Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

THCSHaiGiang CD4 CD7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.1 KB, 16 trang )

Trường: THCS HẢI GIANG
Tổ: KHXH

Họ và tên giáo viên: Đỗ Thị Thu

Ngày soạn:26/05/2022
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
(Số tiết: 03)
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và vận động người thân, bạn bè
tham gia.
- Thể hiện được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động
trong cộng đồng.
- Giới thiệu được những truyền thống đáng tự hào của địa phương mình.
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi cơng việc với giáo viên.
- Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt để,
hài hòa.
2, Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tự hào với những truyền thống tốt
đẹp của q hương mình.
- Có trách nhiệm giữ gìn và phát huy những truyền thống quê hương mình.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.


- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG 1: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO
(1 tiết)
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p)


a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện cúa HS
d.Tồ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem 2 đoạn video clip về: Thời kỳ bùng phát đại dịch covid 19 ở
thành phố Hồ Chí Minh và những hệ lụy sau dịch.
- HS xem và trả lời câu hỏi:
+ Xem đoạn video này, em có cảm xúc gì?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi xem đoạn clip này?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ hơn làm thế nào để tổ chức thực hiện
và tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo có hiệu quả để thực hiện các
nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong qua trình hoạt
động, chúng ta cùng thực hiện những hoạt động trong tiết học ngày hôm nay – Nội
dung 1: Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15p)
Hoạt động 1: Giới thiệu hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được những hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo được tổ chức tại nhà trường hoặc địa phương: Nêu được tên
hoạt động, thời gian tổ chức hoạt động, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động,
biết được ý nghĩa của các hoạt động này.
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.
d, Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Giới thiệu hoạt động thiện
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo nguyện, nhân đạo
luận, trao đổi và trả lời câu hỏi: Khi giới thiệu về - Để giới thiệu hoạt động thiện
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, em cần trình nguyện, nhân đạo được tổ chức ở
bày những bước cơ bản nào?
trường hoặc địa phương em, mỗi
- GV hướng dẫn HS:
chúng ta cần trình bày theo các bước
+ Mỗi HS sử dụng giấy nhớ ghi các bước khi giới sau:
thiệu về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.

+ Bước 1: Gọi tên hoạt động
+ Ghi chép xong, HS dán các tờ giấy nhớ vào 1 tờ + Bước 2: Đưa ra được thời gian tổ
giấy chung của nhóm (A4 hoặc A3).
chức
+ Lựa chọn những tờ có các bước chung giống + Bước 3: Trình bày nội dung và
nhau, ghi lại vào giữa tờ A3 hoặc A4.
hình thức tổ chức hoạt động.
- GV yêu cầu HS: Em hãy giới thiệu về những + Bước 4: Ý nghĩa của hoạt động
hoạt động thiện nguyện, nhân đạo đã được tổ
chức ở địa phương hoặc trường em.( Ủng hộ hội
người khuyết tật; Tham gia chương trình Triệu túi
an sinh; Ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lũ;
Quyên góp, ủng hộ trại trẻ mồ côi…)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về cách giới thiệu hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo được tổ chức ở trường hoặc địa
phương em
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Lập kế hoạch và thực hiện hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được cách lập kế hoạch và thực
hiện hoạt động thiện nguyện, nhân đạo

b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.
d, Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Lập kế hoạch và thực hiện hoạt
- GV mời 2-3 HS phân tích kế hoạch hoạt động
động thiện nguyện, nhân đạo.
thiện nguyện, nhân đạo “ Cuốn sách yêu thương” - Phân tích kế hoạch hoạt động thiện
của lớp 7A.
nguyện, nhân đạo “ Cuốn sách yêu
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu
thương” của lớp 7A.
HS: Phân tích kế hoạch hoạt động thiện nguyện, + Tên của hoạt động thiên nguyện,


nhân đạo đó.
- GV hướng dẫn HS:
+ Tên của hoạt động thiên nguyện, nhân đạo và
đối tượng hướng tới.
+ Thông điệp của hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo.
+ Mục đích của hoạt động thiện nguyện, nhân
đạo + Thành phần tham gia
+ Phân công công việc
+ Dự kiến thời gian thực hiện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về kế hoạch hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo “ Cuốn sách yêu thương” của

lớp 7A.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.

nhân đạo: Cuốn sách yêu thương
+ Đối tượng hướng tới: Các em nhỏ
có hồn cảnh khó khăn.
+ Thơng điệp của hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo: Trao sách, Trao
yêu thương.
+ Mục đích của hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo:Gửi tặng sách đến
các em nhỏ ở trại trẻ mồ côi.
+ Thành phần tham gia: Học sinh lớp
7A.
+ Phân công công việc: Mỗi bạn cần
làm là:
• Lựa chọn một hoặc nhiều cuốn
sách hay và ý nghĩa.
• Viết lời nhắn gửi u thương
đính vào trang đầu của quyển
sách.
• Tập hợp sách và đóng gói, lên kế

hoạch gửi tặng sách đến các em
nhở ở trại trẻ mồ côi.
+ Dự kiến thời gian thực hiện: 1
tháng.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12p)
a,Mục tiêu: HS vận dụng được tri thức, kinh nghiệm mới đã tiếp thu được vào
việc lập kế hoạch thực hiện hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
b,Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về việc lập kế hoạch hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.
c,Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d,Tổ chức thực hiện:
- GV chia HS thành 3 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi:
Lập kế hoạch thực hiện hoạt động thiện nguyện, nhân đạo phù hợp mà nhóm em dự
định tham gia.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5p)
a, Mục tiêu: Cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện
nguyện, nhân đạo.
b, Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hiện hoạt động tại nhà.
c, Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động tại nhà.
d, Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS thực hiện những hoạt động sau:
+ Xác định đối tượng vận động: Bố mẹ,anh chị em, các ban…
+ Xây dựng nội dung vận động: Cùng tham gia các hoạt động quyên góp, chia sẻ,
động viên các hồn cảnh khó khăn…


+ Lựa chọn hình thức vận động:
• Vận động trực tiếp: Trị chuyện, chia sẻ, tọa đàm….

• Vận động gián tiếp: Tuyên truyền qua thư, tranh cổ động, bài viết, video…
- GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ kết quả tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
 Thông điệp: : Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo mang lại những
giá trị tốt đẹp cho cộng đồng, đồng thời làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên
ý nghĩa hơn.
5. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành,
đáp, bài tập thực hành.
HS đánh giá HS)
kiểm tra viết.
- Phiếu hỏi.
Hướng dẫn về nhà:
• Hồn thành các nội dung của hoạt động vận dụng
• Sưu tầm 1-2 video clip hoặc 3-5 tranh ảnh về chủ đề Tham gia hoạt động
thiện nguyện, nhân đạo.
• Tìm hiểu nội dung 2 của Chủ đề 4.
NỘI DUNG 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG HOẠT ĐỘNG CỒNG ĐỒNG
(1 tiết)
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện cúa HS
d.Tồ chức thực hiện:

Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe các bài hát Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn sáng tác của
nhạc sĩ Vũ Kim Dung.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi:
+ Nghe những bài hát này, em có cảm xúc gì?
+ Theo em, trong hoạt động cồng đồng chúng ta cần có cách ứng xử như thế nào?
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiếu biết thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Những hoạt động trong cộng đồng
a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được các hoạt động trong cộng đồng và chia sẻ hoạt
động mà bản thân từng tham gia.
b. Nội dung: GV đưa yêu cầu, Hs trả lời.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIÊN SẢN PHẦM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập


1. Những hoạt động trong cộng

- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi đồng.
như sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng. Lần - Vệ sinh khu vực em ở.
lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết tên
các hoạt động cộng đồng mà mình biết, sau đó
nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong
đội. Trong thời gian 3 phút, đội nào viết được
đúng và nhiều hơn tên các hoạt động cộng đồng
đội đó sẽ chiến thắng,
- GV khảo sát nhanh về các hoạt động cộng
đồng HS thường tham gia, các hoạt động cộng
đồng HS ít tham gia bằng cách nêu một số nơi
hoạt động cộng đồng của địa phương và cho
HS giơ tay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Sinh hoạt hè ở địa phương
- Tham gia lễ hội truyền thống ở địa
phương.


+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực
hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ
sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.

Hoạt động 2: Hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong hoạt động cộng đồng
a. Mục tiêu: HS khám phá và rút ra những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa
trong hoạt động cộng đồng.
b. Nội dung: GV trình bày yêu cầu, học sinh thảo luận nhóm, trình bày..
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp và chưa phù hợp.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận, 2 tình huống ứng xử đưa ra trong SGK và
cho biết: Trong 2 tình huống trên, tình huống nào có hành vi giao tiếp ứng xử phù
hợp, tình huống nào có hành vi giao tiếp ứng xử chưa phù hợp?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
+ GV tổng kết và đưa ra nhận xét .
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV trao đối với lớp về những hành vi
giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong hoạt động cộng đồng, khuyến khích HS thực
hiện các những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong hoạt động cộng đồng.
+ HS ghi bài.

Kể về những hành vi giao tiếp, ứng xử đúng hoặc chưa đúng trong hoạt động
cộng đồng.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi Ném bóng. Luật chơi như sau: Quả bóng rơi đến tay ai,
người đó sẽ kể về 1 hành vi ứng xử đúng hoặc chưa đúng mà mình từng chứng kiến.
Người sau cần kế hành vi không trùng lặp với người trước.
- GV hỏi: Cảm nhận của em khi thấy những hành vi ủng xử thiếu văn hoá
trong hoạt động cộng đồng? Điều gì xảy ra khi mọi người đều ứng xử văn minh
trong hoạt động cộng đồng? Chúng ta nên làm gì để ứng xử có văn hóa trong
hoạt động cộng đồng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.


+ HS ghi bài.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Học sinh rèn luyện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia
các hoạt động trong cộng đồng.
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện cúa HS
d.Tồ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- GV phát phiếu học tập cho 3 nhóm

- HS đọc và trả lời câu hỏi trên phiếu
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiếu biết thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những quy tắc ứng xử phù hợp trong mọi tình
huống khi tham gia các hoat động trong cộng đồng .
b. Nội dung: GV hướng dẫn học sinh thực hiện ngoài giờ lên lớp.
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện cúa HS
d.Tồ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu và hướng dẫn HS sau giờ học tiếp tục thực hiện những việc sau:


+ Tìm hiếu thêm về giao tiếp, ứng xử có văn hóa.
+ Hằng ngày thực hiện những điều nên làm để trở thành người giao tiếp, ứng xử có
văn hóa trong hoạt động cộng đồng.
- GV yêu cầu HS chia sẻ những điểu thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh
nghiệm sau khi tham gia các hoạt động.

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS nộp bài thu hoạch
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét

 Thơng điệp: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong
cộng đồng vừa thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp của cá nhân, vừa góp
phần xây dựng một xã hội văn minh.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh

Phương pháp

Giá

đánh giá

- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Tạo cơ hội thực
hành cho người học

Công cụ
đánh giá

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong -Báo cáo thực
cách học khác nhau của người học hiện công việc.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung


-Hệ thống câu
hỏi và bài tập
-Trao đổi, thảo
luận

Ghi
Chú


Hướng dẫn về nhà:
• Hồn thành các nội dung của hoạt động vận dụng
• Tìm hiểu nội dung 3 của Chủ đề 4.

NỘI DUNG 3: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
(1 tiết)
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, tạo tâm thế hứng thú cho học sinh .
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện cúa HS
d.Tồ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi về quy tắc ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng
đồng.
- HS lắng nghe và trả lời
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiếu biết thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giới thiệu về truyền thống địa phương
a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu và giới thiệu về truyền thống tự hào ở quê hương
mình.


b. Nội dung: GV trình bày yêu cầu, HS thảo luận nhóm và trả lời.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIÊN SẢN PHÁM

* Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: Ai nhanh - Truyền thống đáng tự
hơn.

hào của quê hương về

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

các mặt như:

GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi + Truyền thống nghệ
như sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng. Lần thuật.
lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết tên + Truyền thống văn hóa.
các truyền thống đáng tự hào ở quê hương + Truyền thống u nước.
mình, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế + Truyền thống hiếu học,
tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút, đội nào tôn sư trọng đạo.

viết được đúng và nhiều hơn các truyền thống
đáng tự hào đội đó sẽ chiến thắng,
- GV khảo sát nhanh về truyền thống đáng tự
hào bằng cách giới thiệu một truyền thống đáng
tự hào của địa phương và cho HS giơ tay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS tham gia trò chơi
- Gv kết luận về những truyền thống đáng tự
hào của quê hương.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận.


* Nhiệm vụ 2: Giới thiệu về một truyền
thống đáng tự hào ở quê hương em.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thảo luận nhóm về cách giới
thiệu một truyền thống đáng tự hào của quê
hương mình.
- GV gợi ý:
+ Hình thức: Vẽ tranh, làm áp phích, sưu tầm
tranh ảnh, biểu diễn tiểu phẩm, viết bài cảm
nhận.
+ Nội dung: Tên gọi, Nét đặc trưng, ý nghĩa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi
cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
- Đại diện một số HS trình bày trước lớp.
- GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS
trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương
a. Mục tiêu: giúp HS biết cách giữ gìn và phát huy truyền thống đáng tự hào ở địa
phương mình.
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm từ 3 - 5 HS, yêu cẩu thảo luận về cách em và các bạn
giữ gìn, phát huy truyền thống tự hào ở địa phương.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
- GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
- GV tổng kết hoạt động và đề nghị HS ln giữ gìn và phát huy truyền thống tự
hào ở địa phương.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, kết luận.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Học sinh biết vẽ tranh giới thiệu về một truyền thống tự hào ở quê
hương.
b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
d.Tồ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- Các nhóm thuyết trình về việc lựa chọn tranh vẽ giới thiệu về truyền thống đáng
tự hào của địa phương.
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS trao đổi thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung


+ GV gọi nhóm cịn lại nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh biết cách giữ gìn và phát huy truyền thống tự hào của địa
phương mình bằng những hành động cụ thể.
b. Nội dung: GV hướng dẫn học sinh thực hiện ngoài giờ lên lớp.
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện cúa HS
d.Tồ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu và hướng dẫn HS sau giờ học tiếp tục thực hiện những việc sau:

+ Tìm hiếu thêm về những truyền thống đáng tụ hào của quê hương mình.
+ Hằng ngày thực hiện những điều nên làm để giữ gìn và phát huy truyền thong tốt
đẹp của quê hương.
- GV yêu cầu HS chia sẻ những điểu thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh
nghiệm sau khi tham gia các hoạt động.

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS nộp bài thu hoạch
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét


 Thông điệp: - Truyền thống tốt đẹp của địa phương là những giá trị đươc
hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, được truyền từ thế hẹ này sang thế hệ
khác.
- Thế hệ trẻ cần có hiểu biết, trân trọng, giữ gìn, phát huy những truyền
thống tốt đẹp của địa phương mình.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh

Phương pháp

giá

đánh giá

- Thu hút được sự
tham gia tích cực

của người học
- Tạo cơ hội thực
hành cho người học

Công cụ
đánh giá

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong -Báo cáo thực
cách học khác nhau của người học hiện công việc.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích
cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

-Hệ thống câu
hỏi và bài tập
-Trao đổi, thảo
luận

Hướng dẫn về nhà:
• Hồn thành các nội dung của hoạt động vận dụng
• Tìm hiểu các nội dung của Chủ đề 5.

Ghi
Chú



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×