Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

quy luật và nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.23 KB, 31 trang )

Quản lý nhà nước về kinh tế


Chương 2 Quy luật và nguyên tắc quản
lý nhà nước về kinh tế
1. Quy luật
1.1 Khái niệm quy luật
- Quy luật nói chung là mối quan hệ nhân quả, bản chất, tất
nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi lặp lại của các hiện
tượng sự vật khi nhưng điều kiện tồn tại của chúng ko bị
thay đổi
- Quy luật kinh tế là mối quan hệ nhân quả, bản chất, tất
nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi lặp lại của các hiện
tượng kinh tế khi nhưng điều kiện tồn tại của chúng ko bị
thay đổi


1.2 Tính khách quan của quy luật
-Kết quả hoạt động của quy luật ko phụ thuộc vào ý chí của con
người
-Con người ko thể tạo ra, bỏ đi, thay thế các quy luật khách quan
-Thừa nhận tính khách quan của quy luật ko thể phủ nhận vai trị tích
của con người là phát hiện nhận biết và vận dụng chúng trong thực
tiển
1.3 Đặc điểm
- Các quy luật kinh tế hoạt động và tồn tại thông qua những hoạt
động của con người. Khác với quy luật tự nhiên tồn tại xuất hiện
trước khi có xã hội lồi người, hoạt động ko phụ thuộ vào hoạt động
của con người, quy luật kinh tế tồn tạivà hoạt động thông qua hoạt
động của con người



-Quy luật kinh tế kếm bền vững hơn so với quy luật tự nhiên do
những điều kiện tồn tại và hoạt động của chúng dể bị thay đổi.
Chúng phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế như:
trình độ của lực lượng sx, quan hệ sx, nhận thức của xã hội, bối
cảnh quốc tế…
-Các quy luật kinh tế hoạt động ràng buộc tương tác lẫn nhau
nhưng đi theo quy luật kinh tế cơ bản
-Các quy luật kinh tế hoạt động có liên quan đến cơ chế quản lý
kinh tế. Nếu cơ chế quản lý có kế hoạch thì quy luật hoạt động
cách tự giác, cơ chế quản lý ko có kế hoạch thì quy luật hoạt
động một cách tự phát sẽ gây ra nhiều bất ổn cho nền kinh tế


1.4 Cơ chế vận dụng các quy luật
• Khái niệm cơ chế vận dụng quy luật là quá trình bao gồm
từ khâu nhận thức tạo điều kiện và kết hợp hài hịa các lợi
ích trong xã hội làm cho các quy luât phát huy tác dụng
của chúng
• Đặc điểm
- Vận dụng có tính bao qt tồn diện tất cả các quy luật
kinh tế
- Tính thống nhất trong cả nền kinh tế
- Tính đồng bộ nhịp nhàng ăn khớp giữa các yếu tố tọa ra
một cơ chế thống nhất gắn liền với hạch tốn kinh tế và các
địn bẩy kinh tế


- Tính khoa học và tính cách mạng trong xây dựng, hoàn
thiện và vận dụng cơ chế trong quản lý kinh tế

• Nội dung vận dụng quy luật
- Phải nhận biết đc quy luật là nắm đc nội dung của quy luật,
mối liên hệ bản chất và sự biểu hiện của quy luật có 2 cách
nhận biết quy luật: Nhận biết bằng kinh nghiệm nhận biết
bằng hệ thống lý luận khoa học và bằng những phương tiện
khoa học kỹ thuật
- Tổ chức các đk chủ quan để cho hệ thống xuất hiện nhờ đó
các đk khách quan sữ phát huy tác dụng
- Tổ chức thu thập những thông tin sai lệch ách tawcsko tuân
thủ theo quy luật khách quan từ đó đưa ra các quyết định
điều chỉnh phù hợp với hoạt động của quy luật


1.5 Các loại quy luật
- Quy luật kinh tế: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản
của nền sản xuất hàng hóa, Quy luật cung cầu và giá cả thị
trường
- Quy luật tâm lý xã hội: quy luật nhu cầu, quy luật lợi ích, quy
luật về sự phát triển của xã hội loài người…
- Quy luật tự nhiên: Quy luật đấu tranh sinh tồn, quy luật di
truyền, quy luật chọn lọc tự nhiên…
1.6 Cơ chế quản lý kinh tế
• là phương thức điều hành có kế hoạch nền kinh tế, dựa trên
sự đòi hỏi của các quy luật khách quan của sự phát triển xã
hội gồm có tổng thể các phương pháp, hình thức, thủ thuật để
thực hiện yêu cầu của quy luật khách quan


• Nội dung cơ chế quản lý kinh tế
- Phân tích thực trạng nền kinh tế từ đó xác định đường lối

chủ trương và chiến lược phát triển kinh tế xã hội
- Xác định co cấu nền kinh tế bao cơ cấu sản xuất, cơ cấu tổ
chức và cơ cấu quản lý đảm bảo tính hồn chỉnh cho hệ thống
kinh tế nhằm loại bỏ các tiêu cực xã hội
- Xây dựng hệ thống kế hoạch gồm kế hoạch định hướng
của nhà nước, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
- Làm trong sạch và có hiệu lực bộ máy quản lý và cán bộ
công chức nhà nước trong bộ máy quản lý nhà nước
- Lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp


- Ban hành các chính sách kinh tế xã hội
- Thực hiện đúng các nguyên lý điều khiển hình thành nên
các quy tắc, các ràng buộc về hành vi ( định mức, tiêu
chuẩn, chế độ, luật pháp, điều lệ) bắt buộc các cấp, các
ngành, các đơn vị và các cá nhân phải tuân thủ
• Động lực của cơ chế quản lý kinh tế là những tác động
tích cực của chủ quản lý nhờ đó có thể thống nhất hành vi
của cả hệ thống đưa hệ thống đạt đc mục tiêu quản lý
trong một khoảng thời gian nhất định. Các tác động tích
cực xuất phát từ trong nội bộ chủ quản lý, trong từng
phần tử phân hệ và từ môi trường. Các yếu tố hình thành
nên tác động tích cực:
- Sự đúng đắn của mục tiêu quản lý, tính gương mẫu chủ


- Sự đúng đắn của mục tiêu quản lý, tính gương mẫu chủ quản

- Cấu trúc hệ thống hợp lý

- Giải quyết đúng các mối quan hệ trong hệ thống
- Giải quyết cơng bằng hợp lý các lợi ích xã hội đây chính là
động lực cho sự phát triển của xã hội
- Phát huy đc các yếu tố phi kinh tế như đạo đức, tâm lý, tác
phong, thói quen của con người để thống nhất hành vi của cả
hệ thống
• Chức năng của cơ chế quản lý kinh tế là duy trì trạng thái cân
bằng của nền kinh tế và đưa nền kinh tế phát triển ở mức cao
hơn:
- Củng cố hoàn thiện dần các quan hệ sở hữu trong nền kinh tế


- Làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
và tính chất của lực lượng sản xuất
- Làm cho lực lượng sản xuất phát triển, đưa khoa học kỹ
thuật vào cuộc sống, mở rộng quan hệ đối ngoại, tập hợp
đc sức mạnh của quần chúng, tạo niềm tin cho cộng đồng
- Hoàn thiện kiến trúc thượng tầng xã hội, bảo đảm giữ
vững kỷ cương pháp luật của nhà nước, sự công bằng xã
hội và sự trong sạch của xã hội


2. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế
2.1 Định nghĩa và yêu cầu của nguyên tắc quản lý nhà nước
về kinh tế
• Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế là các quy tắc chỉ
đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý nhà
nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý nhà nước noi
chung và kinh tế nói riêng
• u cầu của các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế:

- Phù hợp với mục tiêu của quản lý
- Phải phản ảnh đúng tính chất của các quan hệ trong quá trình
quản lý của nhà nước
- Phải bảo đảm tính hệ thống, tính nhất qn và phải đảm cơng
bằng pháp luật


2.2 Nội dung các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế
có 9 nguyên tắc
2.2.1 Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế
Thơng nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế là bảo đảm quan hệ
đúng đắn giữa kinh tế và chính trị tạo ra động lực cùng chiều
cho mọi người dân trong xã hội
- Sự thống nhất và mối liên hệ lẫn nhau giữa chính trị và
kinh tế ko có nghĩa đồng nhất giữa chúng. Trong sự thơng
nhất đó kinh tế giữ vai trị quyết định
- Phải đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận kinh tế
và quản lý kinh tế cụ thể: Vạch ra đường lối chủ trương
phát triển kinh tế xã hội, Đảng phải chỉ ra con đường, biện


- Phải phát huy vai trò điều hành và quản lý của nhà nước
cụ thể là Nhà nước phải biến đường lối chủ trương của
Đảng thành kế hoạch, chống nguy cơ tụt hậu xa hơn về
kinh tế so với các nước trong khu vực, Nhà nước phải
dùng quyền lực của mình để hồn chỉnh hệ thống pháp
luật đc thực hiện nghiêm minh, Nhà nước phải chum lo
đời sống của dân cư, giải vấn đề cán bộ, vấn đề lao động
và việc làm…Nhà nước triển khai kế hoạch do nhà nước
vạch ra trong từng thời kỳ, Nhà nước phải kiểm tra, tổng

kết việc thực hiện kế hoạch
- Vừa phải phát triển kinh tế sản xuất, vừa chăm lo vấn đề
an ninh quốc phịng của đất nước. Vừa đấu tranh chơng
nạn tham ô, tham nhũng và tệ quan lieu, vừa đấu tranh


2.2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ
• Nội dung của nguyên tắc Phải bảo đảm mối liên hệ chặt
chẻ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý nhà
nước nói chung và kinh tế nói riêng. Tập trung phải trên
cơ sở dân chủ, dân chủ đc thực hiện trong khn khổ tâp
trung
• Biểu hiện của tính tập trung: Mọi hoạt động trong nền
kinh tế phải theo kế hoạch do nhà nước vạch ra, Phải
thông qua hệ thống pháp luật và chính sách quản lý của
nhà nước, thực hiện chế độ một thủ trưởng trong các cơ
quan quản lý nhà nước, Phân bổ và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực


• Biểu hiện tính dân chủ:
- Mở rộng phạm vi và quyền hạn của các cấp thực chất là sự
phân cấp trong quản lý nhà nước từ trung ương đến các địa
phương
- Phân biệt rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản
lý sxkd của doanh nghiệp
- Thực hiện chế độ hoạch toán kế toán trong mọi hoạt động và
trong các cơ quan tổ chức của nhà nước
- Chấp nhận kinh tế thị trường, chấp nhận cạnh tranh, chấp
nhận mở cửa

- Kết hợp quản lý ngành với quản lý địa phương vùng lảnh thổ
- Thực hiện dân chủ trong mọi hoạt động của quản lý nhà nước
theo phương châm “Dân bàn, dân giám sát, kiểm tra”
- Công khai, minh bạch, công bằng….


2.23 Ngun tắc kết hợp hài hịa các lợi ích
Quản lý nhà nước trước hết là quản lý con người và vì con
người thì phải quan tâm đến lợi ích nguyện vọng và nhu cầu
của họ. Bởi lợi ích là động lực to lớn nhằm phát huy tính
chủ động sáng tạo của con người, là phương tiện của hoạt
động quản lý nên phải sử dụng nó để động viên con người.
Nội dung nguyên tắc này cần phải kết hợp hài hịa 3 lợi ích:
Lợi ích cơng cộng(Lợi ích nhà nước), lợi ích tập thể, lợi ích
cá nhân
- Lợi ích cơng cộng là lợi ích chung cho cả cộng đồng mọi
người đều đc hưởng, nhà nước có nhiệm vụ tạo ra ngày căng
nhiều lợi ích này


- Lợi ích tập thể là lợi ích của nhóm người, cơ quan, tổ chức
do họ tạo ra và hưởng thụ nó
- Lợi ích cá nhân là lợi ích do cá nhân và hộ gia đình tạo ra
và hưởng thụ nó
Kết hợp hài hịa 3 loại lợi ích trên phải xem lợi ích cơng cộng
là lợi ích cao nhất trong nền kinh tế vì lợi ích này có thể triệt
tiêu hoặc làm giảm các loại lợi ích khác trong nền kinh tế
Các biện pháp nhằm thực hiện tốt nguyên tắc này:
- Thực hiện đường lối phát triển kinh tế đúng ddawnsdwaj
trên cơ sở các quy luật kinh tế khách quan phù hợp với đặc

điểm của đất nước. Đường lối đó phản ảnh lợi ích cơ bản
và lâu dài tức là lợi ích chung cho cả cộng đồng


-Xây dựng và thực hiện các quy hoạch và kế hoạch chuẩn xác. Kế
hoạch quy tụ đc quyền lực của cả hệ thống và có tính hiện thực cao
-Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán kế toán và vận dung đúng đắn các
đòn bẩy kinh tế để quản lý một cách có hiệu quả các nguồn lực và
tiềm năng của đất nước
2.2.4 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý địa
phương và vùng lãnh thổ
Mỗi ngành có đặc thù riêng và lợi ích riêng, thường tồn tại gắn liền
với một địa phương, vùng lãnh thổ nhất định. Ngược lại mỗi địa
phương vùng lãnh thổ phát triển dựa vào tổng thể của các ngành vì
vậy cần phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý địa phương vùng
lãnh thổ sao cho:
-Thỏa mãn ngành và địa phương vùng lãnh thổ cùng tồn tại và phát
triển


- Lợi ích của ngành và địa phương cùng đạt đc
- Giảm thiểu những mâu thuẩn xung đột để cùng đạt đc mục
tiêu chung
Quán triệt nguyên tắc này cần phải thực hiện:
+ Xem nhà nước là một thể thống nhất. Bộ máy nhà nước đc
tổ chức hoạt động theo các cấp hành chính nhà nước và theo
qui định cấp dưới phải phục tùng cấp trên
+ Các ngành kinh tế-kỹ thuật đều tồn tại ở một địa phương
nhất định vừa chịu sự quản lý của bộ chủ quản vừa chịu sự
quản lý của địa phương

+ Quản lý ngành và lãnh thổ phải phối hợp, gắn bó với nhau
trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế có trách nhiệm


2.2.5 Nguyên tắc phân định và kết hợp quản lý nhà nước
về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của các
doanh nghiệp
• Mục tiêu của nhà nước là phát triển nền kinh tế, ổn định
chính trị xã hội tăng thu nhập quốc dân nên nhà nước thực
hiện vai trị kinh tế của mình ko chỉ bằng việc quản lý kinh
tế nhà nước mà cịn phải quản lý tồn bộ nền kinh tế quốc
dân. Quản lý nhà nước về kinh tế là vĩ mơ, là quản lý tồn
bơ nền kinh tế với tư cách là hệ thống lớn phức tạp bao
gồm nhiều phần tử có quan hệ tương tác với nhau
• Mục tiêu quản lý kinh doanh của doanh nghiệp là thu lợi
nhuận cao nhất, ổn định doanh nghiệp, tăng thị phần, tang
sức cạnh tranh, tạo thương hiệu uy tín trên thị trường…DN


DN hoạt động theo cơ chế thị trường nên phải tuân thủ các
quy luật của thị trường theo từng giai đoạn sao cho có lợi nhất
với DN
• Về quan hệ quản lý Nhà nước với tư cách là chủ quản lý
nhà nước định hướng cho sự phát triển và tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Nhà nước kịp thời phát
hiện, ngăn chặn và giảm thiểu những bất ổn xuất hiện trong
quá trình thực hiện mục tiêu của nhà nước. Nhà nước phải
có kt đủ mạnh, có cơ cấu tổ chức bộ máy đủ năng lực, xây
dựng hạ tầng tốt cho sự phát triển kinh tế. Nhà nước bảo
đảm quyền tự do kinh doanh của DN nhưng trên cơ sở pháp

luật do nhà nước ban hanh


DN với tư cách là đối tượng bị quản lý của nhà nước các
DN có quyền tự do kinh doanh trên lĩnh vực khác nhau
mà pháp luật cho phép
• Về công cụ quản lý: Chủ yếu bằng pháp luật. Nhà nước
chi phối tất cả đơn vị kinh tế, ràng buộc và tạo môi
trường cho tất cả hoạt động trong trật tự kỷ cương, tạo
cơ sở pháp lý cho các đơn vị quản lý nội bộ và quan hệ
với nhau. Hình thức quản lý nhà nước về kinh tế là ra
các văn bản quản lý nhà nước. Văn bản ko chỉ phản ảnh
thơng tin quản lý đ/v DN mà cịn thể hiện ý chí, mệnh
lệnh của các cơ quan quản lý nhà nước đ/v đối tượng bị
quản lý. Bên cạnh đó nhà nước còn sử dụng các chinh
sách, đòn bẩy kinh tế để kích thích tác động đến lợi ích


DN có cơng cụ quản lý chủ yếu là các hợp đồng kinh tế, kế
hoạch sản xuất-kỹ thuật- tài chính, các qui trinh công nghệ,
quy phạm pháp luật, các phương pháp hạch toán. DN phải lên
kế hoạch sx: Số lượng, chất lượng, chủng loại… đầu ra phù
hợp với cầu thị trường….
• Về tổ chức bộ máy quản lý:
-Bộ máy quản lý nhà nước đc tổ chức theo nguyên tắc tập
trung dân chủ. Các cơ quan quản lý nhà nước đại diện cho ý
chí và quyền lực của nhân dân, nắm giữ tài sản của nhân dân,
do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Cơ
cấu bộ máy quản lý nhà nước đc phân thanh nhiều cấp từ trung
ương đến các địa phương



- Hệ thống bộ máy kinh doanh của DN thường đc phân theo một
cấp. Đó là ban giám đốc DN đại diện cho chủ DN. Chủ DN là
người nắm giữ tài sản, có quyền quyết định quyền sở hữu và sử
dụng tài sản và chịu trách nhiệm kinh doanh trước pháp luật
2.2.6 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt của một vấn đề là làm sao với
một cơ sở vật chất và kỹ thuật, nguồm lực nhất định mà tạo kết
quả đầu ra nhiều nhất. Quán triệt nguyên tắc này cần phải:
- Có đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp
với điều kiện, hoàn cảnh và các quy luật kinh tế khách quan
- Giảm chi phí đầu vào,vật tư cho quá trình sản xuất kéo theo
tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế


×