Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến cầu đi XE BUÝT của SINH VIÊN đh KINH tế LUẬT kinh tế lượng DHBK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.19 KB, 10 trang )

ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU ĐI XE BUÝT
CỦA SINH VIÊN ĐH KINH TẾ _ LUẬT
Nhóm thực hiện: 1. Phạm Thị Thu Phương

K084020297

2. Lê Thị Huyền Trang

K084020326

3. Lê Tường Vy

K084020343

4. Nguyễn Thị Tường Vy

K084020346 (Nhóm trưởng
SĐT : 0937886225)


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Giao thông là một trong những khía cạnh phản ánh bộ mặt văn minh của
một quốc gia. Để có hệ thống giao thơng thuận lợi thì phương tiện cơng cộng
đầy đủ ,tiện lợi cũng là một phần quan trọng khơng kém. Ở Việt Nam nói
chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, điều đó càng trở nên thiết thực
.Cuộc sống ngày càng phát triển kéo theo sự gia tăng nhu cầu đi lại của người
dân. Bên cạnh sự tăng nhanh của các phương tiện như xe máy, taxi,…thì sự ra
đời của phương tiện giao thơng cơng cộng mà điển hình là xe bus đã góp phần
quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu đi lại của học sinh, sinh viên và những
người có thu nhập thấp. Hơn nữa với sự tăng vọt của dân số,việc đi xe bus
cũng góp phần giải quyết nạn kẹt xe và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, hiện


nay chất lượng dịch vụ xe bus ở TP Hồ Chí Minh nói riêng và ở Việt Nam nói
chung đang ở mức thấp: chất lượng xe kém, tình trạng bỏ khách, thái độ phân
biệt đối xử của nhân viên,đi ẩu…Mặc dù vậy, lượng khách sử dụng xe bus
không giảm xuống mà vẫn tăng lên,xe bus đang là lựa chọn tối ưu của nhiều
người dân Việt Nam
Khi nhắc đến xe bus,người ta thường hay nghĩ đến sinh viên vì chi phí
bỏ ra cho việc đi lại bằng phương tiện này rẻ hơn các phương tiện khác ,rất phù
hợp với thu nhập eo hẹp của phần lớn các bạn sinh viên. Đối với sinh viên thì
hầu hết ai cũng phải đối mặt với nỗi lo “cơm, áo, gạo, tiền” hằng tháng. Vì vậy,
mỗi người ln cố gắng chọn cho mình những “phương án sử dụng tiền” sao
cho hiệu quả tối ưu nhất. Nhất là hiện nay, khi xăng đang tăng giá thì điều này
lại càng thể hiện rõ hơn.
Chúng tôi là sinh viên của ĐH Kinh Tế _ Luật,với điều kiện bến xe
buýt gần trường nên việc chọn phương tiện để đi học bằng xe bus thì thuận tiện
hơn,được quan tâm nhiều hơn.Nhưng hiện nay tình hình đi xe bus đang có
những bất cập , gây bức xúc rất nhiều đến nhu cầu sử dụng phương tiện giao


thơng này của sinh viên. Do đó, thiết nghĩ cần phải thay đổi tình trạng của xe
bus như thế nào để sinh viên có thể tin tưởng ,muốn sử dụng xe bus nhiều
hơn,hiệu quả hơn cho việc học tập của các bạn? Từ việc xác định các yếu tố có
ảnh hưởng đến nhu cầu đi xe bus của sinh viên một phần lớn nào đó có thể đưa
ra được những hướng giải quyết tích cực hơn cho vấn đề đi xe bus hiện nay
.Nhóm chúng tơi mong muốn rằng sau đề tài này xe bus khơng cịn là nỗi khiếp
sợ của nhiều bạn sinh viên

Như vậy, làm thế nào để xác định những yếu tố nào là chủ đạo ảnh
hưởng đến việc sử dụng xe bus của các bạn sinh viên và ảnh hưởng của nó như
thế nào, nhóm đã chọn đề tài “ các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi xe bus của
sinh viên Đại học kinh tế-luật”. để giải đáp những thắc mắc đó.



CƠ SỞ LÝ LUẬN: dựa vào những lý thuyết cơ bản đã được học và
trên thực tế, ,nhóm đã đưa ra 1 số yếu tố làm cơ sở cho đề tài:
 Lý thuyết động cơ thúc đẩy của Maslow ( tháp nhu cầu của
Maslow):

Từ hình vẽ, ta phân tích về 2 nhu cầu đầu tiên:
 Nhu cầu về sinh lý (physiological needs): là những nhu cầu cơ bản
nhất của con người, giúp cho người đó có cảm giác thoải mái, dễ chịu
khi thỏa mãn như: ăn, uống, ngủ, vui chơi… Khi con người không được
thỏa mãn những nhu cầu trên thì các nhu cầu cao hơn sẽ khơng xuất
hiện, thay vào đó cơ thể sẽ tìm cách thúc đẩy để đạt được nhu cầu đầu
tiên.
Theo như lý thuyết trên thì đi lại là một nhu cầu bức thiết của con người,
đối với sinh viên, việc hạn chế về mặt tài chính thì xe bus là một lựa chọn
tối ưu để thỏa mãn nhu cầu đi lại của họ. Nhu cầu đi lại của sinh viên là
rất cao, đi học chính trên trường, đi học thêm, đi chơi… và xe bus là lựa
chọn số một, đặc biệt với những sinh viên ở xa trường, giá cả rẻ lại tiện
lợi.




Nhu cầu về an toàn (safety, security needs): Khi con người đã đáp
ứng được phần lớn nhu cầu cơ bản của mình thì nhu cầu an tồn sẽ đến
tiếp theo đối với họ. An toàn trên hai phương diện, vật chất lẫn tinh thần.
Con người luôn muốn 1 sống ổn định ở những nơi có an ninh đảm bảo,
cịn họ tìm đến tơn giáo, thần thánh hay đặt niềm tin vào 1 triết lý nào đó
thì đó là cách che chở về tinh thần của họ.

Theo lý thuyết trên cho thấy, an toàn cũng là một nhu cầu bức thiết, với tỉ
lệ tai nạn giao thông ngày một tăng ở VN, với quãng đường di chuyển dài
thì xe bus đã đáp ứng được nhu cầu này của sinh viên, an toàn, tiện lợi,
bảo đảm trên mỗi tuyến đường, xác suất xảy ra rủi ro là rất nhỏ.
 Lý thuyết cung, cầu và giá cả hàng hóa giải thích mối quan hệ
giữa giá cả, thu nhập và cầu về hàng hóa trên thị trường.
Theo lý thuyết này, giá cả tỷ lệ nghịch với cầu về hàng hóa. Giá cả hàng

hóa càng rẻ thì cầu về nó càng cao. Xe bus có giá rẻ hơn so với các phương tiện
đi lại khác nên cầu về xe bus cao. Giữa giá cả và cầu về xe bus có mối tương
quan thuận.
Cũng theo lý thuyết, đối với hàng hóa thứ cấp, thu nhập càng tăng thì
cầu về hàng hóa đó càng giảm. Xe bus là hàng hóa thứ cấp. Khi thu nhập càng
tăng kéo theo sự giảm nhu cầu sử dụng xe bus, chuyển sang sử dụng phương
tiện khác. Do đó, thu nhập và cầu về xe bus có mối tương quan nghịch.


Lý thuyết hành vi người tiêu dùng:

Theo lý thuyết, các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng một loại hàng
hóa được chia thành 2 nhóm: chủ quan và khách quan. Yếu tố chủ quan bao
gồm: thu nhập, số năm học (sinh viên năm mấy). Yếu tố khách quan bao gồm:
chất lượng, giá cả, khoảng cách. Hai nhóm yếu tố này tác động qua lại và tác
động đến hành vi người tiêu dùng. Giữa số năm học và nhu cầu xe bus có mối
tương quan nghịch, chất lượng và nhu cầu xe bus có mối tương quan thuận và
nhu cầu xe bus và khoảng cách có mối tương quan thuận.


 Lý thuyết cung, cầu và giá cả hàng hóa giải thích mối quan hệ
giữa giá cả, thu nhập và cầu về hàng hóa trên thị trường.

Theo lý thuyết này, giá cả tỷ lệ nghịch với cầu về hàng hóa. Giá cả hàng
hóa càng rẻ thì cầu về nó càng cao. Xe bus có giá rẻ hơn so với các phương tiện
đi lại khác nên cầu về xe bus cao. Giữa giá cả và cầu về xe bus có mối tương
quan thuận.
Cũng theo lý thuyết, đối với hàng hóa thứ cấp, thu nhập càng tăng thì
cầu về hàng hóa đó càng giảm. Xe bus là hàng hóa thứ cấp. Khi thu nhập càng
tăng kéo theo sự giảm nhu cầu sử dụng xe bus, chuyển sang sử dụng phương
tiện khác. Do đó, thu nhập và cầu về xe bus có mối tương quan nghịch.


Lý thuyết hành vi người tiêu dùng:

Theo lý thuyết, các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng một loại hàng
hóa được chia thành 2 nhóm: chủ quan và khách quan. Yếu tố chủ quan bao
gồm: thu nhập, số năm học (sinh viên năm mấy). Yếu tố khách quan bao gồm:
chất lượng, giá cả, khoảng cách. Hai nhóm yếu tố này tác động qua lại và tác
động đến hành vi người tiêu dùng. Giữa số năm học và nhu cầu xe bus có mối
tương quan nghịch, chất lượng và nhu cầu xe bus có mối tương quan thuận và
nhu cầu xe bus và khoảng cách có mối tương quan thuận.


CHỌN BIẾN VÀ LẬP MƠ HÌNH
 Biến phụ thuộc:
BUS: cầu sử dụng xe bus. Đơn vị đo: số lần đi xe buýt trong 1 tháng
 Biến giải thích
 Biến định tính
YEAR: Khảo sát biến YEAR để xem xét cầu sử dụng xe bus của sinh
viên ở các năm học có sự khác biệt hay khơng. Kì vọng dấu (-), số năm học
càng lớn thì cầu sử dụng xe bus càng giảm
Đơn vị đo: số năm

QUALITY: chất lượng xe bus( bao gồm: chất lượng xe, thái độ nhân
viên tốt ) càng tăng thì cầu xe bus càng tăng. Kì vọng dấu (+)
Được đo lường bằng mức độ hài lòng


Biến định lượng

INC: thu nhập. thu nhập càng tăng, cầu sử dụng xe bus càng giảm. Kì
vọng dấu (-)
Đơn vị đo: triệu đồng / tháng
PRICE: giá cả. giá càng rẻ thì cầu sử dụng xe bus càng tăng. Giá xe bus
vốn dĩ đã rẻ trên thị trường, do đó kì vọng dấu (+)
Đơn vị đo : số tiền/ 1 lượt đi
DIST: khoảng cách. Khoảng cách từ nhà đến trường càng xa thì cầu sử
dụng xe bus càng tăng. Kì vọng dấu (+) . Đơn vị đo: Km
Như vậy, mơ hình dự kiến như sau:


BUS= β0- β1INC + β2PRICE + β3DIST + β4QUALITY - β5YEAR

CHỌN BIẾN VÀ LẬP MƠ HÌNH
 Biến phụ thuộc:
BUS: cầu sử dụng xe bus. Đơn vị đo: số lần đi xe buýt trong 1 tháng
 Biến giải thích
 Biến định tính
YEAR: Khảo sát biến YEAR để xem xét cầu sử dụng xe bus của sinh
viên ở các năm học có sự khác biệt hay khơng. Kì vọng dấu (-), số năm học
càng lớn thì cầu sử dụng xe bus càng giảm
Đơn vị đo: số năm
QUALITY: chất lượng xe bus( bao gồm: chất lượng xe, thái độ nhân

viên tốt ) càng tăng thì cầu xe bus càng tăng. Kì vọng dấu (+)
Được đo lường bằng mức độ hài lòng


Biến định lượng

INC: thu nhập. thu nhập càng tăng, cầu sử dụng xe bus càng giảm. Kì
vọng dấu (-)
Đơn vị đo: triệu đồng / tháng
PRICE: giá cả. giá càng rẻ thì cầu sử dụng xe bus càng tăng. Giá xe bus
vốn dĩ đã rẻ trên thị trường, do đó kì vọng dấu (+)
Đơn vị đo : số tiền/ 1 lượt đi
DIST: khoảng cách. Khoảng cách từ nhà đến trường càng xa thì cầu sử
dụng xe bus càng tăng. Kì vọng dấu (+) . Đơn vị đo: Km


Như vậy, mơ hình dự kiến như sau:

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào các bạn! Chúng tôi là những SV đến từ lớp K8402B, nhóm chúng tơi
đang thực hiện đề tài Kinh Tế Lượng về “các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử
dụng xe bus trong 1 tháng của SV Kinh tế Luật” để có một cái nhìn tổng quan
về vấn đề đi lại hiện tại của SV chúng ta. Rất mong nhận được sự hợp tác nhiệt
tình từ phía các bạn để chúng tơi có thể hồn thành tốt đề tài này.
**************
1.
2.
3.
4.


Bạn là sinh viên năm mấy?...........................................
Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu?..........................................
Chi phí đi lại của bạn trong một tháng………………………………..
Phương tiện đi lại mà bạn đang sử dụng?
a. Xe bus
b. xe đạp
c. xe máy
d. đi bộ
5. Khoảng cách từ nơi ở của bạn đến trường là……………………………
6. Đánh giá mức độ hài lịng:

Rất hài Hài
lịng

Bình thường Ít hài lịng Khơng

lịng

Giá cả xe bus
Chất lượng xe bus
Thời gian đợi xe bus
Thái độ nhân viên
7. Bạn thường sử dụng xe bus vào mục đích ?
a. Đi học
b. Đi chơi
c. Đi làm
d. Khác
8. Một tháng bạn sử dụng xe bus

lòng


khoảng

lần? ......................................
Xin cám ơn sự hợp tác của bạn  !

bao

nhiêu

hài



×