Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

digital marketing và khả năng ứng dụng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.5 MB, 120 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
***
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
<Mtàk
DIGITAL
MARKETING VÀ KHẢ
NĂNG
ÚNG DỤNG
TẠI VIỆT
NAM
"jC K .J
Sinh
viên


thực
hiện
:
Phan
Thị
Thúy Dương
Lớp
:
Nhật
3
Khóa :
45E
Giáo
viên
hướng
dẫn
:
PGS.TS
Nguyễn
Thanh
Bình

Nội,
tháng 05
năm
2010
MỤC
LỤC
DANH
MỤC TỪ

VIẾT
TẮT V
DANH
MỤC BẢNG,
BIỂU
viii
DANH
MỤC
HÌNH,
Hộp ix
LÒI
MỎ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
TỔNG
QUAN

DIGITAL
MARKETING
4
1.
Khái
niệm
về
Digital
Marketing
4
1.1.
Các
khái niệm


bản
4
1.1.1.
Marketing
4
Ì.
Ì
.2. Digital
Marketing
5
1.1.3.
Sự
khác
nhau
giữa Marketing
truyền
thống

Digital
Marketing
'.
" 6
1.2.
Các
đặc trưng của
Digital
Markeíing
8
1.2.1.

Hàng hóa và
dịch
vụ được số hóa và đa
dủng
hóa
8
1.2.2.
Thị trường không
bị
giới
hủn của
Marketing
số
9
1.2.3.
Thời gian hoủt
động không
bị khống chế
9
1.2.4.
Loủi
bỏ
trở
ngủi
của khâu
giao
dịch
trung
gian
10

Ì
.2.5.
Chi
phí hợp
lý, hiệu
quả cao và có
thể
đo
lường
được
11
Ì
.2.6. Linh hoủt
về
nội
dung
và có tính tương tác cao
12
1.3.
Các
kênh
Digital
Markeíìng
13
Ì
.3.Ì.
Các kênh
truyền
thông
Internet

truyền
thống
13
Ì .3.2.
Các kênh
truyền
thông
Internet
mới
14
Ì
.3.3. Truyền
thông
Internet
với
các
loủi
hình
hiển
thị,
tìm
kiếm,
liên
kết
website

tài
trợ
quảng
cáo

17
1.3.3.1.
Quảng cáo
hiển
thị
19
Ì
.3.3.2.
Công cụ tìm
kiếm
- SEO

SEM 21
1.3.3.3.
Các chương trình
trao
đổi
liên
kết
Website
22
1.3.3.4.
Quảng cáo
tài
trợ
(Sponsorship
Advertising)
23
i
1.3.4.

Email
24
1.3.5.
Điện
thoại di
động
26
Ì
.3.6.
Trò
chơi
trực
tuyến
(Game
Online)
28
1.3.7.
Bảng
hiệu
kỹ
thuật
số
(Digital
Signage)
29
Ì
.3.8.
Người
tiêu
dùng

tự tạo
nội
dung
31
Ì
.3.9.
Truyền
hình
số (IPTV)
32
1.3.10.
Các kênh khác
34
2.
Các
yếu tố
nền
tảng của
Dỉgital
Marketing
35
2.1.
Yêu
tố
công
nghệ
35
2.2.
Yếu
tố

người
tiêu
dùng
37
2.3.
Các
yếu
tố
khác
38
CHƯƠNG
li
- THỰC TRẠNG
PHÁT
TRIỂN
DIGITAL
MARKETING
TRÊN
THẾ
GIỚI
VA
TẠI
VIỆT
NAM 39
1.
Thực
trạng
phát
triấn Digital
Marketing

trên
thế
giới
39
1.1.
Hoa
Kỳ 39
1.2.
Nhật
Bản
42
1.3.
Các nước
trong
Liên
minh
châu
Âu
(EU)
44
Ì
.4.
Trung
Quốc
và các nước
thuộc
khối
ASEAN 45
2.
Thực

trạng
phát
triến Digital
Marketing
tại
Việt
Nam 49
2.1.Đánh
giá
các
điều kiện
ứng
dụng
Digỉtal
Marketing
tại
Việt Nam
49
2.1.1 .về vấn
đề
nhận
thức
49
2.1.2.
Hạ
tầng

sờ
công
nghệ

số
51
2.1.3.
Hạ
tầng

sở
kinh tế -
chính
trị
-

hội
54
2.1.3.1.
Kinh tế-xã
hội
54
2.1.3.1.
Hệ
thống
chính sách-pháp
luật
55
2.
Ì
.4.
Hệ
thống thanh
toán

57
2.1.5.
Sờ
hữu trí tuệ
và bàn
quyền
tác giả
58
2.1.6.
Bảo mật thông
tin
59
li
2.2.
Thực
trạng
hoạt động
Digital
Marketing
tại
Việt
Nam 60
2.2.
Ì.
Thực
trạng
hoạt
động
Digital
Marketing

tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
vừa qua 60
2.2.1.1.
Email
60
2.2.1.2.
Các kênh
truyền
thông
Internet với
các
loại
hình
hiển thị,
tìm
kiếm,
liên
kết
website

tài trợ
quảng
cáo 64
2.2.
Ì

.2.
Nguôi
tiêu
dùng
tự tạo nội
dung
66
2.2.1.3.
Điện
thoại di
động 67
2.2.1.5.
GameOnline
69
2.2.1.6.
Bảng
hiệu
kỹ
thuật số
70
2.2.2.
Đánh giá khả năng ứng dụng
Dỉgital
Marketìng
tại
Việt
Nam.12
CHƯƠNG HI - KHẢ NĂNG VÀ
GIẢI
PHÁP PHÁT

TRIỂN
DIGITAL
MARKETING
TầI
VIỆT
NAM
TRONG
THÒI GIAN
TỚI
76
1.
Sự
cần
thiết
của Dỉgital Marketing
76
1.1.
Đổi với xã
hội
76
1.2.
Đối
với
chủ
thể
tham
gia
Digital
Marketing 78
1.2.1.

Đối với
các
doanh
nghiệp
78
Ì
.2.2. Đối với
người
tiêu dùng 79
2.
Đánh giá khả năng phát
triển
Digital
Marketing
tại
Việt
Nam 81
2.1.
Đánh giá khả năng phát
triển Digital
Marketing
tại
Việt
Nam
trong thời gian
tới
81
2.1.1.
Triển
vọng

về quy mô và
tốc
độ tăng trưởng
của thị
trường
81
2.
Ì
.2.
Triển
vọng
sử
dụng
Digital
Marketing
như một xu
hướng
tất
yếu
'. .' „ 83
2.2.
Những khó khăn
trong
phát
triển Digỉtal
Marketing
tại
Việt
Nam
7.

84
3. Giải
pháp phát
triển
cho
Dỉgital Marketing Việt
Nam
trong
thòi
gian
tói 88
3.1.
Giải pháp cho doanh nghiệp sử dụng
Digitaỉ
Marketing 88
3.1.1.
Xác định khách hàng mục tiêu 88
iii
3.
Ì
.2.
Đầu tư xây
dựng nguồn
nhân
lục
90
3.Ì
.3.
Xây
dựng nền

tảng
kỹ
thuật
số
92
3.1.4.
Lựa
chọn,
phối
hợp các kênh
Marketing
số
93
3.2.
Giải pháp cho
các
cơ quan
Nhà
nước
96
KẾT
LUẬN
100
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 102
iv
DANH
MỤC
TỪ

VIẾT
TẮT
Từ
viêt
tát Tiêng
Anh
Tiêng
Việt
3D
Three-Dimensional
Không
gian
ba chiêu
2G
Second-Generation
technology
Công
nghệ
truyền
thông thê
hệ
thú hai
3G
Third-generation
technology
Công
nghệ
truyền
thông thê
hệ

thứ
ba
4G
Fourth-generation
technology
Công
nghệ
truyền
thông
thế
hệ
thứ

ABC
American
Broadcasting
Company
Công
ty Truyền
thông
Hoa
Kỳ
ADMA
Asia
Digital
Marketing
Association
Hiệp hội
Digital
Marketing

Châu
Á
ADSL
Asymmetric
Digital
Subscriber Line
Đường
dây thuê bao

bát đôi
xứng
AMA
American
Marketing
Association
Hiệp hội Marketing
Mỹ
ARPU
Average
Revenue
Per
User
Chỉ sô
doanh
thu
bình quân của
một
thuê bao/tháng
ASEAN
Association

of Southeast
Asia Nations
Hiệp hội
các Quôc
gia
Đông
Nam
Á
ATM
Asynchronous
Transfer
Mode
Máy rút
tiền
tự
động
B2B
Business-to-business
Mô hình TMĐT
doanh
nghiệp
-
doanh
nghiệp
CBS
Columbia
Broadcasting
System
Công
ty

truyên thông

phát
thanh
Hoa
Kỳ
CD
Compact
Disc
Đĩa
compact
CEO
Chief executive
officer
Giám dóc điêu hành
CNNIC
China
Intemet
Network
Information
Center
Trung
tâm thông
tin
mạng
Internet
Trung
Quốc
ĐTDĐ
Điện

thoại
di
động
EDM
Electronic
Direct
Marketing
Marketing
điện
tủ
trực
tiếp
EIAA
European
Interactive
Advertising
Association
Hiệp hội
các
nhà
quảng
cáo
tương tác Châu
Âu
EU
European
Union
Liên
minh
châu

Au
FOX
FOX
Broadcasting
Company
Công
ty Truyền
thông
FOX
FPT
Financing Promoting
Công
ty
Đâu


Phát triên
V
Technology
Công
nghệ
GDP
Gross Domestic
Product
Tông
sản
phàm
nội
địa
GPS

Global
Positioning
System
Hệ thông định vị toàn
câu
IAB
Interactive
Advertising
Bureau
Cục
quảng
cáo
tuông tác
Hoa
Kỳ
IBM
International
Business
Machines
Tập
đoàn công
nghệ
máy
tính
đa
quốc
gia
IDS
Institutes
of

Development
Studies
Viện
Nghiên cứu Phát triên
Việt
Nam
IMF
International
Monetary
Fund
Quỹ
tiền
tệ
quốc tế
IPTV
Internet
Protocol
Television
Truyền
hình
Internet
ISP
Internet
Service Provider
Nhà
cung
cáp
dịch
vụ
Internet

ITC
International
Trade Center
Trung
tâm
Thương mại Quôc

ITU
International
Telecommunication
Union
Hiệp
hội Viễn
Thông
quốc tế
IXP
Internet
Exchange
Point
Nhà
cung
cáp
dịch
vụ
công
két
nối
Internet
JETRO
The Japan

External
Trade
Tổ
chức
Xúc
tiến
Mậu
dịch Nhật
JETRO
Organization
Bàn
Kbps
Kilobit
Per
Second
Dung
lượng
tin
học
LCD
Liquid
Crystal
Display
Màn hình
tinh
thê
lỏng
MB
Megabyte
Dung

lượng
tin
học
MMOGs
Massively
Multiplayer
Online
Game
Game
trớc
tuyên nhiêu
người
chơi
MMORPGs
Massively
Multiplayer
Online Role-Playing
Game
Trò chơi
nhập
vai
trớc
tuyến
MMS
Multimedia
Messaging
System
Dịch
vụ
tin

nhắn
đa
phương
tiện
MRG.Inc
Multimedia
Research
Group.Inc
Tập
đoàn nghiên cứu
đa
phương
tiện
Mỹ
NBC
National
Broadcasting
Company
Công
ty
phát
thanh
quôc
gia
Hoa
Kỳ
NHNN
VN
Ngân hàng
Nhà

nước
Việt
Nam
NPD
National
Purchase
Diary
Táp đoàn nghiên cứu
thi
trường
(Mỹ)
OOH-TV
Out-Of-Home
TV
Network
Quảng
cáo
trên
màn
hình
LCD
POS
Point
of
Sale
Thiết
bị
bán
hàng
PWC

PricewaterhouseCoopers
Hãng kiêm toán
Mỹ
QCTT
Quảng
cáo
trớc
tuyên
ROI
Retum
Ôn
Investment
Hệ

thu
nhập
trên
đâu tư
RSS
Really
Simple
Syndication
Định
dạng
dữ
liệu
SEM
Search Engine
Marketing
Marketing

tôi
ưu
hóa
tim
kiêm
SEO
Search Engine
Optimization
Tối
ưu hóa công
cụ
tìm kiêm
SMS
Short
Message
Services
Dịch
vụ
tin
nhãn ngăn
SPT
Saigon
Postel
Dịch
vụ Bưu chính Viên thông
Sài
Gòn
STB
Set-Top
Box

Thiêt
bị
giải

THB
Thai
Baht
Đơn
vi
tiên

Thái Lan
TMĐT
Thương
mại điện
tử
USD
United
States
dollar
Đơn
vị
tiên
tệ
Hoa
Kỳ
VAYSE
Hội
Trí
thức

Khoa học&Công
VAYSE
nghệ
Trẻ
Việt
Nam
VIETRADE
Vietnam Trade Promotion
Agency
Cục xúc
tiến
thương mại
VIPA
Hôi Sở hữu
Trí tuê
Vièt
Nam
VNNIC
Trung
tâm
Internet Việt
Nam
VNPT
Vietnam Posts
and
Telecommunications
Tập
đoàn Bùn
chính-Viễn
thông

Việt
Nam
Group
Tập
đoàn Bùn
chính-Viễn
thông
Việt
Nam
VTC
Vietnam
Multimedia
Corporation
Tông công
ty
truyên thông đa
phương
tiện
Việt
Nam
WIPO
T
chức sờ
hữu
trí
tuệ thế
giới
vii
DANH
MỤC

BẢNG,
BIỂU
Bảng Ì - So sánh
quảng
cáo
trực
tuyến
trên
Tech24

quảng
cáo trên
truyền
hình
Ì
]
Biểu
đồ
Ì -
Sự
thay đổi từ
Web
Ì
.0
đến Web 3.0 17
Biểu
đồ 2
-
Số
Website

trên
thế
giới

tháng
12/1995 đến
tháng
3/2010
18
Biêu đô 3
-
Tỷ
lệ
các
hoạt
động
được
người
sử dụng
tiến
hành
trên
Internet.24
Biểu
đồ 4
-
Dự báo
doanh
thu
IPTV

toàn
cứu
năm 2012 34
Biêu đô 5
-
Chi
tiêu
quảng
cáo
của
Nhật
Bản năm
2009
43
Biêu đô 6 - Tỷ
lệ
người
truy
cập
Internet
để sử
dụng
các ứng
dụng
trên
Internet
tại
Trung
Quốc năm
2009

46
Biểu
đồ 7
-
Thị phứn
công
cụ
tìm
kiếm
Trung
Quốc 47
Biếu
đồ 8
-
Tóp 10 nước có
người
sử
dụng
Internet
nhiều nhất
Châu Á năm
2009
52
Biểu
đồ 9
-
Tóp 10
quốc
gia
có số thuê bao

di
động
nhiều nhất
Châu Á năm
2009
53
Biếu
đồ 10
-
Các
hoạt
động
trực
tuyến
được sử
dụng
tại
Việt
Nam năm
2009
61
Biểu
đồ
11
-
Số
người
sử dụng
Internet
tại

Việt
Nam
giai
đoạn 2003-2009
81
Biểu
đồ
12
-
Độ
tuổi
người
sử dụng
Intemet
so
với tổng
dân
số
82
Biểu
đồ 13
-
Trình độ
học vấn của
người
sử dụng
Internet Việt
Nam 88
Biểu
đồ

14
-
Nghề
nghiệp
sử dụng
Internet
tại
Việt
Nam 89
Biếu
đồ 15
-
Hình
thức
đào
tạo
nhân viên
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 90
vin
DANH
MỤC
HÌNH,
Hộp
Hình
Ì

-
Sự khác
biệt
giữa
thế
hệ
Web phiên
bản
Ì
.0
và 2.0 16
Hình 2 - Màn hình LCD
trong
các
siêu
thị tại
Việt
Nam 70
Hộp
Ì -
Bảng
giá dịch
vụ
Online survey
của
Website
surveyvietnam.net
62
Hộp 2 - Công
cụ

tìm
kiếm
trên
Google
65
Hộp 3-
Mười
phương pháp được
doanh
nghiệp
sử
dụng
phổ
biến
để
tối
ưu
hóa
chiến
lược
Digital
Marketing
95
ix
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính
cấp
thiết
của
đề

tài
Không đơn
thuần
như báo chí và
truyền
hình, nơi mà
những quảng
cáo
chi truyền
tải
một
chiều, Internet
hay ĐTDĐ cho phép
người
dùng có
thể
làm chủ hành động của mình, họ có
thể
làm
việc, tận
hường
cuộc
sống,
giải
trí ở
bát cứ nơi đâu và
bất
cứ nơi nào.
Thời
đại

ngày
nay,
khách hàng dành
thời
gian
lướt
web, chơi game,
nhửn
tin với
bạn bè thông qua
Internet

ĐTDĐ nhiêu hơn là
quan
tâm đến các chương trình
quảng
cáo trên
truyền
hình,
báo
chí
Digital
Marketing
đã được
lựa
chọn
như một phương
thức
Marketing
mới,

tiết
kiệm
chi
phí nhưng
nhanh
chóng và có
thể
đánh giá được
hiệu
quả thông qua các phương
tiện
kĩ thuật số.
Đó là nguyên nhân vì sao các
doanh
nghiệp
trên
thế
giới
xem
trọng
kênh
Marketing
này.
Tại Việt
Nam,
theo
số
liệu
thống
kê của

Trung
tâm
Internet Việt
Nam
(VNNIC)
thì đến
cuối
năm
2009,
Việt
Nam có 22,8
triệu
người
sử
dụng
Internet
chiếm
26,55%
dân số
.
Riêng về
thị
trường thuê bao
di
động,
từ
điều
tra
cùa Bộ Thông
tin


Truyền
thông cùng các
mạng
di
động
2
, các chuyên
gia
cho
rằng
khoảng
50% dân số đang sử
dụng
dịch
vụ
di
động. Có
thể
nói
Việt
Nam là
thị
trường đầy
tiềm
năng để phát
triển Digital
Marketing.
Mặc dù
đã

xuất
hiện trong
vài năm gần đây nhưng
tại
Việt
Nam,
Digital
Marketing
chưa được nhìn
nhận
và sử
dụng
đầy đủ để phát huy được
hiệu
quả và "độ
phủ"
rộng
như "năng
lực"
vốn có của nó. Trước sự
thay
đổi trong
phương
thức
làm
Marketing
trên
thế
giới
cũng

như
tại
Việt
Nam thì
việc
nghiên cứu
một
cách đầy đủ và toàn
diện
về ngành này có ý
nghĩa
quan
trọng đối với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam muốn sử
dụng
Digital
Marketing.
Chính vì
vậy,
đề
'
Trung tâm
Internet
việt
Nam
(VNNIC)

đơn vị
trực
thuộc
Bộ
Thông
tin

Truyền
thõne.hllp:
"www.ihongkeinlemel.vn/isp/trangchu/index.isp.
2
Báo
thị trường
Việt
Nam
/>nam.eplist.
Ị Ị
.tĩpopen. Ị3846.gpside.Ị.thue-bao-dien-thoai-da-vuot-xa-dan-so-viet-nam asmx/
Ì
tài:
"Digital
Marketing
và khả năng ứng
dụng
tại
Việt
Nam"
mang
tính cấp
thiết

và ý
nghĩa
thực
tiễn
sâu
sắc.
2.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa
luận
bao gồm các vấn đề
sau:
• Đưa
ra
cái nhìn
tổng
quát về
Digital
Marketing, vai
trò và các
điều
kiện
sử
dụng
của
Digital
Marketing.
• Phân
tích,
đánh giá

thực trạng
ứng
dụng
Digital
Marketing
trên
thế
giới

Việt
Nam.
• Đánh giá toàn
diện
về
triển
vống
phát
triển Digital
Marketing
tại
Việt
Nam, đồng
thời
đề
xuất
một số
khuyến nghị
phát
triển
cho

việc
vận
dụng
kênh
Marketing
này
trong
thời
gian
tới.
3. Đổi
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên cứu của khóa
luận
này là
hoạt
động
Digital
Marketing
tại
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.

về phạm
vi
nghiên
cứu,
Digital
Marketing

nội
hàm
rất
rộng
lớn
như
ảnh hưởng
của
Digital
Marketing
đến
quản
trị
thương
hiệu,
những
thay
đổi
trong
hành
vi
của nguôi tiêu
dùng,

nghiên cứu
thị
trường, quảng
cáo và
truyền
bá sản phẩm
Đối
với
đề
tài này,
khóa
luận tập trung
vào các đặc
điếm,
điều
kiện
ứng
dụng
Digital
Marketing
nói
chung,
từ đó đánh giá khả năng ứng
dụng
và phát
triển
phương
thức Marketing
này
tại

Việt
Nam.
Khóa
luận
xoay quanh
một số kênh
Digital
Marketing
được sử
dụng
phổ biến
trên thế
giới
như công
nghệ
web,
truyền
thông
Intemet, Email,
ĐTDĐ,
trò chơi
trực
tuyến, truyền
hình
trực
tuyến
Đồng
thời,
đề tài tập
trung

nghiên cứu
Digital
Marketing
dưới
góc độ của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hoạt
động
trong lĩnh
vực này
tại
Việt
Nam. Tuy nhiên
việc
phân tích các
doanh
nghiệp
điển
hình của khóa
luận
chỉ
mang
tính
minh hốa,
đề tài
cũng
không đưa

ra
giải
pháp cho một
doanh
nghiệp
cụ
thể
nào.
2
4.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của khóa
luận
dựa trên phương pháp duy
vật
biện
chứng
và phương pháp duy
vật lịch
sử để nhìn
nhận
và đánh giá các vấn
đề.
Ngoài ra khóa
luận
còn sử
dụng
một số phương pháp khác như phương
pháp
thống

kê, suy
luận
logic,
phương pháp phân tích-so sánh, đánh giá-dự
báo,
phương pháp phân tích nhân
quả,
phương pháp
nội
suy
5. Kết cấu nội
dung
khóa
luận
Ngoài
Lời
mở
đầu,
Kết
luận,
Danh mục
tợ
viết
tắt,
Danh mục sơ đồ và
bảng
biểu,
Tài
liệu
tham

khảo,
nội
dung
của khóa
luận
được trình bày
trong
ba
chương:
• Chương
Ì:
Tổng
quan
về
Digital
Marketing.
• Chuông
2:
Thực
trạng
phát
triển Digital
Marketing
trên
thế
giới

tại
Việt
Nam.

• Chương
3:
Khả năng và
giải
pháp phát
triển Digital
Marketing
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
Mặc dù đã cố
gắng
trong việc
nghiên
cứu, tim hiếu
những
vấn đề
thực
tế
mà đề tài
muốn
hướng
tới,
tuy
nhiên do
những

hạn chế về
thời
gian
nghiên
cứu, thu thập

tổng
hợp
tài
liệu
cũng
như trình độ
nhận
thức,
khóa
luận
khó
tránh
khỏi sai
sót hay hạn chế
nhất
định.
Chính vì vậy
rất
mong
nhận
được
những
ý
kiến,

phê bình của
thầy
cô giáo và bạn bè để khóa
luận
hoàn
thiện
hơn và có tính khả
thi
hơn. Nhân đây em
cũng
xin
cảm ơn các
thầy
cô giáo
trường
Đại
học
Ngoại
thương đã
tận
tình
chỉ
bảo và
trang
bị
những
kiến thức
cơ bản
trong
những

năm
qua.
Đe hoàn thành khóa
luận này,
em
cũng
xin
bày
tỏ
lòng
biết
om sâu sắc đến PGS, TS
Nguyễn
Thanh
Bình,
người
đã
nhiệt
tình
hướng
dẫn và giúp đỡ em
trong suốt
quá trình nghiên cứu đề tài còn
rất
mới
mẻ này.
3
CHƯƠNG
ì:
TỎNG

QUAN
VẺ
DIGITAL
MARKETING
1. Khái
niệm
về
Digỉtal
Marketing
/./.
Các
khái niệm

bản
1.1.1.
Marketing
Từ
khi
bài
giảng
đầu tiên
về
Marketing xuất
hiện
ở Hoa Kỳ vào
năm 1902
tại
trường
Đại
học

tổng
hợp
Michigan
3
cho đến
nay,
Marketing
đã
trờ
nên phổ
biến
trên toàn
cầu.
Khái
niệm
ban đầu
của
Marketing
chỉ
đơn
giản

hoạt
động
thị
trường,
song song
vậi
các
giai

đoạn
phát
triển
kinh
tế
khác
nhau,

rất
nhiều
quan
điểm
khác
nhau
về
Marketing,
tuy
nhiên
chua
có định
nghĩa
nào được cho

đúng
nhất.
Theo
định
nghĩa
của
Hiệp

hội
Marketing
Mỹ (AMA)
(1985)
thì
"Marketing
là một quá trình
lập ra
kế
hoạch

thục
hiện
các chính sách sản
phẩm, giá, phân
phối,
xúc
tiến
và hỗ
trợ
kinh
doanh
của của hàng
hoa,
ý
tưởng
hay
dịch
vụ để
tiến

hành
hoạt
động
trao
đổi
nhằm
thoa
mãn mục
đích
của
các
tổ
chức
và cá nhân"
4
.
Viện Marketing
của
Anh định
nghĩa
"
Marketing
là quá trình
tổ
chức

quản
lý toàn
bộ
các

hoạt
động sản
xuất
-
kinh
doanh, từ
việc
phát
hiện
ra

biến
sức
mua
của
người
tiêu dùng thành nhu cầu
thực
sự về một mặt hàng cụ
thể,
đến
việc
sản
xuất
và đưa
hàng hoa
tậi
người
tiêu dùng
cuối

cùng, nhằm
đảm bảo cho công
ty thu
được
lợi
nhuận
dự
kiến"
5
.
Giáo

người
Mỹ,
Philip
Kotler
thì cho
rằng
"Marketing
-
đó

một
hình
thức
hoạt
động của con
người
hưậng
vào

việc
đáp
ứng nhu cầu thông
qua
trao đổi"
6
.
3
Barton
A.Weitz, Robin Wenley(2003),
Á
hisiory
of
Marketing thought,
NXB
Sage
Publication
,
trang
51.
4
Trần Minh
Đạo
(2009),
Giáo
trình Marketing
căn
bàn,
NXB
Đại

học
Kinh tế
Quốc
dãn,
trang
5.
5
Nguyễn
Đinh
Thọ,
Nguyễn
Thị Mai
Trang
(2003),
Nguyên

Marketing,
NXB
ĐHQG TP.
HCM,
trang
7
6
PGS.TS Lê
Đinh
Tường
(chú
biên),
Giáo
trinh

Marketing

thuyết,
Trường
Đại
học
Ngoại
thương,
NXB
Giáo dục
2000,
trang
6.
4
Trên đây
chỉ
là vài
trong
hàng nghìn định
nghĩa
về
Marketing
đang
tồn
tại
trên
thế
giới
hiện
nay.


thể
thấy rang
tuy
khác
nhau
nhưng các định
nghĩa
trên có một
điểm
chung
là đều
xuất
phát
từ
thị
trường và nhu cầu cùa
người
tiêu dùng. Suy cho cùng,
Marketing

tổng
thể
các
hoạt
động của
doanh
nghiệp
hướng
tới

thỏa
mãn,
gợi
mậ
những
nhu
cầu
của
người
tiêu dùng
trên
thị
trường để
đạt
được mục tiêu
lợi
nhuận.
1.1.2. Digitaì Marketing
Digital
Marketing, e-Marketing, Online Marketing,
Internet
Marketing,
Interactive
Marketing
đây là một sổ
thuật
ngữ
tiếng
Anh
với

ý
nghĩa
gần như
nhau,
trong
đó,
phổ
biến
hơn cả

thuật
ngữ
Digital
Marketing.
Mang ý
nghĩa
rộng
hơn,
bao hàm
tất
cả môi trường kỹ
thuật
số,
thuật
ngữ này
được
sử
dụng
thay thế
dần cho các

thuật
ngữ gần
nghĩa
khác.
Theo
ADMA,
Hiệp
hội
Digital
Marketing
Châu Á thì
"Digital
Marketing

việc
sử
dụng
Intemet
như là một kênh cho
hoạt
động
Marketing

truyền
thông để
tiếp
cận
người
tiêu dùng"
7

.
Hai
chuyên
gia
trong
ngành
Marketing
thế
giới,
Kent Wertime

lan
Fenwick
lại
cho
rằng
Digital
Marketing
là "sự phát
triển
trong
tương
lai
của
tiếp
thị số.

diễn
ra khi
phần

lớn,
hay toàn bộ công tác
tiếp
thị
của các công
ty
sử
dụng
các kênh kỹ
thuật
số.
Các kênh kỹ
thuật
số là các kênh các
tiếp
cận,
cho phép các nhà
tiếp
thị

thể giao
tiếp
liên
tục,
hai chiều
và mang tính
cá nhân
với từng
khách hàng. Các
cuộc

giao
tiếp
này cho
ra những
dữ
liệu
từ
mỗi
lần
tương tác
với
khách hàng để dự báo cho
lần
kế
tiếp
giống
như một
mạng
lưới
trung
tâm. Ngoài
ra
nhà
tiếp
thị
liên
tục
sử
dụng
các thông

tin
thời
gian
thực
về hành
vi
khách hàng và
những phản
hồi
trực
tiếp
của khách hàng
để
cải
thiện

tối
ưu hóa các tuông tác"
8
.
7
ADMA,
Whal is Digilal Markeling?,
http:/'www.asiadma.com/adma/aboulus/faqs.asp#whatisdm/
8
Kem
Wertime

lan
Fenwick

(2008),
Tiếp
thị
so
-
Hướng dan
thiết
yếu cho
Truyền thõng
mới và
Digital
Markeling
",ìiX&
Tri
Thức,
trang
60, 61.
5
Tại
Việt
Nam,
thuật
ngữ
Digital
Marketing
còn
gọi

Marketing
số,

Tiếp thị số, Marketing
trực
tuyến
hay
Marketing
điện
tử,
chỉ mới được
biết
đến trong
vài năm gần đây. Theo như TS. Hoàng Anh
Tuấn,
Chủ
tịch Chi hội
Marketing
Hà Nội thì
"Marketing
số là cách
thểc
xúc
tiến
thương mại sử
dụng
kênh phân
phối
kỹ
nghệ
số để
tiếp
cận khách hàng

theo
phương
thểc
kịp
thời,
xác đáng
tới
tận
cá nhân khách hàng và
hiệu
quả về
chi
phí"
9
.
Qua các định
nghĩa
trên có thể
hiểu
ngắn
gọn về
Digital
Marketing

Marketing
sử
dụng
các phương
tiện
kỹ

thuật
sổ thông qua các kênh nhu các
thiết
bị di
động,
Internet,
bảng
hiệu
kỹ
thuật số, email
/. 1.3. Sự khác nhau giữa Marketing truyền thống và Digital Marketing
Song
song
với sự phát
triển
của nền
kinh
tế thị trường là sự ra đời của
hàng
loạt
hoạt
động
Marketing mới,
thích ểng
với
môi trường
mới.
Nếu như
trước
đây,

Marketing truyền
thống
phù hợp
với
giai
đoạn
thị
trường: thị
trường
của
người
bán (nhà sản
xuất),
thì
Marketing
ngày nay đang dần thích
ểng với
phân
đoạn
thị
trường:
thị
trường
người
mua
(người
tiêu
dùng).
Sự
thay

đổi trong
hoạt
động
Marketing
chính là sự
thay đổi trong
cách
thểc
để
các
doanh
nghiệp
tiếp
cận
với
khách hàng của mình
bằng
các công cụ mới,
phương pháp
mới
Khách hàng ngày nay không còn là một "đám đông màu
xám"
10
, họ là
những
con
người
đầy đòi
hỏi.
Các "thượng đế" ngày nay muốn

được
tôn
trọng,
muốn được
đối
xử nhã
nhặn,
muốn được
thấu hiểu,
muốn
được
nghe
những
lời
cảm ơn. Họ không còn là
những
mục tiêu hay khán
giả
thụ
động cùa
truyền
thông mà
thay
vào
đó,
khách hàng ngày nay có xu hướng
tham
gia
vào
truyền

thông chể không
chỉ ngồi
ngắm
từ
xa nữa.
Khác với
Marketing truyền
thống,
với
Digital
Marketing hiện
nay, đặc
biệt
là trên các kênh Web
2.0,
người
làm
Marketing
không
thể
kiểm
soát được
' ''59489P0CI6/ìiem-nang-cho-Markelint;-so-o-viet-nam.htiĩi/
10
Chân dung khách hàng
thời hiện
đụi,

6
thông

điệp,
ý muốn cùa mình do
quyền
lực đã
trao
cho
người
tiêu dùng.
Thông qua các
diễn
đàn,
blog,
mạng
xa
hội,
khách hàng bày
tỏ
quan
diêm của
mình một cách chủ
động.
Ai
cũng

thể
viết
trên
mạng
những nhận
định về

sản
phàm đê so sánh, bình
luận
hay đôi
khi chi
là trích một mẫu
video
quảng
cáo mà họ cảm
thằy
yêu thích và
vui
nhộn
để
chia
sẻ
với
bạn bè.
Bằng ý tưởng độc đáo, sáng tạo và không kém phần hài hước, mẫu
phim
quảng
cáo dòng sản phẩm máy tính xách
tay
Sony
Vaio"
tích hợp công
nghệ
3G đã
thu
hút hàng

triệu
lượt người
xem trên
website
Youtube.com,
trang
chia
sẻ
video
lớn
nhằt thế
giới.
Không chỉ
nhận xét,
đánh giá về
đoạn
quảng
cáo mà cả mẫu mã, hình dáng cho đến các tính năng
của
chiếc
máy tính
Sony
Vaio
cũng
được
người
xem bình phẩm sôi
nổi.

thể

nói đây là một sự
chuyển
đổi từ
truyền
thông một
chiều trong Marketing truyền thống
sang
truyền
thông đa
chiều trong Marketing
số. Người
tiêu dùng và khách hàng
được
tham
gia,
sáng
tạo,
đóng góp, họ không còn là
những
mục tiêu hay là
các khán
giả thụ
động
với
cách làm
của
Digital
Marketing
12
.

Hơn thế nữa, công cụ mà Marketing số sử dụng thực sự tạo ra nhiều sự
khác
biệt
với Marketing truyền thống.
Nếu như trước đây, các nhà
Marketing
bị
giới
hạn
bởi
các
đoạn quảng cáo, những
ằn phẩm
hướng
dẫn bán hàng
với
nội
dung

lịch
trình cố
định,
thì
giờ
đây,
thoát
khỏi thể thức
tiêu
chuẩn
các

đoạn quảng
cáo
truyền
hình 30
giây,
với Marketing số,
họ có
thể
đăng
tải
một
phim

thời
luông tùy
theo
mong muốn của
người
xem. Có
thể
nói với
Digital
Marketing,
doanh
nghiệp

thể
tương tác qua
lại
với

khách hàng, một
mối
quan
hệ mà cả
hai
bên đều có
thế
chủ động của
riêng
mình.
Kết
luận
lại, với
Digital
Marketing,
bản
chằt Marketing
không
thay
đổi,
vẫn
là một quá trình
trao
đổi
thông
tin

kinh
tế,
từ

việc
xác định nhu cầu,
'
1
Sony Vaio Commercial, hụp:'
,
/www.voutube.com'watch?v=IZOHsqk72Bc/
12
Kem
Wertime

lan
Fenwick
(2008),
nép
thị
sổ
-
Hướng dẫn
thiết
yêu cho
Truyền thòng
mới vù
Digilal
Marketing",NXB
Tri
Thức.
trang
63.
7

lên
chiến
dịch
Marketing đối với
sản phàm,
dịch vụ,
ý
tường
đến
việc
tiến
hành và
kiểm
tra,
thực hiện
các mục tiêu
của

chức
và cá
nhân.
Tuy nhiên,
bằng những
công cụ mới (các
sản
phẩm công
nghệ
số),
người
làm

Marketing

thể giao
tiếp
liên
tục,
hai chiều

mang
tính
cá nhân
với từng
khách hàng,
điều

hoạt
đậng
Marketing
thông
thường
không có
được.
1.2. Các đặc trung của Digital Marketìng
Marketing số là mật hoạt đậng Marketing mới, có nhiều diêm khác
biệt
so
với
cách làm
Marketing truyền thống
mà ờ

đó,
các phương
tiện
kỹ
thuật
số được sử
dụng
như

công
cụ,
phương
tiện
để các
doanh
nghiệp
tiêp
cận
đến khách hàng của
mình.
Digital
Marketing

những
đặc trưng riêng,
bao
gồm:
1.2.1. Hàng hóa và dịch vụ được so hóa và đa dạng hóa
Khác với phương
thức Marketing truyền thống,

khách thể
trong
Marketing
số còn có hàng hóa và
dịch
vụ số
hóa.
Chúng thường được phân
phối
dưới
các hình thúc như: các tài
liệu
(văn
bản,
sách
báo ),
các
phần
mềm ứng
dụng,
thông
tin,
ca
nhạc,
games,
dịch
vụ
thu thập

thống

kê số
liệu,
công cụ tìm
kiếm
Tất
cả
những sản
phẩm
số
này đang dần hình thành
nên
thị
trường
nậi
dung số
toàn
cầu
với
sự
cạnh
tranh
khốc
liệt
giữa
các công
ty
lớn
đã
tiên
phong

trong
lĩnh
vực
này.
Các
phần
mềm, sách báo, đĩa
nhạc, phim ảnh
rồi sẽ không cần
thiết
phải
đóng
gói,
phân
phối,
không
phải
trưng bày ở mật kho hàng,
ki
ốt
bán
hàng
hay
gửi
đến nhà
nữa,
chúng có
thể
được phân
phối

qua
mạng
dưới
dạng
hàng hóa số hóa
(Digital
goods).
Khi
đang làm
việc
tại
công
ty,
khách hàng
vẫn

thể
tranh
thủ đặt
cho mình mật
chuyến
du
lịch
vào
những
ngày lễ
thông
qua dịch
vụ
của

các công
ty
du
lịch
cho
phép đăng

qua
mạng.
8
1.2.2.
Thị
trường không
bị
giới
hạn
của
Marketing

Marketing
qua
Internet

khả
năng thâm
nhập
đến
khắp
mọi nơi trên
thế

giới.
Với
sự
trợ
giúp
của
Internet,
một
doanh
nghiệp

Việt
Nam có
thể
quảng

sản
phẩm
của
mình
đến
với
người
tiêu
dùng ờ
Pháp,
Ý, Hoa Kỳ hay
bất kì noi
đâu có
sị dụng

Internet
với chi
phí

thời
gian
nhanh
nhất.
Sự liên
kết
không
giới
hạn
của
Intemet
đã hoàn toàn
vượt
qua mọi
trở
ngại
về
khoảng
cách
địa
lý.
Thị
trường không
giới
hạn


thể

một
thuận
lợi
nhung cũng

một thách
thức lớn đối với
doanh
nghiệp.
Sẽ

bất
ngờ
lớn
cho
nhà
sản
xuất khi
ý
định
ban
đầu
chỉ
là quảng

sản
phẩm
trong

phạm
vi
quôc
gia,
vậy

Internet
đã
mang
đến cho
họ
những
đơn
đặt
hàng
từ
nước
khác,
từ
một
thị
trường mới mà
doanh
nghiệp
chưa dám
thị sức.
Nhưng sẽ là
thị
thách
lớn khi

khoảng
cách về địa lý
giữa
các khu vực
thị
trường đã
trở
nên
ngày càng mờ
nhạt
thì
việc
đánh giá các yếu
tố
của môi trường
cạnh
tranh
cũng
trở
nên khó khăn và
phức
tạp
hơn
nhiều.
Nhất

khi hội
nhập
vào
thị

trường
quốc
tế,
nơi môi trường
cạnh
tranh
ngày càng
trở
nên
khốc
liệt
hom.
Điều
này đòi
hỏi
doanh
nghiệp phải
luôn sáng
tạo
và chính xác
trong chiến
lược
Marketing
của
mình.
1.2.3. Thời gian hoạt
động
không
bị
khống

chế
Một
chương trình
quảng

sản
phẩm
trong Marketing
thông thường

gặp
phải
một
giới
hạn về
thời
gian.
Doanh
nghiệp
không
thể
cho nhân viên
của
mình bán hàng
suốt
đêm
trong
một cịa hàng
trong
siêu

thị.
Với
Digital
Marketing,
chỉ
với
một
gian
hàng
ảo,
khách hàng có
thể
mua hàng
ngay
tại
nhà vào
bất

thời
gian
nào
trong
ngày.
Marketing
số

khả
năng
hoạt
động

liên
tục
tại
mọi
thời
điểm,
khai
thác
triệt
đe 24
giờ trong
một ngày và 7 ngày
trong
một
tuần.
Với ưu
điểm
từ
công
nghệ
số
mang
lại,
Digital
Marketing
đang
cho
thấy
nó có
thể

khắc phục những
trở
ngại
về
thời
gian, tận
dụng
mọi
khoảnh khắc
để
tạo ra nhiều

hội kinh
doanh
hơn
nữa.
9
1.2.4. Loại
bỏ
trở
ngại
của
khâu giao dịch trung gian
Không
phải
nhờ đến
đại

để
gửi tận tay

khách hàng
những
thông
tin
khuyến
mại về dòng sản phẩm mới của mình,
Marketing
số giúp
doanh
nghiệp
gửi
trực
tiếp
những
thông
tin
đến khách hàng qua
email
hay đăng
những
ô
quảng
cáo
dạng
tĩnh
hoặc
động (còn
gọi

banner)

trên
các
website

những
vị trí
bắt
mắt
nhất.
Trong
Marketing
thông
thường,
để hàng hóa đến được
với
người
tiêu
dùng
cuối
cùng,
hàng hóa
phải
trải
qua
nhiều
khâu
trung
gian
như các nhà bán
buôn,

bán
lẻ,
đại lý,
môi
giới
Doanh
nghiệp
không có được mối
quan
hệ
trực
tiếp
với
người
tiêu
dùng,
nên thông
tin
phản
hồi
thường chậm và không
được
chính
xác.
Tuy
nhiên,
trong
Marketing
số,
doanh

nghiệp

thể
dễ dàng
giao
dịch
trực
tiếp với
khách hàng thông
qua
các
vvebiste,
các
diễn
đàn
Hãng máy tính
Dell
tạo
nên thành công
lớn
khi
úng
dụng
mô hình
B2B, mô hình thương
mại
điện
tử
được phát
triển

đến
giai
đoạn
cao
nhất hiện
nay,
thương
mại cộng tác
(c-Business).
Với
mô hình
đặt
hàng qua
mạng,
Dell
cho
phép khách hàng
tự
tay
thiết
kế một
chiếc
máy tính
với
cấu hình
theo
ý
thích phù họp
với
phong

cách cá nhân
của
mình
13
,
hãng
sẽ
đảm
nhận
việc
lắp
ráp
theo
yêu cầu và
gửi tận tay
đến nguôi tiêu dùng. Chính vì có
phần lớn
khách hàng
đặt
hàng
qua
mạng
nên
Dell

thể kiểm
tra
được nhu
cầu của
thị

trường
từ
đó,
Dell
nhanh
giảm
số
lượng
hàng dự
trữ
trong
kho
xuống
chỉ
còn
độ 65% so
với
các
đối thủ
cạnh
tranh
của mình
14
. Riêng
khoản
này đã giúp
Dell
tiết
kiệm
được

tới
$50
triệu
trong
một năm
15
.
Marketing
số giúp
doanh
nghiệp
phản
ứng
nhanh
trước
những
biến
động
của
thị
trường qua mối
quan
hệ
trực
tiếp với
nguôi
tiêu
dùng.
13
Địa chi khách hàng có thề tự chọn cấu hình máy tính:

14
Jason
Dedrick,
Kenneth
L.
Kraemer
(2007),
Markel Making
in
the
PC
Industry,
trang
2,

15
Kenneth
L.
Kraemer,
Dell Computer: Organiiatìon
of a
Global Production Network.
,edii/papers/2007/dell.pdf/
10
1.2.5. Chi phí hợp lý, hiệu quả cao và có thể đo lường được
Với
Digital Marketing, nguôi làm Marketing có thể
theo
dõi hay
thay

đôi
những
mẫu
quảng
cáo đúng thời điểm để phù hợp với đặc điểm của từng
khách hàng.
Chang
hạn khi
doanh
nghiệp
đưa ra một chiến
dịch
quảng
cáo
mới,
đê
sinh
động hơn, họ muốn đưa ra nhiều phiên bản
quảng
cáo khác
nhau
cho một sản
phổm.
Tuy nhiên với báo giấy, chỉ có thể
thay
đổi
quảng
cáo khi
có đạt xuât bản mới, còn
quảng

cáo trên truyền hình phải
chấp
nhận
chi phí
rát cao cho việc
thay
đổi thường xuyên,
trong
khi đó với
Internet,
doanh
nghiệp
có thể
nhanh
chóng cập
nhật
những
thông tin mới
nhất
về sản
phổm
với
chi phí
thấp
hơn nhiều so với cách làm
quảng
cáo thông thường. Ví dụ, so
sánh
quảng
cáo

trực
tuyến trên
Tech24.vn,
cổng
điện tử về công
nghệ
và kỹ
thuật
Việt
Nam và
quảng
cáo trên truyền hình
(bảng
Ì) để thấy được
những
ưu điểm của kênh truyền thông mới so với kênh truyền thông truyền thống.
Bảng
Ì - So sánh
quảng
cáo
trực
tuyến
trên
Tech24

quảng
cáo
trên
truyền
hình

1
Đề mục
Tech24.vn
Truyền hình
Chi phí quáng cáo
Chi phi tháp, khoáng:
2.000.000
VND/tuần
Chi phi rát cao, có thê là
150.000.000VND/phút
Thời
gian
quàng cáo
Thời
gian
quảng
cáo dài: Tinh
theo
tuần, tháng, quý, năm
Thời
gian
quảng
cảo ngăn: chỉ tính
theo
phút, giây
Phạm
vi quàng cáo Toàn thê
giới
nơi có két nôi
Internet

Toàn quôc nơi có phú sóng truyên hình
Người
xem quáng cáo Tập
trung,
đúng đối tượng
Phán tán, số lượng đông nhưng
phần
lớn
ít
quan
tâm đến quàng cáo vì
không có nhu cầu, xem để
giải
trí.
Tinh chủ động khi xem
quảng
cáo
Xem
quảng
cáo tự
nguyện
và chù
động, khả năng
giao
dịch
thành
công sẽ cao
Xem quàng cáo bị động, có thế gây
phản
cám, khán giả thường

chuyển
kênh khi đến quàng cáo
Lượng thông tin truyền
tải
Thõng tin về sàn
phổm,
dịch
vụ,
thương hiệu, không
giới
hạn
Thông tin bị
giới
hạn do thời
gian

chi phí
Hình
thức
truyên tài
thông tin
Phong
phú: bài
viết,
hình ánh,
video
clip,
âm
thanh,
đường

link.catalog
Hạn chế: âm
thanh,
hình ánh
Hình
thức
liên hệ
ngoài điện thoại, Fax
và liên hệ
trực
tiếp
Có thêm các phương
thức
liên hệ
qua
email,
tin
nhắn
riêng,
Yahoo
Messenger,
Voice
chát
Không có
Xu
hướng mới
Chuyên
sang
lảm việc trên máy tính


mạng
Intemet
nhiều hơn
Intemet
đang dấn
thay
thế truyền hình,
xu hướng quàng cáo
cũng
như vây
Hậu
quảng
cáo
Thông tin vẫn có thể được lưu lại
lâu dài và dễ dàng tìm thấy bới
Google
Thông tin không được phát lại trừ khi
ký hợp đồng và
thanh
toán chi phí
quàng cáo mới
Nguồn:
Tech24.vn
li
Qua
bảng
Ì có thê
thấy, chi
phí
quảng

cáo trên
Internet
thấp
hơn
nhiều
so với
quảng
cáo trên sóng
truyền
hình.
Đe hình ảnh cùa sản phẩm được
xuất
hiện
một phút trên
tivi,
doanh
nghiệp
phải chi
ra
150
triệu
đồng,
trong
khi với

tiền
đó hình ảnh của công ty sẽ luôn được
nhấp
nháy trên
banner

của
Tech24
hơn 18 tháng
với hiệu
quả cao hơn,
thực
tế
hơn và có
thể
đo
lường
được
16
.
Chẳng hạn
khi
một hãng nước hoa đăng
quảng
cáo trên một
tờ
báo,
họ
khó
biết
được có bao nhiêu độc
giả thực
sự chú ý và đọc mẫu
quảng
cáo đó.
Nhưng

với Marketing
kữ
thuật
số,
chuyên viên
Marketing

thể
biết
được có
bao
nhiêu cái
nhấp
chuột
vào
đường
dẫn hay các ô
quảng
cáo của hãng.
Những số
liệu
thống
kê hàng
ngày,
hàng
tuần
sẽ giúp giám đốc
Marketing
kịp
thời

điều chỉnh
chương trình nếu
hiệu
quả không như
mong
đợi.
1.2.6. Linh hoạt
ve nội
dung
và có
tinh tương
tác
cao
Digital
Marketing
đang có được
những
lợi
thế
từ
tiện
ích mà các sản
phẩm công
nghệ
số
mang
lại.
Thay
vì lên kế
hoạch

truyền
thông
với
những
nội
dung
do
người
Marketing
định
sẵn,
Marketing
số dựa trên
nội dung
do
người
tiêu dùng
khởi
xướng
qua các công cụ tìm
kiếm
đang
trở
thành xu
hướng
lớn
và phát
trển
nhanh
chóng. Những

lựa chọn
của
người
tiêu dùng
thông qua tìm
kiếm
tạo điều
kiện
quan
trọng
cho các chuyên viên
Marketing
hiểu
hơn về sở
thích,
ý
muốn
của
khách hàng.
Người
tiêu dùng không
hường
ứng
theo
những
thông
tin
họ không có
yêu
cầu,

không thích thú
với
mối
quan
hệ một
chiều,
trong
đó họ không có sự
chọn
lựa
nào
cả.
Với
Marketing số,
khách hàng của
doanh
nghiệp
lụa
chọn
thông
tin
muốn
xem vào
bất

thời
điểm
nào họ thích
thú.
Sự tác động qua

lại
trong
mối
quan
hệ
khuyến
khích
người
tiêu dùng
gửi
lại
đánh
giá, nhận xét,
ý
muốn
tới
nhà sản
xuất,
đôi
khi
họ còn làm công
việc
tạo nội
dung
để
quảng

cho
sản phẩm hay công
ty

mà họ yêu thích.
16
Tech
24,
Quàng cảo
trực tuyển

gì,
htiĩil/
12
Ebay,
một
trong
những
sàn đấu giá
trực
tuyến
lớn
nhất
thế
giới
hiện
nay
đã
nhanh
chóng
nổi
tiếng
khi
bài hát

"Ebay
song"
17
được đăng
tải
trên
trang
chia
sẻ
video
Youtube.com.
Weird
AI
Yankovic,
ca sĩ
người
Mỹ, dựa
trên nền
nhạc
ca khúc "ỉ want
this thát
way"
nổi
tiếng
của
Backstreet
Boy
thay
băng
lời

nhạc
vui
nhộn
đề cập đến
chuyện
mua bán
trực
tuyến
tất
cả mọi
thị
"thượng vàng hạ cám" trên
Ebay,
đấu giá mọi món hàng
từ
cao cấp như
nhà cửa cho đến bình dân như hộp khăn
giấy
một cách
nhộn nhịp,
sôi
nổi
thu
hút hàng
triệu
luợt
người
xem và bình
luận.
Trên các

blog, video
-
blog, video
trên
Youtube

thể
được đăng
tải
từ
bất
cị nơi đâu, tạo nên
nội dung phong
phú, đa
dạng, thu
hút được
lượng
người
xem đông đảo trên
khắp
thế
giới.
Với
những
tiện
ích công
nghệ
số
mang
lại,

người
làm
Marketing
đã làm
thay
đổi
căn bản tâm lý, hành
vi
người
tiêu dùng và ngày càng có
nhiều
phương
tiện
truyền
thông
mới,
các
kênh kỹ
thuật
số mới được họ sử
dụng
để
tiếp
cận
với
khách hàng
của
mình.
1.3.
Các kênh

Digital
Marketing
1.3.1.
Các kênh
truyền
thông
Internet truyền
thống
Từ năm
1969,
khi
hai
chiếc
máy tính
truyền
tải
dữ
liệu
cho
nhau
giữa
hai
trường
Đại
học
bang
Carliíòrnia
18
nước Mỹ cho đến
nay,

Internet
đã
ra
đời
hơn 40 năm. Tính đến
hết
tháng 9/2009 dân số
thế
giới
là 6,8
tỷ
người,
trong
khi
đó con số
người
dùng
Internet
đếm được là hơn
Ì
,7
tỷ
người, chiếm
25,6%
dân số toàn
cầu
19
và con số này được dự đoán sẽ
tiếp
tục

tăng
trong
những
năm
tới.
Internet
là một hệ
thống
thông
tin
toàn cầu có
thể
được
truy
nhập
công
cộng
gồm các
mạng
máy tính được liên
kết với nhau,
tại
Việt
Nam,
17
Ebay Song, Avatch?v=XoOulwra3XE&feature=related/
18
/> Ị-internet-40th-video-ap,html
19
IntemetWorldStats.com

(IWS)
tồng
hợp
từ
UN's
Intemational
Telecommunications Union,
Nielsen
Online,
GfK và us
Census
Bureau.


13
Internet
còn được
gọi

tắt
mạng
20
.
Khởi
đầu là sự
ra đời
của máy
tính,
sau
đó là

Intemet,
hai
thành
tựu

đại
cùa loài
người
đã phát
triển tất
cả
những
tài
liệu
của
thế
giới
thành một thư
viện
kết
nửi
khổng
lồ,
bắt
đầu
với
thế
hệ
mạng
phiên bản 1.0 (Web

1.0).
Web 1.0 là một
trong
những
kênh
truyền
thông
Internet
truyền
thửng,
về cơ bản Web
Ì
.0
là một kho dữ
liệu
gắn
với
một chút
TMĐT mà
theo
cách ví của các chuyên
gia
Marketing
là "một thư
viện
với
một
cửa hàng"
21
. Đặc

điểm
của các
Website
này là
nội
dung
do nhà
cung
cấp
tạo
ra

quản
lý,
người
dùng
chỉ
đóng
vai
trò như
người
xem. Phiên bản Web
Ì
.0
là một sụ
"tập
trung
quyền
lực"
22

bởi
thiết
kế và
kiểm
soát hoàn toàn nằm
trong
tay
người
sở hữu
trang
Web, một hình
thức xuất
bản
nội dung
lên
Internet
một
chiều.
Thế
giới
Web
Ì
.0
thịnh
hành vào
những
năm
1995-2004
với
Website

"đóng" của các hãng thông
tấn,
các công
ty
nhằm mục đích
tiếp
cận
độc
giả,
khách hàng
23
, mửi liên
kết
và sự tương tác
giữa
người
dùng
với
nhau

rất
thấp.
1.3.2.
Các
kênh truyền thông Internet
mới
Cùng
với
sự phát
triển

của công
nghệ
sử,
thế
hệ Web phiên bản mới
đã
ra
đời.
Đó là Web
2.0,
một cụm
từ
truyền
tin
nổi
tiếng
năm
2004
khi
Dale
Dougherty,
phó chủ
tịch
cùa
0'Reilly
Media,
đưa
ra
tại
hội

thảo
Web 2.0
lần
thứ
nhất
do
0'Reilly
Media

MediaLive
International
tổ
chức.
Khi
thuật
ngữ Web 2.0
xuất
hiện
đã có
rất nhiều
ý
kiến tranh
cãi về
xuất
xứ và định
nghĩa
của xu
hướng
mới này. Tuy nhiên chưa có một khái
niệm

nào về công
nghệ
Web 2.0 đủ bao quát và
thỏa
mãn
tất
cả mọi
người.
Thật
ra,
Web 2.0 không
phải
là công
nghệ
hoàn toàn
mới,
nó là sự phát
triển
từ
phiên bản đầu tiên nhưng
nhiều
ứng
dụng
mới có tính tương tác cao hơn.
Kiến
trúc công
nghệ
của Web 2.0
hiện
vẫn đang phát

triển
nhung
cơ bản bao
20
Định
nghĩa
về
Internel,

21
Kem
Wertime

lan Fenwick (2008),
Tiếp
thị
số
-
Hướng dẫn
thiết
yếu cho
Truyền thông
mới và
Digiial
Markeling",NXB
Tri Thức,
trang
97.
22
Anetvn,

/> hoc/Web
the
he
2/Web-20-khong-chi-la-cong-nghe/vl622/
23
Web 2.0- Vũ
khi
mới cùa doanh
nghiệp.

14

×