Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.13 KB, 1 trang )

CĐ 4. ND . CACBON
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Cho biết vị trí C trong BTH, độ âm điện của C? Viết cấu hình e của C, cho biết số e lớp ngoài
cùng. Các số oxi hóa thường gặp của cacbon, giải thích số oxihoa +2,+4 của C.
Câu 2: Nêu các dạng thù hình chủ yếu của C: Cấu trúc, t/c vật lí, ứng dụng lập theo bảng sau:
Cấu trúc
Cấu tạo-T/c vật lí
Ứng dụng
Kim cương
Than chì
C vô định hình
Câu 3: Nêu được trạng thái tự nhiên của cacbon.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Tính phi kim của cacbon như thế nào (mạnh hay yếu)? tại sao?
Câu 2: Từ mức oxi hoá của C hãy cho biết C có t/c hoá học đặc trưng gì? T/chất nào là chủ yếu? Tại sao?
Câu 3: Cacbon có thể tác dụng được với những chất nào? Tại sao?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. C phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na2O, NaOH, HCl
B. Al, HNO3 đặc, KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3
D. NH4Cl, KOH, AgNO3
Câu 2. Kim cương và than chì là các dạng: A. đồng hình của cacbon
B. đồng vị của cacbon
C. thù hình của cacbon
D. đồng phân của cacbon
Câu 3. Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng :
A. C + O2  CO2 B. C + 2CuO  2Cu + CO C. 3C + 4Al  Al4C3
D. C + H2O  CO+ H2
Câu 4. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng
A. 2C + Ca  CaC2
B. C + CO2  2CO
C. C + 2H2 CH4


D. 3C + 4Al  Al4C3
Câu 5. Tại sao hầu hết các hợp chất của Cacbon là hợp chất cộng hoá trị?
Câu 6. Đốt cháy một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy )có khối lượng 0,6g trong oxi dư thu được 1,06
lít ( đktc) khí cacbonic. Tính % khối lượng của mẫu than đá trên.
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Mức độ nhận biết. Câu 1: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây
o
o
o
A. CaO +3C CaC2 +CO B. 2H2 +C t
→ CH4 C. CO2 + C t
→ CO D. 4Al + 3 C t
→ Al4C3
Câu 2: Tính oxi hoá và tính khử của cacbon cùng thể hiện ở phản ứng nào sau đây
o
o
o
A. CaO +3C CaC2 +CO B. 2H2 +C t
C. CO2 + C t
D. 4Al + 3 C t
→ CH4
→ CO
→ Al4C3
Câu 3: Nhôm cacbua có công thức nào sau đây? A. Al2C3.
B. Al4C3. C. Al2C3.
D. AlC.
2. Mức độ thông hiểu: Câu 1. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O; NaOH; HCl B. Al; HNO3 đặc ; KClO3 C. Ba(OH)2 ;Na2CO3CaCO3 D. NH4Cl; KOH; AgNO3
Câu 2. Các số oxi hoá có thể có của cacbon là: A. -3, 0, +2, +4. B. 0, +2, +4. C. -4, 0, +2, +4. D. -4, +2, +4.
Câu 3. Chất nào sau đây không tác dụng trực tiếp với C: A. Cl2

B. CO2
C. H2O
D. O2
Câu 4. Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa thường gọi là than hoạt tính. Tính chất nào sau
đây của than hoạt tính khiến nó được sử dụng để chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?
A. Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước. B. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước.
C. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic.
D. Bám trên bề mặt các chất độc và chất tan ngăn cản độc tính.
3. Mức độ vận dụng
Câu 1: Kim cương và than chì là các dạng gì của cacbon: A. đồng hình B. đồng vị C. thù hình D. đồng phân
Câu 2. Cacbon có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy các chất nào sau đây?
A. CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3đặc, H2SO4 đặc.
B. CO2, Fe2O3, Na, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, H2.
C. CaO, CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3đặc, H2SO4đặc
D. PbO, CO2, Fe2O3, CuO, Al2O3, H2, HClđặc.
Câu 3. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện
D. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch
4. Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Cho cacbon lần lượt tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích
hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử: A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 2: C p/ứ được với các chất nào trong các chất sau, viết pthh: Fe2O3, CO2, H2, HNO3, H2SO4đ, K2O, CO.



×