Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Trọn bộ giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì II - Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.65 KB, 31 trang )

TUẦN 29
Thứ hai ngày tháng năm 2005
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
--------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghóa các từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt,…
- Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. ng
rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghó, đặc biệt ông rất hài lòng
về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cây dừa
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả
đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó?


- Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông
cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì
với quả đào của mình? Để biết được điều này
chúng ta cùng học bài hôm nay Những quả
đào.
- Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1
HS khá đọc lại bài.
- Chú ý giọng đọc:
+ Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng.
- Hát
- 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng
bài Cây dừa và trả lời câu hỏi
cuối bài.
- HS dưới lớp nghe và nhận xét
bài của bạn.
- Một số HS trả lời theo suy nghó
riêng.
- 3 HS đọc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm
theo.
1
+ Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm.
Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự
hào, vui mừng.
+ Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh

nhảu.
+ Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ.
+ Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc
bài. Ví dụ:
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập
trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa
lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử
dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của
những ai?
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn
được phân chia ntn?
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa
các từ mới.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc 2
câu nói của ông.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú
ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu.
- Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự

như trên.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp,
GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu
của GV.
+ Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi,
chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ,
vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,

- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân,
sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp
từ đầu cho đến hết bài.
- Chúng ta phải đọc với 5 giọng
khác nhau, là giọng của người
kể, giọng của người ông, giọng
của Xuân, giọng của Vân,
giọng của Việt.
- Bài tập đọc được chia làm 4
đoạn.
+ Đoạn 1: Sau một chuyến … có
ngon không?
+ Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói .. ông
hài lòng nhận xét.
+ Đoạn 3: Cô bé Vân nói … còn thơ
dại quá!
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.

- 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả
lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc, các HS khác nhận
xét và đọc lại.
- 1 HS đọc, các HS khác nhận
xét và đọc lại.
- HS đọc đoạn 2.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,
2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trước
nhóm của mình, các bạn trong
nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
2
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiết 2
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc
cá nhân, các nhóm thi đọc nối
tiếp, đọc đồng thanh 1 đọan
trong bài.
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: NHỮNG QUẢ ĐÀO (TT)

III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Những quả đào (Tiết 1)
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Những quả đào (Tiết 2)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu hỏi
hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Người ông dành những quả đào cho ai?
- Xuân đã làm gì với quả đào ông cho?
- ng đã nhận xét về Xuân ntn?
- Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy?
- Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?
- ng đã nhận xét về Vân ntn?
- Chi tiết nào trong chuyện chứng tỏ bé Vân
- Hát
- Theo dõi bài, suy nghó để trả
lời câu hỏi.
- Người ông dành những quả
đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
- Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt
trồng vào 1 cái vò. Em hi vọng
hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào
to.
- Người ông sẽ rằng sau này
Xuân sẽ trở thành 1 người làm

vườn giỏi.
- ng nhận xét về Xuân như vậy
vì khi ăn đào, thấy ngon Xuân
đã biết lấy hạt đem trồng để
sau này có 1 cây đào thơm
ngon như thế. Việc Xuân đem
hạt đào đi trồng cũng cho thấy
cậu rất thích trồng cây.
- Vân ăn hết quả đào của mình
rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon
đến nổi cô bé ăn xong rồi vẫn
còn thèm mãi.
- ng nhận xét: i, cháu của
ông còn thơ dại quá.
- Bé rất háu ăn, ăn hết phần của
3
còn rất thơ dại?
- Việt đã làm gì với quả đào ông cho?
- ng nhận xét về Việt ntn?
- Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy?
- Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
 Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài.
- Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau
mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các
nhóm đọc tốt.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện
đọc lại bài và chuẩn bò bài sau: Cây đa quê
hương

mình vẫn còn thèm mãi. Bé
chẳng suy nghó gì ăn xong rồi
vứt hạt đào đi luôn.
- Việt đem quả đào của mình
cho bạn Sơn bò ốm. Sơn không
nhận, Việt đặt quả đào lên
gườn bạn rồi trốn về.
- ng nói Việt là người có tấm
lòng nhân hậu.
- Vì Việt rất thương bạn, biết
nhường phần quà của mình cho
bạn khi bạn ốm.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến.
+ Con thích Xuân vì cậu có ý thức
giữ lại giống đào ngon.
+ Con thích Vân vì Vân ngây thơ.
+ Con thích Việt vì cậu là người có
tấm lòng nhân hậu, biết yêu
thương bạn bè, biết san sẻ quả
ngon với người khác.
+ Con thích người ông vì ông rất
yêu thích các cháu, đã giúp các
cháu mình bọc lộ tính cách 1 cách
thoải mái, 1 cách tự nhiên.
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp
nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn
truyện.
- 5 HS đọc lại bài theo vai.
MÔN: TOÁN

Tiết: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS biết:
- Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các đơn vò.
- Đọc viết các số từ 111 đến 200.
2Kỹ năng: So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
3Thái độ: Ham thích môn toán.
II. Chuẩn bò
- GV:
+ Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình
vuông nhỏ biểu diễn đơn vò như đã giới thiệu ở tiết 132.
+ Bảng kê sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vò, viết số, đọc số, như phần bài học của
SGK.
4
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Các số đếm từ 101 đến 110.
- GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số
tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học
về các số từ 111 đến 200.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 200
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi:
Có mấy trăm?

- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1
hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy
đơn vò?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông,
trong toán học, người ta dùng số một trăm
mười một và viết là 111.
- Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số
111.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và
cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120,
121, 122, 127, 135.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS
lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài
tập.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so
sánh các số với nhau.
- Viết lên bảng: 123 . . . 124 và hỏi:Hãy so
sánh chữ số hàng trăm của 123 và số 124.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 123 và số
124 với nhau.
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của 123 và số

- Hát
- Một số HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.
- Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên
bảng viết 1 vào cột trăm.
- Có 1 chục và 1 đơn vò. Sau đó
lên bảng viết 1 vào cột chục, 1
vào cột đơn vò.
- HS viết và đọc số 111.
- Thảo luận để viết số còn thiếu
trong bảng, sau đó 3 HS lên
làm bài trên bảng lớp, 1 HS
đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn
hình biểu diễn số.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Đọc các tia số vừa lập được và
rút ra kl: Trên tia số, số đứng
trước bao giờ cũng bé hơn số
đứng sau nó.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền
dấu >, <, = vào chỗ trống.
- Chữ số hàng trăm cùng là 1.
- Chữ số hàng chục cùng là 2.
- 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn 3.
5
124 với nhau.
- Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết
123<124 hay 124 lớn hơn 123 và viết 124 >
123.
- Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài.

- Một bạn nói, dựa vào vò trí của các số trên tia
số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số
với nhau, theo con bạn có nói đúng hay sai?
- Dựa vào vò trí các số trên tia số trong bài tập
2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
- Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số
đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách
viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Làm bài.
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
126 < 122 135 > 125
136 = 136 148 > 128
155 < 158 199 < 200
- Bạn học sinh đó nói đúng.
- 155 < 158 vì trên tia số 155
đứng trước 158, 158 > 155 vì
trên tia số 158 đứng sau 155.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
- Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người.
- Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
2Kỹ năng:
- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.

3Thái độ:
- Yêu quý các loài vật.
- Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích.
- Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
II. Chuẩn bò
- GV: Phiếu thảo luận nhóm.
- HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)
- GV đưa ra 2 tình huống, HS giải quyết tình huống
đó.
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Bảo vệ loài vật có ích.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- Yêu cầu HS suy nghó và nêu tất cả các cách mà
- Hát
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét.
- Nghe và làm việc cá nhân.
6
bạn Trung trong tình huống sau có thể làm:
+ Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng
trường đang túm tụm quanh 1 chúng gà con lạc
mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò
tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang

tập cho gà biết bay…
- Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao?
- Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên
yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc
hoặc đánh đập chúng.
 Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật
- Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà
em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc
ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi
ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ
chúng.
 Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
- Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu
(sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành
vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau:
+ Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ
lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có
chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm
cách bắt và nhổ chiếc lông đó.
+ Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng
rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1
bát cơm thật ngon để nó ăn.
+ Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con
chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần
như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu
lại đánh cho con chó 1 trận nên thân.
+ Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn
thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái.
Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que
trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi

kêu náo loạn.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2.
- Bạn Trung có thể có các cách ứng
xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.
+ Đứng xem, hùa theo trò nghòch của
các bạn.
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà
con nữa mà thả chú về với gà mẹ.
- Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu
Trung làm theo 2 cách đầu thì chú
gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3
mới cứu được gà con.
- 1 số HS trình bày trước lớp. Sau
mỗi lần có HS trình bày cả lớp
đóng góp thêm những hiểu biết
khác về con vật đó.
- Nghe GV nêu tình huống và nhận
xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó
giải thích vì sao lại đồng ý hoặc
không đồng ý với hành động của
bạn HS trong tình huống đó.
+ Hành động của Dương là sai vì
Dương làm như thế sẽ làm gà bò đau
và sợ hãi.
+ Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi
trong nhà chúng ta cần chăm sóc và
yêu thương chúng.

+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo
vệ bằng cách đánh chó lại là sai.
+ Tâm và Thắng làm thế là sai.
Chúng ta không nên trêu chọc các con
vật mà phải yêu thương chúng.
Thứ ba ngày tháng năm 2005
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nhìn bảng chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Những quả đào.
2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, in/inh.
3Thái độ: Ham thích học Toán.
7
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở chính tả. Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cây dừa
- Yêu cầu HS viết các từ sau: sắn, xà cừ, súng, xâu
kim, minh bạch, tính tình, Hà Nội, Hải Phòng, Sa
Pa, Tây Bắc,…
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Những quả đào.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn.
- Người ông chia quà gì cho các cháu?
- Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho?
- Người ông đã nhận xét về các cháu ntn?
- B) Hướng dẫn cách trình bày
- Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có
những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- C) Hướng dẫn viết từ khó
- Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con.
Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- D) Viết bài
- E) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho
HS soát lỗi.
- G) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm
sau.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Bài 2a
- Gọi HS đọc đề bài sau đó gọi 1 HS lên làm bài
trên bảng lớp, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài
- Hát
- 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết
vào giấy nháp.
- HS dưới lớp nhận xét bài của các
bạn trên bảng.
- 3 HS lần lượt đọc bài.
- Người ông chia cho mỗi cháu một

quả đào.
- Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng.
Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn
Việt thì không ăn mà mang đào
cho cậu bạn bò ốm.
- ng bảo: Xuân thích làm vườn,
Vân bé dại, còn Việt là người
nhân hậu.
- Khi trình bày một đoạn văn, chữ
đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi
vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu
viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm
câu.
- Viết hoa tên riêng của các nhân
vật: Xuân, Vân, Việt.
- Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã, mỗi,
vẫn.
- Viết các từ khó, dễ lẫn.
- HS nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số
lỗi ra lề vở.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả
8
tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Nhận xét bài làm và cho điểm HS.
- Bài 2b
- Tiến hành tương tự như với phần a.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về

nhà viết lại cho đúng bài.
- Chuẩn bò: Hoa phượng.
lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng
Việt 2, tập hai.
Đáp án:
Đang học bài. Sơn bỗng nghe thấy
tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáp
treo trước cửa sổ, em thấy trống
không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ
lồng. Chú đang nhảy trước sân. Bỗng
mèo mướp xồ tới. Mướp đònh vồ sáo
nhưng sáp nhanh hơn, đã vụt bay lên
và đậu trên một cành xoan rất cao.
- Đáp án:
+ To như cột đình
+ Kín như bưng
+ Tình làng nghóa xóm
+ Kính trên nhường dưới
+ Chính bỏ làm mười
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2Kỹ năng:
- Hiểu nghóa các từ: thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững,…
- Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy

tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa với quê hương của ông.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Những quả đào.
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả
đào.
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Trong giờ học hôm nay, các em sẽ cùng đọc
và tìm, hiểu bài tập đọc Cây đa quê hương
của nhà văn Nguyễn Khắc Viện. Qua bài tập
đọc này, các con sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp của
- Hát
- 2 HS lên bảng, đọc bài và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
9
cây đa, một loài cây rất gắn bó với người
nông dân đồng bằng Bắc Bộ, và thấy được
tình yêu của tác giả đối với quê hương.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
- A) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng nhẹ
nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi

tả, gợi cảm.
- B) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc
bài. Ví dụ:
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối
n, ng,…
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập
trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa
lỗi cho HS, nếu có.
- C) Luyện đọc đoạn
- GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó
nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia
bài tập đọc thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang cười đang
nói.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Thời thơ ấu là độ tuổi nào?
- Con hiểu hình ảnh một toà cổ kính ntn?
- Thế nào là chót vót giữa trời xanh?
- Li kì có nghóa là gì?
- Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc ngắt
giọng đúng với các dấu câu, các em cần chú ý
ngắt giọng câu văn dài ở cuối đoạn.
- Gọi 1 HS đọc câu văn cuối đoạn, yêu cầu HS
nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh lại
cách ngắt cho đúng rồi cho HS luyện ngắt
giọng.

- Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của cây đa
được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc chúng
ta cần chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như:
nghìn năm, cổ kính, lớn hơn cột đình, chót vót
giữa trời, quái lạ, gẩy lên, đang cười đang nói.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn
cuối bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS
khá đọc mẫu lần 2.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu
của GV:
+ Các từ đó là: của, cả một toà cổ
kính, xuể, giữa trời xanh, rễ, nổi,
những, rắn hổ mang, giận dữ, gẩy,
tưởng chừng, lững thững.
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân,
sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp
từ đầu cho đến hết bài.
- HS dùng bút chì viết dấu gạch
(/) để phân cách các đoạn với
nhau.
- 1 HS khá đọc bài.
- Là khi còn trẻ con.
- Là cũ và có vẻ đẹp trang
nghiêm.
- Là cao vượt hẳn các vật xung
quanh.

- Là vừa lạ vừa hấp dẫn.
- Luyện ngắt giọng câu:
Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên
những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng
như ai đang cười/ đang nói.//
- HS dùng bút chì gạch chân các
từ này.
- Một số HS đọc bài cá nhân.
- 1 HS khá đọc bài.
- Nêu cách ngắt và luyện ngắt
giọng câu: Xa xa,/ giữa cánh
đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững
thững từng bước nặng nề.//
Bóng sừng trâu dưới ánh chiều
kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng
yên lặng.//
- Nhấn giọng các từ ngữ sau: lúa
10
- Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để
đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn
giọng ở các từ ngữ nào?
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc
một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS
và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
- D) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.

- E) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa
đã sống rất lâu?
- Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ)
được tả bằng những hình ảnh nào?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói lại đặc
điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.
- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy
những cảnh đẹp nào của quê hương?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS
khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh
đẹp của quê hương tác giả.
- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc
lại bài, chuẩn bò bài sau: Cậu bé và cây si già.
vàng gợn sóng, lững thững,
nặng nề.
- Một số HS đọc bài cá nhân.
- 2 HS đọc bài theo hình thức
nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc
cá nhân, các nhóm thi đọc nối
tiếp, đọc đồng thanh một đoạn
trong bài.
- Theo dõi bài trong SGK và đọc

thầm theo.
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền
với thời thơ ấu của chúng tôi.
Đó là một toà cổ kính hơn là
một thân cây.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến.
+ Thân cây được ví với: một toà cổ
kính, chín mười đứa bé bắt tay
nhau ôm không xuể.
+ Cành cây: lớn hơn cột đình.
+ Ngọn cây: chót vót giữa trời
xanh.
+ Rễ cây: nổi lên mặt đất thành
những hình thù quái lạ giống như
những con rắn hổ mang.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
cùng theo dõi.
- Thảo luận, sau đó nối tiếp
nhau phát biểu ý kiến:
+ Thân cây rất lớn/ to.
+ Cành cây rất to/ lớn.
+ Ngọn cây cao/ cao vút.
+ Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dò.
- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác
giả thấy; Lúa vàng gợn sóng;
Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu
ra về lững thững từng bước
nặng nề; Bóng sừng trâu dưới
nắng chiều kéo dài, lan rộng

giữa ruộng đồng yên lặng.
11
MÔN: TOÁN
Tiết: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS.
- Nắm chắc cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số là gồm các trăm, các chục, các đơn vò.
2Kỹ năng: Đọc viết thành thạo các số có 3 chữ số.
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bò
- GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vò.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Các số từ 111 đến 200.
- Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111
đến 200.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Các số có 3 chữ số.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và
hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có
mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vò và

hỏi: Có mấy đơn vò?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vò.
- Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vò.
- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được
cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn
tương ứng với số được GV đọc.
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu
cầu HS đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc số theo đúng
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
- Có 2 trăm.
- Có 4 chục.
- Có 3 đơn vò.
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết
vào bảng con: 243.
- 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả
lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn
mươi ba.
- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn
vò.
- Làm bài và kiểm tra bài làm của

bạn theo yêu cầu của GV.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách
12

×