Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Yếu tố giáo dục nhóm bất ổn 21SLD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 24 trang )

GIÁO DỤC HỌC
ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ GIÁO DỤC ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HỌC
SINH

Nhóm Bất ổn
Giảng viên GD: TS. Nguyễn Thị Quý


Nội dung chính

1. Khái niệm giáo
dục

2. Vai trị của giáo

3. Bài học sư phạm

dục đối với sự phát

trong việc phát triển

triển nhân cách

nhân cách học sinh


1. Khái niệm giáo dục
o.Giáo dục là q trình có mục đích, được tổ chức có kế hoạch, có phương pháp nhằm hình thành và
phát triển nhân cách con người phù hợp với những yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn phát
triển lịch sử của nó.



Giáo dục giữ vai trị chủ đạo trong việc hình thành và phát triển nhân cách ở trẻ



Người được giáo dục lấy mục đích giáo dục làm cái đích
để tự rèn luyện , tự phấn đấu để đạt được . Mục đích
giáo dục là kim chỉ nam cho hành động , không đi lệch
hướng và làm chuẩn để tự đánh giá kết quả phát triển
nhân cách của mình

Giáo dục diễn ra theo một quá trình được tổ chức nghiêm ngặt với
mục đích xác định. Mục đính giáo dục phản ánh nhu cầu của xã hội
trong từng giai đoạn phát triển nhất định đối với nhân cách người được
giáo dục.

2.1. Giáo dục định hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách

2.

Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách



2.2. Giáo dục tổ chức , dẫn dắt sự hình
thành và phát triển nhân cách theo mơ
hình nhân cách đã được định hướng.

Giáo dục lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp giúp người được
giáo dục chiếm lĩnh một cách tốt nhất những giá trị, các kinh nghiệm lịch sử xã

hội

Giáo dục tổ chức cho người được giáo dục tham gia vào các hoạt động như: dạy học , lao động xã hội…
Trong đó dưới sự tổ chức , điều khiển của nhà giáo dục . Người được giáo dục tích cực hoạt động qua
đó nhân cách được hình thành và phát triển

Trong quá trình hoạt động diễn ra sự điều chỉnh của giáo dục và tự điều chỉnh của
người được giáo dục , nhằm giúp cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách
khơng bị lệch hướng


Ví dụ: Trong hoạt động dạy và học ln diễn ra sự điều chỉnh của thầy cô giúp cho mỗi học sinh hiểu đúng bản chất của phạm trù , khái
niệm , học thuyết , định nghĩa…Dưới sự điều chỉnh của thầy cô học sinh tự điều chỉnh sự nhận thức của bản thân nhằm thực hiện tốt
nhiệm vụ học tập


2.3. Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà các yếu tố khác như di truyền, môi trường khơng thể có được.



Trẻ con khơng cần yếu tố giáo dục, đến 2 tuổi sẽ biết đi, 3 tuổi sẽ biết nói ( đó là những cái mà yếu tố bẩm sinh – di truyền đem lại) nhưng
trẻ không thể tự biết đọc, biết viết nếu không được dạy ( là cái mà chỉ có yếu tố giáo dục có thể đem lại )



2.4. Giáo dục phát hiện, khai thác và tận dụng được những yếu tố thuận lợi, đồng thời phát hiện, hạn chế và góp phần khắc
phục những yếu tố khơng thuận lợi của di truyền, môi trường.
2.4.1. Yếu tố di truyền





VD: Với những học sinh có năng khiếu tốn học, nghệ thuật…giáo dục phát triển sớm
Đối với những cá nhân có tiền đề sinh học
thuận lợi: giáo dục phát hiện kịp thời khai
thác và tận dụng, tạo điều kiện cho chúng
phát triển

giúp họ phục hồi chức năng học văn hóa, học nghề hòa nhập với xã hội
VD: Bằng phương pháp giáo dục đặc biệt dành cho những người tàn tật . Giáo dục đã
không thuận lợi giáo dục phát hiện và có
biện pháp hạn chế , khắc phục bù đắp
những thiếu hụt do bẩm sinh di truyền hoặc
bệnh tật gây ra.



Đối với những cá nhân có tiền đề sinh học



2.4.2. Yếu tố mơi trường



Mơi trường khơng những tạo ra các yếu tố thuận lợi mà còn mang lại những yếu tố khơng thuận lợi cho sự hình thành và phát triển
nhân cách


Với những yếu tố thuận lợi : giáo dục phát triển tận dụng chúng phục vụ cho việc giáo dục nhân cách con người.




VD: Giáo dục tận dụng cảnh đẹp của mơi trường thiên nhiên , các di tích lịch sử ,các cơng trình văn hóa kiến trúc do con người sáng tạo, tổ chức cho con người
được giáo dục tham quan , tìm hiểu qua đó mở mang hiểu biết , giáo dục lòng yêu quê hương , đất nước , lòng tự hào dân tộc. Hoặc tận dụng sự đa dạng nghề
nghiệp trong xã hội để định hướng nghề nghiệp cho người được giáo dục.

Với những yếu tố không thuận lợi của môi trường : giáo dục làm hạn chế
và có thể cải tạo khắc phục được ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển nhân
cách.



VD: Với các tệ nạn xã hội thì giáo dục tích cực tuyên truyền, vận động giúp mỗi người hiểu được tác hại nguy hiểm của nó. Đồng thời
hướng dẫn họ cách khắc phục và tự bảo vệ.


Tổ chức tham quan, dã ngoại


Giáo dục, tuyên truyền các tệ nạn


 Giáo dục cịn góp phần xây dựng mơi trường lành mạnh bằng chính con người được giáo dục tham gia vào các mối quan hệ
đa dạng và bằng sự cải biến môi trường.
VD: Giáo dục tổ chức cho con người được giáo dục tham gia vào các hoạt động chống ô nhiễm môi trường , lao động trồng cây xanh
,giữ gìn trật tự an tồn giao thơng , tun truyền giáo dục phát luật nâng cao hiểu biết pháp luật , ý thức thực hiện phát luật nghiêm túc ,
làm cho mơi trường chính trị xã hội ổn định.



Giáo dục ngoài việc bồi dưỡng những phẩm chất
tốt đẹp của con người, cịn có thể uốn nắn những



vào trường

phẩm chất tâm lí xấu, những hành vi lệch chuẩn

giáo dưỡng để rèn luyện, phát triển lành mạnh , trở thành người lương

làm cho nó phát triển theo chiều hướng mong

thiện , có

muốn của xã hội

Giáo dục có khả năng mang lại cho cá
nhân những tiến bộ mà các nhân tố
khác
không thể có được

VD: Với những người chưa thành niên vi phạm phát luật thì đưa họ

khả năng tái hội nhập vào đời sống xã hội .



VD: Nhờ có giáo dục mà mỗi cá nhận biết đọc , biết viết , biết tính
tốn , nâng cao trình độ học vấn, có kĩ năng , kĩ xảo nghề nghiệp



Ngày nay vai trò to lớn của giáo dục càng được khẳng định, không chỉ đối với sự
phát triển cá nhân con người mà cả trong sự nghiệp phát triển đất nước góp phần nâng
cao dân trí , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững.


3. Bài học sư phạm trong việc phát triển nhân cách học sinh




Làm cho học sinh có ý thức và chấp nhận được những yêu cầu của nhà giáodục biến thành hành động sống hàng ngày của bản
thân.



Triệt để khai thác những yếu tố thuận lợi của bẩm sinh di truyền và môi trường ,đông thời hạn chế khắc phục các yếu tố khơng

5

4

3

2

thuận lợi của bẩm sinh di truyền.




Tổ chức cho học sinh tham giao tích cực các hoạt động giáo dục và ln có sự điều chỉnh hợp lí.

1


Phân công nhiệm vụ
Họ và tên

Nhiệm vụ

Bùi Thị Kim Hồng

Thuyết trình

Đỗ Thị Như Quỳnh

Võ Thị Thu Huyền

Vai trị của giáo dục

Nguyễn Thị Diễm My
Mai Thị Mỹ Linh
Trương Thị Diễm My
Võ Thị Thúy Hân

Bùi Thị Phương Trang

Kết luận sư phạm


Nguyễn Thị Diệu Thoa

Nguyễn Trần Văn Hoàng

Khái niệm + Chỉnh sửa nội dung PPT




×