu giữa các trạng thái chất lượng, tạo nên lịch sử hình
thành và phát triển của sự vật hiện tượng đang nghiên cứu; tạo nên các quy luật quy định
sự tồn tại và chuyển hóa của nó, quy định giai đoạn phát triển này sang giai đoạn phát
triển khác cho tới trạng thái chín muồi và chuyển hóa thành trạng thái khác, hay thành
các mặt đối lập của nó, nhận thức được bản chất của nó.
o Biết phân tích sự vật hiện tượng cụ thể trong hoàn cảnh cụ thể: Việc xem
xét các mặt, các mối liên hệ cụ thể của sự vật hiện tượng trong quá trình hình thành phát
triển cũng như diệt vong của chúng cho phép nhận thức đúng đắn bản chất của sự vật
hiện tượng và từ đó mới có định hướng đúng cho hoạt động thực tiễn của con người.
Tránh khuynh hướng giáo điều, chung chung không cu thể; mặt khác cũng cần đề phòng
khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể, khơng thấy sự vật hiện tượng trong cả quá trình
vận động, biến đổi. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải vừa thấy tính
cụ thể, vừa thấy cả q trình phát triển của sự vật hiện tượng là điều tất yếu.
o Thấy được mối liên hệ cụ thể, tất yếu, phổ biến của sự vật, hiện tượng: phải
nhận thức sự vận động, làm cho sự vật hiện tượng xuất hiện, phát triển theo những quy
-Trang 8-
luật nhất định và hình thức của sự vận động quyết định bản chất của nó; phải chỉ rõ được
những giai đoạn cụ thể mà nó đã trải qua trong q trình phát triển của mình; phải biết
phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn thì mới
có thể hiểu, giải thích được những thuộc tính, những mối liên hệ tất yếu, những đặc trưng
chất và lượng vốn có của sự vật hiện tượng.
- Bản chất của nguyên tắc này nằm ở chỗ trong quá trình nhận thức sự vật hiện tượng
trong sự vận động, trong sự chuyển hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự phát triển
của sự vật hiện tượng ấy, sự vận động của chính nó, đời sống của chính nó.
- Nhiệm vụ của ngun tắc lịch sử - cụ thể là tái tạo sự vật hiện tượng xuyên qua lăng
kính của những ngẫu nhiên lịch sử, những bước quanh co, những gián đoạn theo theo
trình tự không gian thời gian. Nét quan trọng nhất của nguyên tắc này là mô tả sự kiện cụ
thể theo trình tự nhiêm ngặt của sự hình thành sự vật hiện tượng.
- Giá trị của nguyên tắc này là ở chỗ có thể phản ánh được sự vận động lịch sử phong
phú và đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật hiện tượng để qua đó, nhận
thức được bản chất của nó.
- Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể, từ 1930 đến nay Đảng ta đã lựa chọn con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đề ra đường lối xây dựng nền kinh tế thì trường, dẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng
quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực
đồng tời tảnh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển
nhanh, có hiệu quả và bền vững; thực hiện tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn
hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường an ninh quốc phịng; bảo vệ và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
d. Mối liên hệ giữa các nguyên tắc phương pháp luận
- Các nguyên tắc liên hệ thống nhất chặt chẽ với nhau: Sự thống nhất là chúng đều
được rút ra từ những nguyên lí, phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật, phản
ánh sự vận động phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc trong việc xem xét, đánh giá sự vật, hiện
tượng: sự khác nhau giữa chúng là mỗi nguyên tắc được rút ra từ sự phản ánh từng mặt
nhất định của hiện thực. Mỗi nguyên tắc có thể xây dựng trên cơ sở khơng phải của một,
mà có thể của vài ngueyen lí, phạm trù, quy luật nên khi vận dụng các nguyên tắc
phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật, phải nhận thức được mối liên hệ
hữu cơ giữa chúng ở các giai đoạn phát triển của nhận thức và thực tiễn.
o Biết phân tích sự vật hiện tượng cụ thể trong hoàn cảnh cụ thể: Việc xem
xét các mặt, các mối liên hệ cụ thể của sự vật hiện tượng trong quá trình hình thành phát
triển cũng như diệt vong của chúng cho phép nhận thức đúng đắn bản chất của sự vật
hiện tượng và từ đó mới có định hướng đúng cho hoạt động thực tiễn của con người.
Tránh khuynh hướng giáo điều, chung chung không cu thể; mặt khác cũng cần đề phòng
-Trang 9-
khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể, khơng thấy sự vật hiện tượng trong cả quá trình
vận động, biến đổi. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải vừa thấy tính
cụ thể, vừa thấy cả quá trình phát triển của sự vật hiện tượng là điều tất yếu.
o Thấy được mối liên hệ cụ thể, tất yếu, phổ biến của sự vật, hiện tượng: phải
nhận thức sự vận động, làm cho sự vật hiện tượng xuất hiện, phát triển theo những quy
luật nhất định và hình thức của sự vận động quyết định bản chất của nó; phải chỉ rõ được
những giai đoạn cụ thể mà nó đã trải qua trong q trình phát triển của mình; phải biết
phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn thì mới
có thể hiểu, giải thích được những thuộc tính, những mối liên hệ tất yếu, những đặc trưng
chất và lượng vốn có của sự vật hiện tượng.
- Bản chất của nguyên tắc này nằm ở chỗ trong quá trình nhận thức sự vật hiện tượng
trong sự vận động, trong sự chuyển hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự phát triển
của sự vật hiện tượng ấy, sự vận động của chính nó, đời sống của chính nó.
- Nhiệm vụ của nguyên tắc lịch sử - cụ thể là tái tạo sự vật hiện tượng xuyên qua lăng
kính của những ngẫu nhiên lịch sử, những bước quanh co, những gián đoạn theo theo
trình tự khơng gian thời gian. Nét quan trọng nhất của nguyên tắc này là mô tả sự kiện cụ
thể theo trình tự nhiêm ngặt của sự hình thành sự vật hiện tượng.
- Giá trị của nguyên tắc này là ở chỗ có thể phản ánh được sự vận động lịch sử phong
phú và đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật hiện tượng để qua đó, nhận
thức được bản chất của nó.
- Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể, từ 1930 đến nay Đảng ta đã lựa chọn con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đề ra đường lối xây dựng nền kinh tế thì trường, dẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng
quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực
đồng tời tảnh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển
nhanh, có hiệu quả và bền vững; thực hiện tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn
hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường an ninh quốc phòng; bảo vệ và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
d. Mối liên hệ giữa các nguyên tắc phương pháp luận
- Các nguyên tắc liên hệ thống nhất chặt chẽ với nhau: Sự thống nhất là chúng đều
được rút ra từ những nguyên lí, phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật, phản
ánh sự vận động phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc trong việc xem xét, đánh giá sự vật, hiện
tượng: sự khác nhau giữa chúng là mỗi nguyên tắc được rút ra từ sự phản ánh từng mặt
nhất định của hiện thực. Mỗi nguyên tắc có thể xây dựng trên cơ sở khơng phải của một,
mà có thể của vài ngueyen lí, phạm trù, quy luật nên khi vận dụng các nguyên tắc
phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật, phải nhận thức được mối liên hệ
hữu cơ giữa chúng ở các giai đoạn phát triển của nhận thức và thực tiễn.
-Trang 10-
e. Liên hệ
- Vận dụng phép biện chứng duy vật, các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện
chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn
- Tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo: Con đường của cách mạng
Việt Nam được xác định là “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam
theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh” là con đường duy nhất và đúng đắn, thể hiện sự nhận thức và vận dụng sáng
tạo các nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, các nguyên tắc phương
pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật nói riêng và của Đảng cộng sản Việt Nam.
e. Liên hệ
- Vận dụng phép biện chứng duy vật, các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện
chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn
- Tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo: Con đường của cách mạng
Việt Nam được xác định là “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam
theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh” là con đường duy nhất và đúng đắn, thể hiện sự nhận thức và vận dụng sáng
tạo các nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, các nguyên tắc phương
pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật nói riêng và của Đảng cộng sản Việt Nam.
-Trang 11-