Tải bản đầy đủ (.pptx) (90 trang)

CHƯƠNG 7 quản lý ra quyết định chuỗi cung ứng dhbk bài tập nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.59 MB, 90 trang )

CHƯƠNG 7:
RA QUYẾT ĐỊNH HÀNG TỒN KHO

Danh sách nhóm:
1. Nguyễn Tuấn Thành
2. Nguyễn Phương Thảo
3. Mai Thị Thuỷ
4. Nguyễn Xuân Trung
5. Nguyễn Văn Trường

1


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
2



Hiểu được sự khác biệt cơ bản giữa các phương pháp tiếp cận việc quản lý hàng tồn kho



Đánh giá được tầm quan trọng của tính hợp lý và logic đằng sau phương pháp tiếp cận số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ) đối với việc ra quyết định hàng tồn kho



Nắm bắt được các phương pháp tiếp cận khác trong việc quản lý hàng tồn kho như: JIT, MRP, và DRP



Nhận biết sự thay đổi đa dạng trong nhu cầu và độ dài chu kỳ đặt hàng ảnh hưởng thế nào đến việc ra quyết định hàng tồn kho.





Biết được hàng tồn kho sẽ biến đổi ra sao khi số lượng lưu trữ giảm hoặc tăng



Nhận biết thị hiếu đương đại và tính phù hợp của phương pháp tiếp cận dựa trên thời gian đối với việc quản lý hàng tồn kho.



Thực hiện các điều chỉnh cần thiết đối với cách tiếp cận EOQ cơ bản để đối phó với một số loại yêu cầu đặc biệt.


CÂU HỎI ĐẶT RA ???
3



Hàng tồn kho ở mức nào thì phải đặt hàng?



Khi nào thì phải tái đặt hàng?



Hàng tồn kho nên được đặt ở đâu?




Danh mục hàng hóa nào nên được đặt hàng?

=> Các doanh nghiệp đang tự đặt áp lực lên chính bản thân để cơ cấu hệ thống logistics


Hình 7-1: Minh họa mối quan hệ chung giữa hàng tồn kho và mức phục vụ khách hàng
4


Một số yếu tố giúp tối ưu hóa cho doanh nghiệp
5



Hệ thống xử lý và quản lý đặt hàng có tính nhanh nhạy hơn



Nâng cao khả năng quản lý chiến lược thơng tin logistics



Nguồn lực vận tải có năng lực và độ tin cậy cao hơn



Cải tiến trong khâu sắp xếp hàng tồn kho sao cho hàng hóa ln sẵn sàng mọi nơi, mọi lúc khi cần.



SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC CÁCH TIẾP CẬN QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO
6

Có 3 nhóm sự khác biệt như sau:



Nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc



Hệ thống kéo và hệ thống đẩy



Toàn hệ thống và đơn vị riêng lẻ


NHU CẦU ĐỘC LẬP VÀ NHU CẦU PHỤ THUỘC
7



Nhu cầu độc lập: là nhu cầu không liên quan hay phụ thuộc vào nhu cầu đối với mặt hàng khác.





Nhu cầu phụ thuộc: là nhu cầu liên quan trực tiếp hoặc có nguồn gốc từ nhu cầu về một loại hàng hóa.






VD: Ơtơ, xe máy,…

VD: Lốp xe, động cơ,…

Từ những khác biệt cơ bản này:



Nhu cầu độc lập: Đòi hỏi cao về mặt dự báo nhu cầu.



Nhu cầu phụ thuộc: Đòi hỏi cao về mặt tính tốn.


HỆ THỐNG KÉO VÀ HỆ THỐNG ĐẨY
8



Hệ thống kéo: là hệ thống phụ thuộc vào nhu cầu cuả khách hàng. Có tính bị động



Hệ thống đẩy: là hệ thống mà nhà phân phối xác định được nhu cầu và chủ động gửi hàng cho các điểm phân phối.




VD: Hệ thống fast-food McDonald


GIẢI PHÁP TỒN HỆ THỐNG VÀ ĐƠN VỊ RIÊNG LẺ
9



Tồn hệ thống: Liên quan đến thời gian và chi phí phát triển toàn diện





VD: Phương pháp MRP, DRP

Đơn vị đơn lẻ: Ít tốn kém hơn, khả năng ứng dụng rộng rãi kém



VD: EOQ


CÁC PHƯƠNG PHÁP CHÍNH
10




Phương pháp số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)



Phương pháp số lượng đặt hàng cố định (FOQ) – các điều kiện chắc chắn – mơ hình EOQ đơn giản



Phương pháp số lượng đặt hàng cố định (FOQ) – các điều kiện khơng chắc chắn – Mơ hình EOQ mở rộng



Phương pháp đặt hàng theo khoảng thời gian cố định



Phương pháp JIT



Phương pháp MRT



Phương pháp DRP



Một số ứng dụng đặc biệt của


phương pháp EOQ


PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN SỐ LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH (FOQ)
11



Mục đích: Ln có 1 mức hàng tồn kho tối thiểu để hạn chế thiếu hụt hàng hóa

Hình 7-2 Mơ hình số lượng đặt hàng theo nhu cầu cố định

4,000

Mức độ tồn
kho

  
3,000

Điểm đặt hàng

  
2,000

1,000

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Thời gian (tuần)



PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN SỐ LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH (FOQ)

12



Các giả định chủ yếu của mơ hình:










1. Số lượng và tỷ lệ nhu cầu đã biết và liên tục.
2. Bổ sung liên tục và biết được chi tiết thời gian giao nhận hàng.
3. Sự hài hòa của tất cả các nhu cầu
4. Giá hoặc chi phí khơng đổi, độc lập với số lượng đặt hàng hoặc thời gian (Ví dụ: giá mua, chi phí vận chuyển)
5. Khơng có hàng tồn kho trong khâu vận chuyển
6. Các mục hàng tồn kho khơng có tác động qua lại lẫn nhau.
7. Quy hoạch tính tốn là vơ hạn
8. Vốn lưu động là vô hạn


Mức tồn kho Cao hay thấp?


13
Mức tồn kho thấp:

Mức tồn kho cao

Tiết kiệm vốn đầu tư

Đòi hỏi nhiều vốn đầu tư

Tốn kém chi phí đặt hàng

Tiết kiệm được chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển hàng về kho

Chi phí tồn kho thấp (chi phí kho bãi, chi phí bảo quản, chi phí bảo

Chi phí tồn kho cao (chi phí kho bãi, chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm,

hiểm, chi phí cơ hội vốn,...)

chi phí cơ hội vốn,...)

Rủi ro thiếu hàng cung cấp kịp thời và có thể mất khách hàng

Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

Xác định lượng đặt hàng tối ưu để tối thiểu hóa chi phí quản trị hàng tồn kho nhưng phải đảm bảo
khơng thiếu hụt dự trữ?
Mơ hình EOQ




Quyết định đánh đổi giữa chi phí đặt hàng và chi phí tồn kho


MƠ HÌNH EOQ ĐƠN GIẢN
14



 

Tổng chi phí = Chi phí lưu kho + Chi phí đặt hàng

đạo hàm d(TAC)/dQ và gán bằng 0 tính được:
Hoặc

Hoặc


MƠ HÌNH EOQ ĐƠN GIẢN
15
BẢNG 7-1 Tổng các chi phí cho lượng EOQ khác nhau

 
 

Chi phí đặt hàng

Q


AR/Q

 100

$7,200

HÌNH 7–8 Đồ thị minh họa của ví dụ EOQ

Chi phí dự trữ
1

/2QVW

Tổng chi phí

 $1,250

$8,450

$9,000

TAC

 
8,000

140

5,143


1,750

6,893

180

4,000

2,250

6,250

220

3,273

2,750

6,023

240

3,000

3,000

6,000

½ QVW


 

Chi phí dự trữ

7,000
 

2,769

3,250

6,019

300

2,400

3,750

6,150

340

2,118

4,250

6,368


 

 
Chi phí hàng năm

260

 

6,000

5,000
 

RA

4,000
 

Q Chi phí đặt hàng

3,000
 

400
500

1,800
1,440


5,000
6,250

6,800
7,690

100
2,000

 

 

 

hàng)

 

 

 

300

400

500

Số lượng đặt hàng Q (số sản phẩm mỗi đơn đặt


1,000
 

200


MƠ HÌNH EOQ ĐƠN GIẢN

16

 Lượng sản phẩm


mỗi đơn hàng

Ví dụ:



V = $100 /đơn vị



W = 25%



S = $25 trên 1 đơn vị mỗi năm




A = $200 mỗi lần đặt hàng



R = 3,600 đơn vị

= 240 sản phẩm

= 240 sản phẩm


MƠ HÌNH EOQ ĐƠN GIẢN

17



Điểm đặt hàng = Thời gian giao nhận hàng x Nhu cầu hàng 1 ngày



Sử dụng ví dụ ở trên, giả định rằng :



Chuyển giao đơn hàng mất một ngày




Quá trình đặt hàng và chuẩn bị mất 2 ngày



giao hàng là 5 ngày.



Tổng là 8 ngày cho thời gian bổ sung hoặc thời gian giao nhận hàng.



Giả sử nhu cầu là 10 đơn vị một ngày (3,600 đơn vị ÷ 360 ngày),



điểm đặt lại hàng sẽ là 80 đơn vị (8 ngày x 10 đơn vị/ngày).


18


19

PHƯƠNG PHÁP
SỐ LƯỢNG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH
– CÁC ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

(xét trong trường hợp nhu cầu thay đổi)



20

KIỂM SỐT TỒN KHO KHI CÁC ĐIỀU KIỆN KHƠNG ỔN ĐỊNH

 Các nguyên nhân gây ra nhu cầu không ổn định:
 Sự biến đổi nhu cầu
 Sự biến đổi thời gian vận chuyển
 Sự biến đổi thời gian xử lý đơn hàng
 Mất hay hư hại hàng hóa trong quá trình vận chuyển
=> Mơ hình EOQ Mở rộng


KIỂM SỐT TỒN KHO KHI CÁC ĐIỀU KIỆN KHƠNG ỔN ĐỊNH
21

Hình 7-9 Mơ hình định lượng khi có các điều kiện không ổn định

Mức độ tồn kho

Điểm

Qtn

đặt hàng
 

 


Đơn vị

 
Dự trữ
an toàn
 
thời gian
 

 


KIỂM SỐT TỒN KHO KHI NHU CẦU KHƠNG ỔN ĐỊNH
22

Mơ hình định lượng khi có nhu cầu khơng ổn định

Mức độ tồn kho

lead time
 

R

 

 

Nhu cầu trung bình
trong khoảng thời gian giao hàng


Nhu cầu không được thỏa mãn

 

thời gian

 

 Việc thiếu hàng do cầu tăng cao trong thời gian chờ hàng về kho


MƠ HÌNH EOQ MỞ RỘNG KHI NHU CẦU KHƠNG ỔN ĐỊNH
23



Giả định:




Nhu cầu thay đổi



Các biến số:









e = dự kiến sẽ dư thừa trong các đơn vị

Các giả định khác của mơ hình EOQ cơ bản vẫn được áp dụng

g = dự kiến thiếu trong đơn vị
k = chi phí hết hàng bằng đô la cho mỗi đơn vị đã hết hàng
G = gk = chi phí hết hàng dự kiến trên mỗi chu kỳ
G R/Q = dự kiến chi phí hết hàng mỗi năm
eVW = dự kiến chi phí lưu kho mỗi năm cho hàng tồn kho dư thừa.


MƠ HÌNH EOQ MỞ RỘNG KHI NHU CẦU KHƠNG ỔN ĐỊNH
24



 

Thêm chi phía dự trữ thừa và chi phí hết hàng vào trong mơ hình
TAC = QVW + A + (eVW) +



Đạo hàm để tìm chi phí thấp nhất:




Cho đạo hàm này bằng 0 và tính được Q:


MƠ HÌNH EOQ MỞ RỘNG KHI NHU CẦU KHƠNG ỔN ĐỊNH
25



Các tính tốn với nhu cầu và xác suất xảy ra nhu cầu đã biết


×