Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Chương 7: Quản lý dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.27 MB, 28 trang )

14/9/2009
1
Chương 7
Quản lý dự án
Vai trò, mục tiêu quản lý dự án


Vấn đề thường xảy ra với dự án

Không hoàn thành đúng hạn


Xây dựng vượt quá dự toán


Chất lượng không đảm bảo


Các yếu tố quản lý

Thời gian: đúng thời hạn


Chi phí: không vượt dự toán


Sản phẩm: đầy đủ các chức năng đã định


Thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
Quản lý dự án – vai trò


Bộ ba ràng buộc

Mọi dự án bị ràng buộc theo nhiều cách, do:

Các mục tiêu về phạm vi: dự án tìm cách đạt được
cái gì?

Các mục tiêu về thời gian: dự án mất bao lâu để
hoàn tất?

Các mục tiêu về chí phí: sẽ tốn kém bao nhiêu?

Nhiệm vụ của người quản lý dự án là cân đối các mục
tiêu thường xung đột nầy.
Quản lý dự án – trách nhiệm
Trách nhiệm của người quản lý

Quản lý thời gian

Quản lý tài nguyên

Quản lý sản phẩm

Quản lý rủi ro

Tổ chức cách làm việc
14/9/2009
2
Quản lý dự án – hoạt động
Các hoạt động quản lý


Xác định dự án: viết đề án

Lập kế hoạch và lập lịch

Tổ chức dự án

Giám sát, cân đối kế hoạch, lịch trình

Quản lý: rủi ro, thay đổi, cấu hình.

Viết báo cáo dự án
Xác định dự án
Xác định dự án

Mục tiêu, ý nghĩa

Hình thành dự án: hiểu dự án, đấu thầu,...

Cơ sở để lập kế hoạch, phát triển

Chuẩn bị viết đề án

Xác định bài toán


Thu thập, nghiên cứu tài liệu nghiệp vụ


Xác định nguồn lực sơ bộ của dự án



Viết phác thảo
Xác định dự án – viết đề án

Tài liệu mô tả dự án – Nội dung


Mô tả dự án


Mục đích và mục tiêu của dự án


Phạm vi dự án


Nguồn lực thực hiện dự án


Các điểm mốc thời gian quan trọng


Kinh phí: phân theo giai đoạn


Lựa chọn công nghệ phát triển


Phần hiệu chỉnh/điểu chỉnh

14/9/2009
3
Lập kế hoạch dự án

Là hoạt động tốn nhiều thời gian nhất. Nó liệt kê các hành
động từ pha khởi tạo cho đến khi đưa ra được hệ thống. Kế
hoạch phải được theo dõi thường xuyên, nhất là khi có
những thông tin hoặc những yêu cầu mới xuất hiện.

Trong quá trình thực hiện, có nhiều loại kế hoạch được xây
dựng để hỗ trợ cho kế hoạch chính của dự án như:

Kế hoạch chất lượng

Kế hoạch thẩm tra

Kế hoạch quản lý cấu hình

Kế hoạch bảo trì

Kế hoạch phát triển nhân sự …
Lập kế hoạch dự án
Khái niệm

Quản lý dự án cần nhiều thời gian, đặc biệt là công tác
lập kế hoạch


Là công việc tiếp tục suốt quá trình: từ khi bắt đầu đến
bàn giao sản phẩm.



Được điều chỉnh thường xuyên mỗi khi có thông tin
mới

Nhiều kế hoạch khác cần được lập để trợ giúp kế hoạch
chính về lịch trình và ngân sách
Lập kế hoạch dự án
Các loại kế hoạch khác
Lập kế hoạch dự án – tiến trình
14/9/2009
4
Lập kế hoạch dự án – tiến trình
Tiến trình lập kế hoạch


Thiết lập các ràng buộc, hạn chế


Tiến hành đánh giá sơ bộ các tham số dự án


Xác định cột mốc và các xuất phẩm cần có
Lập kế hoạch dự án – tiến trình

Thực hiện các hoạt động lặp lại suốt tiến trình:


Lập lịch trình dự án



Khởi động hoạt động theo lịch trình


Theo dõi việc thực hiện


Ước lượng lại các tham số dự án


Cập nhật tiến trình


Thoả thuận lại về các hạn chế và xuất phẩm


Nếu có vấn đề: xem lại kỹ thuật và phiên bản
Lập kế hoạch dự án
Nội dung kế hoạch dự án

Mở đầu

Xác định tiến trình dự án

Phân tích rủi ro

Các yêu cầu về nguồn lực

Phân đoạn công việc



Lịch trình dự án


Cơ chế điều hành và báo cáo
Lập kế hoạch dự án
Phân đoạn công việc – Bảng công việc


Là cách thức để hoàn thành mục tiêu dự án


Danh sách chi tiết những gì cần để hoàn thành dự án
(danh sách sản phẩm, công việc)


Là cơ sở để ước lượng chi phí, kinh phí dự án


Cơ sở để xác định nhiệm vụ giữa các cá nhân


Cơ sở để xây dựng lịch trình dự án
14/9/2009
5
Lập kế hoạch dự án


Các bước xây dựng



Bước 1: Viết ra sản phẩm chung nhất


Bước 2: Tạo danh sách sản phẩm


Bước 3: Tạo lập danh sách công việc, mô tả công
việc ở dưới mỗi sản phẩm mức thấp nhấtv

Bước 4: Đánh mã cho mỗi ô của bảng công việc


Bước 5: Xét duyệt lại bảng công việc
Lập kế hoạch dự án

Ví dụ: bảng công việc cho dự án phần mềm,
Lập kế hoạch dự án
Ước lượng công việc

Các yếu tố cần ước lượng

Kích cỡ phần mềm

Thời gian

Số người


Chi phí



Mức độ ước lượng
=> Là đầu vào cho lập lịch
Quản lý dự án - Lịch biểu
Lập lịch biểu

Yêu cầu đặt ra cho lập lịch

Lượng hóa làm cơ sở ước lượng dự án

Lịch trình phụ thuộc vào mô hình lựa chọn


Người tham gia thay đổi theo từng pha của dự án


Cần phải phân tích công việc chi tiết hơn và lập lịch để
kiểm soát
14/9/2009
6
Quản lý dự án - Lịch biểu
Mục tiêu của lập lịch

Mục tiêu của lập lịch là kiểm soát công việc


Xác định nhiệm vụ



Thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc


Người thực hiện (số người, yêu cầu,...)


Ràng buộc (mối liên hệ giữa các nhiệm vụ)
=> Cần có độ mềm dẻo về thời gian
Quản lý dự án - Lịch biểu
Quy trình lập lịch biểu
Quản lý dự án - Lịch biểu
Nhiệm vụ được giao phải:

Là công việc có kết quả bàn giao

Quy trách nhiệm cho một cá nhân


Có hạn định về thời gian


Có thể đo được (tiến độ, chất lượng)
Quản lý dự án - Lịch biểu
Xác định ràng buộc nhiệm vụ

Các ràng buộc về tài nguyên (con người, thiết bị)

Ràng buộc về tiến trình

Các nhiệm vụ phải được kết thúc trước


các nhiệm
vụ có thể được thực thi kế tiếp



Thời gian thực hiện

Giảm tối đa các nhiệm vụ phụ thuộc


Thực hiện các nhiệm vụ song song khi có thể
14/9/2009
7
Quản lý dự án - Lịch biểu
Nội dung của hoạt động lập lịch

Phân dự án thành các nhiệm vụ và ước lượng thời
gian, nguồn lực thực hiện chúng


Tổ chức thực hiện đồng thời các nhiệm vụ để tối ưu
luồng công việc


Hạn chế sự phụ thuộc giữa các nhiệm vụ để tránh tác
động gây chậm trễ lẫn nhau


Sắp xếp các nhiệm vụ để tận dụng các nguồn lực

khác: người, thiết bị,..
=> Phụ thuộc vào trình độ & kinh nghiệm người quản lý
Quản lý dự án - Lịch biểu
Khuyến cáo cho lập lịch


Giảm tối đa thời gian thừa


Tận dụng tối đa các nguồn lực


Điều phối tài nguyên (chỗ thừa/thiếu)


Xem xét các hạn chế


Là một quy trình lặp lại

Sử dụng các công cụ tự động
Quản lý dự án - Lịch biểu

Ví dụ
Tổ chức dự án
14/9/2009
8
Tổ chức dự án

Lập tổ dự án (vẽ thành sơ đồ, mô tả)



Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận


Phân bổ tài nguyên cho từng bộ phận
Tổ chức dự án – lựa chọn nhân sự
Lựa chọn nhân sự

Con người là yếu tố quan trọng nhất trong phát
triển phần mềm

Các thành viên khác nhau về năng lực

Một số các công việc đặc thù không phải ai cũng
làm được
Nhân sự dự án
Nhóm làm việc (teamwork)

Là mô hình hiện tại cho hầu hết các dự án phần mềm:

Khả năng chuyên nghiệp hóa cao

Hiệu quả trong quản lý, giao tiếp và điều hành

Một software project team được tạo ra từ nhiều nhóm
con (sub-team)

Các nhóm con không nhất thiết là một nhóm người
mà có thể là 1 người


Các nhóm con không nhất thiết tồn tại suốt quá trình
của một dự án phần mềm
Nhân sự dự án
Project 2
Project 1
Team
1
Team
2
Team
3
Team
4
Team
5
Team
6
Project 3
Công ty phần mềm
14/9/2009
9
Nhân sự dự án – các chức danh
1.
System analysis
2.
Planning Team
3.
Requirements Team
4.

System Design Team
5.
Implementation Team
6.
Tesing & Intergration Team
7.
Training Team
8.
Delivery & Installation Team
9.
Maintenance Team
10.
Quality Assurance Team
11.
Metrics Team
12.
Documentation Team
13.
System Administration Team
14.
Reuse & Reengineering Team
Nhân sự dự án
System Analysis System Analysis

Xác định tính khả thi của dự án

Phân tích chi phí (Cost analysis)

Dự đoán lợi nhận (Estimate revenues)


Tiên liệu các khó khăn về kỹ thuật và công nghệ

Sau khi nghiên cứu khả thi, nhóm này sẽ làm việc
với Requirement Team để nhận feedbacks

Nếu dự án được phát triển theo mô hình tương tác
cao như Prototype/Spiral model thì tính tương tác và
feedback là rất quan trọng kể cả với các nhóm khác
Nhân sự dự án
Planning TeamPlanning Team

Nhóm này có nhiệm vụ xây dựng tổng thể tất cả các kế
hoạch quản trị dự án và bảo đảm các tiến trình diển ra
đúng tiến độ đã định

Xây dựng các kế hoạch thực hiện

Lập các time frame cho các tiến trình

Kế hoạch sử dụng tài nguyên của hệ thống bao gồm cả
nhân lực

Các kế hoạch dự phòng và điều chỉnh khi có sự cố
Nhân sự dự án
Requirement Team Requirement Team

Tiếp xúc khách hàng và xác định đầy đủ, hoàn chỉnh và
chính xác các yêu cầu cho dự án

Dùng các phương thức gặp gở chính thức và bên lề để xác

định các yêu cầu của hệ thống

Nếu không có khách hàng, có thể tiếp xúc với các user tiềm
năng

Sau khi xác định các yêu cầu, nhóm này sẽ làm việc
với System Design Team để nhận các feedback.

Nếu dự án được phát triển theo mô hình tương tác cao
như Prototype/Spiral model thì tính tương tác và
feedback là rất quan trọng kể cả với các nhóm khác
14/9/2009
10
Nhân sự dự án
System Design TeamSystem Design Team

Xây dựng thiết kế chi tiết của hệ thống sau khi các yêu
cầu đã được xác định.

Nếu sử dụng mô hình Waterfall, nhóm này phải
feedback cho nhóm Requirement những khó khăn nếu
có.

Sau khi hoàn chỉnh thiết kế, nhóm này phải cộng tác
với Implementation Team để nhận feedback.

Nếu dự án được phát triển theo mô hình tương tác cao
như Prototype/Spiral model thì tính tương tác và
feedback là rất quan trọng kể cả với các nhóm khác
Nhân sự dự án

Implementation Team Implementation Team

Phát triển hệ thống theo thiết kế đã có.

Coding

Kiểm tra cấp Module

Sau khi hoàn tất chương trình, nhóm này sẽ cộng tác
với nhóm Tesing & Integration để kiểm tra các module

Nếu dự án được phát triển theo mô hình tương tác cao
như Prototype/Spiral model thì tính tương tác và
feedback là rất quan trọng kể cả với các nhóm khác
Nhân sự dự án
Testing & Integration TeamTesting & Integration Team

Xây dựng thiết kế chi tiết của hệ thống sau khi các yêu
cầu đã được xác định.

Nếu sử dụng mô hình Waterfall, nhóm này phải
feedback cho nhóm Requirement những khó khăn nếu
có.

Sau khi hoàn chỉnh thiết kế, nhóm này phải cộng tác với
Implementation Team để nhận feedback.

Nhóm này có thể tiếp nhậncác module rời rạc và kiểm
tra sau đó tích hợp thành hệ thống hoàn chỉnh.
Nhân sự dự án


Nếu dự án được phát triển theo mô hình tương tác cao
như Prototype/Spiral model thì tính tương tác và
feedback là rất quan trọng kể cả với các nhóm khác

Nhóm này cũng có vai trò trong Interface Control
Document để đặc tả các giao diện và giao tiếp giữa các
thành phần trong hệ thống
TrainningTrainning Team Team

Chuẩn bị các công cụ và tài liệu cho việc trainning cho
người dùng

Kế hoạch trainning

Các tài liệu giảng dạy
14/9/2009
11
Nhân sự dự án
Delivery & Installation TeamDelivery & Installation Team

Nhiệm vụ là cài đặt hệ thống cho khách hàng và các hỗ
trợ kỹ thuật trong cài đặt vận hành hệ thống.
Maintenance Team Maintenance Team

Bảo trì hệ thống sau khi chuyển giao và cài đặt

Cập nhật sửa chữa

Nâng cấp mở rộng


Cộng tác chặt chẻ với nhóm implementation để thực
hiện việc maintenance
Nhân sự dự án
Quality Assurance TeamQuality Assurance Team

Nhóm này có 2 nhiệm vụ
1.
Thiết lập các tiêu chuẩn cho các quá trình sản xuất cũng
như tiêu chuẩn thực hiện của sản phẩm phần mềm
2.
Cung cấp các cơ chế kiểm tra, kiểm soát nhằm đánh giá
khả năng thỏa mãn các tiêu chuẩn tương ứng của các
nhóm làm việc.

Các tiêu chuẩn này dùng trong nội bộ và không chia sẻ với
khách hàng.

Các tiêu chuẩn có thể được công bố khi cần thiết, vì vậy
cần được lưu trữ và báo cáo cho project manager để hoạt
động với bộ phận Q&A
Nhân sự dự án
Metrics Team Metrics Team

Lưu trữ các thông tin thống kê về các hoạt động của các
Team trong dự án.

Số lượng các yêu cầu maintenance

Số lượng thực hiện dịch vụ maintenance


Số dòng code được viết

Thời gian thực hiện từng công việc

Nhóm này làm việc với hầu hết các nhóm để cung cấp
báo cáo về chất lượng, hiệu quả, đồng thời feedback
cho các nhóm đó về hiệu quả công việc.
Nhân sự dự án
Documentation TeamDocumentation Team

Nhóm này thực hiện các hoạt động thiết lập các tài liệu
cho hệ thống

Tài liệu về phân tích, thiết kế, hiện thực, source
code,..

Tài liệu hổ trợ : userguide, manual, support
document

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×