Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chương trình kỹ thuật pha chế đồ uống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.98 KB, 16 trang )

UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-CĐCĐ ngày 26/8/2022
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum)

Tên chương trình đào tạo: Kỹ thuật pha chế đồ uống
Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đầu vào: Người học đủ từ 15 tuổi trở lên
có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.
Thời gian đào tạo: 1 tháng.
Số mô đun: 1.
I. MƠ TẢ VỀ KHĨA HỌC
Chương trình đào tạo Kỹ thuật pha chế đồ uống, đào tạo thường xuyên
được xây dựng để đào tạo nhân viên Kỹ thuật pha chế đồ uống; Có kiến thức, kỹ
năng cơ bản về pha chế đồ uống; Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thái độ
hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc;
Nợi dung chính của khóa học bao gồm các kiến thức, kỹ năng cơ bản về
tổ chức, pha chế đồ uống với các loại đồ uống tại các quán Bar, khách sạn và các
quán pha chế đồ uống khác với các hình thức phục vụ thức uống đa dạng, đảm
bảo giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Sau khi học xong chương trình, người học có khả năng:
1. Về kiến thức
1.1. Mô tả được các trang thiết bị, dụng cụ trong pha chế đồ uống.


1.2. Trình bày được tính chất, đặc điểm, tác dụng của các loại đồ uống.
1.3. Trình bày được kỹ thuật pha chế và phục vụ đồ uống.


2
2. Về kỹ năng
2.1. Thực hiện đúng quy trình sơ chế thực phẩm, quy trình pha chế, kỹ
thuật pha chế các loại đồ uống .... đảm bảo thời gian và đạt yêu cầu thành phẩm.
2.2. Ứng dụng được kỹ thuật, cơng nghệ, an tồn thực phẩm vào cơng
việc pha chế đồ uống.
2.3. Pha chế được các loại đồ uống .
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
3.1. Có tác phong cơng nghiệp, đạo đức nghề nghiêp
3.2. Có khả năng làm việc đợc lập, tham gia làm việc theo nhóm và ứng
dụng kỹ thuật vào công việc pha chế đồ uống
3.3. Có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm .
III. THỜI GIAN ĐÀO TẠO
1. Tổng thời gian toàn khóa: 1 tháng.
2. Thời gian thực học:
a) Thời gian giảng dạy: 100 giờ.
- Thời gian giảng dạy lý thuyết: 15 giờ.
- Thời gian giảng dạy thực hành, thực tập: 85 giờ.
b) Thời gian kiểm tra kết thúc môn học, mô đun: 4 giờ
3. Thời gian cho các hoạt động chung, dự phịng: 1 tuần
IV. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian (giờ)
Số
TT

1


Tên các bài trong mô đun

Bài 1. Một số vấn đề chung về kỹ thuật
pha chế đồ uống

Tổng
số


thuyết

Thực
hành

15

5

10

Kiểm
tra


3
Thời gian (giờ)
Số
TT


Tên các bài trong mô đun

2

Tổng
số


thuyết

Thực
hành

Bài 2. Kỹ thuật pha chế đồ uống không
cồn

55

5

50

3

Bài 3. Kỹ thuật pha chế đồ uống có cồn

30

5


25

4

Kiểm tra kết thúc mơ đun
Cộng

Kiểm
tra

4
100

15

85

4

Ghi chú: Thời lượng kiểm tra kết thúc mô đun không nằm trong thời gian
thực học của các mô đun.
V. CHƯƠNG TRÌNH MƠ-ĐUN:
(Nội dung chi tiết chương trình mơ đun kèm theo)
VI. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN HỒN THÀNH KHĨA
HỌC
Quy trình đào tạo được thực hiện theo Thông tư số 5828/VBHNBLĐTBXH ngày 31/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội quy định về đào tạo thường xuyên và được cụ thể hóa tại Điều 14, Điều 15,
Điều 16, Quyết định số 536/QĐ-CĐCĐ ngày 10/6/2021 của Hiệu trưởng
Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum về việc ban hành Quy chế đào tạo, kiểm
tra, xét công nhận tốt nghiệp đối với đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo thường

xuyên.
Quy trình kiểm tra, xét điều kiện hoàn thành khóa học và cấp chứng chỉ
đào tạo được thực hiện theo quy định tại Điều 17, Quyết định số 536/QĐCĐCĐ.
Hiệu trưởng căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp chứng chỉ
đào tạo nghề Kỹ thuật pha chế đồ uống, đào tạo thường xuyên theo quy định của
nhà trường.


4
VII. PHƯƠNG PHÁP VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRONG
CHƯƠNG TRÌNH
1. Hướng dẫn kiểm tra trong quá trình đào tạo
- Kiểm tra đầu khóa học: Khi bắt đầu khóa học, nhà giáo, người dạy nghề
thực hiện kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kỹ năng mềm và kỹ năng nghề đối với
học viên để chuẩn bị nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp. Nội dung,
phương pháp kiểm tra do nhà giáo, người dạy nghề trực tiếp giảng dạy lựa chọn,
quyết định.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kết quả kiểm tra được đánh giá theo một trong hai mức: Đạt yêu cầu và
Khơng đạt u cầu, có chữ ký và ghi rõ họ, tên của người đánh giá.
Học viên có kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu, thì phải tự ôn tập nội
dung kiến thức và thực hành nghề đã học để dự kiểm tra lại. Số lần kiểm tra lại
tối đa là 2 lần. Nếu kiểm tra lại lần thứ hai vẫn không đạt yêu cầu, thì phải học
lại (nếu học viên có nhu cầu).
- Hình thức, thời gian kiểm tra
Hình thức kiểm tra kết thúc mơ đun, chương trình đào tạo là thực hiện bài
kiểm tra tự luận, trắc nghiệm hoặc kỹ năng tổng hợp, gồm kiến thức và kỹ năng
thực hành một hoặc một số khâu công việc của nghề.
- Phương pháp và thang điểm đánh giá:
Được thực hiện theo quy định tại Điều 17 của Quy chế đào tạo, kiểm tra,

xét công nhận tốt nghiệp đối với đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo thường
xuyên đã được ban hành kèm theo Quyết định số 536/QĐ-CĐCĐ ngày
10/6/2021 của Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum về việc ban hành Quy
chế đào tạo, kiểm tra, xét công nhận tốt nghiệp đối với đào tạo trình độ sơ cấp và
đào tạo thường xuyên.
2. Các chú ý khác


5
Tham quan các cơ sở, quầy bar, hàng quán trên địa bàn tỉnh Kon Tum để học
viên học hỏi nâng cao tay nghề./.
HIỆU TRƯỞNG

Lê Trí Khải


6
UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Kỹ thuật pha chế đồ uống (Beverage preparation
techniques)
Mã số mô đun: 33160501
Thời gian thực hiện mô đun: 100 giờ (lý thuyết: 15 giờ; thực hành: 85

giờ); kiểm tra kết thúc mô đun: 4 giờ.
A. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN
I. Vị trí: Mơ đun kỹ thuật pha chế đồ uống là mô đun bắt buộc trong
chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật pha chế đồ uống, đào tạo thường xuyên. Mô
đun này trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng về thực hành: Kiến
thức về các loại đồ uống, kỹ thuật pha chế đồ uống không cồn và có cồn;
II. Tính chất: Mơ đun kỹ thuật pha chế đồ uống là mơ đun tích hợp giữa
lý thuyết và thực hành, trong đó thực hành là trọng tâm.
B. MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN
I. Về kiến thức
1. Mơ tả được các trang thiết bị, dụng cụ trong pha chế đồ uống.
2. Trình bày được tính chất, đặc điểm, tác dụng của các loại đồ uống.
3. Trình bày được kỹ thuật pha chế và phục vụ đồ uống.
II. Về kỹ năng
1. Thực hiện đúng quy trình sơ chế thực phẩm, quy trình pha chế, kỹ thuật
pha chế các loại đồ uống .... đảm bảo thời gian và đạt yêu cầu thành phẩm.
2. Ứng dụng được kỹ thuật, cơng nghệ, an tồn thực phẩm vào công việc
pha chế đồ uống.
3. Pha chế được các loại đồ uống .


7
III. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
1. Có tác phong cơng nghiệp, đạo đức nghề nghiêp
2. Có khả năng làm việc độc lập, tham gia làm việc theo nhóm và ứng
dụng kỹ thuật vào cơng việc pha chế đồ uống
3. Có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm .
C. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN
NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN


Thời gian (giờ)
Số
TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng

số
thuyết

Thực
hành

Bài 1: Một số vấn đề chung về kỹ thuật
pha chế đồ uống
1. Giới thiệu về nghề pha chế
1.1. Khái quát về nghề pha chế
1.2. Khái niệm về Batender và Barista
1

1.3. Phẩm chất của nhân viên pha chế
cần có

15

5

10


55

5

50

1.4. Những yêu cầu đối với nhân viên
pha chế và phục vụ đồ uống
1.5. Những công việc của nhân viên pha
chế đồ uống
1.6. Trang thiết bị cần có trong kỹ thuật
pha chế
Bài 2: Kỹ thuật pha chế đồ uống không
cồn
2

1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ trà, cà
phê
2. Kỹ thuật pha chế nước hoa quả tươi
3. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại
nước sinh tố

Kiểm
tra*


8
Thời gian (giờ)
Số
TT


Tên các bài trong mô đun

Tổng

số
thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra*

4. Kỹ thuật pha chế các loại sữa chua
trái cây
5. Kỹ thuật pha chế và phục vụ trà sữa
Bài 3: Kỹ thuật pha chế đồ uống có cồn
1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ một số
loại cocktail nền Vodka
3

2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ một số
loại cocktail nền rượu vang

30

5

25


3. Pha chế và phục vụ cocktail sáng tạo
dựa trên kiến thức đã học
4

Kiểm tra kết thúc mô đun
Cộng

4
100

15

85

4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành
NỘI DUNG CHI TIẾT
BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT PHA CHẾ ĐỒ UỐNG
(Thời gian: 15 giờ)
I. MỤC TIÊU
1. Mô tả được các trang thiết bị, dụng cụ trong kỹ thuật pha chế đồ uống;
2. Phân loại được các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ trong pha chế;
3. Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong quá trình thực hành.
II. NỘI DUNG BÀI
1. Giới thiệu về nghề pha chế (1)
1.1. Khái quát về nghề pha chế
1.2. Khái niệm về Batender và Barista
1.2.1. Khái niệm về Batender

1.2.2. Khái niệm về Barista


9
1.3. Phẩm chất của nhân viên pha chế cần có
1.4. Những yêu cầu đối với nhân viên pha chế và phục vụ đồ uống

1.4.1.Yêu cầu về sức khỏe và vệ sinh cá nhân
1.4.2. Yêu cầu về phẩm chất đạo đức
1.4.3. Yêu cầu về nghiệp vụ chuyên môn
1.4.4. Yêu cầu về kỹ năng giao tiếp và nghệ thuật bán hàng
1.5. Những công việc của nhân viên pha chế đồ uống
1.6. Trang thiết bị cần có trong kỹ thuật pha chế

BÀI 2: KỸ THUẬT PHA CHẾ ĐỒ UỐNG KHÔNG CỒN
( Thời gian: 55 giờ)
I. MỤC TIÊU
1.Trình bày được phương pháp pha chế và phục vụ đồ uống không cồn
2. Trình bày và giải thích được quy trình pha chế và phục vụ các loại
đồ uống không cồn
3. Thực hiện pha chế được các loại đồ uống không cồn như: Trà, cà
phê, sinh tố, nước hoa quả, sữa chua trái cây, trà sữa đúng tiêu chuẩn đã được
hướng dẫn
4. Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, niềm nở, tận tình trong quá trình pha
chế và phục vụ khách.
II. NỘI DUNG BÀI
1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại trà, cà phê (3)
1.1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại trà
1.1.1. Kỹ thuật pha chế trà theo kiểu phương Đông
1.1.2. Kỹ thuật pha chế trà theo kiểu phương Tây

1.2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại cà phê


10
1.2.1. Quy trình pha cà phê
1.2.2. Kỹ thuật pha cà phê đen nóng
1.2.3. Kỹ thuật pha cà phê đá
1.2.4. Kỹ thuật pha cà phê ca cao
1.2.5. Kỹ thuật pha bạc xỉu
2. Kỹ thuật pha chế nước hoa quả tươi (4)
2.1. Kỹ thuật pha các loại nước cam
2.2. Kỹ thuật pha các loại nước chanh
2.3. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại nước hoa quả ép
2.3.1. Nguyên tắc chung
2.3.2. Quy trình pha nước hoa quả ép
2.3.2.1. Nước dưa hấu
2.3.2.2. Nước ép dâu
2.3.2.3. Nước ép thơm
2.3.2.4. Nước ép ổi
3. Kỹ thuật pha chế các loại nước sinh tố(4)
3.1. Nguyên tắc chung
3.2. Quy trình pha sinh tố
3.2.1. Kỹ thuật pha chế sinh tố xoài
3.2.2. Kỹ thuật pha chế sinh tố dưa hấu
3.2.3. Kỹ thuật pha chế sinh tố bơ
3.2.4. Kỹ thuật pha chế sinh tố đu đủ
3.2.5. Kỹ thuật pha chế sinh tố dâu tây
4. Kỹ thuật pha chế các loại sữa chua trái cây (5)



11
4.1. Nguyên tắc chung
4.2. Quy trình pha sữa chua kết hợp với trái cây tươi
4.2.1. Kỹ thuật pha chế sữa chua xoài xay
4.2.2. Kỹ thuật pha chế sữa chua dâu xay
4.2.3. Kỹ thuật pha chế sữa chua trái cây thập cẩm
5. Kỹ thuật pha chế trà sữa (2)
5.1. Kỹ thuật pha chế trà sữa truyền thống
5.2. Kỹ thuật pha chế trà sữa trân châu đường đen
BÀI 3: KỸ THUẬT PHA CHẾ ĐỒ UỐNG CÓ CỒN
( Thời gian: 30 giờ)
I. MỤC TIÊU
1. Trình bày được các thao tác kỹ thuật cơ bản để thực hành pha chế
cocktail
2. Thực hiện được quá trình pha chế đồ uống
3. Phân biệt được đặc trưng đồ uống các nền pha chế
4. Hồn thành được cơng việc pha chế đồ uống và phục vụ an toàn vệ
sinh
5. Cam kết thực hiện những lưu ý nhằm bảo đảm vệ sinh, an toàn trong
pha chế đồ uống
6. Chấp hành những nguyên tắc và căn cứ khi lựa chọn và bảo quản
ngun liệu đồ uống an tồn
7. Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện pha chế đồ uống nghiêm
túc.
II. NỘI DUNG BÀI
1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ một số loại cocktail nền Vodka (6)
1.1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ cocktail Cosmopolitan


12

1.1.1. Kiểm tra cơng thức
1.1.2. Chuẩn bị
1.1.3. Pha chế
1.1.4. Hồn thiện sản phẩm
1.1.5. Phục vụ khách
1.1.6. Yêu cầu về an toàn lao động
1.1.7. Những sai phạm thường gặp và cách khắc phục
1.2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ cocktail Black
1.2.1. Kiểm tra cơng thức
1.2.2. Chuẩn bị
1.2.3. Pha chế
1.2.4. Hồn thiện sản phẩm
1.2.5. Phục vụ khách
1.2.6. Yêu cầu về an toàn lao động
1.2.7. Những sai phạm thường gặp và cách khắc phục
2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ một số loại cocktail nền rượu vang (7)
2.1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ cocktail Sangria (vang đỏ)
2.1.1. Kiểm tra cơng thức
2.1.2. Chuẩn bị
2.1.3. Pha chế
2.1.4. Hồn thiện sản phẩm
2.1.5. Phục vụ khách
2.1.6. Yêu cầu về an toàn lao động
2.1.7. Những sai phạm thường gặp và cách khắc phục


13
2.2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ cocktail French 75
2.2.1. Kiểm tra cơng thức
2.2.2. Chuẩn bị

2.2.3. Pha chế
2.2.4. Hồn thiện sản phẩm
2.2.5. Phục vụ khách
2.2.6. Yêu cầu về an toàn lao động
2.2.7. Những sai phạm thường gặp và cách khắc phục
3. Pha chế và phục vụ cocktail sáng tạo dựa trên kiến thức đã học (6)
3.1. Khái quát về nguyên liệu pha chế
3.1.1. Phân nhóm nguyên liệu
3.1.2. Sự kết hợp
3.1.2.1. Kiểm tra cơng thức
3.1.2.2. Chuẩn bị
3.1.2.3. Pha chế
3.1.2.4. Hồn thiện sản phẩm
3.1.2.5. Phục vụ khách
3.1.2.6. Yêu cầu về an tồn lao đợng
3.1.2.7. Những sai phạm thường gặp và cách khắc phục
3.2. Đánh giá
3.3. Kỹ thuật trang trí cocktail
3.3.1. Các ngun tắc trang trí
3.3.2. Các hình thức trang trí
3.4. Các nguyên tắc cơ bản để xây dựng công thức cocktail


14
3.4.1. Xác định rượu nền và các thành phần
3.4.2. Định lượng
3.4.3. Phương pháp pha chế và phục vụ
D. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN
I. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Học viên được học trong lớp
hoặc tại quán.

II. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, projector, loa.
III. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, tài liệu tham khảo.
IV. Các điều kiện khác: Tham quan, thực hành tại các quán pha chế đồ
uống trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
E. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
I. Nội dung:
1. Kiến thức: Trình bày được các kiến thức trong pha chế đồ uống; Cách
lựa chọn và bảo quản nguyên liệu; Kỹ thuật sơ chế nguyên liệu; Qui trình kỹ
thuật cơ bản trong pha chế đồ uống có cồn và khơng cồn
2. Kỹ năng: Thao tác chuẩn các quá trình pha chế, kỹ thuật pha chế các
loại đồ uống
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá trong quá trình học tập cần
đạt các u cầu: Có tài liệu bắt ḅc, vở ghi chép và làm bài tập. Học viên phải
dự lớp tối thiểu 80% tổng số tiết của mô đun và có đầy đủ các cợt điểm kiểm tra
định kỳ.
II. Phương pháp:
Nội dung kiến thức được đánh giá thông qua đặt câu hỏi vấn đáp cho
người học.
Nội dung kỹ năng được đánh giá thông qua các hoạt động thực hành một
số tình huống cụ thể của người học.


15
Kiểm tra kết thúc mô đun: Hình thức kiểm tra tích hợp vừa lý thuyết trắc
nghệm (40 phút) và thực hành.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
I. Phạm vi áp dụng mô đun
Chương trình chi tiết mô đun Kỹ thuật pha chế đồ uống được sử dụng
trong đào tạo nghề Kỹ thuật pha chế đồ uống, đào tạo thường xuyên của Trường
Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum.

II. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun
1. Đối với nhà giáo: Đây là mô đun kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết
với thực hành, lấy thực hành là chính, gắn với thực tế sản xuất, kinh doanh; phát
huy vai trò chủ động, năng lực tự học và kinh nghiệm của người học.
2. Đối với người học:
- Học viên phải chuẩn bị bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giảng viên
giao về nhà trước khi đến lớp.
- Tham dự ít nhất 80% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học tích
hợp, bài học thực hành, các yêu cầu của mơ đun được quy định trong chương
trình mơ đun.
- Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài đối với giờ học lý thuyết;
Thực hành đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra đối với giờ học thực hành.
III. Những trọng tâm cần chú ý:
Chương trình mô đun Kỹ thuật pha chế đồ uống chú trọng thực hành là
chính; Các thao tác thực hành gắn với thực tế khi pha chế ở quầy, quán. Vì vậy
cần phát huy vai trị chủ đợng, năng lực tự học và kinh nghiệm của người học.
IV. Tài liệu tham khảo
1. PGS.TS Trịnh Xuân Dũng. Bar và Đồ Uống: NXB Lao Động-Xã Hội;
2005.


16
2. Cao Thị Kim Cúc NTD, Nguyễn Thị Chúc, . Giáo trình kỹ thuật pha
chế đồ uống: Nhà xuất bản Nông nghiệp nông thôn; năm 2017.
3. Nguyễn An. Giáo trình kỹ thuật pha chế đồ uống. Trường Cao đẳng
nghề Đà Lạt; Năm 2017.
4. Bí quyết pha chế sinh tố và nước ép trái cây NXB Văn hóa-Thơng tin;
2004.
5. Bùi Xn Mỹ. 501 Công thức pha chế nước hoa quả và cocktail khơng
cồn rượu: NXB Văn hóa thơng tin Hà Nợi; 2005.

6. Nguyễn Xuân Ra. Kỹ thuật pha chế Cocktail nền Brandy. NXB Phụ nữ;
2005.
7. Nguyễn Xuân Ra. Từ điển công thức pha chế cocktail. NXB Phụ nữ;
2005.
V. Ghi chú và giải thích (nếu có)



×