Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh đạt kết quả cao tại trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 53 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Lí do chọn đề tài
Nghiên cứu khoa học kỹ thuật giúp GV nâng cao hiểu biết chun mơn, say
mê với lĩnh vực kiến thức mình đang giảng dạy. Từ đó giúp truyền lửa và nhiệt
huyết cho HS. Nghiên cứu KHKT đối với HS là sân chơi bổ ích giúp các em áp
dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống, học đi đôi với hành; tiếp cận, làm
quen với phƣơng pháp, kỹ năng nghiên cứu KHKT, tạo đà cho các bậc học tiếp
theo; tạo sự tự tin, tìm tịi và sáng tạo; rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc
nhóm, tính tích cực, chủ động, hứng thú trong học tập và sinh hoạt. Từ đó phát
hiện và bồi dƣỡng năng khiếu cho HS ở một số mơn học có liên quan, phát hiện
các tài năng để bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc.
Trong thời gian qua đã có nhiều cuộc thi đƣợc mở ra giúp GV và HS tích
cực tham gia cơng tác nghiên cứu KHKT. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc
thực hiện đề tài, dự án nghiên cứu KHKT trong các trƣờng phổ thông ở huyện thời
gian qua đƣợc đánh giá cịn khiêm tốn. Trong đó, số đề tài nghiên cứu đối với GV
chỉ dừng lại ở phạm vi hẹp là sáng kiến kinh nghiệm hay nghiên cứu KHKT sƣ
phạm ứng dụng phục vụ cho công tác giảng dạy; chất lƣợng các đề tài nghiên cứu
của HS chƣa mang lại hiệu quả cao. Trên thực tế, nghiên cứu KHKT vẫn còn là
một hoạt động khá mới mẻ với HS trƣờng phổ thông, hầu hết các em đều bỡ ngỡ
khi tiếp cận với khái niệm này. Vì vậy, vai trị của ngƣời thầy là vô cùng quan
trọng.
Là GV THPT, chúng tôi bƣớc đầu hƣớng dẫn HS tham dự cuộc thi KHKT
do SGD&ĐT Nghệ An tổ chức từ năm học 2017-2018, với nhiều bỡ ngỡ vì chƣa
hình dung đƣợc thể lệ, mức độ tầm vóc của cuộc thi, cho nên kết quả của những
năm đầu dự thi chƣa cao. Tuy nhiên nhờ đƣợc sự chỉ đạo của BGH nhà trƣờng
THPT và trƣờng THPT , sự quan tâm sâu sắc của các bậc phụ huynh, từ nỗ lực
vƣơn lên học hỏi của bản thân và đặc biệt là cố gắng rất lớn của các em HS. Chúng
tôi đã dần phát hiện, giúp đỡ và hƣớng dẫn cho nhiều HS tham gia và đã đạt đƣợc
kết quả nhất định. Số lƣợng các đề tài tham gia từ cấp trƣờng, cấp sở năm sau
nhiều hơn năm trƣớc. Trong đó có nhiều đề tài đạt giải cao trong các cuộc thi


KHKT cấp tỉnh học sinh trung học hằng năm. Tiêu biểu năm học 2020-2021, 2 nhà
trƣờng chúng tơi đạt 1 giải nhất, 2 giải nhì góp phần đƣa thành tích nhà trƣờng
THPT đứng thứ 2 tồn tỉnh về cuộc thi KHKT dành cho HS trung học.
Trong quá trình hƣớng dẫn các em HS nghiên cứu và dự thi KHKT, chúng
tơi tích cực tìm hiểu tài liệu, gặp gỡ các chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu
KHKT và đặc biệt là trực tiếp hƣớng dẫn các em HS. Chúng tơi cũng đã có chút
sáng kiến về cách tổ chức và hƣớng dẫn HS thực hiện các dự án dự thi đạt kết quả
1


cao, đó là lý do chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh đạt kết quả cao tại trường
THPT và trường THPT ” làm nội dung sáng kiến của mình.
1.2. Đóng góp mới của đề tài
Từ trƣớc đến nay đã có một số đề tài, bài viết, cơng trình nghiên cứu về thực
trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT
cho HS THPT đạt kết quả. Song chủ yếu các bài viết, các đề tài này còn dừng lại ở
tính lý thuyết hoặc mới chỉ đƣa ra một số giải pháp ứng dụng trong các lĩnh vực
mang tính vĩ mơ hoặc các giải pháp cụ thể nhƣng chỉ ứng dụng ở một số lĩnh vực
khác nhau trong cuộc sống xã hội. Đặc biệt, các đề tài trên đề cập đến các giải pháp
về pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT cho HS THPT tại các đơn
vị trƣờng học trên địa bàn các tỉnh nói chung, địa bàn huyện nói riêng gần nhƣ
chƣa thấy triển khai và áp dụng.
Đề tài này đã đi sâu nghiên cứu thực trạng, ứng dụng, đúc rút kinh nghiệm
và đề xuất một số giải pháp mới nhằm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
nghiên cứu KHKT của HS đạt kết quả cao tại trƣờng THPT và trƣờng THPT . Qua
đó, giúp các em vận dụng tốt kiến thức các môn học để giải quyết những vấn đề
trong thực tiễn.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng về hoạt động nghiên cứu KHKT ở trƣờng THPT và

THPT - Nghệ An hiện nay, từ đó xây dựng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT đạt kết quả cao tại trƣờng THPT và trƣờng
THPT .
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Chúng tơi đã đọc và phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài để
xây dựng cơ sở lý luận bao gồm:
+ Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp nhiều tài liệu liên quan.
+ Phƣơng pháp khái quát hóa những nhận định độc lập.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm
+ Điều tra xã hội bằng phiếu khảo sát ý kiến HS; ý kiến của GV và HS về
nhận thức, vai trò tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu KHKT.
+ Phƣơng pháp quan sát và tự quan sát:
Thu thập thông tin và quan sát xem sự cần thiết, hiệu quả, mong muốn hoạt
động nghiên cứu KHKT của HS ở nhà trƣờng hiện nay.
+ Phƣơng pháp phỏng vấn
2


Đƣợc thực hiện trong nhiều hoàn cảnh: giờ ra chơi, giờ sinh hoạt 15 phút,
đầu giờ học, qua trò chuyện trực tiếp.
+ Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia:
Khi thực hiện nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã trực tiếp gặp gỡ, phỏng
vấn, hỏi ý kiến một số chuyên gia có kinh nghiệm hƣớng dẫn HS nghiên cứu
KHKT đạt giải cao trong và ngoài tỉnh.
+ Phƣơng pháp thống kê toán học:
Để xử lý kết quả khảo sát thực trạng và mức độ hiệu quả của các giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT đạt kết quả cao tại trƣờng THPT
và trƣờng THPT .
+ Phƣơng pháp phân tích số liệu:

Sau khi có các số liệu thu thập đƣợc từ kết quả thống kê, chúng tơi đã phân
tích để thấy đƣợc ý kiến của GV và các em HS là cần thiết, mong muốn hoạt động
nghiên cứu KHKT ở 2 nhà trƣờng hiện nay. Từ đó, tìm kiếm những giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT của HS đạt kết quả cao tại trƣờng
THPT và trƣờng THPT .

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT QUẢ CAO
1.1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Khái niệm khoa học (science)
Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013), khoa học là hệ thống
tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên,
xã hội và tƣ duy.
Theo Từ điển Giáo dục, Khoa học là lĩnh vực hoạt động của con ngƣời
nhằm tạo ra và hệ thống hóa những tri thức khách quan về thực tiễn, là một trong
những hình thái ý thức xã hội bao gồm cả hoạt động để thu hái kiến thức mới lẫn
cả kết quả của hoạt động ấy, tức là toàn bộ những tri thức khách quan làm nên nền
tảng của một bức tranh về thế giới. Từ khoa học cũng còn dùng để chỉ những lĩnh
vực tri thức chuyên ngành. Những mục đích trực tiếp của khoa học là miêu tả, giải
3


thích và dự báo các q trình và các hiện tƣợng của thực tiễn dựa trên cơ sở những
quy luật mà nó khám phá đƣợc.
Theo Vũ Cao Đàm khoa học cịn đƣợc hiểu là một hoạt động xã hội nhằm
tìm tòi, phát hiện quy luật của sự vật và hiện tƣợng và vận dụng các quy luật ấy để
sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tác động vào sự vật hoặc hiện tƣợng, nhằm

biến đổi trạng thái của chúng.
1.1.1.2. Khái niệm NCKH
Theo Luật Khoa học và Công nghệ (Quốc hội, 2013), Nghiên cứu khoa
học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện
tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.
Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy
luật của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy.
Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu
khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới công nghệ phục vụ lợi ích của con
ngƣời và xã hội.
Theo Earl R. Babbie (1986), nghiên cứu khoa học (scientific research) là
cách thức: (1) Con ngƣời tìm hiểu các hiện tƣợng khoa học một cách có hệ thống;
(2) Là q trình áp dụng các ý tƣởng, nguyên lý để tìm ra các kiến thức mới nhằm
giải thích cá sự vật hiện tƣợng.
Theo Armstrong và Sperry (1994), nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng
dụng các phƣơng pháp khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về
thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phƣơng pháp và phƣơng tiện kỹ thuật mới
cao hơn, giá trị hơn. Hình thức nghiên cứu này cung cấp thơng tin và lý thuyết khoa
học nhằm giải thích bản chất và tính chất của thế giới. Kết quả của nghiên cứu khoa
học tạo ra những ứng dụng cho thực tiễn. Hoạt động nghiên cứu KHKT đƣợc tài trợ
bởi các cơ quan chính quyền, các tổ chức tài trợ xã hội. Hoạt động nghiên cứu KHKT
đƣợc phân loại tùy lĩnh vực học thuật và ứng dụng. Nghiên cứu khoa học là một tiêu
chí đƣợc sử dụng rộng rãi trong đánh giá vị thế của các cơ sở học thuật.

Nhƣ vậy, nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra hoặc
thử nghiệm, dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức đạt đƣợc từ thực nghiệm, để
phát hiện ra cái mới về bản chất sự vật, về thế tự nhiên và xã hội.
1.1.1.3. Phương pháp khoa học (scientific method):
Theo Bauer (1992), phƣơng pháp khoa học (scientific method) là một hệ
thống kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tƣợng, mục đích là để thu đƣợc kiến

thức mới, hoặc hồn chỉnh và kế thừa các kiến thức có trƣớc đó.
Theo Beveridge (1950) nhấn mạnh hơn về khía cạnh khoa học là: Để đƣợc
coi là khoa học, phƣơng pháp điều tra phải đƣợc dựa trên việc thu chứng cứ thực
4


nghiệm hoặc chứng cứ đo lƣờng đƣợc, tuân thủ theo những nguyên tắc lý luận cụ
thể.
Từ điển Oxford định nghĩa phƣơng pháp khoa học là một phƣơng pháp của
khoa học tự nhiên từ thế kỉ XVII, bao gồm quan sát có hệ thống, đo lƣờng, thực
nghiệm, xây dựng, kiểm định và điều chỉnh các lý thuyết.
Theo Bernstein (1983) cho rằng, khác với việc các khoa học lấy thực tiễn
chứng minh cho thực tiễn, đặc điểm nổi trội của phƣơng pháp khoa học là cách
thức thu thập kiến thức để ủng hộ một lý thuyết khi những dự đoán về một lý
thuyết đƣợc xác nhận và thách thức một lý thuyết khi những dự đốn đó là khơng
đúng.
Theo Slick (2002), phƣơng pháp khoa học đƣợc sử dụng trong khoa học
nhƣ một phƣơng tiện đạt đƣợc sự hiểu biết về thế giới. Về cơ bản, phƣơng pháp
khoa học bao gồm: Quan sát - Giả thuyết -Thu thập và xử lý dữ liệu - Giải thích và
kết luận - Dự đốn. Những dự đốn đƣợc đƣa ra dựa trên những bằng chứng có
đƣợc trong thực nghiệm.
1.1.1.4.Vai trò của Nghiên cứu khoa học
Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, khoa học
đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra cơ sở vật chất của xã hội, hồn
thiện các quan hệ xã hội và hình thành con ngƣời mới.
Nghiên cứu khoa học có mục tiêu chủ yếu là tìm kiếm câu trả lời cho các
câu hỏi đặt ra, nói cách khác là tìm kiếm kiến thức và sự hiểu biết. Tuy nhiên, nếu
ta có thể chia xẻ, phổ biến thơng tin, kiến thức mà ta có đƣợc thơng qua nghiên
cứu sẽ có hiệu quả cao hơn rất nhiều. Nói cách khác, bản chất của nghiên cứu khoa
học là một quá trình vận dụng các ý tƣởng, nguyên lý và phƣơng pháp khoa học

để tìm ra các kiến thức mới nhằm mơ tả, giải thích hay dự báo các sự vật, hiện
tƣợng trong thế giới khách quan. Nghiên cứu có nghĩa là trả lời những câu hỏi
mang tính học thuật hoặc thực tiễn; làm hoàn thiện và phong phú thêm các tri thức
khoa học; đƣa ra các câu trả lời để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
Với cách nhìn nhƣ vậy, nghiên cứu khoa học cịn có vai trị làm thay đổi
cách nhìn nhận vấn đề của ngƣời đọc, thuyết phục ngƣời đọc tin vào bản chất
khoa học và kết quả thực nghiệm nhằm đƣa ngƣời đọc đến quyết định và hành
động phù hợp để cải thiện tình hình của các vấn đề đặt ra theo chiều hƣớng tốt
hơn. ( -hoc.html)
1.1.1.5. Khái niệm nhận thức
Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến
thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm
các quy trình nhƣ là tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ƣớc lƣợng, sự lý
5


luận, sự tính tốn, việc giải quyết vấn đề, việc đƣa ra quyết định, sự lĩnh hội và
việc sử dụng ngôn ngữ. Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá
trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con ngƣời, nhờ
đó con ngƣời tƣ duy và không ngừng tiến đến gần khách thể. Theo quan điểm triết
học Mác - Lênin, nhận thức đƣợc định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện
thực khách quan vào trong bộ óc của con ngƣời, có tính tích cực, năng động, sáng
tạo, trên cơ sở thực tiễn.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn đề tài
Cuộc thi KHKT dành cho HS trung học có từ năm 2012-2013 sau khi Bộ
trƣởng BGD&ĐT ban hành Quy chế thi khoa học, KHKT cấp Quốc gia HS THCS
và HS THPT, kèm theo Thơng tƣ số 38/2012/TT-BGD&ĐT ngày 02/11/2012.
Cùng với đó thì hằng năm nhƣ năm 2020 thì sở SD&ĐT Nghệ An cũng ban công
văn số: 2146/SGDĐT-GDTrH V/v HD triển khai hoạt động nghiên cứu KHKT và
tổ chức cuộc thi KHKT cấp tỉnh năm học 2020-2021, đó là cơ sở để 2 nhà trƣờng

triền khai hoạt động nghiên cứu KHKT thƣờng niên. Chất lƣợng các cơng trình
nghiên cứu khoa học của HS năm sau cao hơn năm trƣớc. Tuy nhiên hiện nay với
nhiều trƣờng miền núi có nhiều đặc điểm giống với 2 trƣờng THPT và THPT cịn
nhiều khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT cho HS.
1.2. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài tìm hiểu thực trạng, những thuận lợi, khó khăn vƣớng mắc trong hoạt
động nghiên cứu KHKT của HS tại trƣờng THPT và trƣờng THPT . Đồng thời chỉ
ra nguyên nhân của những khó khăn và tồn tại đó, để từ đó có sơ sở đề xuất thử
nghiệm một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT của
HS đạt kết quả cao ở 2 nhà trƣờng nói trên.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng 1 chúng tôi đã tiến hành đọc và nghiên cứu các tài liệu liên
quan đến hoạt động nghiên cứu KHKT của HS và các văn bản HD các cuộc thi
KHKT các cấp, từ đó chúng tơi trình bày những cơ sở lí luận cơ bản về: những
khái niệm Khoa học; khái niệm về nghiên cứu KHKT; các phƣơng pháp và vai trò
nghiên cứu KHKT. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức của HS THPT. Tác giả
cũng đã tìm hiểu về hoạt động nghiên cứu KHKT trên thế giới và ở Việt Nam.
Từ cơ sở lý luận và phân tích thực tiễn về hoạt động nghiên cứu KHKT, sẽ là
những định hƣớng kinh nghiệm cho việc phân tích thực trạng hoạt động nghiên
cứu KHKT ở trƣờng THPT và trƣờng THPT – Tỉnh Nghệ An. Để từ đó đề xuất
những giải pháp phù hợp.

6


CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHKT CỦA HS ĐẠT KẾT QUẢ
CAO TẠI TRƢỜNG THPT VÀ TRƢỜNG THPT


2.1. Thuận lợi
Nhà trƣờng luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của SGD&ĐT
Nghệ An trong việc triển khai hoạt động nghiên cứu KHKT của HS. Đặc biệt,
trong các đợt tập huấn cho GV về hoạt động nghiên cứu KHKT, kiến thức liên môn
để giải quyết vấn đề trong thực tiễn... luôn chú trọng việc tuyên truyền ý nghĩa của
hoạt động nghiên cứu KHKT đến các em HS.
Các cơ quan, ban ngành từ cấp tỉnh đến huyện, hội phụ huynh, quan tâm đến
công tác nghiên cứu KHKT của HS 2 nhà trƣờng, tạo điều kiện vật chất cần thiết
nhƣ hỗ trợ kinh phí mua thiết bị nghiên cứu, các trung tâm thí nghiệm, các chun
gia có kinh nghiệm nghiên cứu KHKT để hỗ trợ GV và HS tham gia hoạt động
nghiên cứu KHKT đạt kết quả cao.
Hai nhà trƣờng đã đƣa kế hoạch hoạt động nghiên cứu KHKT vào chƣơng
trình giáo dục nhà trƣờng vào năm học. trích từ nguồn ngân sách thƣờng xuyên,
quỹ khuyến học để hỗ trợ cho mỗi cơng trình là 1.500.000đồng/đề tài. Ngồi ra sau
khi dự thi cấp tỉnh đạt giải sẽ đƣợc tỉnh, huyện, trƣờng thƣởng bằng tiền và giấy
khen, giấy chứng nhận đạt giải tùy theo thành tích giải đã đạt đƣợc. Những phần
thƣởng kịp thời động viên, khuyến khích HS hai nhà trƣờng tích cực nghiên cứu
KHKT.
Đội ngũ GV của 2 nhà trƣờng đông đảo (gần 200 GV) đƣợc đào tạo bài bản
ở các trƣờng đại học trên cả nƣớc. Trong đó có gần 1/3 GV đƣợc đào tạo sau đại
học (thạc sỹ) có rất nhiều kinh nghiệm giảng dạy và HD nghiên cứu KHKT, tâm
huyết, u nghề có trách nhiệm, tận tình HD, chỉ bảo cho HS của mình. Khơng
ngừng nâng cao trình độ để đào tạo ra những con ngƣời để đáp ứng cho sự nghiệp
CNH-HĐH đất nƣớc. Đây là những thuận lợi căn bản để tạo nên những thành công
bƣớc đầu cho hoạt động nghiên cứu KHKT ở 2 nhà trƣờng trong những năm qua.
Trong 5 năm qua thì số lƣợng HS ở 2 nhà trƣờng chủ yếu là HS lớp 10, lớp
11 tham gia tích cực hoạt động nghiên cứu KHKT đạt giải cao cấp tỉnh, với sức
trẻ, với tinh thần ham học hỏi luôn cố gắng học tập và nghiên cứu KHKT để tiếp
thu những tri thức mới về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trƣờng… trau dồi
những kỹ năng mềm, phƣơng pháp nghiên cứu để triển khai một đề tài nghiên cứu

KHKT. Dƣới sự HD của GV, cùng với sự nỗ lực của HS ở 2 nhà trƣờng, nhiều đề
tài nghiên cứu KHKT đã đạt giải nhất, nhì, ba… trong kỳ thi KHKT cấp tỉnh, từ đó
tạo động lực cho HS tham gia hoạt động nghiên cứu KHKT, hỗ trợ nâng cao kết
quả học tập.
7


2.2. Khó khăn, hạn chế
Đội ngũ GV đơng đảo, tuy nhiên một thực tế hiện nay là rất nhiều GV chƣa
có đam mê trong cơng tác viết SKKN, nghiên cứu KHKT. Từ đó dẫn tới GV chƣa
tìm đƣợc hƣớng nghiên cứu, chƣa khích lệ đƣợc HS tham gia nghiên cứu KHKT.
Nhiều GV chƣa nhiệt tình, sâu sát hƣớng dẫn HS nghiên cứu đề tài, dẫn đến chất
lƣợng của nhiều đề tài cịn yếu kém, mang tính chất đối phó. Bên cạnh đó, trình độ
phƣơng pháp nghiên cứu KHKT của một bộ phận GV ở 2 nhà trƣờng còn hạn chế,
chƣa tự đổi mới, nâng cao trình độ đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới nâng cao chất
lƣợng HD nghiên cứu KHKT cho HS trung học hiện nay.
HS THPT hiện nay đang còn lạ lẫm và mới mẻ với hoạt động nghiên cứu
KHKT. Đa số các em chƣa hiểu đƣợc tầm quan trọng và lợi ích của hoạt động
nghiên cứu KHKT đặc biệt là khoa học cơ khí, hệ thống nhúng… số HS tham gia
nghiên cứu KHKT chủ yếu tập trung ở lớp 10, 11 cũng gây khó khăn rất lớn cho
hoạt động này, vì các em chƣa đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức về KHTN và
KHXH. Trong khi đó ở HS 12 đang tập trung cho kỳ thi THPT Quốc Gia nên các
em cũng không mặn mà với hoạt động này. Đây chính là khó khăn của GV khi thu
hút HS tham gia nghiên cứu KHKT nhất là HS ở khối 12 của 2 nhà trƣờng.
Đặc điểm chung của 2 nhà trƣờng là các em HS lựa chọn ban xã hội chiếm
2/3 tổng số HS. Cho nên trong hoạt động nghiên cứu KHKT dẫn đến khi các em
tiếp cận với các hƣớng nghiên cứu là khoa học kỹ thuật cơ khí, hệ thống nhúng …
đây là hƣớng nghiên cứu khó với HS của trƣờng THPT và trƣờng THPT . Do
chƣơng trình học hiện nay ở 2 nhà trƣờng nghiêng về tổ hợp môn KHXH, nên
nhiều em chỉ học các mơn ban KHXH. Vì vậy, kiến thức nền KHTN cịn gặp nhiều

hạn chế. Bên cạnh đó GV và HS chƣa có phƣơng pháp nghiên cứu KHKT, hệ quả
là nhiều em khơng đủ kiến thức để tìm hƣớng nghiên cứu, chƣa biết lựa chọn đề
tài, chƣa xác định đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ và đối tƣợng nghiên cứu, chƣa biết
triển khai một đề tài nghiên cứu KHKT. Đây là thách thức không nhỏ đối với HS
tham gia vào hoạt động nghiên cứu KHKT.
HS khi tham gia nghiên cứu KHKT ở 2 nhà trƣờng còn thiếu những kỹ năng
cơ bản nhƣ kỹ năng nghiên cứu độc lập hoặc kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng phản biện, kỹ năng khảo sát thực tiễn… nên nhiều nhóm nghiên cứu
đã khơng hồn thành dự án, hoặc hiệu quả khơng cao. HS thƣờng lúng túng chƣa
biết cách lập và thực hiện kế hoạch nghiên cứu, đây là thách thức lớn trong quá
trình nghiên cứu.
Các nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu KHKT của HS THPT đang
còn hạn chế. Các quy định về thu chi tài chính cho hoạt động nghiên cứu KHKT
theo quy chế nội bộ của 2 nhà trƣờng vẫn cịn nhiều bất cập, kinh phí q ít và hạn
chế, khơng đủ trang trải chi phí nghiên cứu khiến cho chất lƣợng và môi trƣờng
nghiên cứu bị giảm sút.
8


Ví dụ, chia đều kinh phí nghiên cứu theo định mức 1,5 triệu đồng/đề tài cấp
tỉnh (Không phân biệt đề tài thuộc lĩnh vực cơ khí hay KHXH và hành vi) là mang
tính cao bằng và chƣa có cơ sở thuyết phục trong việc xây dựng định mức nhƣ
vậy, bởi tính chất “kỹ thuật” trong các đề tài thƣờng địi hỏi lƣợng kinh phí nhiều
hơn so với đề tài trong lĩnh vực KHXH và hành vi.
Trong bối cảnh khó khăn về kinh phí từ phía nhà trƣờng thì 2 nhà trƣờng
cũng chƣa thu hút đƣợc sự tài trợ từ phía doanh nghiệp, các cựu HS nhà trƣờng,
hội phụ huynh… Bởi lý do là các doanh nghiệp, cá nhân nói trên cịn đang hồi
nghi các cơng trình nghiên cứu KHKT của HS, nhiều gia đình của các em cịn sợ
ảnh hƣởng thời gian học tập của các em ở các môn chính khóa, nên chƣa mạnh
dạn đầu tƣ cho các em tham gia hoạt động nghiên cứu KHKT. Điều đó dẫn tới khó

khăn rất lớn về kinh phí cho hoạt động nghiên cứu KHKT ở 2 nhà trƣờng chƣa đạt
kết quả cao.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT của HS
tại trƣờng THPT và trƣờng THPT .
2.3.1. Tổ chức nghiên cứu
* Địa bàn và khách thể nghiên cứu
Khách thể đƣợc khảo sát trong điều tra chính thức bao gồm 325 HS cuối
năm học 2020-2021 của 3 khối và 73 GV trƣờng THPT và trƣờng THPT , cụ thể
nhƣ sau:
Bảng 2.1. Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng đối tƣợng HS
Nam
Nữ
Khối Khối Khối Khối Khối Khối
Trƣờng
Tổng
10 11
12
10
11
12
THPT Tân Kỳ
25 36
31
23
31
29
175
THPT
22 30
29

18
27
24
150
173
152
325
Bảng 2.2. Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng đối tƣợng GV
Trƣờng
Thầy

Tổng
THPT Tân Kỳ

23

17

40

THPT

18

15

33

41


32

73

2.3.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động nghiên cứu KHKT của HS
trƣờng THPT và trƣờng THPT .
2.3.2.1. Nhận thức về vai trò của hoạt động nghiên cứu KHKT của HS

9


Nghiên cứu KHKT là một hoạt động khá mới mẻ với HS trƣờng THPT và
trƣờng THPT trong những năm gần đây. Sự thành công của hoạt động này phụ
thuộc lớn vào nhận thức của HS về vai trò của hoạt động nghiên cứu KHKT. Để
đánh giá nhận thức về vai trị của hoạt động này tại 2 nhà trƣờng. Thì chúng tôi
tiến hành khảo sát ý kiến của 325 HS của 2 nhà trƣờng ở câu hỏi 2 phần phụ lục 1,
sau khi thống kê thì thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.3. Đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu KHKT của HS
hiện nay
STT
Mức độ quan trọng
Tần số
Tần suất (%)
1

Rất quan trọng

94

28.92


2

Quan trọng

131

40.31

3

Bình thƣờng

68

20.92

4

Khơng quan trọng

23

7.08

5

Hồn tồn khơng quan trọng

9


2.77

Tổng

325

100%

Nhận xét: Qua dữ liệu ở Bảng 2.3 cho thấy, phần lớn HS ở 2 nhà trƣờng
đánh giá hoạt động nghiên cứu KHKT của HS ở mức “quan trọng” và “rất quan
trọng”. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn 30.77% số HS đƣợc khảo sát cho rằng,
hoạt động này đóng vai trị “bình thường”, “khơng quan trọng” và “hồn tồn
khơng quan trọng”. Nhƣ vậy, vẫn cịn khá đông đối tƣợng khảo sát chƣa đánh giá
đúng tầm quan trọng của hoạt động này. Một số HS chia sẻ rằng: Hoạt động chính
của HS ở trƣờng THPT hiện nay vẫn là học tập, định hƣớng nghề nghiệp, vì vậy,
HS cần tập trung vào hoạt động này; còn nghiên cứu KHKT là hoạt động thứ yếu,
sau này chúng em sẽ thực hiện nếu có điều kiện.
2.3.3.2. Mức độ hứng thú của HS về hoạt động nghiên cứu KHKT ở nhà
trường.
Để biết đƣợc mức độ hứng thú của HS về hoạt động NCKH ở 2 nhà trƣờng
nói trên , chúng tơi đã tiến hành khảo sát câu hỏi 4 phần phụ lục 1. Kết quả đạt
đƣợc thể hiện qua sơ đồ 2.1 nhƣ sau:

10


8.31%
15.69%
Rất hứng thú


48.62%

Hứng thú
Bình thường
27.38%

Khơng hứng thú

Sơ đồ 2.1. Mức độ hứng thú của HS về hoạt động nghiên cứu KHKT
Nhận xét: Qua sơ đồ 2.1 chúng ta thấy có 8.31% rất hứng thú, 15.69% hứng
thú, 27.38% bình thƣờng, 48.62% khơng hứng thú với hoạt động này. Điều đó
khẳng định mức độ hứng thú của HS về hoạt động NCKHKT ở 2 nhà trƣờng hiện
nay còn rất thấp.
2.3.3.3. Nhu cầu hoạt động nghiên cứu KHKT của HS trường THPT và
THPT .
Để biết đƣợc các em có nhu cầu nghiên cứu KHKT ở 2 nhà trƣờng thì
chúng tơi tiến khảo sát câu hỏi 5 phần phụ lục 1 đã thu đƣợc kết quả sau:

19.38%
38.47%
Cần thiết
Khơng càn thiết
42.15%

Đang cịn phân vân

Sơ đồ 2.2. Nhu cầu hoạt động nghiên cứu KHKT của HS trƣờng THPT và THPT .
Nhận xét: Qua khảo sát thì chỉ có 63HS (chiếm 19.38%) cho rằng các hoạt
động này thực sự cần thiết vì nhƣ vậy mới ứng dụng đƣợc kiến thức đã học vào

11


thực tiễn một cách hiệu quả nhất; có tới 137HS (chiếm 42.15%) cho rằng hoạt
động này không cấn thiết, điều đó khẳng định các em chƣa đƣợc tuyên truyền ý
nghĩa của hoạt động nghiên cứu KHKT trong trƣờng học. Còn lại 125HS(chiếm
38.47%) HS vẫn đang còn phân vân, chƣa biết đƣợc liệu các hoạt động này có thật
sự cần thiết hay khơng? Sở dĩ cịn phân vân nhƣ vậy là vì cho rằng hoạt động này
ở 2 nhà trƣờng trong những năm qua cũng chƣa đem lại hiệu quả cao.
2.3.3.4. Đánh giá của HS về vai trò của hoạt động nghiên cứu KHKT trong
nhà trường hiện nay.
Để đánh giá vài trò của hoạt động nghiên cứu KHKT trong nhà trƣờng hiện
nay thì chúng tơi đã tiến hành khảo sát HS ở 2 nhà trƣờng câu hỏi 10 phụ lục 1 và
đã cho ra kết quả ở bảng 2.4 nhƣ sau:
Bảng 2.4. Đánh giá của HS về vai trò của hoạt động NCKHKT
TT

Vai trò của hoạt động nghiên cứu KHKT trong nhà
trƣờng THPT

Tần
Tần
số xuất%)

1

Giúp HS vận dụng kiến thức trong sách vở để giải quyết
các vấn đề thực tiễn cuộc sống.

223


68.61%

2

Tạo cho HS tự tin, tìm tịi và sáng tạo.

218

67.07%

3

Giúp HS mở rộng, phát triển tri thức đã học.

237

72.92%

4

Giúp HS hình thành phát triển năng lực tự học, tự nghiên
cứu.

211

74.15%

5


Giúp HS rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc nhóm,
tính tích cực, chủ động, hứng thú trong học tập và sinh
hoạt.

171

52.61%

6

Giúp HS có một sân chơi trí tuệ bổ ích, tạo cơ hội tốt để
các em có những trải nghiệm thú vị và đƣợc trình bày ý
tƣởng sáng tạo của mình.

189

58.15%

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung các đối tƣợng khảo sát
đánh giá khá cao các vai trò của hoạt động nghiên cứu KHKT của HS, chủ yếu lựa
chọn phƣơng án “phần lớn đồng ý” ở các nhận định. Vai trò nhận đƣợc sự đồng ý
cao nhất của HS là “Giúp HS rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc nhóm, tính
tích cực, chủ động, hứng thú trong học tập và sinh hoạt” với 74.15% số HS đồng
ý Các đề tài, dự án nghiên cứu KHKT của HS thƣờng đƣợc tiến hành bởi một
nhóm HS. Nhóm HS sẽ lên kế hoạch, phân chia công việc, hỗ trợ lẫn nhau. Thơng
qua đó, HS phát huy đƣợc tính tự lực, tự cƣờng, từ đó khơi gợi, ni dƣỡng sự
hứng thú để tìm tịi, khám phá kiến thức.
12



HS cũng đánh giá cao các vai trò: “Giúp HS mở rộng, phát triển tri thức đã
học”, “Tạo cho HS tự tin, tìm tịi và sáng tạo”, “Giúp HS có một sân chơi trí tuệ
bổ ích, tạo cơ hội tốt để các em có những trải nghiệm thú vị và được trình bày ý
tưởng sáng tạo của mình”, “Giúp HS vận dụng kiến thức trong sách vở vào giải
quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống, làm quen sớm với nghiên cứu KHKT”.
Tuy nhiên dù HS cũng đánh giá khá cao các vai trò, tuy nhiên thực tế hiện
nay sự nhận thức còn hạn chế nhất định. Nhiều HS ở 2 nhà trƣờng nói trên vẫn
chƣa nhận thấy đƣợc các vai trò quan trọng nhƣ: “Giúp HS vận dụng kiến thức
trong sách vở vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống, làm quen sớm với
NCKHKT”, “Giúp HS có một sân chơi trí tuệ bổ ích, tạo cơ hội tốt để các em có
những trải nghiệm thú vị và được trình bày ý tưởng sáng tạo của mình”.
Sự phân tích dữ liệu khảo sát cho thấy rằng, khá nhiều HS đƣợc khảo sát
chƣa nhận thức rõ về vai trò của hoạt động NCKHKT. Chính vì vậy, việc thực hiện
những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho HS về ý nghĩa của hoạt động
nghiên cứu này là hết sức cần thiết.
2.3.3.5. Mức độ hứng thú của GV khi tham gia HD HS nghiên cứu KHKT.
Về mức độ hứng thú của GV khi tham gia HD nghiên cứu KHKT. Chúng tôi
tiến hành khảo sát 73 GV ở hai nhà trƣờng với câu hỏi 3 phụ lục 2 và thu đƣợc kết
quả đƣợc thể hiện ở sơ đồ 2.3:

15.07%

Rất hứng thú

58.90%

26.03%

Hứng thú
Không hứng thú


Sơ đồ 2.3. Mức độ hứng thú của GV khi tham gia hƣớng dẫn HS NCKHKT.
Nhận xét: Qua sơ đồ 2.3 thì chúng tơi thấy 15.07% GVcho rằng hoạt động
này rất hứng thú, 26.03% GV hứng thú với hoạt động này. Điều đó một bộ phận
tƣơng đối GV ở 2 nhà trƣờng đã nhận thức đƣợc rất rõ nhiệm vụ của hoạt động
này đối với các em HS, từ đó có hứng thú đối với việc hƣớng dẫn HS nghiên cứu
KHKT. Cịn lại 58.90% số GV khơng hứng thú với hoạt động này, qua trực tiếp
13


trao đổi với một số GV của 2 nhà trƣờng, họ cho rằng, hoạt động nghiên cứu HS
nghiên cứu KHKT chƣa thực sự niềm say mê hứng thú, tham gia nghiên cứu HS
nghiên cứu KHKT chỉ vì mục đích để đƣợc giấy khen, cộng điểm và xét danh hiệu
thi đua. Hoặc nhiều GV không muốn tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT
vì cho rằng hoạt động này mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc và không áp
dụng đƣợc vào cuộc sống. Điều này đã dẫn tới suy nghĩ lệch lạc của một bộ phận
không nhỏ GV trong việc tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT ở 2 nhà
trƣờng trong các năm học qua.
2.3.3.6. Số lượng HS làm các dự án tham gia các cuộc thi KHKT hàng năm
tại trường THPT và trường THPT .
Qua số liệu thống kê từ danh sách tham gia dự thi KHKT hàng năm ở 2 nhà
trƣờng chúng tôi đã tổng hợp đƣợc số liệu ở bảng 2.5 nhƣ sau:
Bảng 2.5: Số lƣợng HS làm các dự án tham gia các cuộc thi KHKT Cấp Trƣờng và
Cấp Tỉnh từ năm 2017-2021 ở trƣờng THPT và THPT
TRƢỜNG

Năm 2017-2018

Năm 2018-2019


Năm 2019-2020

Năm 2020-2021

Cấp
Trường

Cấp
Tỉnh

Cấp
Trường

Cấp
Tỉnh

Cấp
Trường

Cấp
Tỉnh

Cấp
Trường

Cấp
Tỉnh

THPT Tân Kỳ


3

1

5

2

8

2

13

2

THPT

3

1

6

2

7

1


11

1

TỔNG

6

2

11

4

15

3

24

3

Bảng 2.6: Số lƣợng cơng trình đạt giải cấp tỉnh từ năm 2017-2021 nhƣ sau
TRƢỜNG
Năm 2017- Năm 2018- Năm 2019- Năm 20202018
2019
2020
2021
THPT Tân Kỳ
1 giải 3

1 giải 3
2 giải tƣ
1 giải nhất
1 giải tƣ
1 giải nhì
THPT
1 giải KK
1 giải nhì
1 giải nhì
1 giải nhì
1 giải KK
Nhận xét: Với kết quả nêu trên thì số lƣợng các đề tài nghiên cứu KHKT
cấp trƣờng và cấp tỉnh của 2 nhà trƣờng trong các năm học qua cũng đã đƣợc tăng
lên đáng kể. Số lƣợng cơng trình đạt giải năm năm sau ln cao hơn năm trƣớc.
Điều đó tuy cịn khiêm tốn so với các trƣờng ở miền xuôi, chƣa đáp ứng với thực
lực hoạt động nghiên cứu KHKT ở 2 nhà trƣờng. Những thành tích trên đáng ghi
nhận bởi nỗ lực của thầy, cơ và trị của 2 nhà trƣờng trong cơng tác hoạt động
nghiên cứu KHKT của HS trong các năm học qua.
14


2.2.3.7. Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT của HS
ở 2 nhà trường THPT và THPT chưa cao.
Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT của
HS ở 2 nhà trƣờng THPT và THPT chƣa cao, chúng tôi sử dụng phiếu khảo sát
câu 4 phụ lục 2 để khảo sát ý kiến của GV và sau khi xin ý kiến và thống kê chúng
tôi thu đƣợc kết quả sau
Bảng 2.7: Nhận xét của GV 2 nhà trƣờng (GV=73) về nguyên nhân dẫn đến
hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT của HS ở 2 nhà trƣờng THPT và
THPT chƣa cao

TT
Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động
Mức độ đánh giá
NCKHKT của HS chƣa cao
Tần số
%
1
GV hiện nay chƣa có kĩ năng để hƣớng dẫn HS
67
91.78%
nghiên cứu KHKT
2
GV có ít thời gian để hƣớng dẫn HS nghiên cứu
69
94.52%
KHKT
3
Kinh phí hỗ trợ cho GV và HS tham gia hoạt động
71
97.26%
nghiên cứu KHKT cịn ít
4
Chƣa thực hiện tốt việc tuyên truyền chủ trƣơng
70
95.89%
chính sách và tầm quan trọng của KHKT đến HS và
cha mẹ HS.
5
Các nguyên nhân khác
20

27.40%
Nhận xét: Qua bảng 2.7 chúng ta thấy nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt
động NCKHKT của HS ở 2 nhà trƣờng THPT và THPT chƣa cao là do vấn đề
kinh phí hỗ trợ cho GV và HS tham gia hoạt động nghiên cứu KHKT cịn ít
(97.26%). Lí do thứ hai là nhà trƣờng chƣa thực hiện tốt việc tuyên truyền chủ
trƣơng chính sách và tầm quan trọng của KHKT đến HS và cha mẹ HS (95.89%).
Bên cạnh đó có tới (94.52%) cho rằng GV có ít thời gian để hƣớng dẫn HS nghiên
cứu KHKT, vì GV và HS chủ yếu tập trung vào học các môn văn hóa để định
hƣớng nghề nghiệp, nhiều khi chƣa quan tâm đến hoạt động này. Ngoài ra rất
nhiều GV cho rằng GV hiện nay chƣa có kĩ năng để hƣớng dẫn HS nghiên cứu
KHKT (91.78%), điều đó là dấu hiệu đáng báo động. Theo nhƣ chúng tơi phỏng
vấn thì có nhiều GV cho rằng chúng tôi chƣa biết một cấu trúc một đề tài nghiên
cứu KHKT là nhƣ thế nào, thử hỏi làm sao có thể hƣớng dẫn HS nghiên cứu
KHKT đƣợc.
Kết luận: Nghiên cứu KHKT của HS là hoạt động quan trọng trong trƣờng
THPT và trƣờng THPT . Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn HS, GV của 2 nhà
trƣờng nói trên chƣa nhận thức đầy đủ đƣợc vai trò của hoạt động này, dẫn tới
chƣa động viên đƣợc các em tham gia vào hoạt động nghiên cứu KHKT. Kết quả
nghiên cứu KHKT của 2 nhà trƣờng trong những năm qua dù đã
1
5


đạt đƣợc những thành tích nhất định, song thật sự chƣa cao, số lƣợng các đề tài
đang cịn ít, chƣa xứng tầm với quy mô phát triển giáo dục của 2 nhà trƣờng.
Nguyên nhân chính dẫn đến những hạn chế trong hoạt động nghiên cứu KHKT của
HS là: “Nhà trƣờng chƣa tạo đƣợc động lực cho GV HD và HS tham gia nghiên
cứu KHKT”, “Điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm phục
vụ cho hoạt động nghiên cứu KHKT của HS trong 2 nhà trƣờng còn thiếu thốn,
chƣa đồng bộ”, “Năng lực nghiên cứu KHKT của GV và HS còn hạn chế”. Thực

trạng này là cơ sở để chúng tôi đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động nghiên cứu KHKT của HS đạt kết quả cao tại trƣờng THPT và trƣờng THPT
, với hy vọng trong thời gian tới sẽ giúp các em HS hứng thú với hoạt động này. Từ
đó có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu KHKT của HS dự thi cấp trƣờng, cấp tỉnh
đạt kết quả cao.
2.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu KHKT
của HS đạt kết quả cao tại trƣờng THPT và trƣờng THPT .
2.4.1. Chủ động tuyên truyền rộng rãi về mục đích, ý nghĩa, nội dung, kế
hoạch các cuộc thi KHKT đến tất cả các em HS.
Thực hiện công văn phát động cuộc thi KHKT hằng năm của Sở GD & ĐT
Nghệ An, chúng tôi tham mƣu với ban giám hiệu 2 nhà trƣờng lên chƣơng trình tổ
chức tuyên truyền về công tác nghiên cứu KHKT của HS trung học phổ thông đến
cán bộ GV, HS và phụ huynh HS, để HS, phụ huynh HS thấy đƣợc tầm quan trọng
của việc nghiên cứu KHKT, quyền lợi của HS khi tham gia nghiên cứu KHKT,
quyền lợi của cán bộ GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT.
Một số nội dung đƣợc chúng tôi tuyên truyền làm rõ tới cán bộ GV, HS, phụ
huynh HS và xã hội.
* Mục đích, ý nghĩa.
Ngày nay mục đích nghiên cứu KHKT của HS đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo chỉ rõ nghiên cứu KHKT của HS nhằm các mục đích:
- Góp phần đổi mới PP dạy học, phát triển năng lực HS, nâng cao chất
lƣợng giáo dục đào tạo của nhà trƣờng.
- Khuyến khích HS trung học nghiên cứu KHKT, vận dụng kiến thức đã học
vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống.
- Tiếp cận và vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
- Giải quyết một số vấn đề khoa học và thực tiễn.
Khuyến khích các cơ sở giáo dục, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân
hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT của HS trung học.
Thông qua nghiên cứu khoa học, HS hiểu sâu hơn về những kiến thức đã
học trên lớp, đồng thời đƣợc bổ sung thêm những kiến thức ngoài sách vở, và

16


nhiều khi lại nhận ra những bài học tƣởng chừng nhƣ cằn cỗi trong sách vở hóa ra
lại sinh động ở trong đời sống thực tế. Quá trình đi khảo sát, điều tra, phỏng vấn,
bố trí thí nghiệm, lấy mẫu hay q trình phân tích mẫu… HS đƣợc làm những
cơng việc của một kỹ sƣ, cử nhân thực thụ đang làm việc trong một cơng ty, cơ
quan nào đó. Đây thực sự là một trải nghiệm mới về những điều HS quan tâm, yêu
thích xung quanh nhằm khám phá bản thân. Điều đó giúp HS phần nào hiểu đƣợc
kiến thức là vơ tận.
* Lợi ích đối với HS tham gia cuộc thi KHKT
- KHKT là chất xúc tác thúc đẩy việc dạy và học các môn khoa học trong
nhà trƣờng.
- Đòi hỏi HS phải tham gia khoa học thực sự.
- Sử dụng phƣơng pháp khoa học và quá trình thiết kế kỹ thuật
- Nghiên cứu, thực nghiệm, giao tiếp giải thích và bảo vệ cơng trình nghiên
cứu của mình.
- HS tăng hứng thú học tập, hình thành năng lực vận dụng kiến thức, kỹ
năng cho HS.
- Tự tin vào bản thân, say mê nghiên cứu KHKT
- Gặp gỡ bạn bè cùng chí hƣớng
- Đƣợc tận mắt chứng kiến những cơng trình khoa học.
- Học đƣợc cách chấp nhận mạo hiểm.
- Biết sử dụng giải quyết khoa học để sử lý những vấn đề bên ngồi khoa học.

- Có cơ hội nghề nghiệp, cơ hội nhận đƣợc học bổng kinh phí học tập.
- Có một số quyền lợi ƣu tiên khi đƣợc giải trong các cuộc thi cấp quốc gia, cấp
tỉnh khi xét thẳng vào một số trƣờng đại học và trong cơng tác thi đua khen thƣởng.

Hình 2.1. Hoạt động tuyên truyền rộng rãi về mục đích, ý nghĩa, nội dung, kế

hoạch các cuộc thi KHKT đến tất cả các em HS.
17


Hiệu quả: Giải pháp tuyên truyền này đã đƣợc chúng tơi đƣa vào lồng ghép
vào chƣơng trình ngoại khóa, các hoạt động NGLL, tích hợp vào các mơn học…
thơng qua hoạt động này các em đã hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa, nội dung, của
việc tham gia các cuộc thi KHKT các cấp.
2.4.2. Phát triển năng lực nghiên cứu KHKT cho học sinh
Về cấu trúc, cũng nhƣ mọi năng lực khác, năng lực nghiên cứu KHKT gồm
3 thành tố chủ yếu: Kiến thức, kỹ năng, thái độ. Về kiến thức, bao gồm kiến thức
khoa học chuyên ngành và kiến thức về phƣơng pháp nghiên cứu KHKT (nghiên
cứu hàn lâm và cộng đồng). Về kỹ năng, ngoài kỹ năng xây dựng đề tài nghiên
cứu, kỹ năng thiết kế nghiên cứu, thu thập dữ liệu cịn có kỹ năng phân tích dữ liệu
và sử dụng cơng cụ phân tích. Bên cạnh đó cần có kỹ năng phê phán, kỹ năng lập
luận và kỹ năng viết báo cáo khoa học…
Đối với HS phổ thông chúng ta cần chú ý năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề. Đó là khả năng phân tích phát hiện và nêu đƣợc tình huống có vấn đề trong
học tập, trong cuộc sống. Thứ hai là năng lực quan sát: Là khả năng tri giác nhanh
chóng và chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật, hiện
tƣợng cho dù những điểm đó khó nhận thấy hoặc có thể là thứ yếu. Thứ ba là năng
lực đọc và tìm kiếm thơng tin: Qua nghiên cứu, đọc, thu thập tài liệu và tìm thơng
tin giúp HS phát hiện hoặc nhận ra các vấn đề, đặt ra nhiều câu hỏi cần nghiên cứu.
Cuối cùng, năng lực tƣ duy bao gồm các thao tác nhƣ: Phân tích, tổng hợp, so
sánh khái quát hóa.
Làm thế nào để giúp HS trau dồi phƣơng pháp nghiên cứu KHKT? Trong
quá trình HD các em nghiên cứu KHKT ở 2 nhà trƣờng chúng tôi thấy:
Thứ nhất: Hƣớng dẫn HS lập kế hoạch tự học, tự nghiên cứu. Đây là cơng
việc khó địi hỏi các em cần có sự hƣớng dẫn của GV; phải đƣợc diễn ra theo trình
tự đã sắp xếp, có tính khoa học, tránh hiện tƣợng bị động khơng đạt kết quả. Theo

đó, GV phải kiểm tra kế hoạch và có bổ sung nhận xét. Khơng làm thay mà để các
em tự sửa chữa, điều chỉnh kế hoạch của mình.
Thứ hai: Hƣớng dẫn HS tự đọc và tìm kiếm tài liệu nhằm giúp các em phát
hiện ra các vấn đề và đặt ra nhiều câu hỏi cần nghiên cứu. Cho HS đọc trƣớc bài
cần nghiên cứu để tóm tắt ý chính, trả lời các câu hỏi và thu thập tài liệu liên quan.
Thứ ba: Thƣờng xuyên cho HS làm đề tài nhỏ, giúp các em chủ động làm
việc có mục đích và đam mê khoa học vì thế nên cần rèn luyện sớm. Đề tài nhỏ ở
đây giống nhƣ một dự án học tập đơn giản trong thời gian ngắn mà các thầy cơ hay
cho các em thực hiện tìm hiệu báo cáo dự án ở trên lớp.

18


Thứ tư: Cho HS chuẩn bị một phần bài học rồi tập báo cáo trƣớc lớp nhằm
mục đích rèn luyện kỹ năng diễn đạt, có đủ tự tin khi đứng trƣớc đám đông. Đây là
phẩm chất bắt buộc của một nhà nghiên cứu KHKT tƣơng lai.
Thứ năm: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tƣ duy sáng tạo
là việc làm cần thiết với các yêu cầu nhƣ: Chính xác, khoa học; phong phú, đa
dạng, xuyên suốt chƣơng trình; có tính hệ thống, tính logic...
Để HS tự chủ động tham gia nghiên cứu KHKT, việc tăng cƣờng bồi dƣỡng
năng lực nghiên cứu KHKT đối với các em ở trƣờng phổ thơng là u cầu có tính
chất khách quan trong quá trình dạy học. Đây cũng là cơ sở cần thiết để tiến hành
đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Hiệu quả: Qua giải pháp này chúng tôi đã hƣớng dẫn đƣợc các em có đƣợc
năng lực NCKH từ đó các em có thể chủ động hoạt động nghiên cứu NCKH mà
khơng cịn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ.
2.4.3. GV định hƣớng cho HS phát hiện và thực hiện ý tƣởng nghiên cứu
KHKT.
Khẳng định GV hƣớng dẫn giữ vai trò quan trọng quyết định sự thành công
trong mỗi dự án. Cho nên trong những năm học qua 2 nhà trƣờng luôn chú trọng

xây dựng đội ngũ GV hƣớng dẫn nhạy bén trong việc định hƣớng cho HS phát
hiện và thực hiện ý tƣởng NCKH, từ đó nắm vững đƣợc các dự án nghiên cứu,
chú trọng tính ứng dụng thực tiễn. Định hƣớng cho HS tìm tịi nghiên cứu qua các
phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: "Bàn tay nặn bột", "Dạy học dựa trên dự án",
"Dạy học khoa học dựa trên tìm tịi - nghiên cứu"… qua đó hình thành các kỹ năng
nghiên cứu cho các em.
Ví dụ 1: Trong nội dung “Trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ môi
trƣờng” sách giáo dục công dân 10, GV môn GDCD định hƣớng cho HS bằng
cách đƣa ra các ý tƣởng nghiên cứu KHKT từ những câu hỏi: Bằng cách nào để
nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho các em ở trƣờng THPT Tân Kỳ, hay để
nâng cao hiệu quả quét rác ở sân trƣờng chúng ta cần tạo ra phƣơng tiện gì?
Ví dụ 2: Trong nội dung: “Bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy
sản” - Công nghệ 10, GV định hƣớng HS đƣa ra các ý tƣởng từ câu hỏi: Bằng
cách nào để nâng cao giá trị, chất lƣợng trong bảo quản quả mãng cầu?
Ví dụ 3: Trong quá trình dạy nội dung Hƣớng nghiệp 10, GV định hƣớng
cho HS câu hỏi nhƣ: Làm thế nào để nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho HS các
trƣờng THPT trên địa bàn huyện Tân Kỳ?
Ví dụ 4: Trong q trình GV viết bảng, thì các thầy cơ giáo hay dùng dẻ lau
bảng để xóa, từ đó các thầy cơ có thể đặt câu hỏi định hƣớng nhƣ: Làm thế nào để
chế tạo ra dụng cụ lâu bảng để thay thế cho dẻ lau bảng, bảo vệ sức khỏe cho GV?
Thân thiện với môi trƣờng?
19


Ví dụ 5: Trong q trình dạy lập trình trong chƣơng trình mơn Tin học 11.
các thầy cơ thƣờng đặt ra câu hỏi ý tƣởng: Hiện nay tình trạng ngƣời mù gặp rất
nhiều khó khăn khi di chuyển, làm thế nào để chế tạo ra kính hỗ trợ ngƣời mù khi
di chuyển? Các em đi học về thƣờng đi qua các tràn mùa mƣa lũ, làm thế nào để
tạo ra đƣợc thiết bị cảnh báo lũ cho ngƣời tham gia giao thông biết?...
Từ những câu hỏi trên HS sẽ đƣa ra nhiều giả thuyết, nhiều ý tƣởng và có

những ý tƣởng có giá trị, phát hiện ra đƣợc các HS thực sự đam mê, thực sự mong
muốn thực hiện ý tƣởng.
Ý tƣởng đƣợc hình thành bắt nguồn từ vấn đề thực tiễn và nhu cầu cần đáp
ứng cho nhu cầu thực tiễn qua việc lồng ghép vào các bài dạy thích hợp trong
chƣơng trình học chính khóa, ngoại khóa. Qua đó GV sẽ phát hiện ra những HS
đặc biệt, sự đam mê nghiên cứu KHKT.
Những ý tƣởng hay đƣợc các các thầy, cơ hƣớng dẫn xác định lại tính khả
thi của ý tƣởng trong thực tiễn bằng cách hƣớng đến sản phẩm đầu ra của dự án,
hƣớng đến đối tƣợng sẽ dùng sản phẩm này, từ đây thì HS cần quan sát mọi hoạt
động của đối tƣợng sẽ sử dụng sản phẩm trong tƣơng lai, phỏng vấn và thảo luận
với họ về nhu cầu, mong muốn đƣợc đáp ứng.
Vì HS chƣa hiểu triển khai ý tƣởng từ đâu, nên GV hƣớng dẫn cần hƣớng
dẫn các em xây dựng kế hoạch nghiên cứu, kiểm soát và thúc đẩy các nhiệm vụ và
nội dung nghiên cứu theo các mốc thời gian đã định ra cho HS. Thảo luận tháo gỡ
các khó khăn cùng HS thông qua các câu hỏi xuyên suốt nhƣ là: Tại sao lại làm
nhƣ thế mà không chọn cách khác? Có cách làm nào khác khơng? Cơ sở của vấn
đề này là gì?...
Một khó khăn rất lớn khi triển khai ý tƣởng của HS đó là: Dự án xuất phát
từ chính ý tƣởng của HS, cách thực hiện sản phẩm là do HS đƣa ra và chọn lựa,
liên quan nhiều đến kiến thức chuyên ngành - đây chính là khó khăn lớn nhất của
GV hƣớng dẫn. Cũng chính vì điều này, GV hƣớng dẫn lại là ngƣời chủ động tìm
và thuyết phục các chuyên gia hỗ trợ cho các em. Qua việc học và tham khảo từ
các chuyên gia HS không chỉ đƣợc bù đắp các kiến thức đang thiếu hụt cho dự án
mà các em cũng đồng thời ảnh hƣởng từ họ tác phong, tính kiên nhẫn, tƣ duy của
ngƣời làm công tác nghiên cứu KHKT.
“Để hiện thực hóa ý tƣởng sáng tạo của HS, cơng việc quan trọng đầu tiên là
GV hƣớng dẫn và HS cần hòa làm một thể thống nhất. Điều này giúp GV hƣớng
dẫn thấy đƣợc những khó khăn, những vấn đề phát sinh từ dự án khi thử đặt mình
vào các em, hoạt động cùng các em để từ đó tìm ra các cách giải quyết phù hợp
trong việc hƣớng dẫn HS của mình”.

Hiệu quả: Với việc định hƣớng cho HS phát hiện và thực hiện ý tƣởng
nghiên cứu KHKT trong những năm qua mà 2 nhà trƣờng đã khuyến khích nhiều
20


em HS phát hiện nhiều ý tƣởng mới, sáng tạo có khả năng áp dụng vào thực tế
cuộc sống, phát hiện đƣợc nhiều em đam mê hoạt động nghiên cứu KHKT. Bên
cạnh đó đã giúp các em có cơ hội gặp gỡ, giao lƣu với các thầy cô, các chuyên gia
có kinh nghiệm trong hoạt động nghiên cứu KHKT, từ đó tháo gỡ nhiều băn khoăn
của các em khi tự mình làm các đề tài nghiên cứu KHKT.

Hình 2.2. HS trƣờng THPT thực hiện ý tƣởng nghiên cứu KHKT “Kính cảnh báo
nguy hiểm cho ngƣời khiếm thị”
2.4.4. Thành lập CLB nghiên cứu KHKT“Sáng tạo trẻ” trong nhà trƣờng
Trong các năm học qua, CLB nghiên cứu KHKT “Sáng tạo trẻ” đã đƣợc
thành lập ở trƣờng THPT và THPT . Để tạo sân chơi cho HS có nhu cầu tìm hiểu,
nghiên cứu khoa học, giúp đỡ HS trong việc tiếp cận và vận dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu khoa học, sản phẩm khoa học vào thực tiễn, Bộ giáo dục và đào
tạo khuyến khích thành lập các CLB nhƣ trên.
- Mục đích: CLB Nghiên cứu khoa học là CLB thuộc lĩnh vực học tập, là
môi trƣờng hoạt động của HS trƣờng THPT và trƣờng THPT yêu thích sáng tạo,
nghiên cứu khoa học; là nơi giao lƣu, chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết về tất cả các
lĩnh vực; cung cấp kiến thức về nghiên cứu KHKT cho các thành viên
CLB.
CLB nghiên cứu KHKT “sáng tạo trẻ” có nhiệm vụ cung cấp kiến thức và hỗ
trợ quá trình thực hiện đề tài cho HS, hỗ trợ các thành viên tiếp thu thêm nhiều
kiến thức có ích, phục vụ cho q trình học tập và nghiên cứu, tạo động lực và thúc
đẩy đam mê của HS trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Cách tiến hành thành lập: (Theo Nghị định 45/2010/NĐ-CP)
+ Đơn xin phép thành lập CLB nghiên cứu KHKT “sáng tạo trẻ”

+ Phạm vi hoạt động: Trƣờng THPT và trƣờng THPT
21


+ Nguyên tắc, tổ chức, hoạt động của CLB: Tự nguyện, dân chủ, bình đẳng,
tự đảm bảo kinh phí hoạt động, khơng vì mục đích lợi nhuận, tn thủ hiến pháp,
pháp luật và điều lệ CLB.
- Nghĩa vụ của thành viên:
+ Nhiệt tình tham gia hoạt động CLB, đƣa ra ý tƣởng xây dựng các chuyên
đề để xây dựng CLB ngày càng phát triển.
+ Tham gia CLB với tinh thần trách nhiệm cao.
+ Tuân thủ mọi quy định, quy chế phối hợp của CLB.
- Quyền lợi: Tất cả thành viên CLB đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.
+ Đƣợc tham gia các hoạt động của CLB
+ Khi gặp các khó khăn trong việc triển khai nghiên cứu sẽ đƣợc các thành
viên trong CLB giúp đỡ, tháo gỡ những khó khăn thắc mắc.
- Phòng sinh hoạt CLB: Cùng sinh hoạt tại văn phịng Đồn nhà trƣờng.
- Số lượng thành viên CLB: Thầy giáo Đậu Minh Nghĩa GV trƣờng THPT
làm chủ nhiệm, và các thầy cơ giáo có kinh nghiệm hƣớng dẫn nghiên cứu KHKT,
các em HS nhà trƣờng.
- Kinh phí hoạt động: Tự đóng góp kinh phí hoặc có thể kêu gọi các doanh
nghiệp, các nhà tài trợ trên địa bàn và phụ huynh HS.
- Nội dung hoạt động:
Tổ chức cho thành viên (HS) đăng ký ý tƣởng đề tài nghiên cứu ở các nhóm
lĩnh vực, Ban chủ nhiệm CLB sẽ đọc các bản trình bày ý tƣởng này, chọn lọc ra
những ý tƣởng khả thi để tham gia thuyết trình. Những dự án vƣợt qua vịng
thuyết trình sẽ đƣợc bạn chủ nhiệm CLB giới thiệu GV phù hợp với lĩnh vực
hƣớng dẫn thực hiện. Đây cũng chính là những dự án tham gia cuộc thi KHKT
dành cho HS cấp trƣờng.
Các dự án này sẽ đƣợc CLB, nhà trƣờng hỗ trợ chi phí thực hiện. Nếu dự án

phát triển hơn nữa thì nhà trƣờng sẽ hỗ trợ kết nối chuyên gia, các doanh nghiệp,
phụ huynh… HS là chủ dự án và cũng là ngƣời giữ vai trò chủ động trong hoạt
động nghiên cứu, GV bảo trợ có trách nhiệm định hƣớng để HS làm tốt hơn.
Ban chủ nhiệm CLB có trách nhiệm tổ chức báo cáo đề tài nghiên cứu cho
các thành viên, tổng kết đợt nghiên cứu, đề nghị khen thƣởng, kết quả dự án đƣợc
dùng làm thang điểm kiểm tra môn học. Điều này đã tạo thuận lợi và động lực cho
HS tham gia làm dự án nghiên cứu KHKT, các Hội nghị Báo cáo Tổng kết đƣợc tổ
chức trang trọng, mời các thành viên, thầy cô giáo tham gia, tạo khơng khí thi đua
học tập nghiên cứu KHKT trong HS nói chung.

22


Bên cạnh đó CLB nghiên cứu KHKT“sáng tạo trẻ” tổ chức các hoạt động bổ
trợ thực tế, giúp HS tiếp cận thực tế, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ,
bao gồm:
Thứ nhất: Tổ chức giao lƣu HS với các cơ quan, doanh nghiệp… trên địa
bàn, thăm quan thực tế các doanh nghiệp, các di tích lịch sử liên quan đến lĩnh vực
đƣợc nghiên cứu. Các hoạt động này dựa mối quan hệ thƣờng xuyên với cơ quan,
doanh nghiệp, cựu HS của nhà trƣờng đang giảng dạy tại các trƣờng ĐH, CĐ trên
toàn quốc nhằm tạo ra các hợp tác, giúp đỡ về kinh nghiệm và kinh phí từ các
Doanh nghiệp.
Thứ hai:Tổ chức các cuộc thi KHKT, liên quan trực tiếp đến các lĩnh vực dự
thi KHKT của HS trung học.
Thứ ba: Định kỳ tổ chức các buổi thảo luận chuyên đề. Nội dung các chuyên
đề đƣợc thông báo trƣớc để thành viên chuẩn bị. Các thành viên sẽ chuẩn bị nội
dung và trình bày trong buổi thảo luận, theo các chuyên đề đƣợc lên kế hoạch
trƣớc nhằm hƣớng sự quan tâm của các thành viên vào mục tiêu cần thảo luận.
Thứ tư: Tổ chức các cuộc nói chuyện chuyên đề, mời báo cáo viên là các
thầy, cơ giáo có kinh nghiệm nghiên cứu KHKT, các cựu HS là những chuyên gia

trong hoạt động nghiên cứu KHKT về trao đổi các chuyên đề, các lĩnh vực mà HS
quan tâm, có tác dụng thiết thực cho việc học tập và nghiên cứu của HS.

Hình 2.3. Một số hoạt động của CLB nghiên cứu KHKT trƣờng THPT Tân Kỳ
Hiệu quả hoạt động của CLB: Cùng với sự ra đời của CLB “Sáng tạo trẻ”,
hoạt động nghiên cứu KHKT của HS Trƣờng THPT và trƣờng THPT đi vào quy
củ hơn. Hằng năm, 2 nhà trƣờng đều có dự án đoạt giải cao tại cuộc thi KHKT HS
trung học cấp tỉnh.
Những kết quả tích cực của thành viên CLB “Sáng tạo trẻ” trong cuộc thi
KHKT đã tạo động lực cho nhiều HS tham gia CLB. Bản thân GV, phụ huynh cũng
thấy rằng hƣớng tiếp cận dạy học dự án, dạy học STEM này rất tốt cho phát triển
năng lực HS.
23


Với cách học này, GV là ngƣời truyền cảm hứng, HD đƣờng đi còn HS là
ngƣời thực hiện. HS phải chủ động tìm kiếm kiến thức để bổ sung, hồn thiện dự
án. Nhờ đó, các em khơng chỉ tích lũy nhiều kiến thức mà cịn có thêm nhiều kỹ
năng.
Em Nguyễn Đức Hƣng trƣờng THPT , cựu thành viên CLB, em từng 3 lần
đoạt giải nhì trong cuộc thi KHKT cấp tỉnh chia sẻ: “Từ một HS luôn coi trọng
điểm số, thứ hạng trong lớp, việc tiếp xúc với nghiên cứu KHKT đã giúp em thay
đổi suy nghĩ, hƣớng bản thân đến việc học và phát triển bản thân theo một cách
khác. Mỗi dự án đều để lại cho bản thân những trải nghiệm thú vị và đáng giá. Hơn
tất cả những giải thƣởng hay, kỹ năng mềm và kiến thức chun mơn là những thứ
mình thực sự “giàu có” sau mỗi mùa thi”.
Với thành tích 1 lần đoạt giải nhất KHKT cấp tỉnh, em Nguyễn Thùy Linh
(Lớp 11C1), thành viên CLB Sáng tạo trẻ cho hay: “Em cũng học đƣợc cách phát
triển một ý tƣởng sơ khai tƣởng chừng thật viển vông thành một dự án nghiên cứu
phù hợp, thiết thực. Kỹ năng nghiên cứu - giải quyết vấn đề, tƣ duy cải tiến - phân

tích và phản biện là những giá trị đáng quý mặc dù dự án đã kết thúc, vẫn sẽ đồng
hành cùng em xuyên suốt quá trình học tập và tham gia những hoạt động khác sau
này”.
2.4.5. Bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên
cứu KHKT.
Bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu
KHKT là tổ hợp những hoạt động trong đó ngƣời GV đƣợc trang bị, cập nhật, rèn
luyện và phát triển những kiến thức, kĩ năng và thái độ liên quan đến hoạt động
HD HS nghiên cứu KHKT của bản thân.
Là những ngƣời trực tiếp quản lí hoạt động chun mơn của nhà trƣờng,
hơn ai hết, chúng tôi phải là ngƣời tiên phong trong việc nhận thức đƣợc ý nghĩa
của việc nâng cao năng lực cho GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT
trong trƣờng mình và từ đó thực hiện các biện pháp phù hợp để bồi dƣỡng những
khía cạnh còn thiếu hụt, thay đổi hoặc bổ sung những điều kiện hỗ trợ cho GV
nâng cao năng lực đó của mình. Để thực hiện đƣợc những điều nêu trên chúng tôi
đã tham mƣu cho BGH nhà trƣờng thực hiện những công việc nhƣ sau:
Thứ nhất: Nâng cao nhận thức về vai trò của GV trong hoat động hướng
dẫn HS nghiên cứu KHKT.
Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành thông tƣ số 04/2021/TT-BGDĐT quy
định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lƣơng viên chức
giảng dạy trong các trƣờng trung học phổ thông công lập đã xếp GV theo ba hạng
và tiêu chuẩn của cả ba hạng tuy khác nhau về mức độ nhƣng nhìn chung đều yêu
cầu GV phải có khả năng hƣớng dẫn HS nghiên cứu khoa học. Điều này cho thấy
24


Đảng và nhà nƣớc ta rất quan tâm đến khả năng hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT
của GV phổ thơng.
Nói nhƣ vậy để thấy rằng, đối với mỗi ngƣời GV phổ thông ở Việt Nam,
việc hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ mà họ

phải hồn thành trong q trình cơng tác của mình. Vì vậy mỗi GV cần nâng cao
nhận thức về vai trò của GV trong hoạt động hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT là
rất cần thiết.
Thứ hai: Lập kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực GV tham gia hướng
dẫn HS nghiên cứu KHKT
Công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực GV tham gia hƣớng dẫn HS nghiên
cứu KHKT đã đƣợc Ban giám hiệu nhà trƣờng chúng tôi đƣa vào nội dung kế
hoạch phát triển nhà trƣờng hàng năm.
Thông thƣờng, để lập kế hoạch về một hoạt động chuyên biệt nào đó trong
quản lí nhà trƣờng, cụ thể ở đây là kế hoạch bồi dƣỡng cho đội ngũ GV hƣớng
dân HS nghiên cứu KHKT, chúng tôi thƣờng phải xác định đầy đủ và chính xác
những thành phần sau:
Phân tích điều kiện hiện có liên quan đến hoạt động bồi dƣỡng:
Xác định mục tiêu của kế hoạch bồi dƣỡng;
Xác định nội dung bồi dƣỡng;
Xác định hình thức tổ chức bồi dƣỡng;
Xác định phƣơng pháp, phƣơng tiện kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi
dƣỡng; Xác định nguồn lực thực hiện hoạt động bồi dƣỡng.
Thứ ba: Tổ chức thực hiện, giám sát, điều chỉnh và đánh giá công tác bồi
dưỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia hướng dẫn HS nghiên cứu KHKT.
Sau khi xây dựng đƣợc Bản kế hoạch bồi dƣỡng hằng năm cho đội ngũ cán
bộ GV trong nhà trƣờng, BGH nhà trƣờng đã ban hành quy định liên quan đến
việc tham gia bồi dƣỡng trong đó bao gồm quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và
quyền lợi của cán bộ quản lí, GV tham gia vào cơng tác bồi dƣỡng để làm căn cứ
thi đua, khen thƣởng, xếp loại và chế tài xử lí các trƣờng hợp vi phạm. Đồng thời
thành lập bộ phận giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng để thông qua bộ
phận này, sự chỉ đạo của hiệu trƣởng đến đƣợc từng thành viên trong nhà trƣờng,
giúp cho hệ thống hoạt động nhịp nhàng và vận hành thuận lợi.
Trong trƣờng hợp lựa chọn bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GV tham gia
hƣớng dẫn HS nghiên cứu KHKT thông qua sinh hoạt chuyên môn theo chuyên

đề, chúng ta cần thực hiện các công việc nhƣ sau:

2
5


×