Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lịch sử 10 ( Cánh Diều ) Bài 7: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.89 KB, 3 trang )

LỊCH SỬ 10 BÀI 7 : MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY
1.

VĂN MINH HY LẠP, LA MÃ
1.1. Cơ sở hình thành

- Điều kiện tự nhiên
• Hình thành trên bán đảo Nam Âu
• Tài ngun thiên nhiên phong phú.
• Có đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh.
- Dân cư



Cư dân Hy Lạp: Người Êôliêng, người Iôniêng, người Akêăng, người Đôniêng.
Cư dân La Mã: người Italiốt, người Rơma, người Gơloa, Êtơruxcơ,...




Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp là chủ yếu
Nơng nghiệp có vai trò nhất định: kinh tế điền trang

- Kinh tế

- Chính trị




Khoảng thế kỉ VIII TCN VI, nhà nước Hy Lạp, La Mã ra đời.


Ở Hy Lạp: quốc gia thành bang dân chủ cổ đại điển hình.
Ở La Mã: nền cộng hịa q tộc, nhà nước đế chế.





Gồm chủ nơ, binh dân, và nô lệ.
Kế thừa thành tựu văn minh phương Đơng
Tiếp thu trên lĩnh vực: Lịch pháp, Tốn học, Thiên văn học…

- Xã hội

* Sự kế thừa nền văn minh phương Đông cổ đại

- Văn minh Hy Lạp và La Mã được truyền bá mạnh mẽ sang các nước phương Đông và ngược lại cũng tiếp thu,
kế thừa những thành tựu của văn minh phương Đông. Cư dân Hy Lạp và La Mã đã tiếp thu Lịch pháp, Toán
học, Thiên văn học….

1.2. Những thành tựu cơ bản


* Ý nghĩa
- Tất cả những thành tựu trên đã tạo ra một nền văn minh rực rỡ nhiều lĩnh vực, là cơ sở đầu tiên của nền văn
minh phương Tây sau này.


2. Văn minh thời Phục hưng
2.1. Bối cảnh lịch sử


- Trong thời kì hậu trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành cùng với sự phát triển kinh tế công
thương nghiệp, sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật.
- Sự khắt khe Giáo hội Thiên Chúa giáo đã kìm hãm sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- Văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại có nhiều nét gần gũi với giai cấp tư sản và đối lập với tư tưởng phong kiến.
Vì vậy giai cấp tưu sản muốn “phục hồi” một số nội dung của văn minh Hy-La

2.2 Những thành tựu cơ bản




×