Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Khảo sát, đánh giá khả năng chịu hạn của một số dòng ngô thuần được tạo ra từ nguồn nguyên liệu nhập nội docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.19 KB, 7 trang )

KHO ST, NH GI KH NNG CHU HN CA MT S
DềNG NGễ THUN C TO RA T NGUN NGUYấN LIU
NHP NI
V Vn Dng
1
, V Hoi Sn
1
, Phm gc Thanh
1
,
Lng Vn Vng
1
, Kiu Xuõn m
1
.
SUMMARY
Testing and evaluation of drought tolerance ability of inbred lines developed
from imported maize materials
Results of experiments tracking survey, evaluating drought tolerance and ability to
identify combinations of lines in Song Boi and Dan Phuong showed:
- The lines were observed have mid-short duration, good pest resistance, high genetic
purity and stable;
- The lines VA4, VA5, VA6 are short duration and VB3, VB5, VB6 are mid duration,
which have low responded to drought condition and fair drought tolerance.
- VA4, VB3, VB5 are promising lines, which have good drought tolerance, high
yielding and stable in both Dan Phuong and Song Boi.
Keywords: Combining ability, droughr tolerance, genetic purity.
I. ĐặT VấN Đề
ỏnh giỏ vt liu khi u cú ý ngha
quan trng trong cụng tỏc to ging ngụ lai.
chn to c vt liu cú kh nng chu


hn, vic s dng mụi trng bt thun, iu
khin ti ỏnh giỏ kh nng chng chu
ca vt liu thụng qua mt s c im hỡnh
thỏi cú hiu qu hn vic chn lc trong iu
kin thuõn li (Ceccarelli, 1987). Vi mc
tiờu chn to ra cỏc dũng ngụ thun chu hn
tt cú kh nng kt hp cao v nng sut ht
cung cp nguyờn liu cho chng trỡnh
to ging ngụ lai nng sut cao, chu hn ỏp
ng cho sn xut ngụ vựng min nỳi phớa
Bc, chỳng tụi tin hnh thớ nghim: Kho
sỏt, ỏnh giỏ kh nng chu hn ca mt
s dũng ngụ thun c to ra t ngun
nguyờn liu nhp ni.
II. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
2.1. Vt liu nghiờn cu
Gm 12 dũng ngụ thun ó c chn
lc, phõn ra thnh 2 nhúm da trờn thi
gian sinh trng ca cỏc dũng:
+ Nhúm chớn sm cú ký hiu l t:
VA1, VA2 VA6 c to ra bng phng
phỏp t phi t ngun nguyờn liu nhp ni
i t phi S9 n > S15 cú ngun gc
khỏc nhau vi 2 i chng l dũng T5, T8
(dũng b v dũng m ca ging ngụ lai n
1
Vin Nghiờn cu Ngụ.
chín sớm LVN99 có khả năng chịu hạn tốt,
năng suất cao, ổn định đang được sử dụng

rộng rãi trong sản xuất).
+ Nhóm chín trung bình có ký hiệu là
từ: VB1, VB2 VB6 được tạo ra bằng
phương pháp tự phối từ nguồn nguyên liệu
nhập nội ở đời tự phối S9 đén > S15 có
nguồn gốc khác nhau với 2 đối chứng là
dòng D6, IL6 (dòng bố và dòng mẹ của
giống ngô lai đơn chín trung bình VN8960,
có khả năng chịu hạn rất tốt, đang được sử
dụng rộng rãi trong sản xuất tại các tỉnh
trung du, miền núi phía Bắc).
Nguồn gốc các dòng được trình bày ở
bảng 1.
Bảng 1. guồn gốc các dòng tham gia thí nghiệm
TT Tên dòng Ký hiệu Nguồn gốc Đời tự phối
I. Nhóm chín sớm
1 Nov517 VA1 Tạo ra từ giống ngô Cargiil 777 >S15
2 I
4
CV VA2 Tạo ra từ giống ngô Bi. 9696 >S15
3 AG7.3 VA3 Tạo ra nguồn vật liệu của Trung Quốc >S15
4 MC
2
VA4 Tạo ra nguồn vật liệu của Trung Quốc >S15
5 AT
4.2
VA5 Tạo ra từ giống ngô lai Pi.3012 S9
6 V1 VA6 Tạo ra từ giống ngô lai CP989 S12
7 T5 (Đ/C 1) VA7 Bố của giống lai LVN-99 > S15
8 T8 (Đ/C 2) VA8 Mẹ của giống lai LVN-99 > S15

II. Nhóm trung bình
1 VB VB1 Tạo ra từ giống ngô lai NK4300 S10
2 2A VB2 Tạo ra từ giống ngô lai C919 > S15
3 30Y87.2 VB3 Tạo ra từ giống ngô lai 30Y87 S9
4 2177 VB4 Tạo ra nguồn vật liệu của CIMMYT > S15
5 CML VB5 Tạo ra nguồn vật liệu của CIMMYT >S15
6 LĐ22 VB6 Tạo ra từ giống ngô lai CP999 S12
7 D6 (Đ/C 1) VB7 Bố của giống lai VN-8960 > S15
8 IL6 (Đ/C 2) VB8 Mẹ của giống lai VN-8960 > S15

2. Phương pháp nghiên cứu
- Đánh giá khả năng chịu hạn của các
dòng ở các giai đoạn cây con bằng cách gây
hạn nhân tạo trong phòng theo phương pháp
đánh giá nhanh của Ngô Hữu Tình, 1995.
- Thí nghiệm đánh giá khả năng chịu
hạn của các dòng được bố trí trên đồng
ruộng, ngừng tưới khi ngô vào giai đoạn 7-
8 lá đến khi hạt chín sáp thì tưới trở lại theo
chế độ.
- Các thí nghiệm đồng ruộng được bố
trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh 3 lần
nhắc lại; Các chỉ tiêu theo dõi, thu thập và
xử lý số liệu theo hướng dẫn của CIMMYT
và của Viện Nghiên cứu Ngô 1985.
III. KÕT QU¶ Vµ TH¶O LUËN
1. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn
của các dòng ngô nghiên cứu
1.1. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn
của các dòng nghiên cứu ở trong phòng

Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn ở
thời kỳ cây con bằng cách gây hạn nhân tạo
là một biện pháp đơn giản và hiệu quả bằng
cách gieo 30 hạt trên cát (Mỗi chậu chứa
chứa 5 kg cát qua xử lý) tưi  Nm cho ht
mc n lá th 3 thì gây hn. Theo dõi mc
 héo ca mi công thc sau 1, 3, 5, 7
ngày gây hn. Kt qu ưc th hin qua
bng 1 và 2.
Bảng 2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng thuộc nhóm chín sớm
(Trung tâm ghiên cứu gô Sông Bôi năm 2010)
TT Dòng

% số cây không héo sau xử lý hạn (ngày) % số cây phục hồi sau tưới (ngày)
1 3 5 7 1 3 5 7
1 VA1 35,7 4,5 0 0 0 15,9 16,7 21,3
2 VA2 68,9 27,9 3,4 0 3,5 35,6 35,3 37,8
3 VA3 56,7 18,6 1,1 0 14,1 20,2 20,2 30,4
4 VA4 90,1 65,7 19,4 0 56,7 70,8 70,8 72,5
5 VA5 72,9 35,7 10,2 0 27,2 54,2 54,2 58,6
6 VA6 78,7 41,3 10,5 0 35,7 56,1 67,1 67,4
7 Đ/C 1

68,9 35,5 9,6 0 33,5 54,9 65,1 61,4
8 Đ/C 2

64,5 32,8 8,7 0 30,1 41,2 43,2 45,8
Bảng 3. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng thuộc nhóm chín trung bình
(Trung tâm ghiên cứu gô Sông Bôi năm 2010)
TT Dòng

% số cây không héo sau xử lý hạn (ngày) % số cây phục hồi sau tưới (ngày)
1 3 5 7 1 3 5 7
1 VB1 58,7 17,5 11,3 0 15,2 45,3 45,3 50,3
2 VB2 56,5 15,6 0 0 7,5 37,9 37,9 40,8
3 VB3 59,1 20,4 12,3 0 14,6 34,1 56,4 56,4
4 VB4 48,1 14,7 9,2 0 12,4 26,8 43,1 47,9
5 VB5 70,1 27,4 13,3 0 27,2 29,4 65,1 67,1
6 VB6 88,7 41,3 14,5 0 35,7 68,1 70,1 72,4
7 Đ/C 1 85,3 40,1 13,9 0 33,1 65,6 69,5 71,5
8 Đ/C 2 80,3 43,1 15,3 0 35,5 63,6 69,1 70,6
Số liệu trình bày ở bảng 2 và 3 cho
thấy, các dòng tham gia thí nghiệm có khả
năng chịu hạn khác nhau, tuy nhiên đều bị
héo sau 7 ngày gây hạn. Sau 5 ngày gây hạn
các dòng VA4, VA5 và VA6 ở nhóm chín
sớm và dòng VB3, VB5 và VB6 ở nhóm
chín trung bình có tỷ lệ số cây không bị héo
lá cao hơn, biểu hiện có khả năng chịu hạn
khá so với đối chứng.
Đánh giá khả năng phục hồi của các
dòng sau 7 ngày tưới liên tục kết quả cho
thấy khả năng phục hồi của dòng VA4,
VA5 và VA6 ở nhóm chín sớm và dòng
VB3, VB5 và VB6 ở nhóm chín trung bình
có tỷ lệ cao nhất.
1.2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn
của các dòng ngoài đồng ruộng
- Theo dõi mức độ héo lá của các
dòng tham gia thí nghiệm ở giai đoạn trỗ
cờ tung phấn phun râu và độ xanh bền của

lá lúc thu hoạch cho thấy phản ứng của
các dòng với điều kiện hạn hoàn toàn
khác biệt. Các dòng VA4, VA5 và VA6 ở
nhóm chín sớm và dòng VB3, VB5 và
VB6 ở nhóm chín trung bình có khả năng
chịu hạn tốt nhất ở cả hai điểm Sông Bôi,
Đan Phượng chỉ bị héo nhẹ ở giai đoạn
tung phấn phun râu và giữ được bộ lá
xanh bền khi thu hoạch. Kết quả được
trình bày ở bảng 4 và 5.
Bảng 4. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng ở giai đoan tung phấn phun râu
và thu hoạch (nhóm chín sớm)

TT

Dòng
Đan Phượng Sông Bôi
Héo lá (điểm)
Chênh lệch
TP-PR (ngày)
Xanh bền
(điểm)
Héo lá
(điểm)
Chênh lệch
TP-PR (ngày)
Xanh bền
(điểm)
1 VA1 4 4 3,5 3 3 3
2 VA2 3,5 3 3 3 2 3

3 VA3 3 3 2,5 2,5 3 2,5
4 VA4 1 0 1 1 0 1
5 VA5 2 0 1 2 0 1
6 VA6 2 1 2 2 1 2
7 Đ/C 1 1 0 1 1 0 1
8 Đ/C 2 3 2 3 2,5 2 2,5
Bảng 5. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng tham gia thí nghiệm ở giai
đoạn tung phấn phun râu và thu hoạch nhóm chín trung bình
TT Dòng
Đan Phượng Sông Bôi
Héo lá (đ)
Chênh lệch
TP-PR (ngày)
Xanh bền
(đ)
Héo lá (đ)
Chênh lệch TP-
PR (ngày)
Xanh bền
(đ)
1 VB1 2 2 2 2 1 2
2 VB2 3 3 2,5 2,5 2 2,5
3 VB3 1 0 2 1 0 2
4 VB4 3,5 4 3 3 3 3,5
5 VB5 2 1 2 2 1 2
6 VB6 1 0 2 1 0 2
7 Đ/C 1 1 2 2 1 1 2
8 Đ/C 2 2 1 2 2 1 2
Số liệu tại Viện Nghiên cứu Ngô và Trung tâm Nghiên cứu Ngô Sông Bôi xuân 2010.
Chú thích: Điểm 1 rất tốt; điểm 2 tốt; điểm 3 trung bình; điểm 4 kém và điểm 5 rất kém.

-Kết quả theo dõi, đánh giá thời gian
sinh trưởng và năng suất của các dòng ngoài
đồng bằng điều khiển tưới được thể hiện ở
bảng 6 và 7 cho thấy, chênh lệch tung phấn
phun râu của các dòng tham gia thí nghiệm
biến động khá lớn ở cả hai điểm từ 0 đến 4
ngày, chênh lệch tung phấn phun râu càng
ngắn thì khả năng chịu hạn của các dòng
càng cao. Các dòng VA4, VA5 và VA6 ở
nhóm chín sớm và dòng VB3, VB5 và VB6
ở nhóm chín trung bình có sự chênh lệch
TP-PR ngắn ở cả hai điểm Sông Bôi và Đan
Phượng. Các dòng ở các thí nghiệm gây hạn
có thời gian sinh trưởng dài hơn các thí
nghiệm tưới đủ Nm t 3 ngày ( dòng VA4,
VA5, VB3) n 7 ngày ( dòng VA2, VB4).
N ăng sut ca các dòng  các thí nghim
gây hn u thp hơn so vi các thí nghim
tưi  Nm  c hai im t 1,0 n 4,5 t/ha.
Các dòng có năng sut khá cao và chênh
lch năng sut thp ti hai im thí nghim
(Sông Bôi và an Phưng) là dòng VA4,
VA5  nhóm chín sm và VB3, VB6 
nhóm chín trung bình.
Bảng 6. Thời gian sinh trưởng và năng suất của các dòng
tham gia thí nghiệm điều khiển tưới thuộc nhóm chín sớm
TT

Dòng
TGST (ngày) NSTT (tạ/ha)

ĐP SB ĐP SB
Tưới Gây hạn

Tưới Gây hạn

Tưới
Gây
hạn
Chênh
lệch
Tưới
Gây
hạn
Chênh
lệch
1 VA1 105 109 115 117 24,8 22,1 -2,7 22,5 20,1 -2,4
2 VA2 93 100 114 118 24,6 20,6 -4,5 22,7 20,2 -2,5
3 VA3 110 115 120 125 20,6 16,6 -4,0 21,3 19,3 -2,0
4 VA4 95 98 112 115 25,0 24,0 -1,0 25,7 24,1 -1,6
5 VA5 95 98 111 118 22,4 20,9 -1,5 21,1 19,6 -1,5
6 VA6 110 114 117 121 17,2 15,2 -2,0 15,6 13,4 -1,2
7 Đ/C 1 115 118 118 123 24,7 23,1 -1,6 22,3 20,9 -1,4
8 Đ/C 2 114 119 115 120 22,4 20,3 -3,1 23,4 19,6 -3,8
Đối với chỉ tiêu năng suất CV% = 4,35; LSD
0,05
= 5,12 tạ/ha
Số liệu tại Viện Nghiên cứu Ngô và Trung tâm Nghiên cứu Ngô Sông Bôi xuân 2010.
Bảng 7. Thời gian sinh trưởng và năng suất của các dòng
tham gia thí nghiệm điều khiển tưới thuộc nhóm chín trung bình
TT Dòng

TGST (ngày) NSTT (tạ/ha)
ĐP SB ĐP SB
Tưới
Gây
hạn
Tưới
Gây
hạn
Tưới
Gây
hạn
Chênh
lệch
Tưới
Gây
hạn
Chênh
lệch
1 VB1 110 117 112 118 22,1 20,1 -2,0 20,9 17,4 -3,5
2 VB2 120 125 111 117 23,2 20,1 -3,1 20,5 19,1 -1,4
3 VB3 110 113 117 120 27,1 26,1 -1,1 25,7 24,1 -1,6
4 VB4 115 119 110 117 18,9 16,9 -2,0 18,4 16,2 -2,2
5 VB5 115 121 119 123 23,6 21,3 -2,3 24,1 21,6 -2,5
6 VB6 110 115 112 119 22,3 20,3 -2,0 19,8 17,8 -2,0
7 Đ/C 1 115 119 113 120 20,6 15,5 -3,1 21,4 17,6 -3,8
8 Đ/C 2 115 118 118 123 21,9 20,3 -1,6 22,7 21,3 -1,4
Đối với chỉ tiêu năng suất CV%= 5,43; LSD
0,05
= 6.07 tạ/ha.
Số liệu tại Viện Nghiên cứu Ngô và Trung tâm Nghiên cứu Ngô Sông Bôi xuân 2010.

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Tóm lại qua đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng trong phòng và ngoài đồng cho
thấy các dòng VA4, VA5 và VA6 thuộc nhóm chín sớm và VB3, VB5 và VB6 thuộc nhóm
chín trung bình có phản ứng thấp với điều kiện hạn. Các dòng VA4, VA5 và VB3, VB5
cho năng suất khá cao so với các đối chứng ở cả hai điểm thí nghiệm.
IV. KÕT LUËN Vµ §Ò NGHÞ
1. Kết luận
- Các dòng tham gia thí nghiệm có TGST trung bình sớm, sinh trưởng phát triển
khỏe, chống chịu sâu bệnh tốt, độ thuần di truyền cao và khá ổn định;
- Các dòng VA4, VA5 và VA6 thuộc nhóm chín sớm và VB3, VB5 và VB6 thuộc
nhóm trung bình có phản ứng thấp với điều kiện hạn, biểu hiện có khả năng chịu hạn khá.
- Các dòng VA4 và VB3, VB5 là những dòng triển vọng, chịu hạn tốt, cho năng suất
cao, ổn định tại cả hai điểm thí nghiệm Đan Phượng và Sông Bôi.
2. Đề nghị
Tiếp tục lặp lại thí nghiệm để có kết luận chính xác hơn nữa về khả năng chịu hạn của
các dòng và tiến hành đánh giá KNKH của chúng để lựa chọn những dòng tốt nhất phục vụ
công tác tạo giống ngô lai năng suất cao, chịu hạn tốt phục vụ sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Việt Bắc, 1996. Xây dựng các phương pháp xác định nhanh khả năng chịu hạn,
chịu phèn ở cây ngô, kết quả nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngô, giai đoạn
1991-1995. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
2. Dương Văn Sơn và guyễn Đức Lương, 1996, Nghiên cứu chọn tạo giống ngô TPTD
và giống ngô lai có năng suất cao có khả năng chống chịu hạn, khảo nghiệm so sánh
giống ngô phục vụ sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
3. Lê Quý Kha, 2005. “Nghiên cứu khả năng chịu hạn và một số biện pháp kỹ thuật phát
triển giống ngô lai cho vùng nước trời”. Luận văn Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa
học Nông nghiệp Việt Nam.
4. Phan Thị Vân, 2006. Nghiên cứu đặc tính chịu hạn của một số dòng, giống ngô lai
ngắn ngày cho các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp.

5. Banziger M., and Lafitte H. R., 1997. Breeding for N-stressed environments: How
useful are N-stressed selection environments and secondary traits?, in Developing
Drought and Low N-Tolerant Maize. Proceedings of a Symposium. Mexico, D.F.:
CIMMYT: CIMMYT, El Batan, Mexico.
6. Beck D.F.,J.Betran, M. Banziger, M. Willcox, G.O.Edmeades, 1997. From landrace
to hybrid: strategies for the use of source populations and lines in the development of
drought tolerant culivarrs. In Developing Drought and Low N-Tolerant Maize.
Proceeding of a Symposium. CIMMYT, El Batan, Mexico: Mexico,D.F: CIMMYT.
7. Bolanos J. And G.O. Edmeades, 1990. The relationshhip between the an thesis-
silking interval and yield in tropical maize under drought, Agronomy Abstracts.
1990: Madison. P. ASA, Madison, WI.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
8. Ceccarelli. S, 1987. Yield potential and crop tolerance of segregating populations of
barley in contrasting enviroments. Euphytica 36: 265-273.
gười phản biện:
PGS. TS. Nguyễn Văn Viết

×