Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

TIẾT 80+81 LUYỆN tập TỔNG hợp CHỦ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.1 KB, 24 trang )

Tiết 80+ 81
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ
CÂU NGHI VẤN TRONG VĂN BẢN TRỮ TÌNH.


I- Bài tập trắc nghiệm: Văn bản Nhớ rừng
Câu 1: Nội dung bài thơ Nhớ rừng là:
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường giả dối.
D
C. Lịng u nước sâu sắc và kín đáo.
D. Cả ba nội dung trên.
B 2: Điều nào sau đây không đúng khi nhận xét về Thế Lữ và thơ của ông?
Câu
A. Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ Mới (1932-1945)
B. Thơ của Thế Lữ là gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam.
C. Thế Lữ góp phần quan trọng trong việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho dòng
Thơ Mới.


Câu 3: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ là gì?
A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.
B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.
C. Khơi dậy lòng yêu nước một cách thầm kín của người dân mất nước sống cảnh đời
D
nơ lệ, phụ thuộc.
D. Cả A,B,C đều đúng.
A
Câu 4: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc
lộ tâm trạng của mình?
A. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.


B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm.
C. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khống ở
núi rừng.
D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.


Câu 5: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn
bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?
A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.
B. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi
B
bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn
cảnh của con hổ.
D. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.


II- Bài tập trắc nghiệm: văn bản Ông đồ
Câu 1: Nghĩa của từ "ơng đồ" trong bài thơ ơng “Ơng đồ" của Vũ Đình Liên là:
A. Người dạy học nói chung.
B. Người dạy học chữ Nho xưa.
B
C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ Nho.
D. Người viết chữ Nho đẹp, chuẩn mực.
Câu 2: Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông
Đồ"?
A. Lá vàng.
B
B. Hoa đào.
C. Mực tàu.



Câu 3: Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được
gọi là gì?
A
A. Nghệ thuật viết thư pháp.
B. Nghệ thuật vẽ tranh.
C. Nghệ thuật viết văn bản.
D. Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút.
Câu 4: Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi
nào?
A. Đã q già, khơng cịn đủ sức khỏe để làm việc.
B. Khi tranh vẽ và câu đối khơng cịn được mọi người ưa thích.
C
C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ.
D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân


Câu 5: Trong bài thơ, hình ảnh ơng đồ già thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?
A. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến.
B. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học.
C. Khi phố phường tấp nập, đông đúc.
D. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ.
D
Câu 6: Hình ảnh ơng đồ đồ già trong bài thơ gắn bó với vật dụng nào dưới đây?
A. Chiếc cày, con trâu, tẩu thuốc.
B. Nghiên bút, mực tàu, giấy đỏ, bức liễn.
B
C. Bàn ghế, giáo án, học sinh.
D. Chiếc gậy, quẻ xâm, vật dụng bói tốn.



Câu 7: Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?
A. Ơng đồ rất tài hoa.
B. Ông đồ viết văn rất hay.
C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.
C
D. Ơng đồ có nét chữ bình thường.
Câu 8: Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ơng đồ?
A Ơng đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường khơng ai hay.
A.
B. Năm nay đào lại nở - không thấy ông đồ xưa.
C. Bao nhiêu người thuê viết – tấm tắc ngợi khen tài.
D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – người thuê viết nay đâu.


III- Bài tập: Câu nghi vấn
Câu 1: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
B. Có các từ nghi vấn.
C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D
D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.
Câu 2: Trong các câu nghi vấn sau, câu nào khơng có mục đích hỏi:
A. Bố đi làm chưa ạ?
B
B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?
D. Ai bị điểm kém trong buổi học này?



Câu 3: Dịng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để yêu cầu
B. Dùng để hỏi
B
C. Dùng để bộc lộ cảm xúc
D. Dùng để kể lại sự việc
Câu 4: Trường hợp nào không chứa câu nghi vấn?
A. Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt của ai đó?”.
A
B. Lơ lơ cồn nhỏ gió đìu hiu / Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
C. Nó thấy có một mình ơng ngoại nó đứng giữa sân thì nó hỏi rằng:
   - Cha tơi đi đâu rồi ông ngoại ?
D. Non cao đã biết hay chưa? / Nước đi ra bể lại mưa về nguồn.


Câu 5: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A. Mẹ đi chợ chưa ạ?
B. Ai là tác giả của bài thơ này?
C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C
D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?
Câu 6: Câu nào là câu nghi vấn?
A. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
B. Nhớ ai giãi nắng dầm sương / Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
C. Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ.
D. Sao không để chuồng nuôi lợn khác!
D



Câu 7: Câu thơ “Hồn ở đâu bây giờ?” là câu nghi vấn. Đúng hay sai?
A
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Đoạn văn trên có mấy câu nghi vấn?
“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực
rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”
A
A. 2 câu
B. 3 câu
C. 4 câu
D. 5 câu


Câu 9: Câu nào sau đây không phải là câu nghi vấn ?
A. Anh Chí đi đâu đấy?
B
B. Bao nhiêu người thuê viết / tấm tắc ngợi khen tài.
C. Cái váy này giá bao nhiêu?
D. Lớp cậu có bao nhiêu học sinh?
Câu 10: Câu nào là câu nghi vấn?
A. Giấy đỏ buồn khơng thắm / Mực đọng trong nghiên sầu.
B
B. Con có nhận ra con không?
C. Không ai dám lên tiếng khi đối diện với hắn.
D. Nó bị điểm khơng vì quay cóp trong giờ kiểm tra.


Bài tập phần Luyện tập Câu nghi vấn(sgk tr11)
Bài 1- Xác định câu nghi vấn và đặc điểm cho biết đó là câu nghi vấn:

a- Chị khất tiền sưu ... phải không ?
b- Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c- Văn là gì ? Chương là gì ?
d- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui khơng ?
Đùa trị gì ?
Cái gì thế ?
Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ?

* Các câu trên là câu nghi vấn vì:
- Có chứa các từ nghi vấn ( phải khơng,
tại sao, như thế, khơng, gì , thế, hả )
- Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- Chức năng: dùng để hỏi.
 


Bài 2:
- Căn cứ vào mục đích của các câu, dấu câu và các từ nghi
vấn.
- Câu a, b, c: có từ “hay” mang ý hỏi có tính chất lựa chọn.
- Trong câu nghi vấn, từ “ hay” không thể thay thế bằng từ
“hoặc” được. Vì nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ
hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu
khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn: chỉ
sự lựa chọn ).


Bài 3:
- Khơng. Vì đó khơng phải là những câu nghi vấn
+ Câu a và b có các từ nghi vấn như: có... khơng, tại sao

nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ
ngữ trong 1 câu.
+ Trong câu c, d thì: các từ: nào( cũng), ai (cũng) là những từ
phiếm định mang ý nghĩa khẳng định chứ không phải nghi
vấn.


Bài 4:
  Câu 1: Anh có khoẻ
khơng ?
Câu 2: Anh đã khoẻ
chưa ?

- Khác nhau về hình thức:
chứa từ nghi vấn: có ... khơng, đã ...
chưa.
- Khác nhau về ý nghĩa: Câu thứ hai có
giả định là người được hỏi trước đó có
vấn đề sức khoẻ, cịn câu 1 thì khơng có
giả định này.


Bài 5:
Hai câu:
a. Bao giờ anh
đi Hà Nội?
b. Anh đi Hà
Nội
bao
giờ?


- Khác nhau về hình thức: trật tự từ.
(a)- “ bao giờ” đứng ở đầu câu.
(b)- “ bao giờ” đứng cuối câu.
- Khác nhau về ý nghĩa:
(a): Hỏi về thời điểm của hành động sẽ diễn ra trong
tương lai.
(b): Hỏi về thời điểm của một hành động đã diễn ra
trong quá khứ.


Bài 6:
- Câu (a) đúng vì khơng biết bao nhiêu kg ta vẫn có
thể cảm nhận được một vật nào đó nặng hay nhẹ( nhờ
bưng, vác).
- Câu (b) sai vì chưa biết giá bao nhiêu thì khơng thể
nói món hàng đắt hay rẻ.


Bài tập phần luyện: Câu nghi vấn”( tiếp theo- tr 22)
Bài 1- Xác định câu nghi vấn- chức năng
a- Con người đáng kính…Binh Tư ư?
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên
b- Nào đâu những đêm bàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt


Bài tập phần luyện: Câu nghi vấn”( tiếp theo- tr 22)
Bài 1- Xác định câu nghi vấn- chức năng
c- Sao ta không ngắm…nhẹ nhàng rơi?
-> dùng để cầu khiến và bộc lộ cảm xúc.
d- Ơi! Nếu thế thì cịn đâu là quả bóng bay?
-> dùng để phủ định và bộc lộ cảm xúc.


Bài 2 : Xác định câu nghi vấn- đặc điểm hình thức ? Chức năng ?
a- Sao cụ lo quá thế ? Tội gì nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc
chết lấy gì lo liệu?
-> Chức năng phủ định
b- Cả đàn bò … chăn dắt làm sao? -> Bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại.
c- Ai dám bảo…tình mẫu tử ?-> khẳng định
d- Thằng bé kia, mày có việc gì? -> dùng để hỏi
Sao lại đến đây mà khóc? -> dùng để hỏi
* Chuyển câu:
a- Cụ không phải lo xa quá như thế. Không nên nhịn đói mà để tiền lại. Ăn hết
đến lúc chết khơng có tiền để mà lo.
b- Khơng biết là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bị khơng.
c- Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.


Bài 3: Đặt câu khơng dùng để hỏi:
- Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung bộ phim “ Đất rừng
phương Nam” được không?
- Chị Dậu ơi? Sao đời người nông dân lại khốn khổ như thế?

Bài 4:
Trong nhiều trường hợp giao tiếp, những câu như vậy dùng để
chào. Người nghe khơng nhất thiết phải trả lời mà có thể đáp lại
bằng một câu chào khác( có thể cũng là một câu nghi vấn).


* Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc kiến thức toàn bộ chủ đề.
- Thuộc lòng những bài thơ Nhớ rừng, Ông đồ.
- Làm hết bài tập về câu nghi vấn.
- Chuẩn bị: Văn bản Quê hương.



×