Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

ren ky nang giai bai tap sinh hoc 9(2013 2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.21 KB, 38 trang )

SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
PHẦN I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Sinh học là môn khoa học tự nhiên. Kiến thức Sinh học, ngoài các kết quả
quan sát thực nghiệm để xây dựng nên hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về sự sống
của muôn loài , các kết quả đó còn được đúc kết dưới dạng các qui luật được mô tả
bằng các dạng bài tập . Vì vậy, cũng như các bộ môn khoa học tự nhiên khác, để
hiểu sâu sắc các kiến thức của Sinh học phải biết kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết
và bài tập.
Về phía học sinh, do kiến thức quá mới so với các lớp trước ( không có tính
kế thừa kiến thức), nên học sinh còn lúng túng khi tiếp thu những thuật ngữ mới,
những diễn biến các quá trình sinh học xảy ra trong tế bào như: nguyên phân, giảm
phân, cơ chế tự nhân đôi của AND, cơ chế phân li, tổ hợp… nếu không thông qua
làm bài tập, học sinh khó mà nhớ được.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong quá trình giảng dạy môn Sinh học 9 tôi và các đồng nghiệp đều nhận
thấy học sinh còn gặp khá nhiều lúng túng trong việc giải bài tập,một phần do các
em chưa có sự liên hệ giữa kiến thức và phần bài tập, mặt khác do các em đã quen
với phương pháp học môn Sinh học ở lớp dưới theo hướng trả lời các câu hỏi lí
thuyết là chủ yếu,chính vì vậy các em không tìm được sự liên quan mật thiết logic
giữa lí thuyết và bài tập dẫn đến các em không khỏi bỡ ngỡ và có cảm giác sợ ,
chán với bộ môn. Và điều đó cản trở rất lớn đến việc lĩnh hội kiến thức của học
sinh
Thực tế cho thấy các đề thi học sinh giỏi môn sinh học 9 nhiều năm liền không
chỉ ra những câu hỏi lý thuyết mà còn có nhiều bài tập di truyền cơ bản hoặc nâng
cao. Xuất phát từ cơ sở nêu trên bản thân tôi suy nghĩ: trong công tác giảng dạy và
bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết quả cao, nhất thiết phải đầu tư bồi dưỡng về

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014


1
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
phng phỏp gii cỏc dng bi tp Sinh hc trong chng trỡnh Sinh hc lp 9.
õy l vn khụng mi, nhng lm th no hc sinh cú th phõn loi c cỏc
dng bi tp v a ra cỏc cỏch gii cho phự hp vi mi dng bi tp l iu mi
giỏo viờn khi dy sinh hc 9 u quan tõm.
Trớc thực trạng trên, qua kinh nghiệm giảng dạy một số năm qua bản thân tôi
có những định hớng, những giải pháp cụ thể để giảng dạy phần bài tập môn sinh
học , qua đó học sinh có thể nhận dạng và tìm cách giải cho mỗi dạng bài tập. Đó
là lí do tôi đa ra đề tài: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập sinh học 9 trong dạy học
và bồi dỡng học sinh giỏi
CHNG II: THC TRNG VN
Mụn sinh hc 9 theo chng trỡnh i mi mi tun 2 tit, c nm 70 tit,
trong ú ch cú 1 tit bi tp chng I: hay chng III .Tit bi tp trong chng
trỡnh sinh hc 9 quỏ ớt trong khi ú lng kin thc lớ thuyt mi tit hc li quỏ
nng, dn n hu ht giỏo viờn dy mụn sinh hc lp 9 khụng cú thi gian
hng dn hc sinh gii bi tp cui bi. Hc sinh khụng cú kh nng phõn tớch
v tng hp kin thc, õy s l tr ngi ln trong cụng tỏc dy v hc trờn lp
cng nh quỏ trỡnh bi dng hc sinh gii phn bi tp di truyn.Vỡ vy tụi a ra
chuyờn :Rèn luyện kĩ năng giải bài tập sinh học 9 trong dạy học và bồi dỡng
học sinh giỏi sinh hc lp 9 trng THCS l rt cn thit giỳp cho cỏc em hc
sinh cú kh nng suy lun v tỡm ra cỏc k nng, phng phỏp gii cỏc dng bi tp
di truyn trong chng trỡnh sinh hc 9 ng thi gúp phn nõng cao cht lng
ging dy cng nh nõng cao t l hc sinh gii cp huyn, cp tnh.
CHNG III: NHNG GII PHP MANG TNH KH THI
1. Gii phỏp chung
gii c cỏc dng bi tp Sinh hc, hc sinh cn nm vng 2 vn c
bn:
- Kin thc lý thuyt
- Phng phỏp gii : gm cỏc bc gii


Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
2
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Để học sinh nắm vững cách giải từng dạng bài tập, trước hết GV phải phân
dạng bài tập ra thành từng vấn đề. Trong quá trình dạy học sinh, mỗi dạng bài tập
giáo viên phải trang bị cho HS kiến thức về 2 vấn đề trên, tiếp đó là bài tập ví dụ và
cuối cùng là bài tập vận dụng theo hướng từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao.
Sau khi học sinh đã nắm được các kiến thức về nội dung của định luật trong
lai một và hai cặp tính trạng, cũng như chương III (ADN VÀ GEN ) giáo viên bắt
đầu phân chia từng dạng bài tập và phương pháp giải để học sinh rèn luyện các kĩ
năng giải bài tập một cách thành thạo.
2. Giải pháp cụ thể
Sau khi học sinh nắm vững lý thuyết và cách giải cho từng dạng bài tập giáo
viên có thể áp dụng một số cách như sau:
a. Phương pháp học sinh tự nghiên cứu
Quy trình thực hiện
- Bước 1: Học sinh tự tóm tắt các yêu cầu của đề bài
- Bước 2: Sử dụng những kiến thức đã biết để giải quyết các yêu cầu của đề
bài
- Bước 3: Trình bày kết quả
b. Phương pháp làm việc theo nhóm
Quy trình thực hiện
- Bước 1: Giới thiệu dạng bài tập
- Bước 2: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng
- Bước 3: Giao nhiệm vụ trong nhóm, quy định thời gian
- Bước 4: Các nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ được giao
- Bước 5: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác quan sát,lắng nghe, chất vấn bổ sung ý kiến
- Bước 6: Giáo viên tổng kết và nhận xét

c Phương pháp tranh luận
Quy trình thực hiện

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
3
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
- Bc 1: Gii thiu yờu cu ca bi tp
- Bc 2: Chia nhúm, bu nhúm trng
- Bc 3: Giao nhim v trong nhúm, quy nh thi gian
- Bc 4: Cỏc nhúm tho lun gii quyt nhim v c giao
- Bc 5: i din tng nhúm trỡnh tranh lun v nhng vn t ra trong
bi tp. Giỏo viờn úng vai trũ trng ti, c vn.
- Bc 6: Giỏo viờn hng dn hc sinh hoc t hc sinh rỳt ra kt lun ỳng
hay sai v nhng bi tp ú
PHN I. DI TRUYN PHN T.
I. CU TO ADN:
1. TểM TT KIN THC C BN:
a). Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
ADN ( axitđeoxiribonucleic ) thuộc loại axitnucleic đợc cấu tạo từ các nguyên tố
chính là C,H, O, N, và P . ADN là đại phân tử có kích thớc và khối lợng lớn , có
thể dài tới hàng trăm micromet và khối lợng lớn đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu
đơn vị cacbon (đvC)
ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân .Đơn phân của
ADN là nu cleic gồm có 4 loại nucleic khác nhau kí hiệu là A( ađenin ), T(timin)
X(xitozin) và G (guanin). Mỗi đơn phân gồm ba thành phần: một bazơnitơ, một
đờng đeôxiribô và một phân tử H
3
PO
4
, các đơn phân chỉ khác nhau bởi các

bazơnitơ. Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn đến hàng triệu đơn phân
Bốn loại nucleotit trên liên kết với nhau theo chiều dọc và tùy theo số lợng của
chúng mà xác định chiều dài của ADN , đồng thời chúng sắp xếp theo nhiều
cách khác nhau tạo ra đợc vô số loại phân tử ADN. Các phân tử ADN phân biệt
nhau không chỉ bởi trình tự sắp xếp mà còn cả về số lợng và thành phần các
nucleotit
b).Cấu trúc không gian của phân tử ADN

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
4
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
Năm 1953 J. Oatxơn và F .Cric đã công bố mô hình cấu trúc không gian
của phân tử ADN .Theo mô hình này , ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai
mạch đơn song song , xoắn đều quanh một trục tởng tợng từ trái qua phải. Các
nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành các
cặp .Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit có chiều cao 34 A
o
. Đờng kính mỗi
vòng xoắn là 20A
o
.Các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc
bổ sung (NTBS) trong đó A liên kết với T bằng hai liên kết hiđro, G liên kết với X
bằng 3 liên kết hidro và ngợc lại. Do NTBS của từng cặp nucleotit đã đa đến
tính chất bổ sung của hai mạch đơn .Vì vậy khi biết trình tự sắp xếp các
nucleotit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit trong
mạch đơn kia
Cũng theo NTBS trong phân tử ADN có số A bằng số T và số G bằng số X do đó
ta có A + T = G + X
tỉ số
XG

TA
+
+
trong các phân tử ADN khác nhau thì khác nhau và mang tính chất
đặc trng cho từng loài
2. CC DNG BI TP V PHNG PHP GII:
Dạng 1. Tớnh chiu di, s vũng xon( s chu k xon ), s lng
nucleotit ca phõn t ADN ( hay ca gen )
1. Hớng dẫn và công thức sử dụng:
Biết trong gen hay trong phân tử ADN luôn có:
+ Tổng số nuclêôtít = A + T +G +X trong đó A = T ; G = X
+ Mỗi vòng xoắn chứa 20 nuclêôtít với chiều dài 34 A
0
khoảng cách giữa mỗi
nuclêôtít dài 3,4 A
0
( 1 A
0
= 10
-4

à
m =10
-7
mm)
+ Khối lợng trung bình một nuclêôtít là 300 đvc
Ký hiệu: * N : Số nuclêôtít của ADN
*
2
N

: Số nuclêôtít của 1 mạch

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
5
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
* L : Chiều dài của ADN
* M : Khối lợng của ADN
* C: Số vòng xoắn của ADN
Ta có công thức sau:
- Chiều dài của ADN = (Số vòng xoắn ) . 34 A
0
hay L = C. 34 A
0
Ta cũng có thể tính chiều dài của ADN theo công thức L =
2
N
. 3,4 A
0

-Tổng số nuclêôtít của ADN = Số vòng xoắn . 20 hay N = C. 20 . Hoặc cũng
có thể dùng công thức N =
4,3
)A(2
0
L
-Số vòng xoắn của ADN : C =
0
(A )
34
L

=
20
N
- Khối lợng của ADN : M = N
ì
300 (đvc)
- Số lợng từng loại nuclêôtít cua ADN :
A +T +G +X =N theo NTBS : A =T ; G = X
Suy ra : A =T =
2
N
- G và G =X =
2
N
- A
2. Một số ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một phân tử ADN có chứa 150.000 vòng xoắn hãy xác định :
a) Chiều dài và số lợng nuclêôtít của ADN
b) Số lợng từng loại nuclêôtít của ADN. Biết rằng loại ađênin chiếm 15% tổng
số nuclêôtít
Giải
a) Chiều dài và số lợng nuclêôtít của ADN :
- Chiều dài của ADN:
L = C . 34 A
0
= 150000. 34 A
0
= 5100000 (A
0
)

- Số lợng nuclêôtít của ADN :
N = C . 20 = 150000 .20 = 3000000 (nuclêôtít)
b) Số lợng từng loại nuclêôtít của phân tử ADN

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
6
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
Theo bài ra A = T = 15% .N
Suy ra A = T = 15% . 3000000 = 450000 (nuclêôtít)
G = X =
2
N
- 450000 =
3000000
2
- 450000 = 1050000 (nuclêôtít)
Ví dụ2. Gen thứ nhất có chiều dài 3060 A
0
. Gen thứ hai nặng hơn gen thứ nhất
36000 đvC. Xác định số lợng nuclêôtít của mỗi gen.
Giải.
Số lợng nuclêôtit của gen thứ nhất:
N =
4,3
2L
=
)(1800
4,3
3060.2
nu=

Khối lợng của gen thứ nhất.
M = N.300 đvC= 1800
ì
300 đvC = 540000 đvC
Khối lợng của gen thứ hai:
540000 đvC + 36000 đvC= 516000 đvC
Số lợng nuclêôtít của gen thứ hai:
N =
=
300
M

1920
300
576000
=
(nu)
Ví dụ 3:
Một gen có chiều dài bằng 4080 A
0
và có tỉ lệ =
a) Xác định số vòng xoắn và số nucleotit của gen.
b) Tính số lợng từng loại nucleotit của gen.
Giải.
a) Xác định số vòng xoắn và số nucleotit của gen.
- Số vòng xoắn của gen .
C = = = 120 ( vòng xoắn )
- Số lợng nucleotit của gen :
N = C.20 = 120 .20 = 2400 ( nucleotit )
b) Tính số lợng từng loại nucleotit của gen:

Gen có tỉ lệ = . Mà theo NTBS thì A = T ; G = X

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
7
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
Suy ra = A = G (1)
Ta có A +G = = = 1200 (2)
Thay (1) vào (2 ) ta có G +G = 1200. Hay G = 1200
vậy G = 1200 . = 720
Số lợng từng loại nucleotit của gen bằng :
G = X = 720 (nucleotit)
A = T = G = =480 (nucleotit)
Ví dụ4: Một phân tử ADN dài 1,02 mm. Xác định số lợng nuclêôtit và khối lợng
của phân tử ADN.
Biết 1mm = 10
7
A
0
.
Giải.
Chiều dài của phân tử ADN: 1,02mm = 1,02
ì
10
7
A
0
Số lợng nuclêôtit của phân tử ADN:
N =
4,3
.2 L

=
4,3
1002.12
7
ìì
= 6.10
6
= 6000000 ( nu)
Khối lợng của phân tử ADN:
M = N. 300 đvC= 6.10
6

ì
300 = 18. 10
8
đvC
Ví dụ 5. Có hai đoạn ADN
- Đoạn thứ nhất có khối lợng là 900000 đvC
- Đoạn thứ hai có 2400nuclêôtit
Cho biết đoạn ADN nào dài hơn và dài hơn là bao nhiêu.
Giải .
- Xét đoạn ADN thứ nhất:
Số lợng nuclêôtít của đoạn:
N =
300
M
=
300
900000
= 3000 (nu)

Chiều dài của đoạn ADN:
L =
2
N
. 3,4 A
0
=
2
3000
3,4 = 5100 A
0

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
8
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
XÐt ®o¹n AD N thø hai:
ChiÒu dµi cña ®o¹n ADN:
L =
2
N
. 3,4 A
0
=
2
2400
. 3,4 A
0
= 4080 A
0


VËy ®o¹n ADN thø nhÊt dµi h¬n ®o¹n ADN thø hai.
5100 A
0
– 4080 A
0
= 1020 A
0

DẠNG 2. Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN, số nuclêôtit loại A luôn bằng
T và G luôn bằng X: A=T G=X
- Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN:
A + T + G + X = N
Hay 2A + 2G =N. A + G =
2
N
- Suy ra tương quan tỉ lệ các loại nuclêôtit trong phân tử ADN:
A + G = 50% N T + X = 50% N.
2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Một gen dài 0,408micrômet và có số nuclêôtit loại G bằng 15%. Xác định số
lượng và tỉ lệ từng loại nclêôtit của gen.
GIẢI
Tổng số nuclêôtit cuae gen:
N =
0
2
3,4A
L
=

4
2 0,408 10
3,4
x x
= 2400(nu).
Gen có: G = X = 15%. Suy ra A = T = 50% - 15% = 35%.
Vậy tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A = T = 35% x 2400 = 840 ( nu).
G = X = 15% x 2400 = 360 ( nu).
Bài 2. Gen thứ nhất có 900G bằng 30% tổng số nuclêôtit của gen.
Gen thứ hai có khối lượng 900000đvC.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
9
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Hãy xác định gen nào dài hơn.
GIẢI
- Xét gen thứ nhất:
Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất:
N = 900 x
100
30
= 3000 ( nu).
Chiều dài của gen thứ nhất:
L =
2
N
. 3,4A
0
=

3000
2
. 3,4A
0
= 5100A
0
- Xét gen thứ hai:
Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai:
N =
300
M
=
900000
300
= 3000 ( nu).
Chiều dài của gen thứ hai:
L =
2
N
. 3,4A
0
=
3000
2
. 3,4A
0
= 5100A
0
Vậy hai gen có chiều dài bằng nhau.
DẠNG 3. Xác định trình tự và số lượng các loại nuclêôtit trên mỗi mạch

pôlinuclêôtit của thân tử ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
- Xác định trình tự nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN dựa và NTBS:
A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia và G trên mạch này liên kết với X
trên mạch kia.
- Gọi A
1
, T
1
, G
1
, X
1
lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ nhất và A
2
,
T
2
, G
2
, X
2
lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ hai.
Dựa vào NTBS, ta có:
A
1
= T
2
T
1

= A
2

G
1
= X
2
X
1
= G
2
A = T = A
1
+ A
2
G = X = G
1
+ G
2

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
10
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Một đoạn của phân tử ADN có trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất
như sau:
…AAT-AXA-GGX-GXA-AAX-TAG…
a. Viết trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN .
b. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của đọan ADN đã
cho.

GIẢI
a. Trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN :
…TTA-TGT-XXG-XGT-TTG-ATX
b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của đọan ADN.
Theo đề bài và theo NTBS, ta có số nuclêôtit trên mỗi mạch:
A
1
= T
2
= 8 ( nu) T
1
= A
2
= 2 (nu)
G
1
= X
2
= 4( nu) X
1
= G
2
= 4 ( nu).
Số lượng từng loại nuclêôtit của đọan ADN:
A = T = A
1
+ A
2
= 8+2 = 10 (nu)
G = X = G

1
+ G
2
= 4+4 = 8 ( nu).
Bài 2. Một gen có chiều dài 5100A
0
và có 25%A. Trên mạch thứ nhất có 300T và
trên mạch thứ hai có 250X. Xác định:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen.
b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen.
GIẢI
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen:
Tổng số nuclêôtit của gen:
N =
0
2
3,4A
L
=
2 5100
3,4
x
= 3000( nu).
Theo đề: A =T = 25%
Suy ra G = X = 50% - 25% = 25%

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
11
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen đều bằng nhau:

A = T = G = X = 25% x 3000 = 750 (nu).
b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen:
Theo đề bài và theo NTBS, ta có:
T
1
= A
2
= 300 ( nu)
Suy ra A
1
= T
2
= A – A
2
= 750 – 300 = 450 (nu).
G
1
= X
2
= 250 ( nu)
Suy ra X
1
= G
2
= G – G
1
= 750 – 250 = 500 (nu).
DẠNG 4. Tính số liên kết hyđrô của phân tử ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
Trong phân tử ADN:

- A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô.
- G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô.
Gọi H là số liên kết hyđrô của phân tử ADN
H = ( 2 x số cặp A-T) + ( 3 x số cặp G-X)
Hay: H = 2A + 3G
2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A với G bằng 10% số nuclêôtit
của gen.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Tính số liên kết hyđrô của gen.
GIẢI
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Theo đề: A – G = 10%
Theo NTBS A + G = 50%
Suy ra: 2A = 60%
Vậy A = T = 30%
Suy ra: G = X = 50% - 30% = 20%.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
12
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
A = T = 30% x 2700 = 810 ( nu)
G = X = 20% x 2700 = 540 ( nu).
b. Số liên kết hyđrô của gen:
H = 2A + 3G = ( 2 x 810) + ( 3 x 540) = 3240 Lkết.
Bài 2. Một gen có 2720 liên kết hyđrô và có số nuclêôtit loại X là 480. Xác định:
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Chiều dài của gen.
GIẢI

a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Theo đề: G = X = 480( nu).
Gen có 2720 liên kết hyđrô, nên:
H = 2A + 3G
 2720 = 2.A + ( 3 x 480)
Suy ra A =
2720 (3 480)
2
x

= 640(nu).
Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A = T = 640(nu) ; G = X = 480(nu).
a. Chiều dài của gen:
Số lượng nuclêôtit trên một mạch của gen:
2
N
= A + G = 480+ 640 = 1120(nu).
Chiều dài của gen:
L =
2
N
. 3,4A
0
= 1120 x 3,4A
0
= 3808A
0
II. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN.
1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

Dưới tác dụng của men, hai mạch đơn của phân tử ADN lần lượt tách các
liên kết hyđrô từ đầu này đến đầu kia. Khi ấy, các nuclêôtit tự do của môi trường

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
13
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
nội bào lần lượt di chuyển vào và liên kết với các nuclêôtit của hai mạch đơn theo
NTBS:
- A của mạch liên kết với T của môi trường
- T của mạch liên kết với A của môi trường
- G của mạch liên kết với X của môi trường
- X của mạch liên kết với G của môi trường
Kết quả từ một phân tử ADN mẹ hình thành 2 phân tử ADN con giống hệt
nhau và giống với ADN mẹ. Trong mỗi phân tử ADN con có một mạch đơn nhận
từ ADN mẹ và một mạch đơn còn lại được liên kết từ các nuclêôti của môi trường.
Quá trình nhân đôi của ADN còn gọi là quá trình tự sao.
2. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
DẠNG 1. Tính số lần nhân đôi của ADN và số phân tử ADN được tạo ra qua
quá trình nhân đôi.
1. Hướng dẫn và công thức:
Phân tử ADN thực hiện nhân đôi:
Số lần nhân đôi Số ADN con
2 = 2
1

4 = 2
2

8 = 2
3

Gọi x là số lần nhân đôi của ADN thì số phân tử ADN được tạo ra là: 2
x

2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Một gen nhân đôi một số lần và đã tạo được 32 gen con. Xác định số lần
nhân đôi của gen.
GIẢI
Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số gen con tạo ra là:
2
x
= 32 = 2
5

Suy ra x = 5
Vậy gen đã nhân đôi 5 lần.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
14
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Bài 2. Một đoạn phân tử ADN có trật tự các nuclêôtit trên một mạch đơn như sau:
-A-T-X-A-G-X-G-T-A-
a. Xác định trật tự các nuclêôtit của môi trường đến bổ sung với đoạn mạch
trên.
b. Viết hai đoạn phân tử ADN mới hình thành từ quá trình nhân đôi của đoạn
ADN nói trên.
GIẢI
a. Trật tự các nuclêôtit của môi trường:
-T-A-G-T-X-G-X-A-T-
b. Hai đoạn ADN mới:
Theo đề và theo NTBS, đọan ADN đã cho có trật tự các cặp nuclêôtit như

sau:
-A-T-X-A-G-X-G-T-A-
-T-A-G-T-X-G-X-A-T-
Hai đoạn ADN mới giống hệt đoạn ADN đã cho:
-A-T-X-A-G-X-G-T-A-
-T-A-G-T-X-G-X-A-T-
DẠNG 2. Tính số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho ADN nhân đôi.
1. Hướng dẫn và công thức:
Nếu x là số lần nhân đôi của ADN thì:
- Tổng số nuclêôtit môi trường cung cấp:
.nu mt

= ( 2
x
– 1) . N
ADN

- Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:
A
mt
= T
mt
= ( 2
x
– 1) . N
ADN

G
mt
= X

mt
= ( 2
x
– 1) . N
ADN

2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Mạch 1 của gen có 200A và 120G; mạch 2 của gen có 150A và 130G.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
15
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Gen đó nhân đôi 3 lần liên tiếp.
Xác định từng lọai nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi.
GIẢI
Số lượng từng loại nu gen:
A = T = A
1
+ A
2
= 200 + 150 = 250 (nu)
G = X = G
1
+ G
2
= 120 + 130 = 250 (nu).
Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi:
A
mt
= T

mt
= ( 2
3
– 1) . A
gen
= ( 2
3
-1) . 350 = 2450 (nu).
G
mt
= X
mt
= ( 2
3
– 1) . G
gen
= ( 2
3
-1) . 250 = 1750 (nu).
Bài 2. Gen có 600A và có G =
3
2
A. Gen đó nhân đôi một số đợt, môi trường cung
cấp 6300G.
a. Xác định số gen con được tạo ra.
b. Xác định số liên kết hyđrô của gen.
GIẢI
a. Số gen con được tạo ra:
Gen có: A =T = 600 (nu)
G = X =

3
2
A =
3
2
x 600 = 900 (nu).
Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số G môi trường cung cấp cho gen
nhân đôi là:
G
mt
= X
mt
= ( 2
x
– 1) . G
gen

 6300 = ( 2
x
– 1) . 900
Suy ra: 2
x
– 1 =
6300
900
= 7
Số gen con được tạo ra là: 2
x
= 7 + 1 = 8 gen.
b. Số liên kết hyđrô của gen:

H = 2A + 3G = ( 2 x 600) + ( 3 x 900) = 3900 liên kết.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
16
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
DẠNG 3. Tính số liên kết hyđrô bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
Nếu phân tử ADN chứa H liên kết hyđrô ( H = 2A + 3G) nhân đôi x lần thì:
Số liên kết hyđrô bị phá = (2
x
-1) .H
2. Bài tập và hướng dẫn giải.
Bài 1. Một gen nhân đôi 3 lần phá vỡ tất cả 22680 liên kết hyđrô, gen đó có 360A.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Tính số liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra.
GIẢI
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Gọi H là số liên kết hyđrô của gen, áp dụng công thức tính số liên kết hyđrô
bị phá trong nhân đôi của gen:
( 2
x
– 1) . H = ( 2
3
– 1) . H = 22680
Suy ra: H =
3
22680
2 1

= 3240 liên kết.

H = 2A + 3G hay ( 2 x 360) + 3G = 3240
Suy ra: G =
3240 (2 360)
3
x

= 840 (nu).
Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A = T = 360 (nu)
G = X = 840 ( nu).
b. Số liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra:
Số gen con tạo ra:
2
x
= 2
3
= 8 gen
Số liên kết hyđrô có trong các gen con:
3240 x 8 = 25920 liên kết.
PHẦN II. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
I. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
17
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
1. TểM TT KIN THC C BN:
1.1.Ni dung qui lut phõn tớnh ca Menen:
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố
di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản
chất nh ở cơ thể thuần chủng của P.

1. 2. iu kin nghim ỳng ca qui luật phân ly
-Th h xut (P) phi thun chng v cp tớnh trng em lai.
-Mi gen qui nh mt tớnh trng.
-Tớnh tri phi l tri hon ton.
-S lng cỏ th F
2
phi ln thỡ t l phõn tớnh mi gn ỳng vi t l
3tri: 1 ln.
1. 3. Phộp lai phõn tớch:
Phng phỏp lai phõn tớch nhm kim tra kiu gen ca mt c th mang
tớnh tri l thun chng hay khụng thun chng.
Cho c th mang tớnh tri cn kim tra kiu gen lai vi c th mang tớnh
trng ln.
- Nu kiu hỡnh ca con lai ng lot ging nhau, ngha l c th mang tớnh
tri ch to mt loi giao t duy nht, tc cú kiu gen thun chng (ng hp t).
-Nu kiu hỡnh ca con lai phõn li, ngha l c th mang tớnh tri ó to ra
nhiu loi giao t, tc cú kiu gen khụng thun chng ( d hp t).
Thớ d:
*P. AA ( thun chng) x aa
G
P
A a
F
B
Aa ( ng tớnh).
*P. Aa ( khụng thun chng) x aa
G
P
A,a a
F

B
1Aa : 1aa ( phõn tớnh).
1. 4. Cỏc s lai cú th gp khi lai mt cp tớnh trng:

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
18
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
P. AA x AA
G
P
A A
F
1
AA
Đồng tính trội
P. AA x Aa
G
P
A A,a
F
1
1AA : 1Aa
Đồng tính trội
P. AA x aa
G
P
A a
F
1
Aa

Đồng tính trội
P. Aa x Aa
G
P
A,a A,a
F
1
1AA : 2Aa : 1aa
3 trội : 1 lặn
P. Aa x aa
G
P
A,a a
F
1
1Aa : 1aa
1trội : 1lặn
P. aa x aa
G
P
a a
F
1
aa
Đồng tính lặn.
1.5. Các kí hiệu thường dùng:
P: thế hệ bố mẹ.
F: thế hệ con lai ( F
1
thế hệ con thứ nhất, F

2
thế hệ con thứ hai ).
F
B
: thế hệ con lai phân tích.
G: giao tử (G
P
: giao tử của P, GF
1
: giao tử của F
1
)
Dấu nhân (X): sự lai giống.
♂: đực ; ♀: cái.
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
2.1. Dạng 1: Bài toán thuận.
Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định
kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.
a. Cách giải: Có 3 bước giải:
* Bước 1: Dựa vào đề bài, qui ước gen trội, gen lặn ( có thể không có bước
này nếu như đề bài đã qui ước sẵn).

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
19
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
* Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ; biện luận để xác định kiểu gen của bố,
mẹ.
* Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
b. Thí dụ:
Ở chuột, tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng.

Khi cho chuột đực lông đen giao phối với chuột cái lông trắng thì kết quả giao phối
sẽ như thế nào?
GIẢI
Bước 1: Qui ước gen:
Gọi A là gen qui định tính trạng lông đen
Gọi a là gen qui định tính trạng lông trắng.
Bước 2:
- Chuột đực lông đen có kiểu gen AA hay Aa
- Chuột cái lông trắng có kiểu gen aa
Bước 3:
Ở P có hai sơ đồ lai: P. AA x aa và P. Aa x aa.
- Trường hợp 1: P. AA (đen) x aa (trắng)
G
P
A a
F
1
Aa
Kiểu hình: 100% lông đen.
- Trường hợp 2: P. Aa (đen) x aa (trắng)
G
P
A,a a
F
1
1Aa : 1aa
Kiểu hình: 50% lông đen : 50% lông trắng.
2.2 Dạng 2: Bài toán nghịch.
Là dạng bài toán dựa vào kết quả lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố,
mẹ và lập sơ đồ lai.


Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
20
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Thường gặp hai trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: Nếu đề bài đã nêu tỉ lệ phân li kiểu hình của con lai.
Có hai cách giải:
- Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của con lai ( có thể rút gọn tỉ lệ ở con lai
thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét ); từ đó suy ra kiểu gen của bố mẹ.
- Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả.
Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác định tính trội, tính lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ
ở con lai để qui ước gen.
Thí dụ:
Trong phép lai giữa hai cây lúa thân cao, người ta thu được kết quả ở con lai
như sau:
- 3018 hạt cho cây thân cao
- 1004 hạt cho cây thân thấp.
Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên.
GIẢI
*Bước 1:
Xét tỉ lệ kiểu hình :
(3018 : 1004) xấp xỉ (3 cao : 1 thấp).
Tỉ lệ 3:1 tuân theo qui luật phân li của Menđen. Suy ra:
- Tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp.
Qui ước gen: A: thân cao ; a: thân thấp.
- Tỉ lệ con lai 3:1 chứng tỏ bố mẹ có kiểu gen dị hợp: Aa.
*Bước 2:
Sơ đồ lai:
P. Aa (thân cao) x Aa (thân cao)
G

P
A,a A,a
F
1
1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình F
1
: 3 thân cao : 1 thân thấp.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
21
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
b. Trường hợp 2: Nếu đề bài không nêu tỉ lệ kiểu hình của con lai.
Để giải dạng bài toán này, dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST trong quá
trình giảm phân và thụ tinh. Cụ thể là căn cứ vào kiểu gen của con để suy ra loại
giao tử mà con có thể nhận từ bố, mẹ.
Nếu có yêu cầu thì lập sơ đồ lai kiểm nghiệm.
Thí dụ:
Ở người, màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt xanh.
Trong một gia đình, bố và mẹ đều có mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa
con gái mắt xanh .
Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai minh hoạ.
GIẢI
Qui ước gen: A mắt nâu ; a: mắt xanh.
Người con gái mắt xanh mang kiểu hình lặn, tức có kiểu gen aa. Kiểu gen này được
tổ hợp từ 1 giao tử a của bố và một giao tử a của mẹ. Tức bố và mẹ đều tạo được
giao tử a.
Theo đề bài, bố mẹ đều có mắt nâu lại tạo được giao tử a. Suy ra bố và mẹ
đều có kiểu gen dị hợp tử Aa.
Sơ đồ lai minh hoạ:

P. Aa (mắt nâu) x Aa (mắt nâu)
G
P
A , a A , a
F
1
1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình F
1
: 3 mắt nâu : 1 mắt xanh.
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1. Ở cây cà chua, màu quả đỏ là tính trạng trội hoàn toàn, màu quả vàng
là tính trạng lặn.
a. Khi đem thụ phấn hai cây cà chua thuần chủng quả màu đỏ và quả màu
vàng thì F
1
và F
2
sẽ như thế nào?

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
22
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
b. Nếu đem những cây cà chua quả màu vàng thụ phấn với nhau thì ở đời con
sẽ có kiểu hình như thế nào? Tỉ lệ là bao nhiêu?
GIẢI
a. Xác định kết quả ở F
1
và F
2

:
*Qui ước gen:
- Gọi A là gen qui định tính trạng màu quả đỏ.
- Gọi a là gen qui định tính trạng màu quả vàng.
*Xác định kiểu gen:
- Cây cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen AA
- Cây cà chua quả vàng thuần chủng có kiểu gen aa.
*Sơ đồ lai:
P. AA (quả đỏ) x aa (quả vàng)
G
P
A a
F
1
Aa ( 100% quả đỏ).
F
1
xF
1
Aa ( quả đỏ) x Aa ( quả đỏ)
GF
1
A,a A,a
F
2
1AA : 2Aa : 1aa
Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
b. Xác định kiểu gen:
Quả vàng là tính trạng lặn nên có kiểu gen aa.
Sơ đồ lai:

P. aa (quả vàng) x aa (quả vàng)
G
P
a a
F
1
aa ( 100% quả vàng).
Bài 2. Ở ruồi giấm gen trội V qui định cánh dài và gen lặn v qui định cánh
ngắn.
Trong một phép lai giữa một cặp ruồi giấm, người ta thu được ở con lai có
84 con cánh dài và 27 con cánh ngắn.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
23
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Xác định kiểu gen và kiểu hình của cặp bố mẹ đem lai và lập sơ đồ lai.
GIẢI
Xét tỉ lệ phân tính ở con lai :
(84 cánh dài) : (27 cánh ngắn) Xấp xỉ (3 cánh dài) : (1 cánh ngắn).
Kết quả lai tuân theo qui luật phân li của Menđen, chứng tỏ cặp bố mẹ đem
lai đều có kiểu gen dị hợp tử Vv và kiểu hình cánh dài.
Sơ đồ lai:
P. Vv (cánh dài) x Vv (cánh dài)
G
P
V,v V,v
F
1
1VV : 2Vv : 1vv
Tỉ lệ kiểu hình F

1
: 3 cánh dài : 1 cánh ngắn.
Bài 3. Một bò cái không sừng (1) giao phối với bò đực có sừng (2), năm đầu
đẻ được một bê có sừng (3) và năm sau đẻ được một bê không sừng (4). Con bê
không sừng nói trên lớp lên giao phối với một bò đực không sừng (5) đẻ được một
bê có sừng ( 6).
a. Xác định tính trội, tính lặn
b. Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên.
c. Lập sơ đồ lai minh hoạ.
GIẢI
a. Xác định tính trội, tính lặn:
Xét phép lai giữa con bê không sừng (4) khi nó lớn lên với con bò đực không
sừng (5). Ta có:
(4) không sừng x (5) không sừng
→ con là (6) có sừng.
Bố mẹ đều không có sừng sinh ra con có sừng. suy ra không sừng là tính
trạng trội so với có sừng.
b. Kiểu gen của mỗi cá thể:
Có thể tóm tắt sơ đồ của sự liên hệ giữa các cá thể theo đề bài như sau:

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
24
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Cái (1) x Đực (2)
Không sừng Có sừng
Bê (3) Bê ( 4) x Bò đực (5)
Có sừng Không sừng Không sừng
Bê (6)
Có sừng
Qui ước gen: gen A qui định không sừng

gen a qui định có sừng.
Bò cái P không sừng (1) là A_ lại sinh được con bê (3) có sừng.Vậy bê (3) có
kiểu gen là aa và bò cái (1) tạo được giao tử a; nên (1) có kiểu gen Aa.
Bò đực P có sừng (2) có kiểu gen là aa.
Bê (4) không sừng nhưng lớn lên giao phối với bò đực (5) không sừng đẻ ra
bê (6) có sừng. Suy ra bê (6) có sừng có kiểu gen aa, còn (4) và (5) đều tạo được
giao tử a. Vậy (4) và (5) đều có kiểu gen Aa.
Tóm lại, kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên là:
- Bò cái không sừng (1) : Aa
- Bò đực có sừng (2) : aa
- Bê có sừng ( 3) : aa
- Bê không sừng (4) : Aa
- Bê không sừng (5) : Aa
- Bò có sừng (6) : aa.
c. Sơ đồ lai minh hoạ:
* Sơ đồ lai từ P đến F1:
P. Cái không sừng x Đực có sừng
Aa aa

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
25

×