Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

xu hướng phát triển và giải pháp đối với bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 83 trang )

KHOA
LUẬN
TỐT NGHIỆP
Đề tài:
XU
HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ
GIẢI
PHÁP ĐÓI VỚI BẢO
HIỂM
TÍN DỤNG XUẤT
KHẨU
TẠI
VIỆT
NAM ,
lnDCAI THUỒNG
? . Bo/to
Họ
và tên
sinh
viên: Nguyên Thị Thúy
Trang
Lóp:
Nga 2
Khoa:
45
Giáo viên hướng dẫn: T.s Trịnh Thị Thu Hưong
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
-ít
MỤC LỤC
Trang


LụI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG ì: KHÁI QUÁT CHUNG BẢO
HIẾM
TÍN DỤNG XUẤT
KHÂU 3
ì. Tín
dụng
xuất khẩu 3
li.
Bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu 3
1.
Khái niệm 3
2. Nguyên tắc áp
dụng
và vai trò của bảo hiếm tín
dụng
xuất
khau
5
2.1.
Nguyên tắc áp
dụng
5
2.2. Vai trò của bảo hiếm tín
dụng

xuất khấu 6
3. Quy trình
thực
hiện bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu 9
4. Họ'p đồng bảo tín
dụng
xuất khẩu lo
5. Cơ chế báo hiểm 15
6. Đối tuông đuọc bảo hiêm 18
7. ECA và các
loại
sản
phan
của ECA 21
ni.
Bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu trên thế
giới
24
ì. Sự ra đòi của bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu trên thế giói 24
2. Mô hình bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu 28
2.1.
Mô hình

chung
28
2.2. Mô hình
ỏ'
các nước châu Á 29
2.2.1. Mô hình báo hiếm tín
dụng
xuất khấu ở Hàn
Quốc
29
2.2.2.
Mô hình bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu ở
Trung
Quốc
33
CHƯƠNG li: THỤC TRẠNG CỦA BẢO HIẾM TÍN DỤNG XUẤT
KHẤU
TẠI
VIỆT
NAM
_„
37
ì.
Thực
trạng bảo hiểm tín
dụng
xuất khấu tại
Việt

Nam 37
1.
Sự ra đòi của bảo hiểm tín
dụng
xuất khấu ở
Việt
Nam 37
2. Cơ hội khi áp
dụng
BHTDXK 40
2.1.Tạo
cơ hội tiếp cận vốn cho các
doanh
nghiệp
40
2.2.Tác động đối với
hoạt
động xuất khấu hiện nay 41
2.3. Các
doanh
nghiệp
sẽ an tâm hơn trước
nhung
rủi ro 43
2.4. Bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu giúp giảm ngân sách Nhà
nước 43
3.
Thực

trạng bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu tại
Việt
Nam 44
3.1.
Nguôi bảo hiếm 44
3.2. Nguôi được bảo hiểm 47
3.3. Cơ chế bảo hiếm 49
li.
Khó khăn khi áp
dụng
bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu ở
Việt
Nam 50
1.
Bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu là ngành đòi hỏi kỹ năng chuyên môn
cao 50
2. Nhận
thức
kém của các
doanh
nghiệp
về rủi ro
trong
buôn bán

quốc
tế 52
3. Áp lục về chi phí 53
4. Hệ
thống
chính sách và thông tin
chua
kiện
toàn 54
CHƯƠNG IU: xu HƯỚNG PHÁT TRIỂN BẢO HĨÉM TÍN DỤNG
XUẤT
KHẤU

VIỆT
NAM 56
ì. Tương lai của báo hiêm tín
dụng
xuất khấu tại
Việt
Nam 56
li.
Giải
pháp cho bảo hiếm tín
dụng
xuất khẩu tại
Việt
Nam 60
1.
Giải
pháp về mặt pháp lý 60

1.1.
Kiện
toàn
khung
pháp lý về bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu 60
1.2. Hoàn thiện công cụ giám sát và hệ
thống
thông tin, đon
giản hoa các thủ tục hành chính 63
2.
Giải
pháp tài chính 65
2.1.
Đối vói các công ty, tổ
chức
bảo hiểm 65
2.2. Đối vói
doanh
nghiệp
xuất khấu 66
2.3. Đối với Nhà
nước
67
KẾT LUẬN 69
TÀI LIÊN
THAM
KHẢO 71
PHỤ LỤC 73

LụI
MỞ ĐẦU
Trong
các học thuyết kinh tế từ cổ điển đến hiện đại thì các nhà kinh
tế đều đưa ra chính sách coi trọng xuất khẩu. Nền kinh tế của một
quốc
gia
có hưng
thịnh
được hay không là tùy
thuộc
vào
hoạt
động xuất khẩu của
quôc gia đó.
Việt
Nam đã và đang làm hết sức mình để
hoạt
động xuất khẩu
ngày càng phát
triển.
Trong
những
năm gần đây,
Việt
Nam luôn tích cực
hướng ra thị trường thế
giới,
tham
gia vào các tổ

chức
kinh tể
trong
khu vực
và trên thế
giới
nhằm
đưa nền kinh tế
tiến
xa hơn
trong
tương lai, bắt kịp đà
tăng trưởng của thế
giới.
Những nỗ lực đó đã đạt được
những
thành tựu
bước đâu đáng khích
lệ,
thể hiện ở việc kim
ngạch
xuất khẩu cùa
Việt
Nam
liên tục tăng qua các năm.
Tuy nhiên,
giao
dịch
thương mại
quốc

tế vô cùng
phức
tạp và luôn
luôn ấn
chứa
những
rủi ro khôn lường. Đó là sự lo lắng và
quan
ngại không
chỉ của bản thân các
doanh
nghiệp
mà của cả các cơ
quan
có thẩm quyền.
Bên
cạnh
những
thành công các
hoạt
động xuất khẩu của
Việt
Nam còn phải
đối
mặt với
những
khó khăn và rủi ro khi xuất khẩu hàng hoa
sang
thị
trường nước ngoài.

Các hình
thức
hỗ trợ xuất khẩu tại
Việt
Nam
những
năm qua chủ yểu
là các biện pháp hỗ trợ đầu ra cho sản
phẩm,
còn
mang
tính bao cấp, vì vậy
nếu áp
dụng
lâu dài sẽ không khuyến khích tính chủ động và sáng tạo của
doanh
nghiệp, đồng thời không phù hợp với các quy định của WTO.
Và kể từ khi gia
nhập
WTO, các chính sách trợ cấp xuất khẩu của
Việt
Nam như thường thành tích xuất khẩu, thường vượt kim
ngạch
xuất khẩu,
trợ cấp
thay
thế
nhập
khẩu hay chính sách tín
dụng

ngắn
hạn hỗ trợ xuất
khẩu do Quỹ Hỗ trợ phát
triển
(nay là Ngân hàng Phát
triển Việt
Nam)
thực
Ì
hiện
tù năm 2001
dưới
hình
thức
cho vay lãi
suất
ưu đãi.
theo
quy định của
WTO, đã không còn được
thực
hiện. Chúng ta đang thiếu đi hệ
thống
các
công cụ hỗ trợ hiện đại và kịp thời cho
hoạt
động xuất khẩu của các
doanh
nghiệp
trong

nước.
Khi
các biện pháp, công cụ hỗ trợ cho
hoạt
động xuất khâu trước kia
không còn nữa, có một công cụ hỗ trợ mới được coi là cứu cánh cho xuất
khấu cùa
Việt
Nam là bào hiểm tín
dụng
xuất khẩu. Đây là
loại
hình bảo
hiêm bảo vệ cho các
doanh
nghiệp
khỏi
các rủi ro vê tin
dụng
xuât khâu và
là công cụ đắc lực để Nhà nước đẩy
mạnh
sản xuất.
Trên thế
giới
loại
hình bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu đã xuất hiện từ rất
lâu và ngày càng trờ nên phổ biến. Vậy còn ờ

Việt
Nam, bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu đã xuất hiện chưa?
Thực
trạng và xu hướng phát
triển
cùa
loại
hình bào hiểm này như thế nào? Bài
khoa
luận tốt
nghiệp
này sẽ nghiên cứu
về
những
vấn đề đó. Nội
dung
bài
khoa
luận gồm 3 chương:
- Chương ì: Khái quát
chung
về bảo hiếm tín
dụng
xuất
khau
- Chuông
li:
Thục

trạng bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu tại
Việt
Nam
- Chương HI: Xu hướng phát
triển

giải
pháp đối với bảo hiểm
tín
dụng
xuất khẩu tại
Việt
Nam
2
CHƯƠNG ì
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO
HIỂM
TÍN DỤNG XUẤT
KHẨU
(ECI -
Export
Credit
Insurance)
ì. Tín dụng xuất khẩu
Trước khi tim hiểu khái niệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, ta cần hiểu
rõ "thế nào là tín
dụng
xuất

khẩu?"
"Tín
dụng
xuất khẩu" được hiểu là khoản tín
dụng
người
xuất khẩu
cấp cho
người
nhập
khẩu (còn được coi là tín
dụng
thương mại)
hoặc
khoản
cho vay
trung
và dài hạn, dùng đe tài trợ cho các dự án và
cung
cấp vốn cho
hoạt
động xuât khâu hàng hoa. Tín
dụng
xuât khâu gôm tín
dụng
cáp
trong
thời
gian
trước khi gửi hàng

hoặc
hoàn thành dự án và thời
gian
sau khi
giao
hàng,
nhận
hàng
hoặc
khi hoàn thành dự án.
Ta có thể coi "túi
dụng
xuất khẩu" là hình
thức
tín
dụng
cấp cho các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu với mục đích đẩy
mạnh,
hồ trợ
xuất khẩu. Tín
dụng
xuất khâu đóng một vai trò rất
quan

trọng đối với sự
phát
triển
của ngoại thương
cũng
như sự phát
triển
của kinh tế đất nước.
li. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
1. Khái niệm
3
Bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu đã và đang được nhiều nước trên thế
giới
áp dụng. Và có nhiều khái niệm khác nhau về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
Ớ Canada người ta định nghĩa "bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một
khoản bào hiểm đối với những tổn thất thương mại hay chính trị khi mua
bán trên thị trường thế giới." (The granting of insurance to cover the
commercial and political risks of selling in íoreign markets.)'
Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một chương trình để bảo đàm việc
thanh toán cho các công ty, những công ty mà họ sử dụng tín dụng xuất khâu
(A program to guarentee payment to exporting fmns who extend export
credits.)
Bảo hiểm tín dụng xuất khấu được hiểu như là một khoản bào hiểm
mà doanh nghiệp xuât khâu có thê nhận được. Loại hình này sẽ đàm bào cho
các công ty một khoản tiền lên đến 90% tổn thất nếu người mua không thể
thanh toán được, từ chối thanh toán hoặc bị phá sản. Khoản bào hiêm này sẽ
giúp các công ty xuất khâu có thê thanh toán và chi trả cho hàng hóa và dịch
vụ của họ. bảo hiểm tín dụng xuất khẩu còn đuợc gọi là " bảo hiểm rủi ro"

(Export credit insurance also knovvn as accounts receivable insurance, this
insures companies for úp to 90 per cent of their losses if their buyers default
ôn a payment, refuse to pay or go bankrupt. This helps ensure thát
companies get paid for their goods and services. See also 'risk insurance'.)
3
Bảo hiểm tín dụng xuất khâu được xây dựng nhăm đảm bào răng một
nhà xuất khẩu sẽ được thanh toán sau khi hàng được giao. Nếu nhà xuất
khâu mua bào hiểm này, chịu trách nhiệm thực hiện thanh toán thuộc về
công ty nhập khẩu hàng hóa ờ một quốc gia khác, đại diện của công ty đó,
hoặc cá nhân hay tổ chức được ủy quyền. (Insurance designed to guarantee
1
hụp www^cgngdgbusìĩĩess ca eng S2
2
hụp \vn w-per.sonal.umich edu -aìandear glossarv e him!
lĩítp:
ỉhiỉiíaxiiiìlìalive. OIQ
4
thát an
exporter
will
be
paid
for
his/her
goods
after
deliverv.
[f the
exporter
has

such
insurance,
responsibility
for
collecting
payment
from the
company
thát
imports
the
goods
in
another
country,
or the
company's
agent,
rests
vvith
the
undenvriter
of the
export.)
4

Việt
Nam, bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu (ECI) là

dịch
vụ chủ yếu
được
cung
cấp bởi tô
chức
tín
dụng
xuất khâu (ECA -
Export
Credit
Agency).
Nó đề cập đến việc bảo vệ và bồi thường cho các ngân hàng khi
ngân
hang
cho vay
trung
- dài hạn.
Phạm
vi bảo hiểm của tín
dụng
xuất
khấu bao gồm các
khiếu
nại tôn thất do không
thanh
toán
những
khoán phải
thu, phát

sinh
từ
hoạt
động buôn bán
hoặc
những
khoản cho vay
trung
- dài
hạn vì lý do chính trị, thương
mại
5
Có thế nói
hoạt
động tin
dụng
xuất khâu đã phát
triền
từ nhiêu năm
nay tại
Việt
Nam, nhưng bào hiêm tín
dụng
xuất khâu đã
thực
sự đi vào
cuộc
sống
hay chưa vẫn chưa có số
liệu

hay đánh giá nào cụ thể cùa các cơ
quan
quản

chức
năng hay bàn bân thân các
doanh
nghiệp
bảo hiên! của
Việt
Nam.
Thực
tiễn
cho thấy, bào hiểm tín
dụng
xuất khẩu đóng vai trò
quan
trọng
trong
việc thúc đây
hoạt
động xuât khâu và đâu từ của hâu hét các
quốc
gia trên thế
giới.
2. Nguyên tắc áp dụng và vai trò của bào hiếm tín dụng xuất khâu
2.1. Nguyên tắc áp dụng
húp H
ww.giagroup.com terms-of-trade-e.cfm
húp:/,

vietbao.
vu Kinh-Ie Bao-hiem-tin-dung-xuat-khau-cong-cu-ho-tro-úch-cuc-cho-xuat-khau-va-dau-
tu 65060998/91
5
Nguyên lý cơ bản của bào hiểm tín
dụng
xuất khâu được thể hiện qua
các điểm:
- Hoa vốn (dài hạn), chì hồ trợ
những
đối tượng có khá năng đàm
bảo hoàn trà hợp lý.
- Chi sẻ rủi ro, hỗ trợ tài chính cho
khối
doanh
nghiệp; hình thành
tập quán kinh
doanh
tốt (trên cơ sờ môi trường kinh
doanh
thân
thiện,
lành
mạnh).
- Quá trình
giải
quyết khiếu nại minh
bạch,
công
bằng;

hạn che rủi
ro thông qua
hoạt
động tái bào hiểm, đồng bảo hiềm. Và tất nhiên
phải tính đến yếu tố đù vốn/tiền mặt.
2.2. Vai trò của bảo hiếm tín dụng xuất khẩu
Trước đây, các doanh nghiệp xuất khấu của Việt Nam được hường rát
nhiều hỗ trợ như thường xuất khẩu, kinh phí xúc
tiến
thương mại, mua dự
trữ hay kinh phí đào tạo, cụ thể hơn là cho vay xuất khẩu, cấp tín
dụng
ưu
đãi. Tuy nhiên , hiện nay, khi
Việt
Nam đã trở thành thành viên của Tô
chức
thương mại thế
giới
( WTO) thì việc tiếp tục
thực
hiện
những
ưu đãi trên sẽ
không đơn giản. Vì sức ép cùa các cam kết
quốc
tế, cụ thè là
những
quy định
của WTO sẽ xử

phạt
những
hành vi trợ cấp
trực
tiếp cho
hoạt
động xuất
khâu, đòi hỏi nước ra phải đôi mới
hoạt
động hỗ trợ tài chính xuất khẩu. Do
đó,
việc áp
dụng
bảo hiêm tín
dụng
xuất khâu là cân thiết vì
những
vai trò

loại
hình này
mang
lại.
6
Thú ba, 25 Tháng bày 2006. húp: vietbao.vn Kinh-te Bao-hìem-tỉn-dung-xuat-khau-cong-cu-ho-tro-tich-
cuc-cho-xuat-khaũ-va-dau-tu 65060998 91
6
Bào hiểm tín
dụng
xuất khẩu

loại
hình bảo hiêm cho các rủi ro nợ xấu
liên
quan
đến các
hoạt
động mua bán, xuất
nhập
khẩu và giữ vai trò chủ chốt
trong
việc thúc đẩy
hoạt
động thương mại
quốc
tế.
a/ Đối với các doanh nghiệp:
> Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu góp phần giảm rủi ro không thanh toán.
Đây là vai trò cơ bản
nhất
cùa bào hiểm tín
dụng
xuất khấu,
người
xuất
khẩu sẽ yên tâm về việc
chắc
chắn
được
thanh
toán khi đã gửi hàng. Khi

đó bất kỳ rủi ro nào làm cho
người
nhập
khẩu
hoặc
ngân hàng của
người
nhập
khấu không có khả năng
thanh
toán thì
người
xuất khâu hay ngân
hàng của
người
xuất khẩu đều được
thanh
toán.
> Bảo hiểm tín dụng xuất khâu tạo ra sự thuận lợi trong việc đi vay từ các
tố
chức
tín
dụng
đê tăng lượng hàng hoa
dịch
vụ xuất khâu, tăng khả
năng tiếp cận thị trường
quốc
tế, giúp
doanh

nghiệp
xuất khẩu tăng
doanh
số bán hàng
theo
những
điều khoản tín
dụng
cạnh
tranh.
Nếu không áp
dụng
bảo hiếm tín
dụng
xuất khâu khi xuất khâu hàng hoa
sang
một thị
trường mới các
doanh
nghiệp
xuất khẩu của
Việt
Nam rất e dè, một
phần
do thiếu thông tin,
phần
khác lo thương vụ gặp
trắc
trờ. Bào hiểm tín
dụng

xuất khẩu giúp
Việt
Nam tự tin bắt tay với các thị trường mới, đối
tác mới.
> Bảo hiểm tín dụng xuất khâu giúp doanh nghiệp xuất khẩu thu hồi vốn
nhanh,
quay
vòng vốn
nhanh
tạo điều
kiện
tái sản xuất và có thêm nhiều
thương vụ mới.
7
>
Thêm vào đó các
doanh
nghiệp
xuất khẩu tận
dụng
được tính un
việt
của
bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu, lợi thế chuyên ngành của các công ty bảo
hiếm tín
dụng
xuất khẩu. Các công ty này đã xây
dựng

và phát
triển
những
hệ
thống
cơ sở dữ
liệu
khách hàng toàn cầu và được cập
nhập
thường xuyên, liên tục. Họ sờ hữu một hệ
thống
đánh giá rủi ro,
quản

các
danh
mục rủi ro,
danh
mục khách hàng,
thực
hiện chúc năng định phí,
đê trình và gia hạn, xử lý nợ quá hạn và bồi thường với công truy cập
dành cho nội bộ và các đối tác. Các nhân viên thấm định bảo hiềm tín
dụng
của
những
công ty này có chuyên môn sâu về đánh giá rủi ro tín
dụng

nhận

diện được sự
tiềm
ẩn của
những
rủi ro nợ xấu
nhanh
chóng
và hiệu quả hơn các
doanh
nghiệp
xuất khẩu.
Thực
tế ở
Việt
Nam
cũng
cho thấy các
doanh
nghiệp
xuất khẩu, các
doanh
nghiệp
vừa và nhò
không có đủ thời
gian
và nhân sự để
thực
hiện công việc
quản
lý tín

dụng
một cách chuyên
nghiệp
nên không thể xác định và đánh giá
những
vấn
đề
phức
tạp.
bi Đối với các quốc gia:
Bảo hiểm tín dụng xuất khâu đóng vai trò thúc đẩy tăng trường kinh tế
từ sự phát thiển
hoạt
động tín
dụng
xuất khẩu an toàn, hiệu quà
nhằm
đẩy
mạnh
xuất khẩu, tạo ra việc làm, tăng thu ngoại hối để cài thiện cán cân
thương mại
quốc
tế.
7
7
Phương Anh. 04 02 2010, húp: www.thesaigontimes.vri/Home/taichinh baohiem 29635
8
3. Quy trình
thực
hiện bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Exporter
Export
Conữaa
Buyer
Loan
disbLrsement
0
Exportef's
undertahing
Loan
Lending
Bank
Interest
&
repsr/ment
Cuarantor
(lf
required)
^f>,
Payment
GuVartee
(rí
required)
Cred*
iiisirance
Export Credit
Agency
Ì.
Hợp đồng mua bán
quốc

tế được ký kết.
2.
Người xuất khẩu phải ứng trước một khoản đảm bào (nếu Ngân hàng
cho vay yêu cầu)
3. Ngân hàng cho vay mua bão hiểm tín dụng
tại
một
doanh
nghiệp
hoặc
đại
lý tín dụng xuất khẩu
4. Nguôi xuất khẩu
thoa
thuận các điều
kiện
với
ngân hàng cho vay
5. Người
nhập
khẩu
chấp
nhân khoản vay
6. Ngân hàng cấp tín dụng cho người xuất khẩu
7. Ngân hàng cho vay trả lãi và khoản ứng trước cho
người
nhập
khẩu.
9
4. Hợp đồng bảo tín

dụng
xuất khẩu
Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vẫn chưa yên tâm về rủi
ro ở một số nước
nhập
khẩu và rủi ro ờ ngân hàng phát hành L/C nên yêu
cầu nhà
nhập
khẩu phải mờ L/C được xác
nhận
ờ một ngân hàng thứ 3
(thường là ngân hàng lớn, có uy tín trên thế
giới).
Nhưng nhiều ngân hàng
lớn
cũng
đã cắt giảm
mạnh
hạn mức xác
nhận
L/C do ảnh hường của
khủng
hoảng
kinh tế. Thậm chí ở một số
quốc
gia, hình
thức
đàm bảo
thanh
toán

bằng
L/C hầu như không được
chấp
nhận.
Trong
thực
trạng e dè của các ngân hàng
trong
việc cấp vốn cho các
doanh
nghiệp
sản xuất hàng hoa xuất khấu, hợp đồng bảo hiếm tín
dụng
xuất
khấu giúp các
doanh
nghiệp
xuất khâu có thế tiếp cận các
nguồn
vốn cho
vay từ các ngân hàng và các tố
chức
tín
dụng
dễ dàng hơn với tỷ lệ giá trị
vốn
vay/giá trị được bảo hiểm (tài sản bảo đảm) cao hơn để đầu tư phát
triển,
nâng cao
chất

lượng sản phàm, giảm quỹ dự phòng tổn thất và giúp các
chương trình thu hồi nợ của các
doanh
nghiệp
xuất khâu hiệu trơ nên quả
hơn.
Trên
thực
tế hợp đồng bào hiểm tín
dụng
xuất khẩu bao gồm:
- Hợp đồng bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu
ngắn
hạn: là hợp đồng bảo
hiểm cho
những
giao
dịch
xuất khẩu
thao
các điều khoản
thanh
toán D/P,
D/A,
OA or L/C có thời hạn không quá
2
năm. Bao gồm:
+

Họp đồng bảo hiềm toàn diện
+
Hợp đồng bảo hiểm toàn bộ
doanh
thu
+
Hợp đồng bảo hiểm thư tín
dụng
+Hợp đồng bào hiểm cho
những
hợp đồng đặc biệt
lo
Theo
quy định của WTO hay OECD, sản
phẩm
của bảo hiên! tín
dụng
xuất khẩu
ngắn
hạn về cơ bàn là sàn
phẩm
bảo hiểm thương mại (trừ bảo
hiểm cho rủi ro chính trị).
Ở Ngân hàng
Eximbank
tại Hoa Kỳ, họp đồng bảo hiểm tín
dụng
xuất
khẩu
ngắn

hạn thường là hợp đồng bào hiểm cho hàng hoa là nguyên
liệu,
phụ tùng và hầu hết các
dịch
vụ cho 180 ngày
hoặc
ít hơn, và
cũna
bao
gồm hàng hoa, vốn, hàng hoa nông
nghiệp
lên đến 360 ngày. Đối với
Multi
-
Buyer
Policy: cho phép bạn đảm bảo tất cả
doanh
số bán hàng. đối với
Single
-
Buyer
Policy:
cung
cấp tín
dụng
bảo vệ lô hàng cho
người
mua cụ
thể.
8

Còn tại công ty bào hiểm tín
dụng
xuất khẩu Hàn
Quốc
(KEIC -
Korean
Export
Insurance
Corporation),
hợp đồng bảo hiểm tín
dụng
xuất
khau
ngắn
hạn áp
dụng
cho các
giao
dịch
xuất khấu có thời hạn
thanh
toán 2
năm; các
giao
dịch
giữa công ty mẹ và các chi nhánh không được tính vào
phạm
vi bảo hiểm tín
dụng
ngắn

hạn.
- Họp đồng bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu
trung
và dài hạn: bảo hiểm
cho các hợp đồng
cung
cấp thiết bị, máy móc lớn, các dự án xuất khâu có
thời
hạn tín
dụng
liên
quan
lớn hơn Ì năm và không quá lo năm, bảo gồm:
+
Hợp đồng bào hiểm tín
dụng
người
mua
+
Hợp đồng bảo hiêm tín
dụng
người
cung
cấp
Theo
WTO hợp đồng bảo hiểm
trung
và dài hạn được phép có sự hỗ

trợ
trực
tiếp cùa chính phủ.
Theo
như
Eximbank
Hoa Kỳ, hợp đông bào
hiểm này áp
dụng
cho các
giao
dịch
xuất khẩu có thời hạn tín
dụng
liên
quan
www.exim gov
li
lên đến 7 năm và số
tiền
dưới
10.000.000$.
Bào hiểm tín
dụng
xuất khẩu và
bảo lãnh tín
dụng
của vay thương mại để bán cho các khách hàng
quốc
tế

gồm cà gốc và lãi; lợi ích là
quay
vòng
nhanh,
bao gồm cà vốn hàng hoa và
dịch
vụ, giảm chi phí tài chính với lãi
suất
thoa
thuận.
Ở Ngân hàng xuất
nhập
khẩu cùa
Mỹ,
họp đồng bảo hiểm tín
dụng
dài
hạn bào hiểm cho
giao
dịch
xuất khẩu có thời hạn tín
dụng
liên
quan
lên đến
10 năm và với số
tiền
trên
10.000.000$.
Trong

khi đó bảo hiềm tín
dụng
xuất khẩu
trung
và dài hạn tại KEIC:
trước khi
giao
hàng, KEIC bào hiên! cho sụ thất bại của nhà xuất khâu đoi
với
hàng xuất khâu lớn, như nhà máy công nghiệp, máy móc và tàu bè do
các rủi ro chính trị và thương mại
trong
qua trình sản xuất. Đối với các
giao
dịch
trả
chậm
trung
và dài hạn, KEIC bảo hiểm việc
người
mua
hoặc
người
vay không
thanh
toán lại sau khi ngân hàng Hàn
Quốc
hoặc
ngân hàng nước
ngoài đã cho

người
mua,
hoặc
ngân hàng của
người
mua vay
trong
thời hạn
hơn 2 năm.
9
Dưới
đây phân tích về một mẫu hợp đồng bảo hiểm tín
dụng
10
(Phụ
lục):
- Ghi rỗ
người
nộp đơn/bào hiềm xuất khấu;
người
nhận
khoản tín
dụng,
số
tiền,
loại
tín
dụng
(ngắn
hạn,

trung
hay dài hạn); nội
dung
giá mua,
nhà sản xuất,
những
nhà
cung
cấp chính,
(theo
hợp
đồng)
Người
mua nước ngoài (nhà
nhập
khẩu): ghi rõ đất nước, địa chi,
chia
sẻ việc
giao
hàng nước ngoài vượt quá 20% đối với một
quốc
gia.
- Khoản Ì: Applicant
g
Theo Thủy Nhi - Kim Oanh, 15/04/2008. http: 7vneconomy.vn/60545P0C6/nhune-loi-ich-tu-bao-hiem-
tin-dung-xuat-khau.htm
10
/> produkt-f
formu!are/zadost-o-uzavreni-pojistne-smlouvy-
en.php?UlD=646B40deOb4772db2dl8b4806dirofd

12
Điên tên ngân hàng, sổ xác đinh của công ty, mã số thuế, địa chi,
thành phố, mã bưu điện, hình
thức
pháp lý, ngân hàng kết nối, số tài khoán.
tên và vị trí
người
đại diện
theo
luật định,
người
chịu trách nhiệm
- Khoản 2: Tín
dụng
cho tài trợ xuất khẩu trước khi sản xuất
Điên rõ: hợp đồng tín
dụng
số từ ký kết với công ty (con nợ) , tên
thương mại, hình
thức
pháp lý, mã bưu điện, địa chì, thành phố, số công ty,
số
tiền
tín dụng đại diện % số
tiền
hợp đồng xuất khẩu gia hạn thời
gian ,
đạt trì hoãn, số lượng các đạt, lệ phí , hình
thức
đàm bảo trà nợ tín

dụng
trước xuất khẩu
- Khoản 3: Hợp đồng xuất khẩu
Điên rõ nội
dung
hợp đồng xuất khấu (hàng hoa hay
dịch
vụ); ngày ký
hợp đông xuất khấu; dự
kiến
ngày bất đầu
giao
hàng, ngày kết thúc
giao
hàng, số lượng
giao
hàng từng
phần;
giá trị hay số lượng của hợp đồng xuất
khâu,
giao
hàng
theo
điều khoản nào của
Incoterm;
tạm ứng
thanh
toán bao
nhiêu % giá trị hiện tại của hợp đồng xuất khẩu,
thanh

toán
bang
tiền
mặt
bao nhiêu %, tín
dụng
(trì hoãn
thanh
toán) bao nhiêu %; hạn trà nợ của tín
dụng
xuất khẩu; điều khoán
thanh
toán của tín
dụng
xuất khẩu; hình thúc
đảm bào trả nợ tín
dụng
xuất khâu; nhà nước đàm phán để bảo hiêm tín
dụng
xuất khâu với
EGAP
- Khoản 4: Con nợ
Điền
rõ tên công ty, mã sô công ty, mã số thuế, địa chỉ, ngân hàng của
con nợ, ngân hàng kết nối, số tài khoản ,
quan
hệ của con nợ với các đối
tượng vốn khác (nhóm vốn, công ty mẹ, công ty con,
quan
hệ khác); tên của

các đối tượng khác có
quan
hệ vốn với con nợ;
người
liên hệ cùa bên nợ; đề
cấp đến tất cà các dự
liệu
liên
quan
đến
loại
bảo hiểm yêu cầu mà có thề liên
quan
đến việc đánh giá rủi ro của
giao
dịch
kinh
doanh.
13
Chú ý đính kèm: công
thức
tính toán, tờ khai của nhà xuất khâu về
chia
sẻ
trong
giá trị xuất khẩu; đánh giá tín
dụng;
biêu rút
xuống
của tín

dụng
xuất khẩu
bằng
các chi phí; tài
liệu
đánh giá của một con nợ phù hợp
với
tập đính kèm
- Tuyên bố cùa
người
nộp đơn bào hiểm: xác
nhận
những
gì mình ghi

trung
thực,
chính xác; đính kèm với: mẫu kê khai của nhà xuất khâu về
chia
sẻ
trong
giá trị xuất khẩu và
danh
sách các tài
liệu
đê đánh giá của
EGAP.
- Đính kèm thứ
nhất:
tuyên bố của

người
xuất khẩu trên
phần
giá trị
xuất khấu: tên, mã số công ty, với vị trí, đại diện
bời ,
tuyên bố và
chấp
nhận
các
nghĩa
vụ:
* Thông báo cho tổ
chức
bào lãnh xuất khâu, Tông công ty Bảo hièm
(sau đây gọi "công ty bào hiềm xuất khẩu ") về giảm tý trọng của hàng hoa

dịch
vụ xuất xứ Séc
trong
tổng giá trị xuất khẩu đã được nêu
trong
tuyên
bố này
trong
trường hợp này sẽ giảm được nhiều hơn hơn 5%, và đê
giải
thích lý do cho sự
thay
đôi này

*
Trong
trường hợp
chia
sẻ của hàng hoa và
dịch
vụ xuất xứ Séc
trong
tông giá trị xuất khâu giảm
xuống
dưới
50%, yêu câu công ty bào hiềm
xuất khẩu đối với một phê duyệt tiếp ngoại lệ
* Hoàn trả lại cho công ty bào hiểm xuất khẩu đối với thiệt hại một
số
tiền
bang
với khoản bôi thường vì không
thực
hiện các tiêu chí đã đề cập
trong
trường hợp
người
xuất khâu đã cho dữ
liệu
không
trung
thực
trong


khai nói trên,
hoặc
nếu nó đã được phát hiện sau đó
trong
khi
thực
hiện hợp
đồng xuất khâu
phần
nói trên đã được hơn 5%
thấp
hơn so với giả định
chia
sẻ bởi các hợp đồng bào hiêm.
- Hướng dẫn tính toán việc
chia
sẻ hàng hóa và
dịch
vụ xuất xứ Séc
trong
tổng giá trị xuất khâu
14
1.
Những
chia
sẻ của hàng hoa và
dịch
vụ có
nguồn
gốc Séc đà đại

diện
cho ít
nhất
50% giá trị xuất khẩu, trừ khi được nêu khác
dưới
đây.
2. Hàng hoa,
dịch
vụ, mà có thể xuất khẩu được coi là hàng hoa.
dịch
vụ xuất xứ Séc nếu đáp ứng đầy đủ điều
kiện
3. Việc phụ
giao
hàng được mua bởi nhà xuất khẩu
hoặc
nhà
cung
cấp phụ Séc của mình-từ nước ngoài mà không tuân thủ các điều
kiện
nêu
dưới
mệnh.
2, được coi là mục đích của việc tính của cổ
phần
hoa và
dịch
vụ
là phụ nước ngoài
giao

hàng.
4. Quy định về phụ nước ngoài
giao
hàng
theo
mệnh.
2 không áp
dụng
trên phụ
giao
hàng mà nhà xuất khẩu đã mua từ các nhà
cung
cấp phụ
trong
nước đến cuối cùng của xuất khẩu. Phụ
giao
hàng như vậy đại diện
cho chi phí địa phương; mức độ bào hiểm với nhà nước hỗ trợ cho họ bị hạn
chế bởi quy tắc
quốc
tế.
5. Cơ chế bảo hiếm
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bảo hiêm tín dụng xuất khâu chịu sự
điều
hành
trực
tiếp của một cơ
quan
thuộc
chính phù và chịu sự điều chình

theo
các quy định pháp lý kinh
doanh
bảo hiểm thương mại, dù
hoạt
động
theo
nguyên tắc thị trường và quy luật
cung
cầu. Hoạt động bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu liên
quan
tới
hoạt
động
giao
thương toàn cầu với giá trị
giao
dịch
lớn nên yêu cầu về vốn, năng lực điều hành và chuyên môn đối với tố
chức
bảo hiểm tín
dụng
rất cao. Quá trình đánh giá, phân tích rủi ro
nhận
bảo hiểm và
kiếm
soát, quàn lý, xử lý khiếu nại và thu hồi nợ trên
phạm

vi
rộng. Ngoài việc
cung
cấp
dịch
vụ bào hiểm tín
dụng
xuất khẩu, các tổ
chức
cùng cấp bảo hiểm tín
dụng
xuất khâu còn
cung
cấp
dịch
vụ gia tăne như
15
cập
nhập
thòng tin
doanh
nghiệp
theo
các nhóm ngành hàng của từng
quốc
gia, phân tích rủi ro
quốc
gia.
Bảo hiểm tín
dụng

xuất khẩu có hai hình
thức
là bảo hiêm tín
dụng
xuất khẩu có Nhà nước bảo trợ và bào hiểm tín
dụng
xuất khẩu thương mại.
Sự khác
nhau
giữa bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu có Nhà nước bào trợ và
thương mại thể hiện ở nhiều mặt. Trước hết, cơ
quan
bảo hiểm tín
dụng
xuất
khấu được Nhà nước bảo trợ (ECA) có
phạm
vi
hoạt
động ờ tầm
quốc
gia và
mang
tính bổ trợ. Nhà nước chi bảo hiểm khi các công ty bào hiểm với trách
nhiệm của mình không thể
hoặc
không muốn cấp
loại

bảo hiểm đó.
Trong
khi đó, cơ
quan
bào hiếm tín
dụng
xuất khấu thương mại
trong
thập
niên qua chủ yếu là các tập đoàn
quốc
tế
Euler
Hermes,
Coface,
Atradius.
Loại
hình này
cung
cấp bảo hiếm tín
dụng
xuất khấu cho bất kỳ rủi
ro nào được cho là sẽ thu lợi
nhuận
trong
thời
gian
dài.
Trên thế
giới,

các nước
thuộc
OECD
(Tổ
chức
hợp tác và phát
triển
kinh tế) có
thoa
thuận
những
nguyên tắc hướng dẫn về
phạm
vi bào hiêm tín
dụng
xuất khẩu được Nhà nước bào trợ với thời hạn tín
dụng
từ 2 năm trờ
lên. Các nguyên tắc này
nhằm
tạo môi trường bình đẳng
trong
cạnh
tranh
quốc
tế.
Ví dụ, tỷ lệ phí bào hiểm khác biệt dựa trên tiêu chí
loại
quốc
gia và

thời
gian
cấp tín
dụng
tối đa với
những
sản
phẩm
nhất
định. Còn nhà bào
hiểm tin
dụng
xuất khẩu thương mại không
thực
hiện nhiều
hoạt
động kinh
doanh
theo
tiêu chí thời
gian
cấp tín
dụng
vượt quá 2 năm. Họ
cũng
không bị
ảnh hưởng bởi sự đồng
thuận
cùa tổ chúc
OECD

và không có
thoa
thuận
tương tự giữa các nhà bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu thương mại.
Đối
với mô hình
hoạt
động của
Euler
Hermes,
trong
lịch sử, năm 1926,
Chính phủ Đức đã muốn khuyến khích xuất khẩu. Tuy nhiên, các nhà bảo
hiểm tín
dụng
tư nhân chưa thể đối phó với
những
rủi ro về chính trị có thể
16
ảnh hường đến xuất khẩu
sang
các nước kém phát
triển.
Trước tình hình này.
Hermes
được
giao
nhiệm vụ bảo hiểm xuất khẩu trên toàn lãnh thò Đức với

tư cách là nhà tái bảo hiểm 100% đối với các rủi ro chính trị và thảm hoa. Từ
1949,
Hermes
đã và đang quàn lý cơ chế đảm bảo xuất khẩu chính
thức
thay
mặt và bảo đảm lợi ích cho
Cộng
hoa Liên
bang
Đức.
Hiện,
Euler
Hennes
quản
lý và bảo hiểm rủi ro tín
dụng
đối với các khoản phải thu thương mại,
các
giao
dịch
từ
doanh
nghiệp-doanh
nghiệp, bảo hiểm rủi ro tín
dụng
ngắn
hạn.
Đối
với các nước đang phát

triển,
trong
đó có
Việt
Nam, bảo hiểm tín
dụng
xuất khấu
trong
giai đoạn đầu luôn phải
hoạt
động
trong
hoàn
cảnh
thiếu
cơ chế thông tin đầy đủ và minh
bạch
về tinh hình kinh
doanh
và tài
chính của
doanh
nghiệp. Luật về đăng ký và
quản
trị chưa đồng bộ, thiếu sự
giám sát,
theo
dõi và quàn lý thi hành luật tập
trung.
Ngay

cả ở châu Âu dù đã
trải
qua giai đoạn phát
triển
vài
thập
kỷ,
nhưng đến nay hầu hết các tổ
chức
bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu vẫn do nhà
nước sở hữu
hoặc
đứng sau tài trợ/bảo lãnh với cơ chế chính sách về vốn, ưu
đãi thuế, tái bảo hiêm cứu cánh. Tuy nhiên đế
hoạt
động bảo hiềm tín
dụng
xuất khẩu phù hợp với nguyên tắc WTO, dù tổ
chức
bảo hiểm tín
dụng
xuất
khẩu
thuộc
sờ hữu nhà nước đều
thực
hiện kinh
doanh

theo
nguyên tắc thị
trường, bảo đàm sự
cạnh
tranh
lành
mạnh
và chịu sự điều chình của luật
pháp về bảo hiểm và thương mại.
Dưới đây là bảng cho thấy sự chia sẻ của Nhà nước đối với thị trường
bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu :

I
húp:
www.iasps.org
'policystudies ps-i8.pdf
2
ổ 40 Ị
17
Canada
80%
Israel
70%
Germany
40%
Britain
35%
France

30%
Belgium 20%
The
Netherlands
15%
United
States
2%
Băng
1:
Sự chia rẻ của Nhà nước đối với thị trưởng bao hiểm tín dụng
xuất khẩu ở các nước
Hiện nay tại Việt Nam, theo các quy định pháp luật hiện hành thì bảo
hiểm tín
dụng
xuất khẩu là một
trong
bảy
nghiệp
vụ phi nhân thọ. Các
doanh
nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ được chủ động
trong
việc
triển
khai sàn
phẩm
bảo hiêm, chỉ cần đăng ký quy tắc, điều khoản, biếu phí sản phàm bào hiếm
với

Bộ Tài chính trước khi áp
dụng
(theo
NĐ 42/2001/NĐ-CP ngày
01/08/2001).
Tuy nhiên cơ chế
hoạt
động của
loại
hình bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu
cũng

phần
khác với một số
loại
bảo hiểm phi nhân thọ khác.
6. Đối tượng (lược bảo hiểm
Hiện nay trên thế giới, nhằm bảo vệ và kích thích xuất khẩu, cơ quan
tài chính của Chính phù hay các tổ
chức
tư nhân thường đứng ra bán bào
hiểm tín
dụng
xuất khẩu. Các rủi ro thường được bảo hiểm là:
18
- Rủi ro về kinh tế
- Rủi ro về chính trị
6.1. Các rủi ro về kinh tế

6.1.1. Sự bất tín chấp của người nhập khấu
Trong thương mại quốc tế, tín chấp là hành động phô biến nhằm thúc
đẩy việc
thực
hiện các hợp đồng xuất
nhập
khẩu. Tín
chấp
trong
thương mại
quốc
tế là việc các nhà
nhập
khẩu thông qua uy tín của mình
thực
hiện các
khoản tín
dụng
xuất. Tuy nhiên,
hoạt
động này bàn thân nó đã
tiềm
ân nhiều
rủi
ro và hiện tượng bất tín
chấp
của
người
nhập
khâu là không ít. Bảo hiêm

tín
dụng
xuất khấu bào hiểm cho rủi ro trên.
6.1.2. Người nhập khấu không có khả năng thanh toán
Trước tình hình thế giới luôn tiềm ẩn những bất ổn, việc một doanh
nghiệp phải đối mặt với các khó khăn về tài chính là phổ biến. Khi ký kết
hợp đồng xuất
nhập
khẩu,
người
xuất khẩu không thể tính toán hết được rủi
ro tài chính với
người
nhập
khẩu. Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi cho
người
xuất khẩu, bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu bảo hiểm cho rủi ro
người
nhập
khẩu mất khả năng
thanh
toán.
19
6.1.3.
Người
nhập
khẩu vỡ nọ ()r từ chối
nhận

hàng
Trong
trường hợp
người
nhập
khẩu bị vỡ nợ, or từ chối
nhận
hàng sẽ
gây ra rủi ro lớn cho
người
xuất khẩu. Người xuất khẩu phải đối diện với
nguy
cơ không thể
nhận
được
tiền,
hàng hoa ứ đọng không tiêu thụ được vì
bên nước
người
nhập
khẩu. Bảo hiểm tín
dụng
xuất khẩu sẽ
chia
sẻ gánh
nặng
và giảm bót rủi ro cho nhà xuất khẩu
trong
trường hợp này.
6.2. Rủi ro về chính trị (rủi ro từ đất nước người nhập khấu)

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu bảo hiểm cho các rủi ro về chính trị bao
gồm:
- Hạn chế
hoặc
cấm
thanh
toán ngoại hối
- Hạn chế
hoặc
cấm
giao
dịch
nhập
khẩu
- Huy bỏ giấy phép
nhập
khẩu
- Kéo dài
thanh
toán của chính phủ
- Chiên
tranh,
cách
mạnh
và các sự kiên tương tự
Trong những rủi ro trên rủi ro về thay đối chế độ chính trị dẫn đến các
thay
đổi
trong
chính sách

nhập
khẩu của nước
nhập
khẩu là
quan
trọng hơn
cả.
Ngoài
những
rủi ro về kinh tế và chính trị, bảo hiểm tín
dụng
xuất
khẩu còn bảo hiểm các rủi ro bất khả kháng khác liên
quan
đến tín
dụng
xuất
khẩu, các rủi ro này được quy định cụ thể tuy vào từng công ty, từng
quốc
gia.
20

×