Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

thông tin và quyết định qlnn về kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.77 KB, 38 trang )

Quản lý nhà nước về kinh tế
Chương 5 Thông tin và quyết định
quản lý nhà nước về kinh tế


1. Thông tin quản lý Nhà nước về kinh tế
1.1 Khái niệm, vai trị và u cầu thơng tin trong quản lý
nhà nước về kinh tế
• Khái niệm về thơng tin: là những tin tức về sự việc, hiện
tượng hay quá trình phát triển của một sự vật, một hệ thống
mà con người quan tâm đến. Chẳng hạn Thông tin giá cả thị
trường, thông tin dự báo thời tiết, thông tin kinh tế, thông
tin xã hội, thông tin giao thông… Thơng tin có những đặc
điểm cơ bản sau:
- Là sản phẩm tư duy của con người, ko có sẵn trong tự
nhiên
- Thơng tin đc phản ảnh thơng qua nhiều hình thức và công
cụ khác nhau: Ngông ngữ, chữ viết, văn bản, mật mã, ký
hiệu…


- Thông tin luôn đc thể hiện từ thu nhận, xử lý, truyền đi và
lưu trữ
- Thông tin đều nhằm phản ảnh một hiện tượng sự vật nhất
định
• Thơng tin quản lý là thông tin đc sử dụng chủ yếu nhằm
phục vụ cho quá trình ra QĐ của quản lý nói chung và quản
lý nhà nước nói riêng
- Ko phải mọi thông tin đều là thông tin quản lý mà phải thỏa
mãn 2 yêu cầu cơ bản: Hiểu và giải thích đc, Có ích với việc
ra QĐ hoặc phải giải quyết đc nhiệm vụ nào đó trong quản



- Thơng tin luôn phản ảnh mối quan hệ qua lại lẫn nhau giữa 3
chủ thể: Người gởi thông tin, người nhận thông tin và người
sử dụng thông tin


• Vai trị của thơng tin quản lý
- Nếu xem hệ thống như là một cơ thể sống thì thơng tin như
là máu đc lưu thông thông qua hệ tuần hoàn của cơ thể và
đc điều chỉnh bởi hệ thần kinh chính là hệ thống thơng tin
quản lý đc thiết lập
- Thông tin tạo ra sự kết nối giữa chủ thể quản lý với đối
tượng bị quản lý và môi trường quản lý
- Ko có thơng tin thì q trình quản lý ko đc thực hiện
- Làm cơ sở vững chắc cho việc ra QĐ của chủ quản lý như:
Pháp luật, Pháp lệnh, Nghị quyết, Nghị định, Thông tư, Chỉ
thị, Chính sách, Kế hoạch, Dự án…
- Là đầu vào quan trọng đ/v mọi hoạt động kinh tế-xã hội


• Yêu cầu đ/v thông tin quản lý Nhà nước về kinh tế
- Tính chính xác: Thơng tin phải phản ảnh đúng tình hình
thực tế và phải đc thu thập từ nguồn xác đáng, có căn cứ và
có tính thuyết phục
- Tính kịp thời địi hỏi thơng tin phải phản ảnh tình hình đang
và sắp diễn ra, rất cần thiết cho việc ra quyết định nhằm
giải quyết những vấn đề có tính cấp bách, bức thiết nhờ vậy
nâng cao hiệu quả của q trình quản lý
- Tính đầy đủ, tính hiện đại, tính hệ thống của thơng tin:
Thơng tin phải bảo đảm cả về lượng lẫn về chất nhằm phản

ảnh đầy đủ mọi khía cạnh của hiện tượng sự vật, của vấn đề,
của tổ chức, cá nhân mà quá trình quản lý quan tâm. Thơng
tin phải bảo tính mới, cập nhật và có tính hệ thống cao


- Tính logic và tính ổn định của thơng tin thể hiện trong quá
trình thu thập, xử lý, truyền đạt và lưu trữ thơng tin theo một
trình tự và phương pháp khoa học hợp lý, logic là đk để
nâng cao hiệu quả của thông tin tạo ra sự thống nhất tránh
mâu thuẩn và xung đột lẫn nhau trong quá trình ra quyết
định. Hệ thống thông tin quản lý phải đảm bảo tính ổn định
- Tính kinh tế thỏa mãn các yêu cầu về kinh tế bảo đảm đc
hiệu quả kinh tế-xã hội tránh phơ trương hình thức, chống
lãng phí về công cụ phương tiện sử dụng trong hệ thống
thông tin
- Tính bảo mật: Có một số loại thơng tin quản lý cần phải có
tính bảo mật, ko phải là bí mật. Có nghĩa thơng tin đó giới
hạn sự lan truyền. Nhất là thông tin về độc lập chủ quyền,
an ninh quốc gia, quốc phịng, kinh tế, cơng nghệ có tính
bảo mật cao


1.2 Phân loại thông tin quản lý nhà nước về kinh tế
• Phân theo xuất xứ thơng tin
- Thơng tin bên trong(thông tin nội bộ) là thông tin xuất hiện
bên trong một hệ thống. Chúng thể hiện tình hình các hoạt
động diễn ra bên trong hệ thống đó
- Thơng tin bên ngồi là thơng tin xuất hiện từ mơi trường
của hệ thống có liên quan và ảnh hưởng đến các hoạt động
của hệ thống đang xem xét

• Phân theo cách tiếp nhận thơng tin
- Thơng tin có hệ thống là những thông tin đc đưa đến cho
người hoặc cơ quan nhận tin theo chu kỳ đc định trước
- Thông tin ko có hệ thống là những thơng tin mà người
nhận thông tin một cách ngẫu nhiên ko theo chu kỳ đó là
những sự kiện, vấn đề có tính bất ngờ, đột xuất, mới xuất


• Phân theo sự ổn định của thông tin
- Thông tin thường xuyên là thông tin tương đối ổn định ít
thay đổi như định mức kinh tế-kỹ thuật, Duy trì sự ổn định
của mức giá cả, ngan ngừa và kiềm chế lạm phát
- Thông tin biến đổi là những thông tin xuất hiện do sự biến
đổi của hệ thống và mơi trường của hệ thống đó như thơng
tin thị trường, thông tin thời tiết, thông tin về thanh tựu
khoa học cơng nghệ mới…
• Phân theo hình thức thể hiện thơng tin
- Thông tin thể hiện qua văn bản, bằng số liệu, sơ đồ biểu
đồ, ký hiệu mật mã…
- Thông tin thể hiện qua lời nói
• Phân theo kênh tiếp nhận thông tin


- Thơng tin chính thống là các thơng tin đc thu nhận theo các
kênh theo ngành dọc do nhà nước qui định có thể từ trên
xuống hoặc từ dưới lên nói chung phải qua ít nhất một cơ
quan quản lý nhà nước
- Thơng tin ko chính thống là các thơng tin ko qua csac cơ
quan quản lý của nhà nước
• Phân theo nội dung của thơng tin

- Thơng tin chính trị
- Thông tin xã hội
- Thông tin đối ngoại
- Thông tin thị trường
- Thơng tin tài chính
- Thơng tin cơng nghệ
…………….


• Phân theo mức độ xử lý thông tin
- Thông tin sơ cấp (thông tin ban đầu) là những thông tin
chưa qua khâu xử lý nào phần lón là thơng tin đc điều tra,
ghi chép từ các hiện tượng sự vật…
- Thông tin thứ cấp( thông tin thứ sinh) là những thơng tin
đã ít nhất qua khâu một xử lý nhất định từ một thông tin
sơ cấp
1.3 Hệ thống thông tin quản lý (MIS: Management
Information System)
MIS đc hiểu tùy theo cách tiếp cận nó:
- MIS là hệ thống thơng tin đc sử dụng để thực hiện quá
trình quản lý cùng với những thông tin cần thiết đc cung cấp
thường xuyên


- Theo quan điểm của các nhà công nghệ thông tin MIS là
mạng lưới máy tính có tổ chức nhằm phối hợp việc thu
thập, xử lý và lan truyền thông tin theo mục tiêu định trước
- MIS là tập hợp phương tiện, phương pháp và các bộ phận
có liên hệ chặt chẻ với nhau nhằm bảo đảm cho quá trình
thu thập, xử lý và truyền thông tin

- Trong quản lý kinh tế của nhà nước MIS là hệ thống gồm
các tổ chức, các phương tiện, và các phương pháp liên
quan chặt chẻ với nhau, có mục đích cung cấp những thông
tin giúp cho các nhà lãnh đạo và các nhà quản lý kinh tế
của bộ máy quản lý nhà nước đề ra và tổ chức thực hiện
các quyết định quản lý kinh tế. Hệ thống này bao gồm con
người và tổ chức, cơ sở dữ liệu, những luồng thông tin và
đc qui định các chức năng để thực hiện mục tiêu chung


Sơ đồ Hệ thống thông tin quản lý
Thông tin

A. Thu thập
thông tin

D. Xử lý
thông tin lý

B.Chọn lọc

thông tin

E.Bảoquản
thông tin

C. Phân loại
thông tin

G. Giao nộp

thông tin


2. Quyết định quản lý nhà nước về kinh tế
2.1 Khái niệm
• Quyết định trong quá trinh giải quyết vấn đề là quá trình xác
định, lựa chọn, và thực hiện những phương thức hành động
nhằm giải quyết một vấn đề nhất định
• Quyết định quản lý nhà nước là hành vi của nhà nước nhằm
định ra mục tiêu, tinh chất và chương trinh hoạt động của cá
nhân, tập thể hoặc tổ chức phải thực hiện quyết định nhằm
giải quyết theo mục tiêu định trước của nhà nước. Một
quyết định cần phải trả lời các câu hỏi sau: Cần giải quyết
vấn đề gì? Mục tiêu của quyết định là gì? Phải làm gì để
thực hiện quyết định? Khi nào thực hiện?Ai làm? Ai chịu
trách nhiệm?.....
• Đặc trưng của quyết định


- Quyết định là sản phẩm do hoạt động quản lý nhà nước tạo
nên
- Quyết định quản lý nhà nước là hành vi thể hiện ý chí và
quyền lực đơn phương của nhà nước. Chủ thể ra quyết định
là các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức viên chức có
thẩm quyền trong bộ máy quản lý nhà nước
- Mục đích của quyết định quản lý nhà nước là giải quyết một
vấn đề nhất định đặt ra trước trong quá trình thực hiện chức
năng của cơ quan nhà nước
- Quyết định quản lý nhà nước đưa ra những qui định chung
mang tính pháp lý hoặc tình trạng pháp lý cụ thể, cá biệt cho

các đối tượng thi hành dựa trên cơ sở pháp luật
- Phạm vi tác động của các quyết định quản lý nhà nước
thường rộng hơn nhiều so với các quyết định của doanh
nghiệp


- Bảo đảm ổn định xã hội là một chức năng tạo mơi trường
văn hóa xã hội tốt cho các hoạt động cần phải giải quyết
các vấn đề sau: Vấn đè dân số, vấn đề việc làm, vấn đề
công bằng xã hội, vấn đề giảm nghèo, vấn đề củng cố và
phát triển văn hóa, vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái,
khắc phục những tiêu cực trong xã hội
2.2 Các loại hình quyết định quản lý nhà nước
 Căn cứ vào tính chất của vấn đề cần giải quyết:
- Quyết định chuẩn tắc (Quyết định đc chương trình hóa) là
quyết định xuất hiện nhiều lần mang tính thơng lệ, giải
quyết các vấn đè lặp đi lặp lại như: Quyết định xử lý vi
phạm chỉ thị 100 của chính phủ khi tham gia giao thông,
Quyết định cấp giấy phép xây dựng, giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất…


- Quyết định ko chuẩn tắc (quyết định ko đc chương trình hóa) là
quyết định giải quyết các vấn đề phức tạp, mới phát sinh, ko lặp đi
lặp lại, xuất hiện ngẫu nhiên như: Quyết định dự án đường cao tốc
Bắc nam, quyết định kỹ luật cán bộ viên chức công chức vi phạm
….
Căn cứ vào số lượng mục tiêu gồm quyết định đơn mục tiêu và
quyết định đa mục tiêu
Căn cứ vào mức độ chi tiết của quyết định

- Quyết định chiến lược là quyết định có tính tổng quát nhằm đưa ra
các mục tiêu và những phương thức cơ bản để thực hiện các mục
tiêu đó
- Quyết định chiến thuật là quyết định xác dịnh những giải pháp và
công cụ để thực hiện mục tiêu trong quyết định chiến lược
- Quyết định tác nghiệp là những quyết định nhằm xử lý các tình
huống cụ thể, có thể nảy sinh hàng ngày tại các cơ quan quản lý
nhà nước


 Căn cứ vào thời gian thực hiện quyết định có Quyết định ngắn
hạn dưới 3 năm, quyết định trung hạn từ 3-7 năm, quyết định
dài hạn trên 7 năm
 Phân theo phạm vi điều chỉnh của quyết định quản lý
- Quyết định toàn cục tác động lên phần lớn chủ thể và hoạt động
kinh tế-xã hội
- Quyết định bộ phận chỉ tác động đến một số hoạt động và chủ
thể nhất định
 Phân theo tính chất của quyết định
- Quyết định chuẩn mực (quyết định chung) đưa ra những căn cứ
có tính ngun tắc cho việc xử lý những tình huống cụ thể hàng
ngày. Các quy phạm pháp luật chính là những quyết định này
- Quyết định riêng biệt xử lý tình huống cụ thể với một đối tượng
cụ thể như Quyết định phong tặng Anh hùng lao động cho một
cá nhân hoặc một tổ chức cụ thể


2.3 Yêu cầu đ/v quyết định quản lý nhà nước
 Tính khoa học: Các quyết định phải đc xây dựng trên cơ sở
những căn cứ khoa học và thực tiển vững vàng, cụ thể

- Phù hợp với sự vận động của qui luật khách quan
- Ra quyết định phải tuân thủ các nguyên lý khoa học, phù
hợp trinh độ công nghệ và phương pháp khoa học hiện đại
- Ra quyết định phải phù hợp với đk, hoàn cảnh của nền kinh
tế
 Tính tối ưu: Quyết định thực chất là sự lựa chọn mạo hiểm
và ko thể đảo ngược giữa mục tiêu và giải pháp có thể,
thường quyết định đạt đc 2 tối ưu tối đa lợi hoặc tối thiểu
chi phí bỏ ra
 Tính khả thi là khả năng thực thi của quyết định trong thực
tế. Cần phải xem xét nhu cầu với khả năng đáp ứng; Cơ hội
và thách thức; thành công và thất bại…


 Tính hệ thống thể hiện:
- Phải xem đối tượng của quyết định như là một hệ thống vì
vậy khi ra quyết định cần phải xem xét đầy đư 3 yếu tố:
Đk bên trong, môi trường bên ngoai và mục tiêu của hệ
thống
- Dù mỗi quyết định có mục tiêu riêng nhưng ko đc mâu
thuẩn xung đột với mục tiêu chung của cả nền kinh tế
- Các quyết định quản lý cần đc xây dựng và thực hiện
đồng bộ trong mọi hoạt động quản lý nhà nước
 Tính hợp pháp thể hiện:
- Các quyết định đc ban hành phải phù hợp với mục đích và
nội dung của pháp luật, có nghĩa ko trai với hiến pháp và
pháp luật


- Các quyết định phải đc ban hành trong phạm của các nhân

và cơ quan có thẩm quyền
- Các quyết định quản lý nhà nước phải đc ban hành đúng
với hình thức và thủ tục mà nhà nước đã quy định
 Tính cơ đọng và dể hiểu
 Tính xác định về thời gian, đối tượng thực hiện và tổ chức
chịu trách nhiệm
2.4 Căn cứ ra quyết định
Viêc jra quyết định ko thể tùy tiện mà phải xuất phát từ
những căn cứ chủ yếu sau:
- Yêu cầu của các quy luật khách quan
- Mục tiêu dài hạn của nền kinh tế
- Thực trạng và xu thế biến động của đối tượng bị quản lý


- Thực trạng và xu thế biến đổi của môi trường
- Bối cảnh ra quyết định để xác định mức độ chắc chắn, rỉu
ro, thành công, hiệu ứng…của quyết định
- Thời gian để thực hiện quyết định
- Các căn cứ pháp luật để ra quyết định
2.5 Quá trình quyết định
Là quá trình quản lý bao ra quyết định và tổ chức thực hiện
quyết định, chịu ảnh hưởng lực lượng và bối cảnh của nền
kinh tế mà hiệu quả quá trình sẽ ảnh hưởng đến quá trình
quyết định


Sơ đồ Q trình quyết định
1. Phân tích vấn đề
- Phát hiện vấn đề
- Chẩn đoán nguyên nhân

- Quyết định ra quyết định
- Xác định mục tiêu quyết định
- Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá

4. Tổ chức thực hiện quyết định
- Xây dựng kế hoạch thực hiện
- Thực hiện quyết định
- Kiểm tra và điều chỉnh
- Tổng kết

2. Xây dựng các phương án
- Tìm các phương án giải quyết
vấn đề
- Mơ hình hóa các phương án
-

Sàng lọc các phương án ếu số
lượng phương án quá nhiều

3. Đánh giá và lựa chọn phương án
tối ưu
- Dự báo các ảnh hưởng của quyết
định
- Đánh giá các ảnh hưởng
- Lựa chọn phương án tối ưu


3. Văn bản quản lý nhà nước
3.1 Khái niệm văn bản quản lý nhà nước
Văn bản quản lý nhà nước là phương tiện ghi và truyền đạt

thông tin bằng ngôn ngữ hay một loại ký hiệu nhất định.
VBQLNN có một số tinh chất sau:
- Vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm trong quản lý nhà
nước
- Mang tính ý chí bởi nó biểu hiện quyền lực của nhà nước
trong quá trinh tác động đến đối tượng bị quản lý
- Mang tinh chất nhà nước bởi nó đc xây dựng và ban hành ở
các cơ quan có thảm quyền của nhà nước. VBQLNN khi
xây dựng tuân theo trinh tự, yêu cầu và hình thức do luật qui
định


3.2 Các chức năng cơ bản của VBQLNN
 Chức năng thông tin là chức năng cơ bản của mọi văn bản.
Ngày nay khối lượng thông tin trong quản lý rất lớn và
phương tiện chuyển tải thông tin đa dạng nhằm thỏa mãn
ngày càng cao nhu cầu thông tin cho quá trình quản lý. Có 3
loại thơng tin trong văn bản:
- Thông tin quá khứ là thông tin liên quan đến sự việc và
công tác quản lý đã đc giải quyết trong quá trình hoạt động
đã qua ở các cơ quan quản lý nhà nước
- Thông tin hiện tại là những thông tin liên quan đến sự việc
và công tác quản lý đang diễn ra hàng ngày tại các cơ quan
quản lý nhà nước
- Thông tin tương lai là thông tin mang tính dự báo nó cần
thiết cho các nhà quản lý, các cơ quan quản lý xây dựng kế
hoạch hoạt động trong tương lai


 Chức năng pháp lý thể hiện trên hai phương diện

- Văn bản đc sử dụng để ghi lại các quy phạm pháp luật và
các quan hệ về mặt pháp luật hình thành tronh hoạt động
quản lý và các hoạt động khác trong nền kinh tế
- Bản thân là chứng cứ pháp lý để giải quyết các nhiệm vụ cụ
thể tron quản lý và hoạt động điều hành tịa các cơ quan
quản lý nhà nước
 Chức năng quản lý Nó là công cụ quan trọng cho hoạt động
quản lý làm cơ sở và căn cứ cho từng hoạt động quản lý của
nhà nước
 Chức năng thống kê thể hiện về mặt số lương thông tin đc
phản ảnh trong văn bản. Nhất là các văn bản thống kê quá
trình diễn biến tại các cơ quan


×