Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TV tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 18 trang )

TUẦN 29:
Tiếng Việt
CHỦ ĐIỂM : ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
BÀI 19 : SÔNG HƯƠNG : Số tiết : 3 tiết
Thời gian thực hiện: Thứ ..., ngày .. tháng... năm .... (tiết 1)
Thứ ..., ngày .. tháng... năm .... (tiết 2)
Thứ ..., ngày .. tháng... năm .... (tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS
- Học sinh đọc đúng từ: Sâu đậm, dìu dịu, thạnh xương bồ, sắc độ, trăng sáng ,
đường trăng, câu, đoạn và tồn bộ văn bản Sơng Hương.
- Bước đầu biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài văn miêu tả, biết nghỉ hơi ở chỗ có
dấu câu
- Nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh sơng Hương ở cái nhìn bao qt
và từng thời điểm khác nhau ( ban ngày, ban đêm, mùa hè và các mùa trong năm).
- Hiểu suy nghĩ, cảm xúc, sự gắn bó của tác giả với sơng Hương ở những thời điểm
khác nhau.
- Hiểu nội dung bài: Sông Hương là một “đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế”, tô
điểm thêm vẻ đẹp của xứ Huế.
- Nhận biết được những từ ngữ tả màu sắc, những câu văn có sử dụng biện pháp so
sánh được tác giả sử dụng để tả sông Hương.
- Nghe kể câu chuyện Sơn Tinh,Thủy Tinh; kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa
vào tranh và câu hỏi gợi ý
- Viết đúng chính tả bài Chợ Hịn Gai theo hình thức nghe – viết; biết cách trình
bày đoạn văn, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài học và đầu các câu văn.
- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên riêng địa lí Việt Nam.
- Bồi dưỡng tình yêu đối với quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- Tranh minh họa bài Sông Hương, Tranh minh họa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1: Đọc


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ mở đầu ( 5 p)
- Gọi 1 HS đọc bài : Núi quê tôi
- 1HS đọc
- Nói về một số điều thú vị trong bài học ? - HS nêu: Phong cảnh đẹp của một
- GV Nhận xét, tuyên dương.
vùng quê, với vẻ đẹp của ngọn núi
được tô điểm nhiều màu xanh của các
sự vật .
+ Kể về một dịng sơng mà em biết
+ HS kể về một dịng sơng theo gợi ý
( Gợi ý: Đó là dịng sơng nào? Dịng sơng - Dịng sơng ng q em rất đẹp , đó
ấy ở đâu? Vì sao em biết dịng sơng ấy?
là một dịng sơng nhỏ gắn bó thân
Dịng sơng ấy có đặc điểm gì?)
thiết với cuộc sống và con người nơi
đây. Sông uốn lượn mềm mại quanh


- GV nhận xét
- GV dẫn dắt vào bài mới : Mỗi một dịng
sơng đều có vẻ đẹp riêng và rất nên thơ
.Để hiểu biết thêm về một dịng sơng nổi
tiếng của sứ Huế, chúng ta cùng đọc bài
Sông Hương .
2. Hình thành kiến thức mới: ( 30 - 35 )
2.1. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc :
Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ

giàu sức gợi tả, gợi cảm
- Gọi HS nêu lại giọng đọc tồn bài
- Hướng dẫn đọc từ khó : HS nêu từ khó
- Sâu đậm, dìu dịu, thạnh xương bồ, sắc
độ, trăng sáng , đường trăng,

thành phố trông xa như dải lụa đào.
Buổi sáng mùa thu, nước sông trong
veo như tấm gương khổng lồ phản
chiếu mây trời bát ngát. Nắng lên nhè
nhẹ, mặt sông lại lấp lánh sắc vàng
với những gợn sóng lăn tăn rất đẹp .
Dịng sơng cứ chảy hiền hòa qua năm
tháng như một người mẹ phù sa của
một vùng quê vốn thanh bình, yên ả.
- HS lắng nghe.

- HS lớp đọc thầm
- HS nêu lại giọng đọc tồn bài
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó : Sâu đậm, dìu dịu,
thạnh xương bồ, sắc độ, trăng sáng ,
đường trăng,
- HS đọc từ khó
- HS nêu cách ngắt, nghỉ
- 1 HS nêu

- Cho HS luyện đọc từ khó
- GV hướng dẫn ngắt câu văn dài
- HS nêu cách ngắt câu văn

- Bao trùm lên cả bức tranh/ đó là một
màu xanh có nhiều sắc độ, đậm nhạt khác
nhau:/ màu xanh da trời,/ màu xanh của
nước biếc,/ màu xanh non của những bãi
ngô,/ thảm cỏ,..//
- 1 HS đọc
- Gọi HS đọc
- HS đánh dấu đoạn chia
- GV chia đoạn: 6 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến dòng sông quê
hương
- Đoạn 2: Tiếp đến thạch sương bồ
- Đoạn 3: Tiếp đến bãi ngô thảm cỏ
- Đoạn 4: Tiếp đến cả phố phường
- Đoạn 5: Tiếp đến lung linh dát vàng
- Đoạn 6: Còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn 6 đoạn
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- Giải nghĩa từ: Huế, thạch xương bồ,
Sông Hương, đặc ân
- HS giải nghĩa từ SGK: Huế, thạch
- Gọi HS giải nghĩa từ


xương bồ, Sông Hương, đặc ân
- Đọc diễn cảm những hình ảnh tả sơng - HS đọc
Hương: Hương Giang bỗng thay chiếc áo
xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng
hồng cả phố phường; Những đêm tẳng

sáng, dịng sơng là một đường trăng lung
linh dát vàng
* Luyện đọc theo cặp
- Cho HS luyện đọc nhóm đơi
- 1HS đọc
- HS luyện đọc nhóm đơi, góp ý bạn
đọc
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn khi đọc
- Cho 2 nhóm HS thi đọc nối tiếp trước lớp - HS cử đại diện thi đọc trước lớp
- GV gọi HS nhận xét
- HS ngfhe , bình chọn nhóm đọc hay
- GV nhận xét, tun dương HS đọc tốt
2.2 . Trả lời câu hỏi. Tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc 1và trả lời câu hỏi
+ Câu 1: Bài đọc đã giúp em hiểu gì về
- HS đoạn 1 trả lời câu hỏi:
tên gọi của sơng Hương
+ Sơng Hương là một dịng sơng chảy
qua một cánh rừng có cỏ thạch xương
bồ. Đến mùa, hoa thạch xương bồ nở
trắng hai bên bờ, tỏa mùi thơm dịu
- GV: Được gọi là Sơng Hương vì dịng
nhẹ.
sơng chảy qua một cánh rừng có cỏ thạch
xương bồ .Đến mùa, hoa thạch xương bồ
nở trắng hai bên bờ, tỏa mùi thơm dịu nhẹ.
- Gọi HS đọc đoạn 2 và 3
+ Câu 2: Tác giả muốn khẳng định điều gì - HS đọc và trả lời
khi nói sơng Hương là một bức tranh khổ
+ Tác giả muốn khẳng định điều gì

dài?
khi nói sông Hương là một bức tranh
phong cảnh gồm nhiều khúc, đoạn mà
mỗi khúc đoạn đều có vẻ đẹp riêng
-Trong bài đọc, tác giả đã miêu tả sơng
của nó
Hương là một bức tranh khổ dài. Bây giờ
các em hãy đọc lại bài đọc và xem tác giả
muốn khẳng định điều gì khi miêu tả sông
Hương như vậy?
- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
đưa ra ý kiến của mình
- GV và HS nhận xét
+ Câu 3: Màu sắc của sơng Hương thay
đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi như + Đáp án: Màu sắc của sông Hương
vậy?
có sự thay đổi khi hè đến và vào
- GV cho Hs làm việc CN sau đó thảo luận những đêm trăng sáng. Bởi vì hè đến,
nhóm đưa ra ý kiến của mình
khi hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ,


Hương Giang bỗng thay chiếc áo
xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng
hồng cả phố phường. Còn vào những
đêm trăng sáng, dịng sơng là một
đường trăng lung linh dát vàng.

- GV và HS nhận xét
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn văn cuối

+ Câu 4: Vì sao nói “ sơng Hương là một + 1 HS đọc đoạn văn cuối
đặc ân của thiên nhiên dành tặng cho Huế?
- Cho hS thảo luận nhóm đơi
+ HS thảo luận nhóm đơi, trả lời
+ Vì sơng Hương làm cho khơng khí
thành phố trở nên trong lành hơn, làm
tan biến những sự ồn ào của chợ búa,
tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm
đềm./ Vì sơng Hương làm cho thành
phố Huế trở nên thơ mộng hơn, đẹp
- GV nhận xét
hơn
+ Câu 5: Em thích nhất hình ảnh nào trong + HS trả lời
bài? Vì sao?
+ Các em làm việc theo nhóm. Từng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
em phát biểu ý kiến của mình
- HS trả lời: Những đêm trăng sáng,
dịng sơng là một đường trăng lung
linh dát vàng vì câu văn cho thấy vẻ
đẹp thơ mộng của dịng sơng vào
những đêm trăng.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- Vẻ đẹp của dịng Sơng Hương, cảm
xúc của tác giả. Sơng Hương là một
“đặc ân của thiên nhiên dành cho
Huế”, tô điểm thêm vẻ đẹp của xứ
Huế.
- GV chốt: Sông Hương là một “đặc ân của + HS lắng nghe
thiên nhiên dành cho Huế”, tô điểm thêm

vẻ đẹp của xứ Huế.
Tiết 2 .Nói và nghe : Sơn Tinh – Thủy Tinh
* Khởi động ( 2 p )
- Cho HS vận sộng theo nhạc nhẹ nhàng
3. HĐ Luyện tập: ( 25- 28 p)
3.1. Luyện đọc lại.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- HS nêu giọng đọc từng đoạn của bài
- GV đưa đoạn 3 hướng dẫn HS đọc
- Gọi 1 HS đọc
- GV nhận xét, bổ sung

- HS vận động
- HS đọc bài
- HS nêu lại giọng đọc từng đoạn
- HS đọc
- Cả lớp đọc thầm
- HS theo dõi


- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
3.2. Nghe kể chuyện
- GV giới thiệu các nhân vật: vua Hùng,
Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh trong 4
bức trạnh
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kể lần 1 kết hợp chỉ các hình ảnh
trong 4 bức tranh


- GV kể lần 2 kết hợp với hỏi đáp chỉ tranh
hướng dẫn HS nhớ nội dung truyện
+ Vua Hùng muốn làm điều gì tốt đẹp cho
con gái yêu của mình?
+ Vua Hùng đã đưa ra yêu cầu gì cho Sơn
Tinh, Thủy Tinh ?

+ Sự việc tiếp theo là gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.
3.2.1 Kể lại từng đoạn câu truyện
- Dựa vào tranh và câu hỏi hợi ý, kể lại
từng đoạn của câu chuyện
- GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp.

- 3 HS thi đsọc diễn cảm trước lớp

- 1 HS đọc to chủ đề: Nghe kể
chuyện: Sơn Tinh – Thủy Tinh
+ HS lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi
- Muốn kén cho một người chồng
xứng đáng
- Ngày mai ai đem lễ vật đến trước
được rước dâu, lễ vật một trăm ván
cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,
voi chín ngà gà chín cựa, ngựa chín
hồng mao .

- Sơn Tinh mang lễ vật đến trước đón
Mị Nương về, Thủy tinh đến muộn
nổi giận đem quân đuổi theo cướp lại
Mị Nương
- Cuộc chiến giữa sơn Tinh Và Thủy
Thủy Tinh nổi giaanjmang quân đuổi
theo


- GV cho HS làm việc nhóm đơi
- Mời các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tun dương.
- Gọi HS kể nối tiếp 4 tranh
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, khen HS kể hay
* GV tổng kết : Qua câu chuyện vừa kể ta
cảm nhận được câu chuyện : Chuyện giải
thích lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là
do thủy tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh.
Qua đó ca ngợi ý chí kiên cường của nhân
dân ta trong việc đắp đê chống lụt
4. Vận dụng( 5 - 7 p)
- Nêu nội dung câu chuyện em vừa kể

- Câu chuyện cho chúng ta biết thêm điều
gì ?

- HS thảo luận nhóm đơi
+ HS kể lần lượt theo tranh ( không
cần thuộc từng chữ)

+ 4 HS kể nối tiếp từng tranh
- 1 HS kể

- HS trả lời
- Chuyện giải thích lũ lụt xảy ra ở
nước ta hằng năm là do thủy tinh dâng
nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó ca ngợi
ý chí kiên cường của nhân dân ta
trong việc đắp đê chống lụt
- Cho ta biết thêm 1 sự thật trong cuộc
sống từ hàng nghìn năm nay đó là :
nhân dân ta phịng lũ lụt rất kiên
cường
- HS liên hệ kể

- Hãy kể một số việc em thường làm khi
khi trời mưa to, gió lớn ?
- GV nhận xét khen HS chăm chỉ
-*dặn dò về nhà
+ Kể lại câu chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh + HS lắng nghe và thực hiện
cho người thân nghe
Tiết 3 : Nghe - viết: Chợ Hòn Gai
Hoạt động của giáo viên
1. HĐMở đầu : ( 5 p)
- GV tổ chức trò chơi : Ai nhanh ai đúng
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Điền Tr hay ch vào câu ca dao sau:
Công .....a như núi Thái Sơn
Nghĩ mẹ như nước ...ong nguồn ...ảy ra
Một lòng thờ mẹ kính ...a

Cho ...ịn ...ữ hiếu mới là đạo con .
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Chợ Hòn Gai là
một chợ hải sản lớn của Thành phố Hạ
Long Quảng Ninh .Để khám phá về chợ
Hịn Gai có những Hải sản tươi ngon gì ?

Hoạt động của học sinh
- HS tham gia trị chơi
Cơng cha như núi Thái Sơn
Nghĩ mẹ như nước trong nguồn
chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con .
- HS lắng nghe.


Hơm nay viết bài Chợ Hịn Gài
2. Hình thành kiến thức mới: Nghe – viết.
( 15 - 17p)
- GV đọc bài Chợ Hịn Gai chính tả cần viết - HS lắng nghe.
- Mời 2 HS đọc lại bài
- 2 HS đọc
- GV hướng dẫn tìm hiểu bài viết:
+ Đoạn văn có chữ nào cần viết hoa?
- HS nêu : Tên riêng Hòn Gai, sau
dấu chấm câu những, những, những
- Viết từ khó
.
+ Có chữ nào dễ viết lẫn, dễ sai chính tả ?

- HS nêu: : la liệt, sải, trắng lốp,
+ GV đọc các từ dễ viết sai: la liệt, sải,
mượt choi choi,...
trắng lốp, mượt choi choi,...
- Cho HS viết nháp
- HS viết nháp từ dễ viết sai
la liệt, sải, trắng lốp, mượt choi
- Gọi HS nhận xét
choi,...
- GV đọc bài cho HS viết bài
- HS nghe viết bài.
- GV đọc lại tồn bài cho HS sốt lỗi.
- HS nghe, soát bài.
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài cho
- HS đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
nhau.
- Thu 1 số bài chấm
- HS thu bài chấm
- GV nhận xét chung cả lớp.
3. HĐ Luyện tập, thực hành( 8- 10 p )
Bài 2: Tìm tên riêng viết đúng và sửa lại
những tên riêng viết sai
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.Tìm tên
riêng viết đúng và sửa lại những tên
riêng viết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Cùng nhau - HS thảo luận nhóm đơi làm bài
thảo luận nhóm đơi tìm ra tên riêng viết
VBT
đúng và sửa lại những tên riêng viết sai


- Mời đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét, tun dương, bổ sung.
* GV chốt: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả
các âm tiết khi viết tên riêng địa lý Việt
Nam
Bài 3: Giải câu đố và viết lời giải vào vở
- GV mời HS nêu yêu cầu.

- Kết quả:
+ Những tên viết đúng: Hà Giang,
Hà Nội, Khánh Hòa, Cà Mau
+ NHững tên viết sai: Thanh Hóa,
Kiên Giang
- Các nhóm nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Các em đọc
thầm các câu đố sau đó thảo luận nhóm 2
tìm câu trả lời

- HS thực hiện, thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày

- Kết quả: 1. tỉnh Phú Thọ;

2. tỉnh Nghệ An

3. tỉnh Khánh Hịa
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV thống nhất kết quả, chốt đáp án
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
3. Vận dụng ( 5- 7 p)
- Kể một số danh lam thắng cảnh của tỉnh
Quảng Ninh mà em biết

- Kể danh lam thắng cảnh của ng Bí Q
em ?

- Về Hỏi người thân về những danh lam
thắng cảnh ở địa phương
( hỏi tên, đặc điểm, giá trị, vị trí địa lý)
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.

- HS đại diện trình bày
- HS lắng nghe
- HS kể : Đảo Tuần Châu, Vịnh Bái
Tử Long, Núi Yên Tử , Khu du
lịch Yên Tử Đảo Cô Tô, Biển Cẩm
Phả , Bãi Cháy, Biển Vân Đồn,
Biển Trà Cổ
- Chùa Đồng Yên Tử, Chùa Ba
Vàng, Thiền Viện Trúc Lâm Yên
Tử ( Chùa Lân ), Hồ Yên Trung,
Tượng Phật Hồng Nhân Tơng,
Thác Lựng Xanh, chùa Hoa n,
Đường Tùng
- HS lắng nghe thực hiện

- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH
Thời gian thực hiện: Thứ ..., ngày .. tháng... năm .... (tiết 1)
Thứ ..., ngày .. tháng... năm .... (tiết 2)
Thứ ..., ngày .. tháng... năm .... (tiết 3)
Thứ ..., ngày .. tháng... năm .... (tiết 4)


I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS : Giúp HS
- Đọc đúng từ ngữ nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.sắc,
trùng, nặng, sữa, dấu. Câu, đoạn và tồn bộ bài thơ Tiếng nước mình.
- Nhận biết được những dấu thanh trong tiếng Việt. Hiểu được dấu thanh là đặc
trưng riêng của tiếng Việt.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ( tình u của tác
giả với dấu thanh nói riêng, tiếng Việt nói chung cũng chính là tình u của tác giả
đối với đất nước, quê hương.
- Đọc mở rộng theo yêu cầu( và viết vào phiếu đọc sách một số thông tin: tên
sách, tác giả, nhân vật, cảnh vật, sự việc được nói đến,...)
- Mở rộng vốn từ về đất nước Việt Nam;
- Biết đặc điểm, dấu hiệu nhận diện và công dụng của câu khiến, câu cảm.
- Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang đặt ở dấu câu để đánh dấu lời nói trực
tiếp của nhân vật.
- Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em về một cảnh đẹp của đất nước
- Bồi dưỡng tình yêu đối với tiếng Việt, tình yêu đối với quê hương, đất
nước.Yêu tiếng Việt, yêu quê hương, đất nước

II. Đồ dùng dạy học.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1: Đọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Mở đầu : ( 4 - 5 p)
- GV tổ chức trò chơi .
- HS tham gia trị chơi.
+ Đọc nối tiếp bài Sơng Hương
+ Đọc nối tiếp bài Sơng Hương
- Nói những điều thú vị trong bài đọc
- HS nêu: Sông Hương sông rất
đẹp,làm cho thành phố Huế trở
+ Ngồi tiếng Việt, em cịn biết thêm thứ tiếng
nên đẹp và thơ mộng hơn.
nào khác? Nói 1 – 2 câu về thứ tiếng đó
+ HS nói về thứ tiếng mà mình
biết: VD nói tiếng Anh, hoặc
- GV Nhận xét, tuyên dương.
tiếng nào khác
- GV dẫn dắt vào bài mới: Tiếng Việt là ngôn
- HS lắng nghe.
ngữ có thanh điệu ( Có 6 thanh: khơng, huyền ,
hỏi , ngã, sắc,nặng) nhưng chỉ có 5 thanh được
thể hiện trên chữ viết . Vậy để biết thêm sự
phong phú về tiếng nước mình Qua bài đọc hơm
nay
2. Hình thành kiến thức mới ( 28 - 30 p)
2.1 Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu toàn bài
- HS theo dõi đọc thầm
- Hướng dẫn giọng đọc diễn cảm, nhấn giọng ở
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- Gọi HS nêu lại giọng đọc toàn bài
- 1HS nêu lại giọng đọc tồn
+ Hướng dẫn đọc từ khó,
bài
- HS nêu từ khó đọc : sắc, trùng, nặng, sữa, dấu
- HS nêu từ khó: sắc, trùng,


- Gọi HS đọc từ khó
+ Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ
- Gọi HS nêu cách ngắt nhịp thơ
Tiếng bố là dấu sắc /
Có phải khơng bố ơi /
Cao như mây đỉnh núi /
Bát ngát như trùng khơi. //
- Gọi HS đọc
+ Đọc diễn cảm các hình ảnh thơ
Cao như mây đỉnh núi /
Bát ngát như trùng khơi. //
Ngọt ngào dòng như sữa /
- Gọi HS đọc
- Gv chia khổ thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ trước lớp
+ Giải nghĩa từ khó
- Cho HS giải nghĩa từ : bập bẽ, kẽo kẹt, sân
đình, chọi (cỏ) gà,..

- Luyện đọc khổ thơ:
- GV cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm đơi.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.

nặng, sữa, dấu
- HS đọc từ khó:
- HS nêu cách ngắt.
- HS đọc khổ thơ

- HS đọc khổ thơ

- HS đọc
- HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ
- HS đọc giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo nhóm đơi
- HS thi đọc

- HS đọc thầm cả bài các câu
hỏi:
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời
+ Câu 1:Bài thơ nhắc đến những dấu thanh nào + Dấu sắc, dấu nặng, dấu ngã,
trong tiếng Việt?
dấu huyền,dấu hỏi, khơng có
dấu
- Gv u cầu Hs thảo luận theo nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS đọc cxaau hỏi 2

+ Câu 2: Ở khổ 1 và khổ 2, dấu sắc và dấu nặng
được nhắc qua tiếng nào?Tìm những hình ảnh so
sánh được gợi ra từ những tiếng đó?
- Cho HS thảo luận nhóm 2 , trả lời

- HS thảo luận nhóm, trả lời
- HS đọc câu hỏi 2
+ Dấu sắc được nhắc qua tiếng
“bố”; dấu nặng được nhắc qua
tiếng “mẹ”
+ Những hình ảnh so sánh gợi
ra từ tiếng “bố” là cao như mây
đỉnh núi, bát ngát trùng khơi,
hình ảnh so sánh gợi ra từ tiếng
“mẹ” là: ngọt ngào như dịng
sữa ni con lớn thành người.
ngựa)


- GV nhận xét, tuyên dương
+ Câu 3: Trong bài thơ, dấu ngã, dấu huyền, dấu
hỏi gắ với tiếng nào? Mỗi tiếng đó gợi nhớ đến
điều gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- GV mời 2 HS: 1 bạn hỏi – 1 bạn trả lời
M: Dấu huyền gắn với tiếng gì?
– Dấu huyền gắn với tiếng “làng”
Tiếng đó gợi nhớ đến điều gì?
– Tiếng “làng” gợi nhớ đến làng quê thân
thương với sân đình, bến nước, cánh diều tuổi

thơ.

- HS thảo luận nhóm đơi

+ 2 cặp HS hỏi đáp
+Dấu huyền gắn với tiếng
làng. Tiếng làng gợi nhớ đến
hình ảnh làng q thân thương
với sân đình giếng nước,... nơi
ni dưỡng tâm hồn con trẻ.
- GV viết bảng : 2. tình yêu của tác giả với dấu
Dấu ngã gắn với tiếng võng.
thanh nói riêng, tiếng Việt nói chung
Tiếng võng gợi nhớ đến hình
ảnh thân thương của bà. Dấu
GV hướng dẫn làm:
hỏi gắn với tiếng cỏ. Tiếng cỏ
+ Làm việc nhóm: Từng cặp hỏi đáp về hai dấu gợi nhớ đến trò chơi tuổi thơ
thanh còn lại trong bài thơ
( trò chơi chọi gà)
- Gv và cả lớp nhận xét, góp ý
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Câu 4: Hai câu thơ cuối nhắc đến tiếng nào ? + HS thảo luận
Tiếng đó có khác gì với những tiếng nhắc đến Đáp án: Hai câu thơ cuối nhắc
trong bài thơ
đến tiếng em. Tiếng em khác
với những tiếng được nhắc
trong bài thơ là không có dấu
- GV nhận xét, tuyên dương
thanh

+ Câu 5: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- GV u cầu Hs thảo luận nhóm đơi

+ HS trả lời theo ý hiểu
- Tác giả muốn nói qua bài thơ
tình u của tác giả với dấu
thanh nói riêng, tiếng Việt nói
chung cũng chính là tình u
của tác giả đối với q hương
đất nước .
- Gọi HS trả lời
- HS trả lời
- GV chốt: Tác giả muốn nói qua bài thơ tình u - HS lắng nghe
của tác giả với dấu thanh nói riêng, tiếng Việt nói
chung cũng chính là tình u của tác giả đối với
quê hương đất nước .
4. Vận dụng ( 5 p)
- HS đặt : Em rất yêu yêu q
- Đặt một câu nói về tình cảm của em với q
hương ng Bí .
hương đất nước ?
- HS liên hệ
- Kể việc em đã làm và sẽ làm để xây dựng và
- Chăm ngoan, chăm chỉ học,
bảo vệ quê hương, đất nước em


lớn lên xây dựng, bảo về đất
nước ....
- GV nhận xét giờ học

- Dăn HS chuẩn bị bài : Nhà Rông

- HS lắng nghe, thực hiện

Tiết 2 : Đọc mở rộng
Hoạt động của giáo viên
* Khởi động ( 2p)
- GV cho HS hát và vận động theo bài hát : Mẹ là
quê hương : Sáng tác Nguyễn Quốc Việt
3. Luyện tập, thực hành ( 28 - 30 p)
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- Gọi HS nêu cách đọc từng khổ thơ
- GV đưa khổ thơ 1hướng dẫn HS đọc
Tiếng bố là dấu sắc /
Có phải khơng bố ơi /
Cao như mây đỉnh núi /
Bát ngát như trùng khơi. //
- Gọi 1 HS đọc
- GV cho HS luyện đọc thuộc bài thơ
- GV hướng dẫn học thuộc khổ thơ, bài thơ
- HS luyện đọc nhóm đơi
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp.
- GV mời một số học sinh thi đọc thuộc bài
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Đọc mở rộng
- GV yêu cầu học sinh nêu 1 số bài văn bài thơ
về chủ đề quê hương đất nước mà em biết?
- GV gọi đọc yêu cầu và mẫu phiếu đọc sách
trong sách HS
- Cho HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ đọc những

bài văn, thơ
- HS tập ghi phiếu đọc sách theo gợi ý SHS

- Gọi HS chi sẻ
- GV hướng dẫn HS đánh giá mức độ yêu thích

Hoạt động của Học sinh
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS nêu lại giọng đọc
- HS luyện đọc

- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc nhóm đơi
- HS luyện đọc nối tiếp.
- Một số HS thi luyện đọc thuộc
lòng khổ thơ
HS nêu
- Về quê, Quê hương
- Việt Nam đất nước ta ơi
- Em yêu Tổ quốc em
- HS đọc yêu cầu
PHIẾU ĐỌC SÁCH
- Ngày đọc: ...
- Tên bài : ...
- Tác giả : ...
Cảm nghĩ của
Người em
em về quê

muốn chia sẻ
hương, đất
về bài học ...
nước....
Mức độ yêu thích :

+ HS viết vào phiếu đọc sách
theo mẫu trong VBT
- 4 HS chia sẻ trước lớp


của mình bằng cách tơ màu vào các ngơi sao
- GV tổ chức cho HS chia sẻ với bạn chi tiết thú
vị về nhân vật, cảnh vật, sự việc được nói đến
trong bài đã học
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
4. Vận dụng ( 5 p)
- Đọc một bài văn, thơ nêu tình cảm với bài văn,
thơ đó
- Em sẽ làm gì để quê hương em ngày một đẹp
giàu
- GV nhận xét giờ học

- Dặn về chuẩn bị bài : Đất nước Việt Nam

- HS liên hệ

- Thích bài : Mẹ là quê hương
- Yêu mẹ, yêu quê hương và
người thân

- HS nêu : Yêu quê hương ,
chăm ngoan học giỏi để xây
dựng quê hương
- HS lắng nghe
- HS đặt : Em rất u u q
hương ng Bí .
- HS liên hệ
- Chăm ngoan, chăm chỉ học,
lớn lên xây dựng, bảo về đất
nước ....
- HS lắng nghe, thực hiện

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ về đất nước: Câu cảm, câu khiến
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Mở đầu( 5 p )
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
+ Trò chơi: Chọn từ ngữ dưới đây thay thế cho
các từ: Sừng sững, chăm chỉ, vàng ruộm
a. Người dân q tơi rất hiền lành, chịu khó
b. Dưới ánh mặt trời, cánh đồng vàng rực màu
lúa chín
c. Đi qua cánh rừng, một dãy núi hùng vĩ hiện ra
trước mắt chúng tôi
- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới: Đất nước Việt Nam
thân yêu của chúng ta rất giàu và đẹp, bài học
hơn nay cùng tìm hiểu thêm về Thủ đơ, Quốc kì,
và các kiểu câu về chủ đề Đất nước Việt Nam...
2. Luyện tập ( 25 - 30p )
Bài 1: Tìm từ ngữ thích hợp cho mỗi chỗ trống

- HS tham gia trò chơi.
+ Học sinh tham gia chơi chọn
từ ngữ phù hợp
a. Người dân quê tôi rất hiền
lành, chăm chỉ
b. Dưới ánh mặt trời, cánh đồng
vàng ruộm màu lúa chín
c. Đi qua cánh rừng, một dãy
núi sừng sững hiện ra trước mắt
chúng tôi
- HS lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- HS xác định dạng bài
- Cho HS xác định yêu của bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS thảo luận nhóm đơi
- GV u cầu HS thảo luận nhóm
- Cho HS trao đổi, thảo luận để tìm từ ngữ thích - Trao đổi, thảo luận để tìm từ
ngữ thích hợp thay cho mỗi chỗ
hợp thay cho mỗi chỗ trống
trống

- Đại diện các nhóm trả lời
- Gọi HS đọc kết quả
Đáp án: Thủ đô ( Hà Nội); quốc
- GV nhận xét các nhóm.
kì: Cờ đỏ sao vàng; Quốc ca:
Tiến quân ca; Ngôn ngữ: tiếng
Việt; Nghệ thuật truyền thống:
chèo, tuồng, cải lương, múa dối
nước’ Cảnh đẹp: vịnh Hạ Long,
- GV chữa bài, giải thích cách làm
hồ Ba Bể, biển Sầm Sơn
- Thống nhất kết quả
* GV chốt : Qua bài tập ta biết Thủ đô nước ta là - HS dưới lớp đối chiếu kết quả
Hà Nội ,Quốc kì VN, cờ đỏ sao vàng, bài hát
Quốc ca: là bài Tiến quân ca, và ngôn ngữ VN ,
hiểu thêm về nghệ thuật, cảnh đẹp trên mọi miền
đất nước
Bài 2: Các câu ở cột A thuộc câu nào ở cột B


Tiết 4 : Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp của đất nước
Hoạt động của giáo viên
1. Mở đầu ( 5 p)
- GV tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Kể những danh lam thắng cảnh ở tỉnh Quảng
Ninh hoặc nơi em ở ?

Hoạt động của học sinh
- HS tham gia trò chơi.

+ Học sinh trả lời
- Đảo Tuần Châu, Long, Núi
Yên Tử , Khu du lịch Yên Tử Bãi
Cháy, Biển Vân Đồn, Biển Trà
Cổ
- Chùa Đồng Yên Tử, Chùa Ba
Vàng, Chùa Lân, Hồ Yên Trung,
Thác Lựng Xanh, chùa Hoa Yên,
- HS lắng nghe.

- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Đất nước Việt Nam có
rất nhiều danh nam thắng cảnh đẹp. Một trong
những thắng cảnh đẹp đó là Vịnh Hạ Long. Bài
học hôm nay chúng ta cùng cảm nhận và viết về
cảnh đẹp của Hạ Long nhé......
2. Hình thành kiến thức mới: ( 25 - 30 p)
Bài 1 : Nêu cảm xúc của em về cảnh đẹp vịnh
Hạ Long
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu yêu vầu

+ Cho HSquan sát tranh, trao đổi nhóm để nêu
cảm xúc của bản thân về vẻ đẹp cảnh vịnh Hạ
Long
a. Giới thiệu bao quát về vịnh Hạ Long
b, Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh vật
c, Nêu cảm nghĩ của em về vịnh Hạ Long
- Cảm nghĩ về vẻ đẹp của vịnh( yêu thích...
- Tự hào vì vịnh Hạ Long được UNESCO

cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới
- HS thảo luận nhóm đơi
+ Đưa ra ý kiến của mình

- Vịnh biển thuộc tỉnh Quảng
Ninh...
- Vịnh có nhiều núi đá đẹp...
- Ngạc nhiên, u thích mây trời
núi non ..
- Tự hào vì Vịnh Hạ Long được
UNESCO công nhận là di sản
thiên nhiên thế giới
- HS làm việc theo nhóm đơi
- Đại diện các nhóm trả lời
- Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh
Quảng Ninh


- Có nhiều núi đá, hang động
đẹp
- Em rất yêu thích cảnh mây trời,
biển nước,, núi non,
- Rất tự hào vì Vịnh Hạ Long
- GV nhận xét các nhóm, khuyến khích HS nêu được UNESCO cơng nhận là di
được cảm xúc của em về cảnh đẹp vịnh Hạ Long sản thiên nhiên thế giới
- GV nhận xét chốt nội dung: Vịnh Hạ Long
- HS lắng ngfhe
thuộc tỉnh Quảng Ninh .Có nhiều núi đá, hang
động đẹp với cảnh mây trời, biển nước, núi non,
Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di

sản thiên nhiên thế giới
3. Luyện tập, thực hành ( 8 - 10 p)
Viết một đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của
em về một cảnh đẹp của đất nước
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 HS nêu yêu cầu bài

- GV gợi ý hướng dẫn
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn nêu tình cảm,
cảm xúc của em về một cảnh đẹp của đất nước
theo gợi ý
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương học sinh

- GV nhận xét

- HS lắng nghe
+ HS làm bài
+ HS đọc bài viết của mình
Vịnh Hạ Long là một trong
những thắng cảnh nổi tiếng của
nước ta. Vẻ đẹp của Hạ Long kì
vĩ của thiên nhiên. Trên một diện
tích hẹp có hàng nghìn hịn đảo
nhấp nhơ . Mặt vịnh Hạ Long lúc
tỏa mênh mông, Bốn mùa Hạ
Long phủ trên mình một màu
xanh đằm thắm: xanh biếc của
biển, xanh lam của núi, xanh lục

của trời. . Núi non, sơng nước
tươi đẹp , Em rất tự hào vì đất
nước ta có một danh lam thắng
cảnh đẹp đến vậy.

Bài 3: Trao đổi bài làm với bạn để sửa lỗi và bổ
sung ý hay
+ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đổi bài và
- HS thảo luận nhóm 2 trao
nhận xét cho nhau
đổibài nhận xét bài bạn


- Gọi HS đọc bài làm của mình
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng ( 5 - 7 p)
+ Sưu tầm tranh ảnh, bài văn, bài thơ,... về cảnh
đẹp đất nước ?

- Nêu tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp đất
nước ?
- Để những cảnh đó mãi đẹp em cần phải làm
gì ?
- Nhận xét, tuyên dương
* Dăn dò về nhà : Sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ về
cảnh đẹp đất nước

+ 2HS đọc đoạn văn đã viết
- HS tham nêu :
- Bài : Việt Nam quê hương ta

Đường về quê mẹ. Đất nước, Về
làng , trở về quê nội, Quê Hương,
- HS sưu tầm tranh ảnh: Hạ
Long, Chùa Yên Tử, hồ Ba Bể,
Hồ Yên Trung , Hồ Gươm, chùa
Một Cột,...
+ Trả lời các câu hỏi.
- HS nêu: Rất u, thích đẹp đó
- Em cần có ý thức bảo vệ, giữ gì
- HS lắng nghe
- HS nghe thực hiện

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×