Kết quả nghiên cứu tình trạng loạn khuẩn đờng ruột, các
yếu tố gây bệnh của Salmonella trong Hội chứng tiêu chảy
của lợn 3 tháng tuổi và lợn nái
Trơng Quang
Tóm tắt
Đã xác định số lợng và phân lập một số loại vi khuẩn hiếu khí thờng gặp, các yếu tố gây
bệnhvà độc lực của Salmonella từ 150 mẫu phân của lợn 3 tháng tuổi và 46 mẫu của lợn nái
không bị tiêu chảy; 166 mẫu phân của lợn 3 tháng tuổi và 43 mẫu phân của lợn nái bị tiêu chảy
nuôi trong các gia đình thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội, Tiên Du - Bắc Ninh. Kết quả cho thấy:
Khi lợn 3 tháng tuổi và lợn nái bị tiêu chảy thì tình trạng loạn khuẩn đờng ruột rất trầm trọng.
Số lợng vi khuẩn hiếu khí trong 1 gam phân tăng 37,68 - 47,33% ở lợn 3 tháng tuổi; 27,98 -
36,0% ở lợn nái. Số lợng của một số loại vi khuẩn hiếu khí thờng gặp: E.coli tăng 50,63 lần -
62,66% ở lợn 3 tháng tuổi; 24,97 - 30,29% ở lợn nái. Salmonella tăng 40,09 - 47,43% ở lợn 3
tháng tuổi; 24,18 - 27,72% ở lợn nái. Streptococcus và Bacillus subtylis giảm rất mạnh ( 74,36 -
90,27% ở lợn 3 tháng tuổi; 31,94 - 39,1% ở lợn nái). Tỷ lệ các chủng Salmonella có các yếu tố
gây bệnh và độc lực mạnh phân lập từ lợn tiêu chảy cao hơn rất nhiều so với ở lợn không tiêu
chảy.
1. Đặt vấn đề
Dù bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy thì hậu quả của nó cũng gây ra viêm nhiễm,
tổn thơng thực thể đờng tiêu hoá và cuối cùng là một quá trình nhiễm trùng. Nghiên cứu này tập
trung làm rõ tình trạng nhiễm trùng (loạn khuẩn đờng ruột) và xác định các yếu tố gây bệnh của
Salmonella ở lợn 3 tháng tuổi và lợn nái bị tiêu chảy góp phần làm sáng tỏ nhận định trên và dự
báo trớc bệnh phó thơng hàn sẽ xảy ra ở đàn lợn con nếu lợn mẹ bị tiêu chảy cũng nh ở lợn 3
tháng tuổi nếu bản thân chúng bị rối loạn tiêu hoá, loạn khuẩn đờng ruột.
2.nội dung, phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung
Chứng minh tình trạng loạn khuẩn ở lợn bị tiêu chảy, thông qua kết quả xác định và so sánh
sự khác biệt về:
a) Số lợng vi khuẩn hiếu khí trong 1gam phân của lợn không tiêu chảy và tiêu chảy
b) Số lợng của từng loại vi khuẩn hiếu khí thờng gặp trong 1gam phân của 2 đối tợng trên
Khẳng định vai trò của Salmonella thông qua việc so sánh số lợng, khả năng bám dính, sản
sinh độc tố đờng ruột, độc lực của các chủng Salmonella phân lập từ lợn tiêu chảy và không tiêu
chảy
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Xác định số lợng, phân lập vi khuẩn trong 1gam phân theo Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn
Đăng Đức, Nguyễn Vĩnh Phớc (1978)
- Xác định yếu tố bám dính bằng phản ứng ngng kết hồng cầu chuột lang
- Xác định độc tố đ
ờng ruột bằng phơng pháp khuyếch tán trong da thỏ theo Sanderfur (1978)
- Xác định độc lực của Salmonella: tiêm 0,2ml canh trùng nuôi cấy sau 24
h
/37
0
C vào phúc
xoang chuột nhắt trắng . Mỗi chủng tiêm 2 chuột. Theo dõi, đánh giá tỷ lệ chủng và thời gian gây
chết chuột
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Tình trạng loạn khuẩn đờng ruột
Các kết quả thu đợc cho thấy lợn 3 tháng tuổi hay lợn nái bị tiêu chảy đều có tình trạng
loạn khuẩn đờng ruột rất rõ, tuy nhiên ở lợn 3 tháng tuổi nghiêm trọng hơn.
1
Biến động về số lợng vi khuẩn hiếu khí trong 1gam phân
Bảng 1. Kết quả xác định số lợng vi khuẩn hiếu khí/1gam phân của lợn
Không tiêu chảy Tiêu chảy
Loại
lợn
Đợt thí
nghiệm
Số mẫu
kiểm tra
Số lợng vi khuẩn
/1g phân(ì 10
6
CFU)
Số mẫu
kiểm tra
Số lợng vi khuẩn/1g phân
( ì 10
6
CFU)
1 51
187.35 7.05
67
257.96 10.68, tăng 37,68%
2 32
164.25 2.10
44
242.00 3.85, tăng 47,33%
3 31
172.00 3.61
25
242.31 3.82, tăng 41,46%
Lợn 3
tháng
tuổi
4 36
169701 2.85
30
248.00 4.03, tăng 46,14%
1 10
244.50 10.98
9
313.86 12.22, tăng 28,29%
2 10
240.30 4.47
12
307.55 6.08, tăng 27,98%
3 12
238.23 6.72
10
314.18 9.21, tăng 31,88%
Lợn
nái
4 14
243.76 7.84
12
331.51 7.19, tăng 36,00%
- ở lợn 3 tháng tuổi: Số lợng vi khuẩn trong 1 gam phân lợn khi bị tiêu chảy cao hơn rất
nhiều so với ở lợn không bị tiêu chảy. Mức độ tăng thấp nhất 37,68% ( đợt 1) sau đó 41,46%
(đợt 3), 46,14% ( đợt 4) và cao nhất 47,33% ( đợt 2).
- ở lợn nái: So sánh kết quả xác định số lợng vi khuẩn từ phân lợn bị tiêu chảy và không bị
tiêu chảy cúng có nhứng nhận xét tơng tự. Mức độ tăng giao động từ 27,98% (đợt 1) đến cao nhất
36,0% (đợt 4).
Kết quả này phù hợp với các kết quả nghiên cứu của Lu Thị Uyên (1999) và Đoàn Thị
Kim Dung (2004).
Biến động về số lợng một số loại vi khuẩn hiếu khí thờng gặp
Điều thấy rõ nhất ở bảng 2 là khi lợn bị tiêu chảy thì các loại vi khuẩn đờng ruột luôn tăng
mạnh về số lợng, trong đó ở lợn 3 tháng tuổi tăng mạnh hơn so với ở lợn nái. E.coli và Salmonella
đều chiếm u thế. E. coli tăng 50,63% - 62,62%; Salmonella tăng 40,09 - 46,63% (lợn 3 tháng tuổi)
và E.coli tăng 24,97 - 30,29%; Salmonella tăng 24,18 - 27,72% (lợn nái).
Trong 3 loại vi khuẩn vãng lai, chỉ có Streptococcus tăng: 23,55 - 36,27% (ở lợn 3 tháng
tuổi); 10,18 - 10,63% (ở lợn nái). Còn 2 loại khác có số lợng giảm rất rõ, trong đó giảm mạnh
nhất là Bacillus subtilis: 74,36 - 90,27% ở lợn 3 tháng tuổi; 31,94 - 39,1% ở lợn nái.
Các kết quả trên tơng đơng với kết quả nghiên cứu của Đoàn Thị Kim Dung (2004) và
Lu Thị Uyên (1999).
Từ những kết quả trên cho thấy trong điều trị tiêu chảy của lợn, ngoài việc bù lại lợng nớc và
các chất điện giải đã mất do tiêu chảy thì việc chọn kháng sinh thích hợp để tiêu diệt, ức chế vi khuẩn
có hại và sau đó sử dụng các chế phẩm sinh học (EM, Biosubtyl, Subcolac ) để lặp lại trạng thái
cân bằng của hệ vi khuẩn đờng ruột là hết sức cần thiết, cho hiệu quả điều trị cao, tránh tái
phát.
Bảng 2. Biến động số lợng của một số loại vi khuẩn trong phân lợn (ĐVT: ì 10
6
CFU)
Lợn 3 tháng tuổi Lợn nái
Loại vi khuẩn
Đợt
TN
Tiêu
chảy
Không
tiêu
chảy
Tăng; Giảm
Tiêu
chảy
Không
tiêu chảy
Tăng (+)
Giảm (-)
1 147.92 90.66 tăng 62,62% 196.35 150.70 tăng 30,29%
E.coli
2 130.60 86.70 tăng 50,63% 195.35 156.31 tăng 24,97%
Salmonella
1 46.36 31.66 tăng 46,43% 28.50 22.95 tăng 24,18%
2
2 30.40 21.70 tăng 40,09% 29.58 23.16 tăng 46,72%
1 16.88 10.07 tăng 67,62% 9.85 9.25 tăng 6,48%
Klebsiella
2 15.75 11.10 tăng 41,44% 14.28 13.60 tăng 5,50%
1 7.10 5.21 tăng 36,27% 5.95 5.40 tăng 10,18%
Streptococcus
2 6.40 5.18 tăng 23,55% 5.83 5.48 tăng 10,63%
1 13.91 15.60 giảm12,13% 8.52 9,30 giảm 9,15%
Staphylococcus
2 16.70 19.30 giảm15,56% 11.21 12.14 giảm 8,29%
1 9.46 18.00
giảm
90,27%
7.20 9.50
giảm
31,94%
Bacillus
subtylis
2 10.15 17.70
giảm
74,38%
7.16 9.96
giảm
39,10%
3.2. Các yếu tố gây bệnh của Salmonella
Yếu tố bám dính
Từ kết quả trong bảng cho thấy tỷ lệ chủng và mức độ ngứng kết của Salmonella phân lập từ
lợn bị tiêu chảy cao hơn rất nhiều so với ở lợn không bị tiêu chảy:
- Lợn bị tiêu chảy: 57,14% ở lợn 3 tháng tuổi; 41,66% ở lợn nái có khả năng ngng kết trực
tiếp hồng cầu chuột lang. Mức độ ngng kết rất cao, đến hiệu giá 1/64 vẫn còn 28,57% số chủng
(ở lợn 3 tháng tuổi) và 16,16% số chủng ( ở lợn nái)
- Lợn không bị tiêu chảy: chỉ có 23,07% (ở lợn nái ) và 25,0% (ở lợn 3 tháng tuổi) có yếu tố
bám dính, hiệu giá ngng kết tối đa là 1/32 và cũng chỉ với một tỷ lệ rất thấp: 7,69% ( ở lợn nái)
và 8,33% ( ở lợn 3 tháng tuổi).
Kết quả này khẳng định Salmonella đã bám dính đợc trên lớp tế bào bề mặt niêm mạc ruột
của lợn rồi tiết độc tố và gây tiêu chảy.
Bảng 3. Kết quả kiểm tra khả năng bám dính của các chủng Salmonella phân lập đợc
Nguồn gốc
phân lập
Hiệu giá ngng kết
Lợn
bị
tiêu
chảy
(tuổi)
Lợn
không
bị tiêu
chảy
(tuổi)
Số
chủng
kiểm
tra
Số
chủng
ngng
kết
Tỷ lệ
(%)
1/8 1/16 1/32 1/64
3
tháng
14 8 57,14 8 57,14 7 50,00 4 28,57 4 28,57
3
tháng
12 3 25,00 3 25,00 2 16,16 1 8,33 0 0
Lợn
nái
13 5 41,66 5 41,66 4 33,33 3 7,25 2 16,16
Lợn
nái
12 3 23,07 3 23,07 2 15,38 1 7,39 0 0
Khả năng sản sinh độc tố đờng ruột
Độc tố đờng ruột của Salmonella quyết định khả năng và mức độ tiêu chảy ở lợn khi bị
bệnh. Một tỷ lệ rất cao các chủng Salmonella phân lập từ lợn bị tiêu chảy có khả năng sản sinh
độc tố đờng ruột, so với ở lợn không bị tiêu chảy.
Với lợn 3 tháng tuổi:
Thành phần độc tố thẩm xuất nhanh: gấp 5,14 lần bình thờng (85,71% so với 16,66%)
3
Thành phần độc tố thẩm xuất chậm: gấp 11 lần bình thờng (78,57% so với 7,14%)
Đồng thời cả 2 thành phần: gấp 10 lần bình thờng ( 71,42% so với 7,14%)
ở lợn nái :
Thành phần độc tố thẩm xuất nhanh: gấp 4,33 lần bình thờng (66,66% so với 15,38%)
Thành phần độc tố thẩm xuất chậm: gấp 4,87 lần bình thờng (75% so với 15,38%)
Đồng thời cả 2 thành phần: gấp 8,66 lần bình thờng ( 66,66% so với 7,69%)
Kết quả này chứng tỏ Salmonella đóng vai trò quan trọng trong việc gây tiêu chảy ở lợn. Kết
quả của chúng tôi phù hợp với kết qủa của Nguyễn Thị Oanh (2003) nghiên cứu về Salmonella
ở lợn tại ĐăkLăk: 75% số chủng có độc tố thẩm xuất nhanh, 68,75% sản sinh độc tố thẩm xuất
chậm và 62,5% sản sinh cả 2 thành phần.
Bảng 4. Kết quả kiểm tra khả năng sản sinh độc tố đờng ruột của các chủng Salmonella phân lập đợc
Nguồn gốc
phân lập
Độc t
ố
thẩm xuất
hh
Độc tố
thẩm xuất chậm
Đồng thời
cả 2 thành phần
Số
chủng
kiểm
tra
Lợn không bị
tiêu chảy (tuổi)
Lợn bị tiêu
chảy (tuổi)
Số
chủng
Tỷ lệ
(%)
S
ố
chủng
Tỷ lệ
(%)
Số
chủng
Tỷ lệ
(%)
12 3 tháng 2 16,66 1 8,33 1
8,33
14 3 tháng 12 85,71 11 78,57 10
71,42
13 Lợn nái 2 15,38 2 15,38 1
7,69
14 Lợn nái 8 66,66 9 75,00 8 6.66
Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng Salmonella
Các chủng Salmonella phân lập từ lợn 3 tháng tuổi hay lợn nái bị tiêu chảy đều có độc lực
mạnh hơn rất nhiều so với ở lợn không bị tiêu chảy.
Với lợn 3 tháng tuổi: 75% số chủng phân lập từ lợn không bị tiêu chảy, không có độc lực; chỉ
có 25% số chủng có khả năng giết chết 50% (1/2) số chuột thí nghiệm với thời gian rất chậm (96
- 120
h
).
Ngợc lại, toàn bộ các chủng phân lập từ lợn bị tiêu chảy đều có độc lực mạnh, trong đó có
tới 78,57% số chủng giết chết 100% (2/2) số chuột thí nghiệm và 21,42% giết chết 50% (1/2) số
chuột thí nghiệm, trong vòng 24 - 72
h
.
Với lợn nái: các chủng phân lập đợc, độc lực có thấp hơn. Chỉ có 15,38% số chủng phân lập
từ lợn nái không bị tiêu chảy có khả năng giết chết 50% (1/2) số chuột thí nghiệm trong vòng 84
- 120
h
. 100% số chủng phân lập từ lợn nái bị tiêu chảy có độc lực cao: 58,33% số chủng giết
chết 100% ( 2/2); 41,66% số chủng giết chết 50% ( 1/2) số chuột thí nghiệm, trong vòng 24 -
72
h
. Kết quả này tơng đơng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Oanh (2003) 75% số
chủng Salmonella phân lập đợc từ lợn ở ĐăkLăc giết chết 100% chuột thí nghiệm và Đoàn Thị
Kim Dung (2004) tỷ lệ trên là 58,33%.
Từ những kết quả nghiên cứu về các yếu tố gây bệnh, độc lực của Salmonella khẳng định
nguyên nhân tiềm ẩn gây bệnh phó thơng hàn đối với lợn 3 tháng tuổi cũng nh đàn lợn con của
lợn mẹ khi bị tiêu chảy. Bởi lẽ chính các chủng Salmonella có độc lực cao này sẽ đợc thải ra
ngoài qua phân và có nhiều cơ hội xâm nhập vào cơ thể lợn mẫn cảm. Vì thế việc tiêm vacxin phó
thơng hàn cho lợn con là biện pháp phòng bệnh không thể thiếu đợc, đồng thời điều trị kịp thời
và triệt để cho lợn bị tiêu chảy là hết sức cần thiết để loại trừ mầm bệnh Salmonella - mối nguy hại
cho bản thân những lợn này và cho những cả thể cảm nhiễm khác.
4
Bảng 5. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng Salmonella phân lập đợc
Nguồn gốc
phân lập
Kết quả kiểm tra độc lục
Giết chết 100%
(2/2) chuột
Giết chết 50%
(1/2) chuột
Không giết
chết chuột
Số
chủng
kiểm
tra
Lợn
không
tiêu
chảy
Lợn bị
tiêu
chảy
Số
chuột
đợc
tiêm
(con)
Số
chủng
Tỷ lệ
(%)
Số
chủng
Tỷ lệ
(%)
Thời gian
giết chết
chuột
(giờ)
Số
chủng
Tỷ lệ
(%)
12
3
tháng
24 - - 3 25,00 96 -120 9 75,00
14
3
tháng
28 11 78,57 3 21,42 24 -72 - -
13
Lợn
nái
26 - - 2 15,38 84 -120 11 84,61
12
Lợn
nái
24 7 58,33 5 41,66 24 - 72 - -
4. Kết luận
Khi lợn 3 tháng tuổi và lợn nái bị tiêu chảy thì tình trạng loạn khuẩn đờng ruột rất trầm
trọng. Đó là có sự biến động rõ về:
- Số lợng vi khuẩn hiếu khí trong 1 gam phân tăng 37,68 - 47,33% ở lợn 3 tháng tuổi;
27,98 - 36,0% ở lợn nái.
- Số lợng của một số loại vi khuẩn hiếu khí thờng gặp: E.coli tăng 50,63 - 62,66% ở lợn 3
tháng tuổi; 24,97 - 30,29% ở lợn nái. Salmonella tăng 40,09 - 47,43% ở lợn 3 tháng tuổi; 24,18 -
27,72% ở lợn nái. Streptococcus và Bacillus subtylis giảm rất mạnh ( 74,36 - 90,27% ở lợn 3
tháng tuổi; 31,94 - 39,1% ở lợn nái).
Tỷ lệ các chủng Salmonella có các yếu tố gây bệnh và độc lực mạnh phân lập từ lợn tiêu chảy
cao hơn rất nhiều so với ở lợn không tiêu chảy. Cụ thể yếu tố bám dính cao gấp 2,28 lần (lợn 3
tháng tuổi) và gấp 1,8 lần (lợn nái); thành phần độc tố thẩm xuất nhanh cao gấp 5,14 lần (lợn 3
tháng tuổi) và 4,33 lần (lợn nái); thành phần độc tố thẩm xuất chậm cao gấp 11 lần (lợn 3 tháng
tuổi) và 4,87 lần (lợn nái); đồng thời cả 2 thành phần trên gấp 10 lần (lợn 3 tháng tuổi) và 8,66
lần (lợn nái). Với lợn 3 tháng tuổi: 78,57% số chủng phân lập từ lợn bị tiêu chảy giết chết 100%
số chuột thí nghiệm sau 24 - 72
h
; chỉ có 25% số chủng giết chết 50% số chuột thí nghiệm sau 96
- 120
h
. Với lợn nái: 58,33% số chủng phân lập từ lợn bị tiêu chảy giết chết 100% số chuột thí
nghiệm sau 24 - 72
h
; chỉ có 15,38% số chủng giết chết 50% số chuột thí nghiệm sau 84 - 120
h
Tài liệu tham khảo
Đoàn Thị Kim Dung (2004), Biến động một số loại vi khuẩn hiếu khí đờng ruột và vai trò của
E.coli trong Hội chứng tiêu chảy của lợn con và các phác đồ điều trị. Luận án tiễn sĩ Nông
nghiệp, Viện thú y Quốc gia, tr 55,86.
Nguyễn Lân Dũng và cs (1978), Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập II, Nxb
Khoa học và kỹ thuật, tr 103 - 132.
Nguyễn Thị Oanh (2003) Tình hình nhiễm và một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella
ở vật nuôi ( lợn, trâu, bò, nai, voi) tại ĐăkLắk. Luận án tiễn sĩ Nông nghiệp, trờng Đại học
Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 80, 91.
Lu Thị Uyên (1999), Sự biến động của một số loại vi khuẩn hiếu khí thờng gặp trong đờng
ruột của lợn bình thờng và lợn mắc Hội chứng tiêu chảy dới ảnh hởng của chế phẩm EM,
Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trờng ĐH Nông nghiệp I, Hà nội, tr 67 -70.
5