Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

TIẾT 82 vận DỤNG và ĐÁNH GIÁ CHỦ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.62 KB, 6 trang )

TIẾT 82

VẬN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ.
CÂU NGHI VẤN TRONG VĂN BẢN TRỮ TÌNH


CÂU HỎI NHẬN BIẾT
? Em hiểu gì về hai tác giả Thế Lữ và Vũ Đình Liên?
? Em hiểu gì về phong trào Thơ mới?
? Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của hai VB ?
? Xác định kiểu VB và phương thức biểu đạt của mỗi VB?
? Cho biết bố cục Vb?


CÂU HỎI THÔNG HIỂU
? Để khắc họa chân dung của con hổ, tác giả đã sử dụng thành công thủ pháp tương phản? Hãy chỉ ra
các thủ pháp tương phản đối lập ấy qua bài thơ Nhớ rừng?
? Với bài thơ Ơng đồ, ta hiểu gì về hồn cảnh xã hội khi ấy?


CÂU HỎI VẬN DỤNG
? Hình tượng con hổ nơi vườn bách thú giúp em liên tưởng gì đến tâm sự của người VN trong xã hội
đương thời?
? Có ý kiến cho rằng khổ thơ thứ ba của bài thơ Nhớ rừng là một bức tranh tứ bình. Em hãy chứng minh.
? Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ơng đồ ở 2 khổ thơ đầu?
? Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ơng đồ ở khổ thơ 3 và 4?


VẬN DỤNG BẬC CAO:
Đề 1: Với bài thơ Nhớ rừng, Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ. Bằng hiểu
biết về bài thơ Nhớ rừng, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.


Đề 2: Ông đồ trong bài thơ cùng tên của Vũ Đình Liên là cái di tích tiều tụy của một thời tàn. Em hãy
chứng minh.


BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ.
( Thời gian: 15 phút).
Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau, trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn( gạch chân dưới câu nghi vấn).
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngồi giờ mưa bụi bay
( Ơng đồ- Vũ Đình Liên)



×