Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TIẾNG VIỆT 3 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.56 KB, 15 trang )

TUẦN 13
Tiếng Việt
CHỦ ĐIỂM: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG
Bài 23: TÔI YÊU EM TÔI ( Số tiết: 03 tiết)
Thời gian thực hiện: Tiết 1 + 2: Ngày .... tháng .. năm 2022
Tiết 3: Ngày ... tháng ... năm 2022
I.Yêu cầu cần đạt
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và tồn bộ bài thơ “Tơi u em tơi”.
- Biết nghỉ hơi giữa các dòng thơ; giọng đọc thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ đối
với em gái của mình.
- Qua bài thơ hiểu được nội dung bài thơ thể hiện tình cảm anh chị em trong
nhà rất cảm động. Tình cảm anh chị em ruột thịt làm cho cuộc sống thêm đẹp,
thêm vui.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ nói về mối quan hệ
anh chị em trong nhà; biết kể những việc đã làm cùng anh, chị , em và nêu cảm
nghĩ khi làm việc cùng anh, chị, em.
- Nghe - Viết đúng chính tả 4 khổ thơ trong bài Tơi u em tơi. Trình bày
đúng các đoạn thơ, biết viết hoa chữ cái mở đầu tên bài thơ và chữ cái đầu mỗi
dịng thơ, làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi; ươn/ ương.
- Biết bày tỏ tình cảm với người thân qua cử chỉ, lời nói, hành động.
- Có thái độ tự tin và có thói quen nhìn vào người nghe. Lắng nghe, đọc bài và
trả lời các câu hỏi. đọc trong nhóm.
- Giáo dục Hs biết yêu quý, quan tâm đối với người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng Power point.
- HS:VBT, vở ô li và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy về những việc
anh – chị - em trong nhà thường làm cùng nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: Đọc


1. Hoạt động mở đầu (5p)
- Cả lớp hát và vận động theo
- Gv mở video bài hát: Hai anh em mình
nhạc
+ Lời bài hát nói về ai?
+ Chia sẻ với các bạn: Em yêu nhất điều gì ở anh, - 1-2 HS trả lời.
chị hoặc em của mình.
- Lần lượt 2 -3 HS chia sẻ trước
lớp.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Để thấy được tình yêu - HS Quán sát tranh và lắng
thương của anh chị em dành cho nhau như thế nghe.
nào chúng ta cùng họ bài hôm nay “Tôi yêu em


tơi”.
2. Hình thành kiến thức mới (30 – 35p)
2.1. Đọc văn bản
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc đúng các câu thơ có tiếng dễ - HS lắng nghe cách đọc.
phát âm sai. Nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. Dọc
diễn cảm các câu thơ thể hiện được cảm xúc đang
nhắc nhở các kỉ niệm đã qua.
- Gv hướng dẫn Hs chia đoạn
+ Bài thơ được chia mấy đoạn?
- HS quan sát trả lời( 3 đoạn
mỗi đoạn 2 khổ thơ)
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm:
-3 Hs đọc mỗi em đọc 2 khổ thơ
- Gv ghi từ khó lên bảng: rúc rích, nước, khướu, - Hs luyện đọc

nhấc,..
- Nhận xét, chia sẻ
+ Đọc nối tiếp đoạn lần 2 , kết hợp luyện đọc ngắt - 3 HS đọc nối tiếp
nghỉ câu thơ:
- HS nêu cách đọc và đọc câu
khó
Hoa lan, /hoa lí/
- Gv cho Hs luyện đọc câu thơ
Nó nhặt cài đầu/
Hương thơm theo gió/
Sân trước vườn sau.//
- Đọc nối tiếp đoạn lần 3 kết hợp giải nghĩa từ
+ Cười rúc rích, nói như khướu hót
* Luyện đọc nhóm.
- Luyện đọc đoạn theo nhóm 3
- GV chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Gv nhận xét – tuyên dương
- Đọc lại toàn bài
2.2.Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Khổ thơ đầu cho biết bạn nhỏ yêu em
gái điều gì?

- 3 HS đọc nối tiếp, giải nghĩa
từ theo yêu cầu của GV
- 3HS đọc tạo thành 1 nhóm,

đọc nối tiếp đoạn
- Đại diện vài cặp thi đọc
- 1HS đọc toàn bài

- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:

+ Bạn nhỏ u em gái vì em
cười rúc rích khi bạn nhỏ nói
đùa.
+ Câu 2: Trong khổ 2,3 bạn nhỏ tả em gái mình + Bạn nhỏ tả em gái của mình
đáng yêu như thế nào?
rất xinh đẹp, rất đáng yêu:
Mắt em đen ngòi, trong veo
như nước.


+ Câu 3: Khổ thơ nào cho thấy bạn nhỏ được em
gái của mình yêu quý?
+ Câu 4: Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất hiểu sở
thích, tính cách của em mình?
+ Câu 5: Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình
cảm anh chị em trong gia đình?

- GV mời HS nêu nội dung bài.

Miệng em tươi hồng, nói như
khướu hót.
Cách làm điệu của em hoa lan,
hoa lí em nhặt cái dầu, hương
thơm bay theo em sân trước

vườn sau.
+ Tơi đi đâu lâu nó mong nó, nó
ước nó nấp sau cây ồ ra ơm
chặt.
+ Nó thích vẽ lắm, vẽ thỏ có
đơi... Em khơng mn ai bn
kể cả con vật trong tranh...
+ Bài thơ thể hiện tình cảm anh
chị em trong nhà rất cảm động.
Tình cảm anh chị em ruột thịt
làm cho cuộc sống thêm đẹp,
thêm vui
- HS nêu theo hiểu biết của
mình.
-2-3 HS nhắc lại

- GV Chốt: bài thơ thể hiện tình cảm anh chị
em trong nhà rất cảm động. Tình cảm anh chị
em ruột thịt làm cho cuộc sống thêm đẹp, thêm
vui.
Tiết 2: Nói và nghe
*Khởi động: 2p
-Hs vận động
- Cho Hs vận động theo nhạc nhẹ nhàng
3. Luyện tập, thực hành (30 -35p)
3.1.Luyện đọc lại.
-Hs lắng nghe
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ, HS đọc nhẩm
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng những khổ thơ
-Nghe hướng dẫn

em yêu thích.
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo.
-Cho HS xung phong đọc những khổ thơ mình
thuộc.

-Cá nhân nhẩm khổ thơ em
thích
- Nhóm đọc nối tiếp từng câu
thơ, khổ thơ
- HS xung phong đọc trước lớp,
cả lớp hỗ trợ, nhận xét.

3.2. Nói và nghe: Tình cảm anh chị em
Câu 1: Cùng bạn trao đổi để hiểu nghĩa của
câu tục ngữ, ca dao
- GV gọi HS đọc chủ đề và yêu cầu nội dung.
- 1 HS đọc to chủ đề: Mùa hè
của em


+ Yêu cầu: Kể về điều em nhớ
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, cặp, cá nhất trong kì nghỉ hè vừa qua
nhân: HS trao đổi với các bạn.
- Nhóm, cặp, cá nhân trao đổi
và xung phong trình bày trước
- Gọi HS trình bày trước lớp.
lớp:
+ Các câu tục ngữ, ca dao cho
ta biết: Anh chị em trong nhà
phải che chở, giúp đỡ nhau lúc

khó khăn, hoạn nạn.
+ Các câu tục ngữ, ca dao
khuyên chúng ta: Anh chị em
trong nhà cần giúp đỡ nhau lúc
khó khăn, hoạn nạn luôn bên
- GV nhận xét, tuyên dương.
nhau dù giàu hay nghèo, dù hay
Câu 2: Kể những việc em thường làm cùng hay dở.
anh chị em của mình. Nêu cảm nghĩ của em
khi có anh, chị hoặc em làm việc cùng
- GV cho HS quan sát tranh. Gợi ý câu hỏi: Mỗi
bức tranh vẽ gì? Mỗi bức tranh muốn nói điều gì - HS quan sát tranh và nêu
về mối quan hệ giữa anh chị em trong nhà.
những gì mình tháy trong bức
- GV cho HS làm việc nhóm 2:
tranh.
+ Kể những việc em thường làm cùng với anh - Nhóm đơi thảo luận
chị em của em. Nêu cảm nghĩ của em khi có anh,
chị hoặc em làm việc cùng.
+ Hoặc: Với các em chưa có anh, chị hoặc em có
thể mình muốn có người anh chị hoặc người em
như thế nào?
- Mời các nhóm trình bày.
-Nhóm cử đại diện trình bày
GV chốt: Khi làm việc cùng người thân cần biết trước lớp. Lớp theo dõi nhận
nhường nhịn, hỗ trợ nhau. Qua cơng việc và trị xét, bổ sung cho bạn.
chuyện trong lúc làm cùng, sẽ hiểu tình cảm của
người thân, tình cảm càng thêm gắn bó.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng (5-7p):

+ Em có cảm nhận gì khi học xong bài thơ Tơi
u em tơi?
-Hs chia sẻ
+ Em sẽ làm gì với anh, chị, em của mình?
- Nhận xét, nhắc nhở Hs biết yêu thương quan


tâm anh chị em trong gia đình
- Dặn Hs về đọc lại bài cho người thân nghe
- GV nhận xét giờ học
Tiết 3. Viết ( Nghe - viết)
1. Hoạt động mở đầu (3p):
- GV cho cả lớp khởi động bằng 1 bài vận động
tại chỗ để tạo khơng khí vui vẻ cho tiết học
- Đưa đoạn viết bài đọc “Tôi u em tơi” lên màn
hình
+ Em có biết đoạn viết này có trong bài đọc nào
mình đã học khơng?
-GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Đây là 1 đoạn trong
bài thơ Tơi u em tơi chúng mình đã được đọc.
Hơm nay cô sẽ hướng dẫn các con viết thật đẹp
đoạn viết này…, ghi bảng đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p17p)
- GV đọc 4 khổ thơ Hs cần nghe- viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn viết.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ:
+ Bài chính tả có mấy khổ thơ?
+ Khi viết hết một khổ thơ ta lưu ý gì?
+ Đoạn viết có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn viết có những chữ nào dễ viết sai?


-Hs chia sẻ
-Lớp lắng nghe

- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS chia sẻ.
-Lắng nghe

-Hs lắng nghe
-1 Hs đọc lại
- HS trả lời: 4 khổ thơ
- Hs trả lời: Cần cách dòng
- Các chữ đầu mỗi câu thơ
- Hs nêu: rúc rích, ngời, khướu
hót....
- Hướng dẫn HS thực hành viết các chữ dễ viết - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào
vở nháp
sai vào vở nháp.
- Lớp nhận xét bài bảng lớp, bài
- GV nhận xét, chữa bài viết của HS
bảng con
- HS theo dõi
- GV hướng dẫn cách trình bày bài viết.
- HS viết bài vào vở
- GV đọc cho HS nghe- viết.
- HS soát bài, sửa lỗi
- GV đọc cho HS soát bài
- Đổi vở trong bàn kiểm tra và
- u cầu HS đổi vở sốt lỗi chính tả.

nhận xét.
- HS lắng nghe
- GV chấm, nhận xét, đánh giá 1 số bài của HS.

3.Hoạt động luyện tập, thực hành (8 -10p)
*Bài 2: trong sgk tr. 106.(VBT bài 2/52)
a. Tìm tên sự vật bắt đầu bằng r,d hoặc gi
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Cùng nhau quan - Các nhóm sinh hoạt và làm
sát tranh, gọi tên các đồ vật và tìm tên sự vật bắt việc theo yêu cầu.
đầu bằng r, d, hoặc gi
- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm bàn


- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
*Bài 3: trong sgk tr. 106.(VBT bài 3,4/53)
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm thêm từ ngữ
chỉ sự vật, hoạt động có tiếng bắt đầu r, d, hoặc
gi, ươn, ương
- GV gợi mở thêm:
- Mời đại diện nhóm trình bày.

- Hs thảo luận
- Kết quả: hàng rào, cây dừa,
quả dừa, lá dừa, dưa hấu, giàn
mướp, rau cải, hoa hướng
dương, cá rốt, quả dâu tây, rổ,

rá, dép....
- Các nhóm nêu kq - nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm việc theo u
cầu.

- Đại diện các nhóm trình bày
KQ có thể:
+ ra rả, rì rào, rộn ràng, reo
vui...
+ dồi dào, dẻo dai, dùng dằng,
- GV nhận xét, tuyên dương.
dẫn đường...
3.Vận dụng. (8-10p)
+ giặt giũ, giúp đỡ, tranh
+ Viết 2 – 3 câu về một việc em đã làm khiến
giành..
người thân vui?
+ Cho HS quan sát một số bức tranh những việc
- HS lắng nghe để lựa chọn.
bạn nhỏ trong tranh cùng làm với anh, chị hoặc
em của mình.
- HS quan sát tranh .
+ Em đã làm gì để khiến người thân vui?
+ Người thân của em đã vui như thế nào khi em
làm việc đó?
-Hs chia sẻ.
+ Khi người thân vui em cảm thấy thế nào?
- Nhắc nhở các em tham khi tham gia làm việc
cùng cần đảm bảo vui, đáng nhớ nhưng phải an

toàn.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét, tuyên dương
* Củng cố ,dặn dò
+ Em học được những điều gì qua bài hoc này?
- Bài thơ Tơi u em tơi thể
hiện tình cảm anh chị em trong


- Qua bài học con hiểu hay chưa hiểu, thích hay
khơng thích những nội dung hay hoạt động nào?
- GV nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS.

nhà rất cảm động. Tình cảm anh
chị em ruột thịt làm cho cuộc
sống thêm đẹp, thêm vui.
-Hs chia sẻ ý kiến cá nhân
- Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------

CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
Bài 24: BẠN NHỎ TRONG NHÀ
Thời gian thực hiện: Tiết 1: Ngày .... tháng .. năm 2022
Tiết 2: Ngày ... tháng ... năm 2022
Tiết 3: Ngày ... tháng ... năm 2022

Tiết 4: Ngày ... tháng ... năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh đọc đúng rõ ràng bài “Bạn nhỏ trong nhà”. Biết đọc diễn cảm câu,
đoạn văn bộc lộ cảm xúc; đọc nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Vật ni trong nhà là những người bạn của chúng ta.
Tình cảm thân thiết, gắn bó giữa bạn nhỏ và chú chó Cúp. Qua đó khuyên các em
biết yêu quý vật nuôi trong nhà.
- Đọc mở rộng vốn từ về những người bạn trong nhà. Viết được những thông
tin về bài đọc vào phiếu đọc theo mẫu, chia sẻ về nội dung và chi tiết thú vị, cảm
động.
- Tìm được các từ ngữ về bạn trong nhà theo các nhóm vật nuôi, đồ đạc.
- Mở rộng được vốn từ về bạn trong nhà nhận biết câu văn, câu thơ có sử dụng
biện pháp so sánh, tác dụng của biện pháp so sánh.
-Viết được đoạn văn tả đồ vật theo gợi ý.
- Gd Hs biết yêu thương, quý trọng vật nuôi như những người bạn trong
nhà.Có ý thức bảo vệ và chăm sóc vật ni.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng Power point.
- Hs: VBT, vở ô li; Sách truyện phục vụ yêu cầu đọc mở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


Tiết 1: Đọc
1. Hoạt động mở đầu: (4-5 phút)
- GV yêu cầu 1,2 HS đọc lại khổ thơ 1,2,3 của
bài.
+ Tìm những chi tiết em thích nhất trong khơ thơ
em vừa đọc?

- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Trong gia đình em thường nuôi những con vật
nào?
- GV cho Hs quan sát tranh ảnh một số con vật
nuôi trong nhà và dẫn dắt vào bài: Có rất nhiều
lồi vật được con người thuần hóa, ni dưỡng và
trở thành thú cưng trong mỗi gia đình, có thể thấy
chó mèo là lồi vật được nâng niu chiều chuộng.
Để thấy được bạn nhỏ đã dành tình cảm cho chú
chó của mình như thế nào hôm nay chúng ta cùng
học bài: Bạn nhỏ trong nhà.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.(28 –
30p)
2.1. Đọc văn bản
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, nghỉ hơi ở
chỗ ngắt nhịp thơ.
- GV chia bài văn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến làm nũng mẹ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến Từ lúc nào.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp
luyện phát âm.
- Gv ghi từ khó: khe khẽ, bé xíu, ngốy tít, làm
nũng mẹ, quấn qt…
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp
ngắt nghỉ câu dài:
- GV hướng dẫn đọc câu dài:
Cúp biết chui vào gầm giường/ lấy trái banh,/

đem cho tôi chiếc khăn lau nhà,/ đưa hai chân
trước lên/ mỗi khi tơi chìa tay cho nó bắt.//
GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3 kết hợp
giải nghĩa từ : loáng ướt, nức lên
*Luyện đọc nhóm.
- Luyện đọc đoạn theo nhóm 3
- GV chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- 2 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Hs trả lời

- HS quan sát, lắng nghe

- Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- HS quan sát
-3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc từ khó.
-3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS nghe, ngắt nghỉ câu dài
- 2-3 HS đọc câu.
- HS đọc giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.


- Thi đọc giữa các nhóm.
- Gv nhận xét – tuyên dương
- Gv mời 1 Hs đọc toàn bài
2.2.Trả lời câu hỏi.


- Thi đọc – nhận xét
- 1 Hs đọc toàn bài

- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Chú chó trơng như thế nào trong ngày + Chú chó tuyệt xinh, lơng
đầu tiên về nhà bạn nhỏ?
trắng, khoang đen, đơi mắt trịn
xoe và lống ướt.
+ Câu 2: Chú chó được đặt tên là gì và biết làm + Chú chó được đặt tên là Cúp.
những gì?
Chú cúp biết chui gầm giường
lấy trái banh, đem chiếc khăn
lau nhà, đưa hai chân trước lên
bắt tay.
+ Câu 3: Em hãy nói về sở thích của chú chó?
+ Sở thích của chú chó thích
nghe bạn nhỏ đọc truyện.
+ Câu 4: Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm + Bạn nhỏ đọc truyện cho chú
giữa bạn nhỏ và chú chó.
chó nghe, mỗi khi chú cúp chạy
ra mừng bạn nhỏ vỗ về chú.
Chú chó rúc vào chân bạn nhỏ,
đi ngốy tít,... Như làm nũng
mẹ. Cúp chạy ra mừng rỡ khi
bạn nhỏ đi học về.... Bạn nhỏ và

Cúp ngày càng quấn qt bên
nhau.
*Em nghĩ gì về tình cảm đó?
- HS nêu theo hiểu biết của
mình: Bạn nhỏ rất yêu quý chú
chó và chúng ta nên học tập bạn
ấy.
- GV mời HS nêu nội dung bài văn
- HS nêu
- GV chốt: Vật nuôi trong nhà là những người - 2-3 HS nhắc lại nội dung bài
bạn của chúng ta. Tình cảm thân thiết, gắn bó thơ.
giữa bạn nhỏ và chú chó Cúp. Qua đó khuyên
các em biết yêu quý vật nuôi trong nhà.
Tiết 2: Đọc mở rộng
* Khởi động (2p)
- Cho Hs vận động theo nhạc nhẹ nhàng.
3. Hoạt động luyện tập (28-30p)
- HS vận động.
* Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS lắng nghe
- GV cho 3 HS chọn 3 đoạn mình thích và đọc - 3 HS chọn 3 đoạn và đọc lần


một lượt.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp.
- GV mời một số học sinh thi diễn cảm.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3.1. Đọc mở rộng

3.1.1. Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ....về
tình cảm giữa những ngừi thân trong gia đình,
hoặc tình cảm với mọi vật trong nhà( vật nuôi,
đồ đạc..) và viết phiếu đọc sách theo mẫu.
- Gọi HS báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình
trước lớp.
- GV hướng dẫn HS chia sẻ cách tìm VB đọc mở
rộng theo yêu cầu.
- Cho HS đọc trong nhóm và trao đổi và viết các
thông tin cơ bản vào phiếu đọc sách.

-1- 2 HS trình bày phiếu đọc sách của mình.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV cho HS đọc sách và thực hiện vào phiếu
- Nhận xét, sửa sai.
- GV đánh giá một số bài, nhận xét tuyên dương.
3.1.2.Trao đổi với bạn về những chi tiết làm em
thấy thú vị và cảm động (làm việc nhóm 2, cả
lớp).
- GV mời HS chia sẻ nhóm đơi
- GV u cầu HS chia sẻ trước lớp.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét chung và khen ngợi HS. Khuyến
khích HS trao đổi sách để mở rộng nguồn tài liệu
đọc.
4. Hoạt động vận dụng (3-5p)
+ Em có cảm nhận gì sau khi học xong bài Bạn
nhỏ trong nhà?
- Nhận xét, nhắc nhở HS cần yêu quý, bảo vệ vật
nuôi trong nhà

+ Cho HS quan sát video một số hình ảnh, câu
chuyện vật ni có tình cảm với con người.
- Dặn dị HS về đọc lại bài cho người thân nghe

lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc nối tiếp.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.

- HS báo cáo trước lớp.
- HS chia sẻ.
- HS thực hiện trong nhóm 4
trong 3 phút

- Hs trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe

- HS chia sẻ cùng bạn bên cạnh
- HS chia sẻ trước lớp.
- Lớp nhận xét

- Hs nêu ý kiến
- HS tham gia để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
- HS quan sát video.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.


- Nhận xét, tuyên dương

Tiết 3: Luyện từ và câu
1. Hoạt động khởi động (3-5p)
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Xì điện”
- Gv u cầu Hs tìm nhanh tên các đồ vật và con
vật có trong nhà
- Nhận xét, kết nối vào bài học.
2. Hoạt động luyện tập, thực hành (20-22p)
Bài 1. Tìm từ ngữ về bạn trong nhà theo hai
nhóm:
- Vật ni
- Đồ đạc
- GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc:
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt đáp án.

- Hs chơi trò chơi
- Nhận xét
-Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS làm việc theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày:
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Ghi vào vở
+ Vật ni: Chó, mèo, trâu, bị,
gà, lợn, vịt,,,,
+ Đồ đạc: bàn, ghế, tủ lạnh, ti
vi, nồi cơm điện, ....


Bài 2: Đọc đoạn văn SGK và trả lời câu hỏi.
(làm việc nhóm đơi)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-1,2 Hs đọc – lớp theo dõi đọc
- Gv gọi Hs đọc đoạn văn
thầm
- HS đọc và thảo luận, trình bày
- Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi
+ Cánh buồm trên sông được so sánh với sự vật
- Cánh buồm trên sông được so
nào?
sánh với con bướm nhỏ.
- Nước sông nhấp nháy được ví
+ Nước sơng nhấp nháy được ví với sự vật nào?
với sao bay.
- Mời HS trả lời trước lớp, mỗi Hs trả lời một câu.
- Nhận xét
- Mời nhóm HS khác nhận xét.
-Lắng nghe
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
Bài 3: Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh so
sánh trong các đoạn thơ (làm việc nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yc Hs thảo luận theo nhóm 4
- Các nhóm làm việc theo u
+ Tìm và nêu được các hình ảnh so sánh, tác dụng
cầu.



của hình ảnh so sánh trong từng khổ thơ.
- GV mời các nhóm trình bày kết quả.
- GV u cầu các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án

4. Hoạt động vận dụng: (3-5p)

- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét chéo nhau.
Các hình ảnh so sánh:
+ Khổ thơ 1: Tàu cau như tay
xoè rộng, hứng mưa.
+ Khổ thơ 2: Trăng tròn như
cái đĩa
+ Khổ thơ 3: Sương trắng viền
quanh núi như một chiếc khăn
bông.
+ Khổ thơ 4: Lá cây mềm như
mây
+ Làm cho câu văn, câu thơ nêu
đặc điểm, mieu tả người, sựu
vật... Cụ thể hơn, sinh động
hơn, dễ cảm nhận hơn. Hình ảnh
so sánh cũng giúp cho câu văn,
câu thơ hay hơn, dễ hiểu hơn.

- GV cho HS đọc lại truyện Bạn trong nhà


- HS đọc bài

- Qua bài học em thích nhân vật hoặc chi nào
trong bài?
* Củng cố
- Hôm nay em được luyện tập về nội dung gì?
- GV động viên, khích lệ HS
- Dặn dị Hs về nhà chăm sóc bảo vệ vật ni
trong gia đình
- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời theo ý thích của
mình.

+Tác dụng của các hình ảnh so sánh:

Tiết 4: Viết đoạn văn kể lại hoạt động quan sát
được trong tranh
1. Hoạt động khởi động (3-5p)
- GV tổ chức cho HS hát, vận động: Hát vui cùng
chiếc đồng hồ
+ Bài hát nhắc đến đồ vật nào?
+ Đồng hồ dùng để làm gì?
- Nhận xét, kết nối vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức (12-15p)
*Đọc – hiểu bài: Cái đồng hồ

- HS nêu nội dung luyện tập
- HS lắng nghe, về nhà thực
hiện.

- HS lắng nghe..

- Lớp hát và vận động theo: Hát
vui cùng chiếc đồng hồ
- HS:
+ Đồ vật là chiếc đồng hò
+Đồng hồ dùng để xem giờ...
- HS nghe, ghi vở


- GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
- Đọc yêu cầu phần a,b
- Cho Hs đọc đoạn văn: Cái đồng hồ
- Cho HS quan sát đồng hồ.
- Yc Hs thảo luận theo nhóm đơi
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt đáp án.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (8-10p)
3.1. Viết đoạn văn tả một đồ vật mà em yêu
thích.
a. Nhận biết tên đồ vật, biết được đặc điểm của
các bộ phận, màu sắc, chất liệu đồ vật đã nêu.
Biết được cơng dụng của đồ vật đó và nêu
được suy nghĩ của em về đồ vật đó..
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời từng ý
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt đáp án.

b. Thực hành Viết đoạn văn tả một đồ vật mà
em yêu thích.
- Gv yêu cầu Hs viết ra vở ô li
-GV quan sát, giúp đỡ, tư vấn kịp thời.
3.2.Chia sẻ đoạn văn tả một đồ vật mà em u
thích.
- Cho HS làm việc nhóm 4: đọc cho các bạn trong

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
-1 Hs đọc – lớp đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày:
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- KQ: a.Tìm từ ngữ:
+ Tả bộ phận của đồng hồ:
-Vỏ bằng nhựa màu trắng.
-Cái kim của nó cứ sáng loé
lên như đom dóm
+ Tả âm thanh của cái địng hồ:
-Tiếng chng reo vang nhà.
- Tiếng kim tí tách tí tách..
b. Câu văn có hình ảnh so sánh:
Đặc biệt tối khơng có đèn....
Cái kim của nó sáng l lên sá
như đom đóm. Suốt tháng ngày,
đồng hồ tí tách..... giờ ăn, giờ
học..

- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS suy nghĩ và trả lời.

- HS nhận xét trình bày của bạn.

- HS viết vào vở


nhóm nghe đoạn văn vừa viết, góp ý cho nhau về
nội dung, hình thức trình bày; sửa lỗi: lỗi dùng từ,
lỗi viết hoa, lỗi chính tả,... (nếu có); bổ sung ý cần
thiết.
- 3- 4 HS đại diện nhóm đọc đoạn văn đã viết.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá, góp ý. GV ghi
nhận, khen ngợi những đoạn văn rõ ràng về nội
dung, sử dụng nhiều từ ngữ hay, trình bày đẹp.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung
4. Hoạt động vận dụng: (3-5p)
* Cùng người thân trao đổi về ý nghĩa của hoạt
động mà em viết trong đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động
Vận dụng: HS đọc đoạn văn tả đồ vật cho người
thân nghe, có thể cùng người thân tìm hiểu lợi
ích của đồ vật (qua sách báo, in-tơ-nét,...). Từ đó,
trao đổi với người thân biết cách bảo quản và sử
dụng đồ vật trong nhà( Tivi giúp giải trí, tủ lạnh
giúp bảo quản thức ăn, ..Điều hòa, máy hút bụi,
bộ sofa.....).
* Củng cố, dặn dị
+ Em học được điều gì qua những tiết học?

-Nhóm hoạt động, góp ý, sửa
chữa các bạn và chọn đại diện

trình bày trước lớp.
- HS trình bày
- HS nhận xét, lắng nghe, ghi
nhận góp ý sửa chữa của cơ và
bạn.
- HS lắng nghe, điều chỉnh.

- HS lắng nghe, về nhà thực
hiện.

+ Cách đọc truyện; nhận biết
những từ ngữ về vật ni và đồ
đạc; Biết tìm câu có hình ảnh so
sánh. Viết được đoạn văn kể lại
đặc điểm công dụng của một đồ
- GV chốt lại nội dung truyện Bạn nhỏ trong nhà vật
(VD: Bài học giúp ta biết yêu thương, quý trọng - HS lắng nghe.
vật nuôi như những người bạn trong nhà.Có ý
thức bảo vệ và chăm sóc vật ni.( trong mỗi gia
đình có các con vật, đồ vật rất đáng yêu).
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Nhận xét giờ học, dặn HS Kể về nhân vật hoặc - HS lắng nghe.
chi tiết yêu thích trong câu chuyện Bạn nhỏ trong
nhà cho người thân nghe. Chăm sóc bảo vệ vật
- HS lắng nghe, thực hiện.
ni giữ gìn và bảo quản đồ vật trong nhà.
- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm những bài văn, bài
thơ,...viết về những hoạt động u thích của em
trong đó có hình ảnh so sánh.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................



×