Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

những nhân tố tác động đến hoạt động logistics ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.26 MB, 122 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ KINH
DOANH
QUỐC

CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đe
tài:
NHỮNG
NHÂN

TÁC
ĐỘNG ĐÈN
HOẠT
ĐỘNG


LOGISTICS

VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyễn
Thị
Hằng
Vân
Lóp
:
Anh 13
Khoa
:
K45E
Giáo
viên
hướng
dẫn: ThS.
Phạm
Thanh

Ị"
THƯ
viễn
*

'NGOAI-1
F
;'.:0
:
":.,

ị lồ Ả ồ Ị

Nội,
5/2010
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIÊU Ì
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2
LỜI MỞ ĐẦU 4
Chương
ì:
TỐNG QUAN VẺ LOGISTICS VÀ NHỮNG NÉT CHUNG VÊ
LOGISTICS TRÊN THẾ
GIỚI.
7
/.
Tổng quan chung về Logỉstics
7
1.1. Khái niệm ỉogistics
7
1.2. Vai trò của Logistics
9
1.2.1. Logistics là công cụ liên kết các hoểt động kinh tế quốc tế.
9
1.2.2. Logistics giúp tối

ưu
hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất kinh doanh
9
1.2.3. Logistics đóng vai trò hỗ trơ nhà quản lý ra quyết định
lo
1.2.4. Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi và hoàn thiện dịch
vụ
vận tải giao nhận
lo
1.2.5. Logistics
cho
phép các nhà kinh doanh vện tải giao nhận cung cấp các
dịch vụ đa
dểng phong phú
hơn
li
1.3. Nội dung của hoểt động logistics
li
1.3.1. Yếu tể vận tải
li
1.3.2. Yếu tố Marketing
12
1.3.3. Yếu
tố
phân phổi
12
1.3.4. Yếu tố quản trị

1.3.5. Yếu tố khác
13

1.3.5.1. Yếu té kho bãi nhà xưởng
13
1.3.5.2. Yếu
tố phụ
tùng thay thế và sửa chữa
13
1.3.5.3. Tài liệu kỹ thuật
14
1.3.5.4. Thiết bị kiểm tra và hễ trợ
14
Nguyễn
Thị
Hằng Vân - Anh

K45E - Kinh
tế đối ngoểi
1.3.5.5.
Nhân
lực và đào tạo nhân lực
14
li. Logistics tại mội số nước và các nhân tố chung tác động đến hoạt động
logistics trên
thế giới 15
2.1. Hoạt động logistics tại một so nước

châu
Ả 15
2.1.1. Trung Quắc
15
2.1.2. Singapore

18
2.1.3. Thái Lan
19
2.2. Các nhân tố chung tác động đến hoạt động logistỉcs trên
thế giới 20
2.2.1.
Nhẵn
tố khách quan
20
2.2.1.1. Kinh
tể
toàn cầu có nhiều biển động
20
2.2.1.2.
Nguồn
luật điều chỉnh hoạt động ìogisíics
22
2.2.1.3.
Hệ
thống cơ sở hạ tầng cho hoạt động logistics trên
thế giới 23
2.2.1.4. Các nhăn tố khách quan khác
26
2.2.1.4.1. Đội tàu biển
thế giới 26
2.2.1.4.2. Vấn đề biến đợi khí hậu
28
2.2.1.4.3.
Cướp
biển quốc tế.

29
2.2.2. Các nhân tợ chủ quan
30
2.2.2.1.
Nguồn
nhân lực cho ngành logistics
30
2.2.2.2.
Nhận
thức chung về logisíics trên
thế giới 32
2.2.2.3.
Sự
phợi hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp trong ngành trên
thế giới 3 2
Chương li:
HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
VÀ CẤC NHẨN TỐ TẤC ĐỘNG ĐẾN
HOẠTLOGISTICS Ở VIỆT NAM 34
ì.
Logistics

Việt
Nam -
quá trình phát triển và thực trạng
34
LI.
Quá
trình phát triển logisíics


Việt
Nam 34
1.2. Các loại hình hoạt động logistics
chủ
yếu

Việt
Nam 37
1.2.1. Hoạt động vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khấu
3 7
1.2.2. Vận tải giao nhận nội địa

phân phoi hàng hỏa
38
1.2.3.
Phân
loại và đóng gói bao bì hàng hóa
39
Nguyễn
Thị
Hằng Vãn - Anh 13 K45E -
Kình tế đối ngoại
1.2.4. Kinh doanh kho bãi
39
li. Các nhân tố tác động đến hoạt động logistics

Việt
Nam 40
2.1. Các nhân tố khách quan

40
2.1.1. rinh hình kinh tế
thế
giới và Việt
Nam 41
2.1.1.1. Tác động của
tình
h
ình kinh tế
thế giới 41
2.1.1.2. Kinh tế Việt
Nam
đứng trước nhiều cơ hội và thách thức sau khi gia nhập
WTO „ „.!„! .43
2.1.2.
Khuôn kho
pháp lý và các chính sách của nhà nước đối vời hoạt động
logistics
46
2.1.3.

sở hạ tầng cho hoạt động logistics
48
2.1.3.1. VỊ
tri
địa lý của Việt
Nam 49
2.1.3.2.
Hệ
thống cảng biển Việt

Nam so
2.1.3.3.
Hệ
thống đường sông
54
2.1.3.4.
Hệ
thống đường bộ
56
2.1.3.5.
Hệ
thống đường sai
57
2.1.3.6. Cảng hàng không
60
2.1.3.7.
Hệ
thống đường ống
63
2.1.3.8.
Hạ
tầng công nghệ thông tin
64
2.1.4.
Một
số nhân tố khách quan khác.
ố*
2.1.4.1.Sựphát triển của ngành công nghiệp đóng tàu và đội tàu biển Việt
Nam
'. 68

2.1.4.2. Tình hình phát triển vận tải đa phương thức

Việt
Nam 72
2.1.4.3. Tác động của nhụng biến đổi
khí
hậu tại Việt
Nam 74
2.2.
Nhụng
nhân tố chủ quan
76
2.2.1.
Nguồn
nhân lực và hệ thống các doanh nghiệp kình doanh dịch
vụ
logisíics 77
2.2.1.1. Các hiệp hội và cơ quan đầu ngành quản lý hoạt động logistics
77
2.2.1.2. Các công ty, tổ chức kinh doanh dịch vụ logistics
80
2.2.1.3. Đội ngũ nhân viên tham gia hoạt động íogistics
81
Nguyễn
Thị
Hằng Vân - Anh

K45E - Kinh
tế đối ngoại
2.2.2.

Nhận
thức của các doanh nghiệp về logistics
85
2.2.2.1.
Những
hiểu biết chung của các doanh nghiệp về ìogistìcs
85
2.2.2.2.
Sự
hiểu biết về hệ
thống
pháp luật điều chỉnh hoạt động ỉogistics
86
2.2.3. Tập quán thương mại trong buôn bán quốc tế của các doanh nghiệp Việt
Nam S7
2.2.4.Sựphối hơp và hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành
88
HI. Đánh giá chung về các nhân
tố
tác động đến
hoạt động
logistks
ở Việt Nam 90
3.1.
Những
thuận lợi cho
sự
phát triển các hoạt động logistics

Việt

Nam 90
3.2.
Nhũng
khó khăn cho
sự
phát triển các
ít
Oặt động logistics

Việt
Nam 91
CHƯƠNG
IU:
MỘT SÔ
GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN HOớT ĐỘNG OGISTICS
Ở VIỆT NAM 94
I.Địnỉt
hướng
phát triển ngành logisíics

Việt
Nam 94
li.
Một
sổ
giải
pháp hoàn thiện hoạt động logistics

Việt

Nam 96
2.1. Các
giải
pháp liên quan đến cơ sở hạ tầng
97
2.1.1.
Xây
dựng và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thông nói chung, hệ thống cầu
cảng, bến bãi nói riêng
97
2.1.2.
Xây
dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho các hoạt động
logisíics 102
2.2.
Giải pháp
phát triển ngành công nghiệp đóng tàu

Việt
Nam
cũng
như
nâng
cao chất lượng của đội tàu biển Việt
Nam 103
2.3.Hoàn thiện
hơn nữa hệ
thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động
ỉogistics 104
2.4.

Giải
pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
105
2.5.
Giải
pháp
về
phía các công ty, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistìcs
106
2.6.
Giải
pháp liên quan đến vai trò của các hiệp hội và cơ quan quản lý
107
2.7.
Một sỗ giải
pháp khác
JQỌ
PHẤN
III:
KÉT LUẬN
Ị ỊI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
;
ỉ3
Nguyễn
Thị
Hằng Vân-Anh 13 K45E - Kình
tể đối ngoại

DANH

MỤC
BẢNG
BIỂU
STT
TEN
BANG
BIÊU
TRANG
1
Chính sách
quản
lý của
Trung
Quốc
đổi với
một số
hoạt
động
logistics
chủ yếu
16
2
Tương
quan
giữa
GDP
thê
giới,
Thương
mại

quôc
tê,
khôi lượng
hàng hóa buôn bán
bằng
đường
biển thế
giới

chi
số
sản
phẩm
Công
nghiệp
của
OECD
21
3 Những quôc
gia
và vùng lãnh thô

chiêu dài đường sát trên
30.000
km
25
4
Những
loại
tàu

chính
của đội tàu thế
giới
27
5
Chi
số
LPI
và một số
chỉ
số khác của
Việt
Nam
so
với
một số
quốc
gia
khác
trong khu
vực
35
6
Chỉ sô năng
lực
logistics
của Việt
Nam
năm
2007

và 2009
36
7
Tắ
lệ
tăng
trường
kinh tế thế
giới giai
đoạn

2006
- 2009
41-42
8
Các
chỉ số kinh tế vĩ

của kinh tế Việt
Nam
từ
2006
- 2010
44
9
Sản
lượng
container
thông
qua

các
cảng
biển Việt
Nam
51
10
Một số con
sông,
con
kênh
lớn

Việt
Nam
55
li
Chiêu dài của các
tuyến
đường chính của
mạng
lưới
đường
sắt
Việt
Nam
59
12
Chiều
dài của các
loại

đường
sắt Việt
Nam
59
Nguyễn
Thị
Hằng Vân - Anh
li
K45E - Kinh
tế đối
ngoại
STT
TÊN
BẢNG
BIÊU
TRANG
13
Các
sân bay
chính ở
Việt
Nam
60-61
14
Tính
chất
và các
khiếm khuyết của
đội
tàu

biến
Việt
Nam
70-71
15
Thống

thiệt
hại
về

sở hạ tầng
do
thiên
tai
gây
ra

Việt
Nam
từ
2007
-
2009
75
16
Nhóm năm
hoạt
động
logistics

được
thuê
ngoài
89

DANH
MỤC
CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
STT
KY
HIỆU
TEN TIÊNG
ANH
NGHĨA
TIÊNG VIỆT
1
ASEAN
Association
of
Southeast Asian
Nations
Hiệp
hội các
quốc
gia
Đông
Nam Á
2

CAAC
Civil
Aviation Administratation
of
China
Cục
quản

hàng không
dân
dụng
Trung
Quốc
3
DWT
Dead
Weight
Tonnage
Tông
trọng
tải
4
GDP
Gross
Domestic Product
Tông
sản
phẩm
quốc
nội

5
ICD
Inland
Container
Deport
Cảng thông
quan
nội
địa
6
MÓC
Ministry
of
Communication
Bộ
truyền
thông
Trung
Quốc
Nguyễn
Thị
Hằng Vân
-
Anh lĩ K45E
-
Kinh
tể
đối
ngoại
ĩ

STT
KY
HIỆU
TEN TIÊNG
ANH
NGHĨA
TIÊNG
VIỆT
7
MOFTEC
Ministry
of
Foreign
Trade
and
Economic
Bộ
Ngoại
thương
và hợp
tác
kinh tế
Trung
Quốc
8 ODA
Official
Development
Assistance
Vốn
hỗ

trợ
phát
triển
chính
thức
9
OECD
Organization
for
Economic
Co-
operation
and Development

chức
hợp tác và
phát
triến
kinh tế
10
SCM
Supply
Chain
Management
Quản

chuôi
cung
ứng
li

TÊU
Twenty-foot Equivalent Units
Đơn
vị
đo hàng hóa
(tương đương 20 íbot)
12
UNCTAD
United Nations
Conference
Ôn
Trade
and Development
Hội
nghị
của
Liên
hợp
quốc
về thương
mại
và phát
triển
13
VIFFAS
Vietnam
Freight
-
Forwarders
Association

Hiệp
hội
Giao nhận
và Kho
vận Việt
Nam
14 VPA
Vietnam
Port Association
Hiệp
hội
cảng
biến Việt
Nam
15
VSA
Vietnam
Shipping Association
Hiệp
hội
chủ tàu
Việt
Nam
16
VNSC
Vietnam
Shipper
Council
Hiệp
hội

chủ
hàng
Việt
Nam
18
WTO
World
Trade
Organization
Tố
chức
Thương
mại
thế
giới
NgU'_
en
Thị
Hằng Vân - Anh 13 K45E
-
Kinh
tế đối
ngoại
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của

đề
tài
Kinh
tế Việt
Nam đã và đang
thực sự
hòa mình vào dòng
chảy
chung
của nền
kinh
tế
toàn
cầu. Hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế với
mốc đánh dấu kể
từ khi
nước
ta
chính
thức trở
thành thành viên
của
WTO đã mờ
ra
một

thời
kỳ
phát
triển
mới
với nhiều

hội
và thách
thức
lớn.
Nền
kinh tế hiện
đỗi với sự
phát
triển
ngày càng sâu
rộng
trong
quan
hệ thương
mỗi với
các nước
khắp
toàn
cầu
chính

môi trường và động
lực

quan
trọng
đế chúng
ta
chú
trọng
đầu tư
phát
triển logistics
- một ngành
kinh
doanh
hỗ
trợ
đắc
lực cho
tất
cả các
hoỗt
động
kinh
tế
khác.
Thế
nhưng,
Việt
Nam
lỗi
chưa
thực

sự phát huy và
tận
dụng
hết
tiềm
năng để phát
triển logistics
tương
xứng
để đáp ứng được
những
đòi
hỏi
của xu
hướng
phát
triển
kinh tế hiện
nay.
Trên thế
giới, logistics
đã cực kỳ phát
triển,
nhưng ở
Việt
Nam ngành này vẫn còn
đang
trong
giai
đoỗn


khai,
mặc dù nước
ta

rất
nhiều
điều
kiện

bản
để mở
rộng

hoàn
thiện
hơn nữa ngành
kinh
doanh
này. Với
bối
cảnh
toàn cầu hóa như
hiện
nay,
thương
mỗi
quốc
tế
ngày được mở

rộng thì
những
hoỗt
động
trong
ngành
logistics
càng có
vai
trò
quan
trọng
hơn bao
giờ
hết.
Nhu
cầu
phát
triển
cũng
như
lợi
ích mà
logistics
đem
lỗi

vô cùng
lớn.
Tuy

nhiên,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam chưa
thực sự
biết
cách
tận
dụng
khai
phá
những
tiềm
năng phát
triển
của
logistics.

thể thấy
rõ được
vai trò
và ý
nghĩa
chiến
lược
quan
trọng
của

việc
chú
trọng
đầu tư phát
triển
các
hoỗt
động
logistics
ở nước
ta
trong
giai
đoỗn
hiện
nay.
Muốn
làm được như
vậy,
rất
cần đến
việc
tìm
hiểu
nghiên cứu
một
cách
cụ thể về
những
yếu tố


ảnh
hường
đến hoỗt
động
logistics

Việt
Nam. Từ đó
mới
đưa
ra
được
những
giải
pháp có tính
khả
thi
cao đến
từng
nhân
tố
có tác động tiêu
cực lẫn
tích cực đến
thị
trường
logistics
ờ nước
ta.

Xuất
phát
từ
những
lý do trên em đã
chọn
đề
tài
"Những nhân
tố tác
động đến
hoạt
động
logistics

Việt
Nam" làm đề tài
cho
khóa
luận
tốt
nghiệp của
mình.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
4
Nguyên
Thị
Hăng Vàn - Anh
13
K45E - Kinh

tế đối
ngoại
Khóa
luận
tập
trung
phân
tích
các nhân
tố

tác
động đến
hoạt
động
logistics

Việt
Nam để làm rõ hơn
những
thuận
lợi
và khó khăn mà
logistics
nước
ta
có được chính
từ
những tác
động

này.
Nhờ
đó,
chúng
ta
sẽ

cái
nhìn
thật
tổng
quan về
thế
mạnh
của
Việt
Nam
khi
phát
triển logistics.
Hiểu
rõ được
những điều
đó
cũng là
để đưa
ra
những
định
hướng

phù hợp
với
xu
thế
phát
triển
của
toàn
cầu cũng những
giấi
pháp
khấ
thi,
hiệu
quà
để
logistics
Việt
Nam
tiến
kịp
với
logistics
của các
nước khác
trong

ngoài
khu vực.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Khóa
luận
tập
trung
nghiên cứu tất cấ
những
yếu tố liên
quan
và có tác động đến
hoạt
động
logistics
trên
phạm
vi
quốc
gia

thế
giới.
Các
yếu
tố thuộc
về nhân
tố
khách
quan
lẫn
chủ
quan,

từ
vi

đến


của nền
kinh tế.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin
kết
hợp
với việc
thống kê,
phân
tích,
so sánh và
tổng
hợp các
yểu
tố

tác
động
trực
tiếp
cũng
như
gián
tiếp

đến
hoạt
động
logistics,
trên
quy

quốc
gia

thế
giới.
5. Kết cấu của khóa luận
Kết cấu của khóa luận bao gồm ba chương:
Chương ì:
Giới thiệu
"Tổng
quan
về
logistics

những
nét
chung
về
logistics
trên
thế
giới".
Trong

chương này, khóa
luận
sẽ đưa
ra những
kiến
thức
nền
tấng
về
logistics
đồng
thời
phân
tích
một cách
tổng
quát
nhất
về
những
nhân
tố
tác
động đến
hoạt
động
logistics
trên
thế
giới.

Chương li: Tập
trung
nghiên cứu và phân tích
"Hoạt
động
logistics
và các nhân
tố
tác động đến
hoạt
động
logistics

Việt
Nam",
từ
đó sẽ đưa
ra
cái nhìn
tổng
quan
nhất
về các
điều
kiện
thuận
lợi
cũng
như khó khăn cho sự phát
triển

các
hoạt
động
logistics

Việt
Nam.
Nguyễn
Thị
Hằng
Vân
- Anh
13
K45E
-
Kinh
tế
đối
ngoại
5
Chương
IU:
Đưa
ra
"Định hưởng và một
số
giải
pháp phát
triển
hoạt

động
logistics

Việt
Nam".
Do
thời
gian
nghiên cứu
cũng
như
kiến thức
còn hạn hẹp nên khóa
luận
chắc
chăn
còn
nhiều
thiếu
sót.
Để hoàn thành được khóa
luận này,
em
xin gửi
lời
cảm ơn chân thành
đến
Thạc
sĩ:
Phạm Thanh Hà -

người
đã
tận
tình hướng dần và
chỉ
bảo cho em
trong
suốt
quá
trình
làm khóa
luận này.
Đồng
thời,
em
cũng
muốn
gửi
lời
cảm ơn đến các
thầy
cô giáo
trong
trường
Đại
học
Ngoại
thương đã dìu
dắt,
dạy dỗ và

truyền đạt
những
kiến
thức nền tảng
quý báu
cho
em
trong suốt bốn
năm
học vừa qua.
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
Nguyễn Thị Hằng Vân
A13-K45E-KTDN
Nguyễn
Thị
Hằng Văn -Anh lì K45E -
Kinh
tế đối
ngoại
6
Chương
ì:
TỎNG QUAN VÈ LOGISTICS VÀ NHỮNG NÉT CHUNG VÈ LOGISTICS
TRÊN THÊ GIỚI
ì. Tống quan chung về Logistics
LI.
Khái niệm logislìcs
Sự phát
triển
ngày càng cao của

lực
lượng
sản
xuất
được hỗ
trợ
đắc
lực
của các
cuộc
cách
mạng
công
nghiệp,
cách
mạng
khoa học
kỹ
thuật
trên
thế
giới
đã làm
gia
tăng
khối
lượng
hàng hóa và
sản
phừm

vật chất.
Nhờ đó mà
người
tiêu
dùng có
nhiều
lựa
chọn
hơn.
Sự
cạnh
tranh giữa
các nhà
sản
xuất
phân
phối
chuyển
từ
chỗ
chất
lượng
cao,
giá cả
phải
chẳng sang cạnh
tranh
về
các
dịch

vụ
hỗ
trợ
như
quản lý
hàng
tồn kho,
về
tốc
độ
giao
hàng
cũng
như quá trình lưu
chuyển
nguyên
vật
liệu
và bán thành phừm
trong
cả hệ
thống
quản
lý phân
phối
vật
chất
của
doanh
nghiệp.

Chính
trong
điều
kiện
như vậy,
logistics
có cơ
hội
phát
triển
cao
hơn
trở
thành một ngành
kinh
doanh
thực
sự.
Thuật
ngữ
"logistics"
lần
đầu được
biết
đến

trong
lĩnh
vực
quân

sự, với
ý
nghĩa
là "hậu
cần"
hay
"tiếp
vận".
Nó có
nguồn gốc
từ "Logistique" trong tiếng
Pháp và
bắt
đầu
được
dùng ờ Anh
từ
thế
kỷ
thử
XIX.
Trải
qua dòng
chảy
của
lịch sử,
logistics
đã được
ứng dụng
rộng

rãi

hiệu
quả
trong
cả quân
đội lẫn kinh
doanh.
Đến nay
thì
logsistics
được
đánh
giá

một công
cụ
hữu
hiệu
mang
lại
hiệu
quả cho doanh
nghiệp
cũng
như sức
mạnh
cho toàn bộ nền
kinh
tế.

Nó đã dần
trở
thành tâm
điểm
cho
rất
nhiều
cuộc
nghiên
cứu khảo sát
trong
rất
nhiều
lĩnh
vực
và ờ
mọi quốc
gia
trên
toàn
cầu.
Cùng
với
quá trình
phát
triển,
logistics
đã được chuyên môn hóa và phát
triển
trờ

thành một ngành
dịch
vụ
đóng
vai
trò
rất
quan
trọng trong
giao
thương
quốc
tế.
Chính

thế,
khái
niệm
về
logistics
cũng
hết
sức đa
dạng

phong phú,
tùy
thuộc
vào ngành
nghề

và mục đích nghiên
cứu.
Chúng
ta

thể
rút
ra
được một
số
khái
niệm
tiểu
biểu
sau về
logistics:
Theo
hội
đồng quản
trị
Logistics
Hoa Kỳ (CLM):
Logistics
là quá trình lên kế
hoạch,
thực
hiện

kiểm
soát,

tiết
kiệm
chi
phí
của
dòng lưu
chuyển
và lưu
trữ vật
liệu,
Nguyễn
Thị
Hằng Vân -Anh

K45E - Kinh
tế
đối
ngoại
7
hàng
tồn,
thành phẩm

các thông
tin
liên
quan từ
điểm
xuất
xứ

đến
điểm
tiêu
thụ,
mục
đích
thỏa
mãn
những
nhu cầu
của
khách hàng.
1
Theo
ủy ban
quản

logistics
của Mỹ:
Logistics
là quá trình
lập
kế
hoạch, chọn
phương
án
tối
ưu để
thực hiờn viờc
quả

lý,
kiểm
soát
viờc di
chuyển

bảo
quản

hiờu
quả
về
chi
phí

ngắn
nhất
về
thời
gian
cũng
như
các thông
tin
tương ứng
từ
giai
đoạn
tiền
sản

xuất
cho đến
khi
hàng hóa đến
tay người
tiêu dùng
cuối
cùng để đáp ứng yêu cầu
của
kế
hoạch.
2
Theo Mashou
tác giả
cuốn
"Logistics
anđ
Supply Chain Management":
"Logistics
là quá trình
tối
ưu
hóa về vị trí lưu
trữ

chu
chuyển
các tài nguyên (các yếu
tố
đầu

vào) từ
điếm
sản
xuất
đầu tiên là nhà
cung cấp,
qua nhà sản
xuất,
người
bán buôn,
bán
lẻ
đến
tay
người
tiêu dùng
cuối
cùng,
thông qua hàng
loạt
các
hoạt
động
kinh
tế.
3
Theo quan điếm "5
right"
(5
đúng):

Logistics
là quá trình
cung
cấp sản phẩm đến
đúng vị
trí,
vào
đủng
thời
điểm
với
điều
kiờn

chi
phí
phù hợp
cho khách hàng tiêu
dùng sản phẩm.
Tức

managers
ensure
thát
the
right
product,
in the
right quatity,
in

the
right
condition,
is delivered
to the
righ
customer
át
the
right
place,
át
the
right
time,
át
the
right
cost.
Luật Thương
mại
Việt
Nam năm
2005 không đưa
ra
khái
niờm
về
logistics,
thay

vào
đó
là khái
niờm "dịch
vụ
logistics":
Dịch
vụ
logistics
là hoạt động thương
mại,
theo
đó thương nhãn tể chức thực hiện
một
hoặc nhiều công
việc
bao gồm
nhận hàng,
vận
chuyến, lưu
kho,
lưu
bãi,
làm
thủ tục hải quan,
các
thủ tục giấy tở
khác,
tư vấn
khách

hàng, đóng gói bao
bì,
ghi ký

hiệu,
giao hàng hoặc các dịch
vụ
khác
cỏ
liên
quan
đến
hàng hóa
theo
thỏa thuận
với
khách hàng đế hưởng
thù lao "
Cho
dù có
nhiều
khái
niờm
đưa
ra
với nhiều
ngôn ngữ

cách
thức diễn

đạt
khác
nhau,
nhưng xét
về
bản
chất,
chúng đều chỉ
ra
rằng
"logistics"
là một
chuỗi
hoạt
động
1
PGS.TS
Nguyễn
Như
Tiến
-
LOGISTICS khả năng ứng
dụng

phát
triển
trong kinh
doanh dịch
vụ vận
tải

giao
nhận
(NXB
Giao
thòng vận
tải,
trang
8,
9)
2
PGS.TS
Nguyờn
Như
Tiến
- SĐĐ
(trang
9)
3
PGS.TS
Nguyễn
Như
Tiến
- SĐĐ
(trang
9)
-
- -
8
Nguyên
Thị

Hăng Vân
-Anh
13 K45E
-
Kinh
tế
đối
ngoại
quản
lý quá trình vận
chuyển
nguyên
vật
liệu
từ
khâu mua đến khâu lưu
kho,
lưu
bãi,
từ
đó sản
xuất
ra
sản phẩm và phân
phối,
cung
cấp đến
tay
người
tiêu dùng

với
mục đích
giống
nhau

tiết
kiệm
thời
gian
và hạ
chi
phí sản
xuất
thông qua
việc
cung
ứng các
nguyên
vật
liệu
trong
quá trình sản
xuất
và phân
phối
hàng hóa
trong
tiêu
thụ
một cách

kịp
thời.
1.2. Vai trò cùa Logistics
1.2.1. Logistics

công
cụ
liên
kết các
hoạt động kinh
tế
quốc
tẽ
Khi thị
trường toàn cầu phát
triển
với
các
tiến
bộ công
nghệ,
đợc
biệt

việc
mở
cửa thị
trường ờ các nước đang và chậm phát
triển, logistics
được các nhà

quản

coi
như
là công
cụ,
một phương
tiện
liên
kết
các
lĩnh
vực khác
nhau
của
chiến
lược
doanh
nghiệp.
Logistics
tạo ra sự hữu
dụng
về
thời
gian
và địa
điểm
cho các
hoạt
động của

doanh
nghiệp.
Thế
giới
ngày nay được nhìn
nhận
như các nền
kinh
tế
liên
kết,
trong
đó các
doanh
nghiệp
mở
rộng
biên
giới
quốc
gia
và khái
niệm
quốc
gia
về thương mại
chỉ
đứng
thứ
hai

so
với
hoạt
động của các
doanh
nghiệp,
ví dụ như
thị
trường tam giác bao gồm ba
khu
vực
địa
lý:
Nhật,
Mỹ - Canada và EU.
Trong
thị
trường tam giác
này,
các công
ty trờ
nên
quan
trọng
hơn
quốc
gia,
quốc
tịch
của

công
ty
đã
trở
nên mờ
nhạt.
1.2.2. Logistics giúp
tối
im hóa
chu
trình
lưu
chuyển
của sản
xuất kinh
doanh
Từ
thập
niên 70 của
thế
kỷ XX, liên
tiếp
các
cuộc
khủng
hoảng
năng
lượng
buộc
các

doanh
nghiệp
phải
quan
tâm
tới
chi
phí,
đợc
biệt

chi
phí vận
chuyển.
Trong
nhiều
giai
đoạn,
lãi
suất
ngân hàng
cũng
cao
khiến
các
doanh
nghiệp

nhận
thức

sâu sắc hơn
về vốn,
vì vốn đọng
lại
do
việc
duy
trì
quá
nhiều
hàng
tồn kho.
Chính
trong
giai
đoạn
này
cách
thức
tối
ưu hóa quá trình sản
xuất,
lưu
kho,
vận
chuyển
hàng hóa được
đợt
lên hàng
đầu.

Với sự
trợ
giúp của công
nghệ
thông
tin,
logistics
chính là một công cụ đắc
lực
để
thực
hiện
điều
này.
Nguyễn
Thị
Hằng
Văn
- Anh
13K45E-
Kinh
tế
đối
ngoại
9
1.2.3. Logistics
đóng
vai
trò
ho

trợ
nhà quản

ra
quyết
định
Trong
quá trình sản
xuất kinh
doanh,
nhà
quản

phải
giải
quyết nhiều
bài toán
hóc búa về
nguồn
nguyên
liệu
cung
ủng, số
lượng

thời
điểm
hiệu
quả để bổ
sung

nguồn
nguyên
liệu,
phương
tiện
và hành trình vận
tải,
địa
điểm,
bãi
chứa
thành phẩm, bán
thành phẩm, Để
giải
quyết
những
vấn đề này một cách có
hiệu
quả không
thể
thiếu
vai
trò của
logistics

logistics
cho phép nhà
quản

kiểm

soát và
ra quyết
định chính xác về
các vấn đề nêu trên để
giảm
tối
đa
chi
phí phát
sinh
đảm bảo
hiệu
quả
trong hoởt
động sản
xuất kinh
doanh.
1.2.4. Logistics
đóng vai
trò
quan trọng trong việc thay đối và hoàn
thiện dịch
vụ vận
tải
giao
nhận
Nen
kinh
tế
toàn cầu bước

sang
một
giai
đoởn
mới,
hội
nhập
và phát
triển.
Toàn
cầu
hóa đã mở
ra
rất nhiều
đòi hòi
cũng
như thách
thức
không nhỏ
đối
với
các nhà sản
xuất
cũng
như các nhà
quản lý.
Trước
những
nhu cầu ngày càng
lớn

của xã
hội,
các nhà
kinh
doanh dịch
vụ
vận
tải
giao
nhận
cần
phải
hoàn
thiện
và mờ
rộng
hơn nữa
dịch
vụ mà
mình
cung
cấp.
Giờ
đây, dịch
vụ
giao
nhận
vận
tải
cần

phải
phát
triển
hơn nữa để
quản

một
cách
tối
ưu
lượng
hàng hóa lưu thông trên
thị
trường đảm bảo yếu
tố
đúng
thời
gian
-
địa
điểm
cũng
như duy
trì
lượng
hàng
tồn
kho nhỏ
nhất.
Chính yêu cầu ngày càng

lớn
này
đã
bắt
buộc
giao
nhận
vận
tải
phải
phát
triển
ngày càng
nhanh
chóng, kịp
thời,
chính xác
và có sự
kết
họp
chặt
chẽ
lẫn
nhau
giữa
các quá
trình.
Sự phát
triển
của

logistics
kèm
theo
những
tiến
bộ của
khoa
học công
nghệ

điển
hình là công
nghệ
thông
tin
đã giúp cho
các quá trình
cung ứng,
sản
xuất,
lưu kho hàng
hóa,
tiêu
thụ
với hoởt
động
giao
nhận

hiệu

quả
hơn, nhanh
chóng hơn và
đởt
đến một trình độ
phức
tởp
hơn.
Nhờ đó mà các nhà
giao
nhận
vận
tải
sẽ có
điều
kiện
để
cải
thiện
chất
lượng
và mở
rộng
các
dịch
vụ
truyền
thống
và sẽ ngày càng mờ
rộng thị

trường của mình đáp ứng
những
nhu cầu ngày càng
phong
phú đa
dởng
của khách hàng.
Nguyễn
Thị
Hằng Vân - Anh
13
K45E - Kình
tế
đối
ngoại

1.2.5. Logistics
cho
phép các nhà
kinh
doanh vận
tải
giao
nhận cung
cấp các
dịch
vụ
đa
dạng phong
phú hơn


từ khi ra đời
và phát
triển,
logistics
đã
tham
gia
vào hầu như
tất
cả các quá trình
từ
cung
ứng sản
xuất
đến lưu thông hàng
hóa.
Dịch vụ vận
tải

giao
nhận
lúc này
cũng
phải
gắn
kết với
các quy trình lưu
chuyển
của hàng hóa như

vậy.
Các nhà
kinh
doanh dịch
vụ
này không chỉ
'ton thuần
tham
gia
các công
việc
nhỏ
lọ,
đơn
giản truyền
thống
như
trước
nữa mà họ còn đàm
nhận
thêm các khâu liên
quan
đến quá trình sản
xuất
và lưu
thông hàng
hóa. Hoạt
động vận tài
giao
nhận

thuần
túy đã dần chuyên
sang
hoạt
động tô
chức quản
lý toàn bộ dây
chuyền
phân
phối vật chất

trở
thành một bộ
phận
khăng khít
của chuỗi
mắt xích
"cung
-
cầu".
1.3. Nội dung của hoạt động logistics
1.3.
ỉ. Yếu
tố
vận
tái
Logistics

tổng
hợp

của
nhiều
yếu
tố,
nhưng có
thể
nói
trong chuỗi
hoạt
động của
logistics
thì vận
tải
giao
nhận
chính là khâu
quan
trọng nhất.
Chi phí vận
tải
giao
nhận
thường
chiếm
hơn 1/3
tổng
chi
phí cho
hoạt
động

logistics.
Hầu như
tất
cả các
doanh
nghiệp
đều
mong
muốn
cung
ứng
sản
phẩm đến
tay
người
tiêu dùng đảm bảo yếu
tố
đúng
thời
gian,
địa
điểm

với chi
phí
thấp nhất.
Có như
vậy,
họ mới
giảm

được
lượng
hàng
tồn
kho,
nâng cao
hiệu
quả sản
xuất
và từ đó
giảm
đáng kể
chi
phí cho
hoạt
động
logistics.
Bên
cạnh
đó, xu
thế
chuyên môn hóa các khâu từ
cung ứng,
sản
xuất
và phân
phối
đã làm cho nhu cầu
cũng
như tầm

quan
trọng
của yếu
tố
vận
tải
ngày càng được
đánh giá
quan
trọng
hơn
rất nhiều.
Vận
tài
giao
nhận
lúc này sẽ đảm
nhận
việc di
chuyển
nguyên
liệu
vào
trong
doanh
nghiệp
sau đó phân
phối
sản phẩm từ
doanh

nghiệp
ra thị
trường
tạo
thành một vòng
tuần
hoàn
trong
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Nguyễn
Thị
Hằng
Văn
- Anh

K45E
-
Kinh
tế đối
ngoại
li
1.3.2.
Yếu
to

Marketing
Để
sản phẩm của mình được
nhiều
người
tiêu dùng
biết
đến đó chính là
nhiệm
vụ
của
Marketing
trong
một
doanh
nghiệp.

Marketing
cũng
được
biết
đến là một yếu tố
cơ bản của
logistics.
Tâm
điểm
và cái đích của mọi quy trình
trong chuỗi
các
hoạt

động
của
logistics
đều là
hướng
đến khách
hàng,
mong
muốn
phục
vụ khách hàng một cách
tốt
nhất,
đáp ứng đừy đủ các nhu cừu của khách hàng. Các
doanh
nghiệp
cũng
dừn
thay đối
quan
niệm
kinh
doanh
của
minh.
Phương châm mới "Bán cho khách hàng cái mà họ cừn"
đã
xuất
hiện trong
nền

kinh
doanh
hiện đại.
Với phương
thức
kinh
doanh
hướng
tói
thị
trường
đã
tạo ra
nhiều
thách
thức
cũng
như đem đến
những

hội lớn
chưa
từng
có cho
nhiều
doanh
nghiệp.
Từ
đó, vai
trò của

Marketing
trong chuỗi
dây
chuyền
logistics
được
thể hiện
rõ hơn. Doanh
nghiệp
sẽ
tập trung
cho
việc
nghiên cứu
thị
trường,
phân khúc
phân
đoạn
thị
trường hợp lý để
từ
đó có
thể
tung
ra
những
sản
phẩm đáp ứng đúng
những

kẽ
hờ
thị
trường và nhờ đó nâng cao khả năng
cạnh
tranh
của mình. Ban
đừu,
logistics
được
coi là yếu tố "địa
điểm
-
place" trong
4 chữ p
của
Marketing
mix - để đảm bảo ràng
hàng hóa đến đúng địa
điểm
kịp
thời

trong
điều
kiện
tốt.
Nhưng dừn dừn
theo
đà phát

triển,
logistics
giờ
đây đã có sự liên hệ mật
thiết
với
3P còn
lại.
1.3.3.
Yêu

phân phoi
Muốn
sản phẩm đến được
tay
người
tiêu dùng thì không
thể
không
nhắc
đến
vai
trò
của
yếu
tố
phân
phối trong chuỗi
logistics.
Nói đến "phân

phối"
chính là đề cập đến sự
di
chuyển
hàng hóa của một
doanh
nghiệp.
Bất kỳ một công
đoạn
của toàn bộ quá trình
cung
ứng,
sàn
xuất
và phân
phối
đều cừn đến sự
tham
gia
của
logistics
để cho
những
hoạt
động
đó
diễn ra
nhịp
nhàng và
hiệu quả.

Do
vậy,
nhu cừu có một kênh phân
phối trong
hệ
thống
logistics

thực
sự cừn
thiết,
giúp cho
doanh
nghiệp

thể
giảm
thiểu
những
chi
phí phát
sinh
không cừn
thiết.
Trước đây,
người
ta
thường
quan
tàm quá

nhiều
đến
vai
trò
của
một địa
điểm

tưởng
đã làm xao lãng vấn đề
thời
gian trong
hệ
thống
logistics.
Giờ
đây, cách nhìn về yếu tố địa
điểm
cũng
như về kênh phân
phối trong
hệ
thống
logistics
cừn
sự
đổi
mới toàn
diện
hơn nữa nhằm

tối
ưu hóa dòng lưu
chuyển
của hàng hóa Yếu
tố
phân
phối trong
logistics
sẽ đảm
nhận
vai
trò này. Nó sẽ giúp cho các
doanh
nghiệp
biết
Nguyên
Thị
Hằng Vân -Anh
13
K45E - Kinh
tế đối
ngoại
12
kết
họp
chặt
chẽ

hiệu
quả

giữa
địa
điểm
với
thời
gian.
Nhờ
đó,
sẽ
tạo ra
một dòng
chảy
nhịp
nhàng để nguyên
vật
liệu,
hàng hóa
di
chuyển
qua các kênh phân
phối
để đến
tay
người
tiêu dùng.
1.3.4.
Yếu
tố
quản
trị

Hoạt
động
logistics
nếu không có yếu
tố kiểm
tra,
giám sát sẽ không
đạt
được mục
đích
đặt
ra.
Vấn đề
quản
trị
trong
logistics
được
thể
hiện
qua
hoạt
động cồa
những
nhà
quản
trị logistics.
Các nhà
quản
trị logistics

phải hiểu
biết
về các
loại
hình vận
tải,
cước
phí vận
tải,
tình hình kho
bãi,
vấn đề lưu kho lưu
bãi,
tình hình
cung
ứng sản
xuất
sản
phẩm đưa vào lưu
thông,
phân
phối,
các kênh phân
phối

thị
trường
Bên
cạnh đó,
các

nhà
quản
trị
logistics
phải hiểu
biết
về mối
quan
hệ
giữa
tất
cả các
chức
năng cồa
logistics,
đồng
thời
phải
liên
kết, phối
hợp hài hòa
hoạt
động cồa
logistics
với
các
hoạt
động
khác
trong

doanh
nghiệp
cũng
như
với
các
doanh
nghiệp
và khách hàng.
Điều
quan
trọng
hơn là nhà
quản
trị
logistics
phải
biết
nghĩ
tới
toàn bộ hệ
thống
kinh
doanh
cồa
doanh
nghiệp
từ
khi
nhận

nguyên
liệu
từ nhà
cung
cấp cho
tới
khi
sàn phẩm được
giao
cho
khách hàng kể cả
những
dịch
vụ sau bán hàng. Từ duy đó
phải
bao gồm cả
đối
thù
cạnh
tranh,
thị
trường
tiềm
năng
Nói tóm
lại,
nhà
quản
trị logistics
phải

có tư duy
lớn.
1.3.5.
Yếu
tố
khác
Ngoài bốn yếu
tố
cơ bản đã phân tích ờ
trên,
logistics
còn có một số yếu
tố
không
kém
phần quan
trọng
như: yếu
tố
kho
bãi,
nhà
xưởng;
yếu tố phụ tùng
thay
thế
và sửa
chữa;
tài
liệu

kỹ
thuật;
thiết
bị
kiểm
tra
và hỗ
trợ;
nhân
lực
và đào
tạo
nhân
lực.
1.3.5.1.
Yếu
to
kho
bãi
nhà
xưởng
Kho bãi nhà
xưởng
và các
hoạt
động có liên
quan, đại
diện
cho một yếu
tố quan

trọng
cồa
logistics
là sự
kết nối
cơ bản
trong
kênh
logistics.
Sự cần
thiết
cồa kho
bãi,
nhà
xưởng
bắt nguồn từ
nhu cầu lưu
trữ
nguyên
vật
liệu
phục
vụ cho sàn
xuất,
thành phẩm
trước
khi
đưa vào phân
phối,
kể cà phụ tùng

thay
thế
hay sửa
chữa phục
vụ máy móc
thiết
bị
trong
quá trình
sản
xuất
hay
sản
phẩm
bị

hỏng
1.3.5.2.
Yếu
tố
phụ
tùng thay
thế
và sửa
chữa
13
Nguyễn
Thị
Hang
Vân

- Anh
13
K45E
-
Kinh
tế đối
ngoại
Phụ
tùng
thay thế
sữa
chữa,
với
sự
trợ
giúp của kho bãi là một yếu
tố
quan
trọng
cùa
logistics
hỗ
trợ.
Phụ tùng
thay thế
và sữa
chữa
thường được sử
dụng
nhằm hỗ

trợ
cho
hoạt
động phân
phối sản
phẩm như là một
dỹch
vụ sau
bán,
ngoài
ra
nó còn có
vai
trò to
lớn trong việc
hỗ
trợ
các
trang
thiết
bỹ của
doanh
nghiệp
trong
quá
trinh
sản xuất.
1.3.5.3. Tài
liệu
kỹ

thuật
Tài
liệu
kỹ
thuật rất
cần
thiết
trong việc
hỗ
trợ
cho sản phẩm có
hiệu quả.
Tài
liệu
kỹ thuật
sẽ
cung
cấp các thông
tin
cần
thiết
để
lắp đặt

vận
hành.
Ngoài
ra
còn có
những

tài
liệu
khác
cung
cấp
những
thông
tin
về bảo dưỡng,
danh
mục các bộ
phận
tháo
rời

thay thế,
cách sử
dụng
thiết
bỹ hỗ
trợ

kiểm
tra.
Tài
liệu
kỹ
thuật phải
tương thích (liên
kết với

các yếu
tố
logistics
khác) và
phải
được so sánh
với sản
phẩm
thực
te
để đảm bảo
độ chính xác và đầy đủ của
tài
liệu.
1.3.5.4.
Thiêt
bị
kiếm
tra
và hô
trợ
Máy móc,
thiết
bỹ
sản phẩm được
doanh
nghiệp
phân
phối
đều đòi

hỏi phải
sửa
chữa,
bảo dưỡng và
chỉnh
sửa đỹnh
kỳ.
Hoạt
động này cần
thiết
phải
sử
dụng
các
loại thiết
bỹ
hỗ
trợ
kiểm
tra.
Thiết
bỹ
kiểm
tra
hỗ
trợ rất
cần sự hỗ
trợ
thêm của
logistics.

Logistics
trong
các
thiết
bỹ hỗ
trợ
được
thể hiện
thông qua
quyết
đỹnh: cần cái
gì,
số lượng bao
nhiêu,
khi
nào
cần
tới.
1.3.5.5. Nhân
lực
và đào
tạo
nhân lực
Đào
tạo
nhân
lực
được
coi
là yếu

tố
đòi hòi
chi
phí
lớn
nhất
trong
logistics.
Doanh
nghiệp
sản
xuất
các
sản
phẩm
phức
tạp,
hàm lượng
khoa
học công
nghệ
cao
đòi
hỏi lực
lượng
lao
động
phải
được đào
tạo kỹ,

đầy đủ
kiến
thức
chuyên môn và
tay
nghề
cao.
Chương trình đào
tạo phải
được xây
dựng
và phát
triển
phù hợp
với
sản phẩm được sản
xuất
ra,
với tài
liệu
kỹ
thuật
được áp
dụng
trong sản xuất,
bảo dưỡng sửa
chữa
các
thiết
bỹ

hỗ trợ
kiểm
tra.
Yêu cầu đào
tạo phải
có đủ số
lượng,
đảm bảo
chất
lượng đủng nơi đúng
lúc.
Việc
tuyển
chọn
với
đào
tạo hiệu
quả được
thiết
kế và liên
kết với
tổng
thể
hoạt
động
logistics
phục
vụ mục tiêu của
doanh
nghiệp

sẽ giúp
giảm
thiểu
chi
phí cho yếu tố
logistics
này.
Nguyễn
Thị
Hằng Vân -Anh
13
K45E - Kinh
tế đối
ngoại
14
li.
Logistics
tại
một
số
nước và các nhân
tố
chung
tác động đến
hoạt
động
logistics
trên
the
giói

2.1. Hoạt
động logistics
tại
một
số
nước ở
châu

2.1.1. Trung
Quốc
Sự gia
nhập
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
vào năm 2001, sự phát
triển
liên tục
trong
hơn một
thập
kỷ và sự bùng nổ về thương mại
điện
tử
đã
trở
thành ba yếu
tố
chính

thúc đẩy phát
triển
hệ
thống
logistics
và phân
phối
của
Trung
Quốc. Sự
gia
nhập
vào Tố
chức
Thương mại Thế
giới
đã thúc đẩy thương mại và đờu tư của
Trung
Quốc tăng lên
mạnh
mẽ. Chính
những
tiền
đề
vững
chắc
cùng
những

hội lớn

mà toàn cờu hóa
kinh
tế
mang
lại
đã giúp cho
giao
thương buôn bán
Trung
Quốc
với
các nền
kinh
tế lớn
mạnh
khác trên
thế
giới
ngày càng mờ
rộng,
phát
triển.
Các
tập
đoàn đa
quốc
gia
hàng đờu
thể
giới

đã
chọn
Trung
Quốc làm nơi
đặt
các nhà máy sản
xuất
cùa mình vì giá nhân công rè.
Đi cùng
với
các
tập
đoàn này là các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
logistics.
Hơn
thể nữa,
sự tăng
trưởng
liên
tục
của
Trung
Quốc đã
tạo ra thị
trường
nội

địa
rộng lớn
hơn kích thích sự
phát
triển
của
hệ
thống
phân
phối.
Cũng như đa
phờn
các
quốc
gia khác trên thế
giới,
ngành
logistics
tại
Trung
Quốc có
thể
được
chia
thành các
hoạt
động chính như
sau: hoạt
động
giao

nhận,
hoạt
động vận
tải
đường
bộ, hoạt
động vận
tải
đường
biển,
hoạt
động vận
tải
hàng không,
hoạt
động
khai
thuê
hải
quan,
hoạt
động kho bãi và
hoạt
động xây
dựng
các
trung
tâm
logistics.
Trung

Quốc có sự
quản
lý khá
tập
trung

hiệu
quả các
hoạt
động
logistics
trên.

quan
quản
lý chủ yếu
logistics
ờ nước này là Bộ
Ngoại
thương và Hợp tác
Kinh tế Trung
Quốc
(MOFTEC
-
Ministry
of Foreign
Trade
and
Economic
Cooperation).

Đặc
biệt,
chính phủ
Trung
Quốc luôn
đặt
sự
quan
tâm và chú
trọng
lớn nhất
là ở
hai hoạt
động
dịch
vụ kho
bãi và
trung
tâm
logistics.
Hai
hoạt
động này luôn
nhận
được sự
khuyến
khích đờu tư của
chính phủ để các
doanh
nghiệp

nước ngoài có cơ
hội
tham
gia,
còn đa
phờn
các
lĩnh
vực
còn
lại
được bảo hộ khá
cao bởi
chính
phủ.
Nguyễn
Thị
Hằng
Vân - Anh 13
K45E
-
Kinh
tế
đối
ngoại
15
Bảng
1:
Chính sách
quản


cùa Trung Quốc
đối
với
một
số
hoạt
động
logistics
chủ
yếu
Hoạt
động
logistics
Sự
tham
gia
của
các công
ty
nước ngoài

quan
chính phủ cáp
giấy
phép
Giao
nhận
Bị
quản lý

MOFTEC,
CAAC
(chỉ
dành
cho
giao
nhận
hàng
không)
Vận
chuyên
đường
bộ BỊ
quản lý
MOFTEC,
MÓC
Vận
chuyên
đường
biên
Bị
quản

MOFTEC,
MÓC
Vận
chuyên
đường
không
Quản


chặt
MOFTEC,
CAAC
Khai
thuê
hải
quan
Quản

chặt
MOFTEC,
GÁC
Dịch
vụ
kho
bãi
Khuyên khích
MOFTEC,
MÓC
Trung
tâm
logistics
Khuyên khích
MOFTEC,
MÓC
(Nguôn: China
's ỉogistics industry holds
a
golden

opportunity)
Theo
thống

của
ủy
ban cài
cách và phát
triển
Quốc
gia
(National
Development
and
Reíorm
Commission),
Tỷng
cục
thống
kê Quốc
gia
Trung
Quốc và
Hiệp
hội
thương
mại

dịch
vụ

logistics
Trung
Quốc,
trong
suốt
thời
gian thực
hiện
kế
hoạch
10
năm
thì
chi
phí cho
logistics
đã
đạt
RMB
với
mức
1,58
tỷ
USD, tăng 1,4
lần
so
với
kế
hoạch
9

năm trước
đây.
Tốc độ tăng
trường
logistics
hàng năm
cũng
đạt
trung
bình
23%, cao
hon
nhiều
so
với tốc
độ tăng
trường
GDP.
4
Cơ sờ hạ
tầng
cho
hoạt
động
logistics

Trung
Quốc
tuy vẫn còn
nhiều

hạn chế cần
khắc
phục
nhưng
trong
kế
hoạch
năm năm
lần
thứ
li
(2006
-
2010),
hệ
thống
này
đã
được
sự quan
tâm
rất
lớn
của
chính
phủ
và được nâng
cấp,
sửa
đổi

thường xuyên.
4

gquoc&catid=l
Ì
l%3Atng-hp&ltemid=147&lang=vi

Nguyễn
Thị
Hằng Vãn
-
Anh lĩ K45E
-
Kinh
tế
đối
ngoại
Theo
tình hình
chung của
thế
giới,
nhiều
dự án xây
dựng
và phát
triển
cảng
biến
đang

phải
tạm
ngừng
thực
hiện.
Nhưng
trong
những
năm gần
đây,
hệ
thống
cảng
biển

Trung
Quốc vẫn
đạt
được
những
thành công
lớn,
xây
dựng
nâng cấp được
nhiều
cảng
biển
lớn.
cảng Ningbo

-
Zhoushan,
ờ gần Thượng Hài
cũng
đặt ra kết
hoạch
tăng lượng
container
lưu thông lên
tới
30
triệu
TEUs
vào trước
2020.
Năm
2008, cảng
này đã
tiếp
nhắn
lượng
container
lên đến
10,93
TEUs.
Tổng
khối
lượng hàng hóa lưu thông ước
đạt
tăng 890

triệu
mét
tấn
so
với khối
lượng 520
triệu
mét
tấn
của
năm
2007
5
.

những
nơi
khác
khắp Trung
Quốc,
nhiều
dự án
cũng
đã được thông báo

xây
dựng
thêm ba
cảng
biển

đa
chức
năng
(multi-functional
port)
ở biên
giới
với
liên
bang Nga,
ba
cảng
này sẽ
nằm ở
các
tình
Tuntszyan,
Jiamusi

Big Ussuri.
Đường cao tốc: với hàng ngàn km đường cao tốc nhằm nối
liền
tất cả các thành
phố
lớn với
hơn 250
triệu
dân.
Hiện
nay,

Trung
Quốc đang xây
dựng
14 đường cao
tốc
nối
liền
các thành phố Bắc
Kinh,
Hồng Rông và Macau.
Điều
này đưa
tồng
chiêijr<ÌỆj
(
J~

đường
cao
tốc
của Trung
Quốc
lên
trên
41.000
km,
xếp
thứ
2
thế

giới
sau
Mỹ.
Chírửị^u
"^
,^
(
Trung
Quốc dự
định
đến
năm
2020,
hệ
thống
đường
cao
tốc
của Trung
Quốc có
thể
gianh"

0^X2
vị
trí
thứ
Ì
từ
Mỹ.

—Ì ±ít±
lOAŨ
Hệ thông đường
sắt:
Trung
Quôc dự
định
sẽ
hoàn thành thêm
16.000
km đường sát
đến
cuối
năm
2010. Trong
dự án
này, Trung
Quốc đã dành một ngân sách
khổng
lồ
trên
190 tỷ
đôla Mỹ
chỉ
để xây
dựng
mới các
tuyền
đường
sắt

nhằm nâng cao năng
lực
vắn
chuyển
liên
hợp
(intermodal
transportation).
Từ tháng 9/2009 Trung Quốc đang khởi động dự án xây dựng tuyến đường ống
dẫn dầu

khí
từ
cảng
Kyaukryu
phía
tây
Myanma
sang Trung
quốc.
Dầu và
khí sẽ
được
chuyển
bàng đường
biển
từ Trung
Đông và Châu
phi
về

Myanma.
Từ
Myanma,
khoảng
1.100 km đường ống
chạy song song

sẽ vắn chuyển mỗi
năm
khoảng
20
triệu
tấn
dầu
thô và 12
tỷ
mét
khối
khí về Côn
Minh của Trung quốc đi
qua
cửa khẩu
thuộc
thành phố
Ruili
-
Trung
quốc.
Tuyến
đường ống này

sẽ
cắt
giảm
quãng đường
khoảng
1.200Km
nếu
5
Review of
Maritime Transportaion
2009
(Report
by the
UNCTAD
secretariat)
, , 17
Nguyên
Thị
Hằng Vân - Anh
13
K45E - Kinh
tể đối
ngoại
đi
bằng
đường
biển

cũng
làm

giảm
sự
lệ
thuộc
của
Trung quốc
vào con đường
nhập
khẩu
dầu đi qua Vịnh
Malacca.
Tiếp đến Chính phủ Trung Quốc cũng sẽ đầu tư vào một số dự án cơ sở hạ tầng
khác.
Trong
kế
hoạch
phát
triển
5 năm
này, Trung
Quốc dự
kiến
sẽ xây thêm 40
trạm
vận
chuyển
liên
hợp,
18
trung

tâm
logistics (logistics
park)
và hơn 100
cảng
chuyên
dớng
xử

container.
Hiện
nay,
Trung
Quốc vẫn đang
trong
quá trình xây
dựng
và hoàn
thiện
Trung
tâm
phân
phối
logistics
thế
giới

miền
Nam và dự
kiến

sẽ đưa vào
thực
hiện
một số
chức
năng cơ bản của
Trung
tâm này vào
thời
gian
tới.
Nhờ có
những
hoạt
động như
vậy,
theo
dự
báo thì
chi
phí
logistics
trong
GDP của nước này sẽ
giảm xuống
còn 3% sau
khi
kết
thúc kế
hoạch

5 năm này vào 2010.
2.1.2. Singapore
Nằm tại một
trong
những
giao
lộ của thế
giới,
vị trí
chiến
lược của
Singapore

một
yếu tố
thuận
lợi
góp
phần
giúp
quốc gia
này phát
triển
thành một
trung
tâm
quan
trọng
trong
lĩnh

vực
logistics.
Đảo
quốc
Singapore,
với
một
phi
trường
phớc
vớ cho hơn
69
hãng hàng không chính

một
cửa
ngõ
ra
vào Đông Nam Á.
Singapore
còn được đánh giá là một
trong
những
nước có cơ sở hạ
tầng
container
hóa
tốt
nhất


lớn
nhất
trên
thế giới.
Điều
này đã
khiến
Singapore
là một
đối
tác
ASEAN
quan
trọng
với
các nước trên
thế
giới.
Đất nước này
thậm
chí còn là một địa
điểm

tường
cho các công
ty
đa
quốc
gia thiết lập
trung

tâm phân
phối
khu
vực.
Với vị
trí
địa lý
chiến
lược,
cơ sở hạ
tầng
tiêu
chuẩn quốc tế
và là một nơi
kết nối
quan
trọng
đã làm cho
Singapore
trờ
thành
trung
tâm
logistics
toàn cầu và là đầu não
quản
lý dây
chuyền cung
ứng
(SCM) trên

thế giới.
Nhận
thức
được tầm
quan
trọng
của
hoạt
động
logistics

thấy
được
vai
trò
thiết
thực
của
hoạt
động
logisitics với
sự phát
triển
của ngành
kinh
tế
biển
Nguyễn
Thị
Hằng Vân - Anh

13
K45E - Kinh
tế đổi
ngoại
18
vốn là thế
mạnh
đặc
biệt
của
đất
nước,
chính phủ
Singapore
đã có
nhiều
chính sách thông
thoáng,
kịp
thời
nhằm
tạo
động
lực
cho sự phát
triển
cùa ngành
kinh
doanh
này.

Ngành công
nghiệp
logistics
đã đóng góp 9.4% cho GDP ờ cả vận
chuyển
và lưu
trữ.
Hiện
tại

khoảng
3000
công
ty
logistics

từ
chức
quản
lý dây
chuyền
cung
ứng có
mặt
tại
Singapore.
Các công
ty
logistics
hàng đầu

thế
giới
hầu như đều
đặt
văn phòng
tại
Singapore:
Schenker,
Keppel
logistics,
APL
logistics,
Maersk
logistics,
Excel
logistics,
UPS
logistics
Cùng với
việc
không
ngừng
hoàn
thiện
hệ
thống
quản
lý thông qua các quy
định,
chính sách như

cải
cách
thủ tục hải
quan
theo
hướng
hiện đại,
đơn
giản

minh
bạch,
chính phủ
Singapore rất
chú
trọng
đến
việc
đầu tư vào cơ sở hạ
tầng
bao gồm cả công
nghệ
thông
tin
nhằm hỗ
trợ
mạnh
mẽ cho
hoạt
động

logistics,
đặc
biệt
là mô hình
dịch
vụ
e-logistics.
2.1.3. Thái Lan
Thái Lan được đánh giá là một
trong
những
quốc
gia có nền
kinh
tế khá ừn định ờ
Đông Nam Á.
Trong
suốt
quá trình phát
triển
của mình, Thái Lan luôn dành
nhiều
sự
quan
tâm và đầu tư
lớn
vào
việc
ứng
dụng

và phát
triển
kinh
doanh
dịch
vụ
logistics.
Các chính sách phát
triển logistics
ờ Thái Lan luôn thể
hiện
chính sách mở cửa hội
nhập
kinh tế
toàn
cầu.
Rất
nhiều
các chính sách đế thúc đấy sự phát
triến
thị
trường hàng
hóa đã được đưa
ra
như:
khuếch
trương và xúc
tiến
bán hàng thông qua
quảng

cáo
bằng
phương
tiện
thông
tin
đại
chúng; phát
triển
thành
lập
các
trung
tâm chuyên mua bán sản
phẩm ờ các
tỉnh,
địa phương, qua đó
tạo ra
được đầu
ra
cho các sản phẩm ờ các
tỉnh,
địa
phương, qua đó
tạo ra
được đầu
ra
cho các sản phẩm để
người
sản

xuất
yên tâm đầu tư
sản xuất. Hiện
tại,
Thái Lan
cũng
đang
triển
khai
dự án xây
dựng
cảng
sông đầu tiên của
mình -
cảng
Ayutthaya.
Nhờ có dự án này, các nhà
xuất
khẩu
Thái Lan sẽ có
thể xuất
khẩu
hàng hóa của mình dễ dàng hơn
với chi
phí
thấp
hơn
nhiều.
Cảng ICD
Ayutthay

đã
bắt
đầu các
hoạt
động thương mại vào năm
2009.
Nguồn vốn đầu tư
23.55
triệu
USD đã
được
sử
dụng
cho bốn cần cẩu và các cơ sờ tiên
tiến
với từng
năng
suất đạt
450,000
TÊU
19
Nguyễn
Thị
Hằng Vân - Anh 13 K45E - Kinh
tế
đối
ngoại

×