Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ SINH LÝ BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.07 KB, 7 trang )

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ SINH LÝ BỆNH
Lưu ý: câu hỏi chỉ mang tính chất tham khảo, khơng phải là đề cương ôn thi. Đề thi do bộ môn
Sinh lý bệnh tổng hợp từ nhiều giảng viên khác nhau chứ không phải của riêng giảng viên nào. Do
đó, các bạn sinh viên cần học bài đầy đủ trước khi làm phần trắc nghiệm này.
ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ BỆNH
1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong sinh lý bệnh được tiến hành qua các bước:
A. Quan sát – nêu giả thuyết
B. Nêu giả thuyết - quan sát - chứng minh
C. Quan sát – nêu giả thuyết – chứng minh
D. Nêu giả thuyết - chứng minh – đối chiếu thực tế
2. Quan niệm về bệnh hiện nay, chọn phát biểu đúng:
A. Bệnh do một ngun nhân gây ra hoặc khơng có ngun nhân cụ thể
B. Bệnh có tính chất của một cân bằng mới bền vững.
C. Bệnh làm tăng khả năng thích nghi của cơ thể
D. Bệnh là sự tổn thương, rối loạn trong cấu trúc và chức năng trong cơ thể
3. Yếu tố nào được phân loại là nguyên nhân gây bệnh bên trong:
A. Yếu tố cơ học
B. Yếu tố hóa học
C. Yếu tố vật lý
D. Yếu tố di truyền
4. Nội dung nào sau đây không thuộc phạm vi nghiên cứu của bệnh nguyên học:
A. Bản chất của nguyên nhân gây bệnh
B. Quy luật phát sinh, phát triển, kết thúc của bệnh
C. Cơ chế tác động của nguyên nhân gây bệnh
D. Điều kiện thuận lợi để nguyên nhân gây bệnh phát huy tác dụng
5. Về mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Điều kiện không gây bệnh được nếu thiếu nguyên nhân
B. Điều kiện hỗ trợ và tạo thuận lợi cho nguyên nhân
C. Điều kiện quyết định sự phát sinh và các đặc điểm của bệnh
D. Điều kiện trong trường hợp này có thể là nguyên nhân trong trường hợp khác.
6. Thời kỳ từ khi bệnh nguyên xâm nhập đến khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên được gọi là:


A. Thời kỳ tiềm tàng
B. Thời kỳ khởi phát
C. Thời kỳ toàn phát
D. Thời kỳ kết thúc
7. Nhiều bệnh có dấu hiệu đặc thù có thể chẩn đốn sớm từ thời kỳ:
A. Thời kỳ tiềm tàng
B. Thời kỳ khởi phát
C. Thời kỳ toàn phát
D. Thời kỳ kết thúc
8. Trong quá trình tử vong, não chết hẳn trong giai đoạn:
A. Giai đoạn đầu tiên
B. Giai đoạn hấp hối
C. Giai đoạn chết lâm sàng
D. Giai đoạn chết sinh vật
9. Mục tiêu của môn Sinh lý bệnh nhằm hỗ trợ cho thầy thuốc điều gì:
A. Biết cách phòng và điều trị bệnh
B. Một quan điểm, một phương pháp suy luận đúng đắn trong những vấn đề bệnh lý của y học.
C. Biết cách giải thích các vấn đề bệnh lý.
D. Biết cách phát hiện các triệu chứng bệnh.
10. Đối tượng nghiên cứu của Sinh lý bệnh học là
A. Tế bào
B. Cơ quan
C. Các chức năng trong cơ thể D. Cơ thể bệnh
11. Thứ tự tiến hành một phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong y học là
A. Quan sát, đặt giả thuyết và thực nghiệm chứng minh.
B. Quan sát, thực nghiệm chứng minh và đặt giả thuyết.
C. Thực nghiệm chứng minh, quan sát và đặt giải thuyết.
D. Đặt giải thuyết, thực nghiệm chứng minh và quan sát.
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC
12. Hiện tượng nào KHÔNG PHẢI là đáp ứng MD?

A. Viêm
B. Choáng phản vệ do tiêm Peniciline
C. Chống do xuất huyết
D.Tiêm phịng uốn ván tạo được đề kháng


13. Đáp ứng MDĐH và MDKĐH
A. Đáp ứng MDĐH được hình thành trước trong tiến hóa.
B. Đáp ứng MDĐH và MDKĐH độc lập với nhau.
C. Khơng có các thành phần của MDKĐH thì vẫn hình thành ĐƯ MDĐH bình thường.
D. Khi kết hợp KN-KT đặc hiệu thường kéo theo nhiều hoạt động của ĐƯ MDKĐH.
14. Thành phần dịch thể tham gia đáp ứng MDKĐH là?
A. Kháng thể IgG.
B. Kháng thể IgM.
C. Interferon.
D. Albumin huyết thanh.
15. Vi sinh vật không thể xâm nhập vào cơ thể nhờ vào?
A. Da
B. Dịch dạ dày
C. Dịch tiết từ niêm mạc
D. Tất cả các yếu tố trên
16. Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể, phản ứng giữa kháng nguyên lạ và kháng thể xảy ra ở đâu?
A. Máu
B. Hạch lympho.
C. Cơ quan lympho ngoại vi
D. Tổ chức
17. Cơ chế nào sau đây KHÔNG thuộc đáp ứng MDKĐH
A. Cơ chế kết hợp Kháng nguyên – Kháng thể.
B. Cơ chế cơ học.
C. Cơ chế hóa học.

D. Cơ chế sinh học.
18. Các thuộc tính cơ bản của MDĐH, NGOẠI TRỪ?
A. Phân biệt cấu trúc bản thân và cấu trúc ngoại lai.
B. Đáp ứng với mọi loại kháng nguyên theo cùng một cơ chế
C. Tính đặc hiệu.
D. Trí nhớ miễn dịch.
19. Thành phần dịch thể của MDĐH?
A. Interferon.
B. Kháng thể
C. Dịch vị
D. Dịch âm đạo
20. Thành phần tế bào của MDKĐH?
A. Lympho B
B. Tế bào NK
C. Neutrophil
D. Lympho T
21. Thành phần tế bào của MDĐH?
A. Lympho T
B. Eosinophil.
C. Neutrophil
D. Basophil.
22. Đáp ứng viêm thuộc?
A. MDĐH
B. MDKĐH
C. A và B đúng
D. A và B sai
CÁC CƠ QUAN MIỄN DỊCH
23: Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch đặc hiệu là?
A. Tế bào mầm ở tủy xương
B. Các đơn nhân thực bào

B. Các lympho bào
D. Tế bào mast
24: Tế bào lympho T KHƠNG CĨ đặc điểm sau?
A. Được biệt hóa ở tuyến ức.
B. Có Ig bề mặt.
C. Có TCR
D. Có dấu ấn CD4 hoặc CD8
25: Tế bào lympho B có đặc điểm sau?
A. Khơng có phân tử MHC lớp II trên bề mặt
B. Có nhiều ở lớp vỏ nơng của hạch bạch huyết
C. Có nhiều ở lớp vỏ sâu của hạch bạch huyết


A.

D. Khơng có thụ thể với Fc ở bề mặt
26. Đặc điểm của tương bào là?
A. Có sIg bề mặt
B. Được biệt hóa từ lympho B.
C. Được biệt hóa từ lympho T.
D. Có trí nhớ miễn dịch.
27. Tế bào trực tiếp sản xuất kháng thể?
A. Đại thực bào
B. lympho T
C. Lympho B
D. Tương bào
28. Nơi tế bào lympho T biệt hóa và trưởng thành
A. Hạch lympho
B. Tủy xương
C. Tuyến ức

D. Lách
29. Trong đáp ứng miễn dịch tế bào của MDĐH, tế bào mang kháng nguyên lạ bị tiêu diệt bởi:
A. Tế bào Tc
B. Cytokin
C. Cytokin do tế bào Tc tiết ra
D. Kháng thể
30. Trong chọn lọc dương tính ở tuyến ức, tế bào lympho T phải “học” được:
A. Nhận diện KN bản thân.
B. Nhận diện MHC lớp I và MHC lớp II.
C. Nhận diện KN lạ.
D. Nhận diện tế bào trình diện KN.
31. Thành phần kháng thể bề mặt của lympho B trưởng thành:
A. IgA
B. IgG
C. IgE
D. IgM
32. Dấu ấn trên bền mặt bào lympho T giúp đỡ (Th) là:
A. CD4
B. CD16
C. CD8
D.CD32
33. Giai đoạn biệt hóa phụ thuộc Kháng nguyên của lympho B diễn ra ở đâu
A. Tủy xương
B. Tuyến ức
C. Cơ quan lympho trung ương
D. Cơ quan lympho ngoại vi
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID
34. Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách:
A.Thối hóa glycogen
B. Tân tạo glucose từ protid

C.Tân tạo glucose từ acid béo
D. Tạo glucose từ acid lactic
35. Tăng glucose máu trong bệnh đái tháo đường chủ yếu do:
A.Tăng dự trữ glycogen ở gan
B. Giảm tân tạo glucid
C.Tăng sử dụng glucose tạo năng lượng
D. Glucose khơng vào được các tế bào
36. Cơ chế chính gây tiểu nhiều trong bệnh đái tháo đường:
A.Máu qua thận nhiều làm tăng áp lực lọc cầu thận
B. Tăng huy động lipid ở mơ mỡ
C.Tăng áp lực thẩm thấu trong lịng ống thận
D. Nhiễm toan nên thận phải tăng đào thải
37. Đái tháo đường typ 1 có đặc điểm:
Khơng phụ thuộc insulin
B. Thường phát sinh muộn ở tuổi trung niên
C. Insulin máu tăng cao
D. Thiếu insulin tuyệt đối
38. Tế bào thu nhận glucid khơng cần sự có mặt của insulin là:
A. Tế bào cơ vân
B. Tế bào xương
C. Tế bào cơ trơn
D. Tế bào não
39. Chẩn đoán là giảm glucose máu (hạ đường huyết) khi định lượng được nồng độ glucose trong
máu thấp hơn:
A. 1,6g/l
B. 1g/l
C. 0,8g/l
D. 1,2g/l
40. Chẩn đoán là tăng glucose máu (tăng đường huyết) khi định lượng được nồng độ glucose trong
máu cao hơn:

A. 0,6g/l
B. 1g/l
C. 0,8g/l
D. 1,2g/l
41. Nguyên nhân gây hạ đường huyết, chọn câu sai:
A. Thiếu glucid trong khẩu phần ăn
B. Thiếu enzym phân giải glucid của tụy và ruột


C. Ưu năng tuyến giáp
D. Tăng tiêu thụ glucid tạo năng lượng khi lao động nặng
42. Đái tháo đường type 2 có đặc điểm nào sau đây:
A. Nguyên nhân chủ yếu do giảm sản xuất insulin
B. Thường xuất hiện sớm dưới 20 tuổi
C. Có liên quan đến cơ địa béo phì
D. Là đái tháo đường phụ thuộc insulin
43. Loại tế bào nào cần có sự hỗ trợ của insulin để thu nhận glucid
A. Tế bào não
B. Tế bào cơ
C. Tế bào gan
D. Tế bào hồng cầu
44. Nguyên nhân gây giảm glucose máu
A. Do đói
B. Suy tế bào gan
C. Dùng thuốc hạ đường huyết quá liều
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
45. Tăng loại lipoprotein nào sao đây có giá trị trong tiên lượng giảm nguy cơ xơ vữa động mạch:
A. VLDL.
B. IDL.

C. LDL.
D. HDL.
46. Triglycerid ngoại sinh được vận chuyển chủ yếu bởi:
A. Chylomicron
B. IDL.
C. LDL.
D. HDL.
47. Trong lipoprotein tỷ trọng thấp, tỷ lệ lipid chiếm:
A. 98%
B. 90%
C. 75%
D. 50%
48. Lipid chính trong lipoprotein tỷ trọng rất thấp là:
A. Triglycerid ngoại sinh B. Triglycerid nội sinh
C. Phospholipid
D. Cholesterol
49. Nguyên nhân gây tăng cholesterol máu, chọn câu sai:
A. Ăn nhiều nội tạng động vật
B. Ứ đọng cholesterol do tắc mật
C. Cholesterol thối hóa chậm
D. Tăng đào thải cholesterol ra ngồi
2
50. Một người Việt Nam có chỉ số BMI (kg/m ) = 25,8 được phân loại là:
A. Bình thường
B. Béo phì độ II
C. Tiền béo phì
D. Béo phì độ I
51. Các yếu tố thuận lợi giúp cholesterol tăng khả năng lắng đọng, chọn câu sai:
A. Nghiện thuốc lá
B. Tăng HDL

C. Ít vận động
D. Lipid máu cao và kéo dài
52. Trong cơ thể, triglycerid được sử dụng phần lớn để:
A. Cấu tạo màng tế bào
B. Cung cấp nguyên liệu tạo một số hormon
C. Cấu tạo các bào quan
D. Cung cấp năng lượng
53. Loại lipoprotein nào có chức năng vận chuyển cholesterol đến tổ chức ngoại vi tiêu thụ:
A. VLDL.
B. IDL.
C. LDL.
D. HDL.
54. Hormon nào sau đây kích thích tổng hợp triglycerid:
A. Insulin
B. Adrenalin
C. GH
D. T3 – T4
55. Các nguyên nhân gây tăng Cholesterol NGOẠI TRỪ?
A. Ăn quá nhiều thức ăn giàu cholesterol.
B. Tắc mật.
C. Thiểu năng giáp.
D. Suy tim
SINH LÝ BỆNH Q TRÌNH VIÊM
56. Trong cơ chế hình thành dịch rỉ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
57. Nguyên nhân gây viêm thường gặp nhất là:
A. Vi khuẩn, virus, ký sinh trùng

B. Chấn thương
C. Acid, base
D. Tia xạ
58. Đặc điểm của giai đoạn sung huyết động mạch:
A. Các tiểu động mạch co lại
B. Da màu đỏ tươi
C. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
D. Giảm nhu cầu năng lượng
59. Yếu tố đóng vai trị chính làm tăng nhiệt độ tại ổ viêm
A.Sung huyết tĩnh mạch
B.Máu ở ổ viêm nhiều oxy
C.Tăng áp lực thủy tĩnh trong lịng mạch
D.Tăng chuyển hóa tại ổ viêm
60. Tác dụng có ích nhất của giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ viêm
A. Cô lập ổ viêm


B. Làm rối loạn chuyển hóa tại ổ viêm
C. Mở màn cho quá trình viêm
D.Tạo điều kiện thuận lợi cho bạch cầu xuyên mạch và thực bào
61. Loại bạch cầu đến ổ viêm sớm nhất là:
A. Eosinophil
B. Basophil
C. Lymphocyte
D. Neutrophil
62. Biểu hiện của giai đoạn sung huyết tĩnh mạch:
A. Da màu đỏ tươi
B. Các tiểu tĩnh mạch co lại
C. Đau nhiều hơn giai đoạn sung huyết động mạch
D. Da giảm nóng, giảm căng

63. Loại tế bào giữ vai trị chủ yếu trong hàn gắn vết thương là:
A. Đại thực bào
B. Nguyên bào xơ
C. Tiểu cầu
D. Bạch cầu đa nhân
64. Tác dụng của fibrinogen trong dịch rỉ viêm:
A. Gây giãn mạch
B. Làm đông dịch rỉ viêm để ổ viêm không lan rộng
C. Gây hóa ứng động bạch cầu
D. Phối hợp thực bào chống tác nhân viêm
65. Hormon có tác dụng giảm phản ứng viêm là:
A. Aldosterol
B. Thyroxin
C. Cortisol
D. TSH
RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI
66. Trong tình trạng cơ thể bình thường, lượng nước xuất hàng ngày nhiều nhất qua:
A. Hơi thở
B. Mồ hôi
C. Nước tiểu
D. Phân
67. Chọn phát biểu đúng về dịch nội bào:
A. Là dịch bên ngoài tế bào
B. Chiếm 2/3 tổng lượng nước cơ thể
C. Phân cách với dịch ngoại bào bởi màng mao mạch
D. Gồm huyết tương và dịch kẽ
68. Chọn phát biểu đúng về dịch ngoại bào:
A. Là dịch bên trong tế bào
B. Chiếm 2/3 tổng lượng nước cơ thể
C. Huyết tương chiếm tỷ lệ 80% dịch ngoại bào

D. Gồm huyết tương và dịch kẽ
69. Phân bố điện giải trong cơ thể trong điều kiện bình thường là:
A. Na+ ngồi tế bào thấp hơn trong tế bào
B. K+ trong tế bào cao hơn ngoài tế bào
C. Tổng số anion và cation nội bào cao hơn ngoại bào
D. Cl- trong tế bào cao hơn ngoài tế bào
70. Trong mất nước ưu trương:
A. Thể tích tế bào khơng thay đổi
B. Thể tích tế bào giảm xuống
C. Thể tích tế bào tăng lên
D. Thể tích tế bào ban đầu tăng sau đó giảm
71. Mất nước nhược trương có đặc điểm nào sau đây:
A. Mất nước nhiều hơn mất điện giải
B. Mất điện giải nhiều hơn mất nước
C. Mất nước tương đương điện giải
D. Nước bị kéo ra ngoài tế bào
72. Mất nước trong sốt được phân loại là:
A. Mất nước đẳng trương
B. Mất nước nhược trương
C. Mất nước ưu trương
D. Không phân loại được
73. Mất nước do tiêu chảy được phân loại là:
A. Mất nước đẳng trương
B. Mất nước nhược trương
C. Mất nước ưu trương
D. Không phân loại được
74. Một trong các cơ chế gây phù là:
A. Tăng áp lực keo huyết tương
B. Giảm tính thấm mạch
C. Giảm áp lực thẩm thấu

D. Tăng áp lực thủy tĩnh
75. Suy tim có thể gây phù theo cơ chế:
A. Tắc mạch bạch huyết
B. Giảm tính thấm mạch
C. Tăng áp lực thủy tĩnh
D. Tăng áp lực thẩm thấu
76. Tăng tiết aldosteron có thể gây phù theo cơ chế:
A. Tắc mạch bạch huyết
B. Tăng tính thấm mạch
C. Tăng áp lực thủy tĩnh
D. Tăng áp lực thẩm thấu
77. Bệnh do giun chỉ có thể gây phù theo cơ chế:
A. Tắc mạch bạch huyết
B. Tăng tính thấm mạch
C. Tăng áp lực thủy tĩnh
D. Tăng áp lực thẩm thấu
78. Giảm Natri huyết tương khơng có đặc điểm nào sau đây:


A. Thường do mất qua đường tiêu hóa, nước tiểu B. Natri huyết tương giảm dưới 135 mEq/L
C. Gây nhược trương gian bào
D. Gây tăng khối lượng máu
KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ
Câu 79: Kháng thể nào qua được nhau thai?
A. IgE.
B. IgG.
C. IgM.
D. IgA.
Câu 80: Kháng thể đặc thù cho nhóm máu hệ ABO?
A. IgE.

B. IgG.
C. IgM.
D. IgA.
Câu 81: Kháng thể nào có thụ thể trên tế bào mast và bạch cầu ái kiềm?
A. IgE.
B. IgG.
C. IgM.
D. IgA.
Câu 82: Vùng paratope của globulin miễn dịch được cấu tạo từ?
A. Vùng hằng định của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ trên mãnh Fab.
B. Vùng hằng định của chuỗi nặng và vùng thay đổi của chuỗi nhẹ trên mãnh Fab.
C. Mãnh Fc.
D. Vùng thay đổi của chuỗi nặng và chuỗi nhẹ trên mãnh Fab.
Câu 83: Khả năng kết hợp với mãnh Fab của kháng thể hoặc thụ thể tế bào T đặc trưng cho tính
chất nào của kháng nguyên?
A. Tính sinh miễn dịch.
B. Tính kháng nguyên.
C. Chất gây mẫn cảm.
D. Một kháng nguyên.
Câu 84: Thành phần nào dưới dây có tính kháng ngun mạnh nhất?
A. Protein.
B. Lipid.
C. Carbonhydrat.
D. Acid nucleic.
Câu 85: Yếu tố quyết định kháng nguyên được gọi là?
A. Domain.
B. Idiotyoe.
C. Epitope.
D. Paratope.
Câu 86: Điều kiện để một hapten (bán kháng nguyên) có thể trở thành một kháng nguyên?

A. Tiêm tĩnh mạch.
B. Dùng liều cao.
C. Kèm tá dược.
D. Tiêm vào hạch bạch huyết.
Câu 87: Để trình diện kháng nguyên cho TCD4+, thành phần đầy đủ gồm?
A. MHC lớp I + peptid kháng nguyên.
B. Tế bào trình diện kháng nguyên + Kháng nguyên.
C. Kháng thể + kháng nguyên.
D. MHC lớp II + peptid kháng nguyên.
Câu 88: các đặc tính của sự kết hợp KN-KT, ngoại trừ?.
A. Thuận nghịch.
B. Đặc hiệu.


C. Phản ứng hóa học.
D. Tạo nhiệt.
Câu 89: Tế bào lympho T nhận biết kháng nguyên nhờ vào?
A. TCR.
B. BCR.
C. Kháng thể bề mặt.
D. FcR.



×