Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty HP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.6 KB, 17 trang )

Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3

BÀI GIỮA KỲ
ĐỀ BÀI: CASE STUDY: HEWLETT-PACKARD SPYING SCANDAL
Nhóm thực hiện : Nhóm 4
Lớp: Đạo Đức Trong Kinh Doanh Và Trách Nhiệm Xã Hội (KDO305.3)
Hà Nội, 09/2022
Thành viên và phân công công việc:
Tên thành viên

Mã sinh viên

Nhiệm vụ hồn thành
-

Phân cơng cơng việc
Lời mở đầu
Mơ tả tình huống
Trả lời câu hỏi chính 1
Đề xuất bài học kinh
nghiệm

-

Trả lời câu hỏi tình huống
1+2
Phân tích các chủ thể liên
quan


Căn chỉnh, in bài giữa kỳ
Đề xuất bài học kinh
nghiệm
Trả lời câu hỏi tình huống
3+4
Phân tích hành vi xét về
khía cạnh đạo đức kinh
doanh và trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp
Đề xuất bài học kinh
nghiệm

-

-

-

Trả lời câu hỏi chính 2
Kết luận
Phân tích tác động về
kinh tế, xã hội, mơi
trường của hành vi
1 1


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3

- Đề xuất bài học kinh
nghiệm
-

-

Đánh giá hành vi dựa
trên quy phạm và học
thuyết về đạo đức kinh
doanh
Phân tích tác động về
kinh tế, xã hội, mơi
trường của hành vi
Đề xuất bài học kinh
nghiệm

2 2


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................................... 4
PHẦN 1: MƠ TẢ VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌNH HUỐNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI. ................................................................................................................................................. 4
1, MƠ TẢ TÌNH HUỐNG........................................................................................................................................ 4
2, CÂU HỎI TÌNH HUỐNG ..................................................................................................................................... 5

Câu 1: Các bên liên quan chính về đạo đức trong vấn đề giám sát tại nơi làm việc ....................................
5
Câu 2: Tầm quan trọng của ý kiến của người lao động trong việc giám sát tại nơi làm việc .......................
5
Câu 3: Vấn đề phân quyền trong việc giám sát nhân viên cơng ty là gì và tại sao nó lại quan trọng ..........
5
3, CÂU HỎI CHÍNH............................................................................................................................................... 6
Câu 1: Giới hạn trong giám sát người lao động ...........................................................................................
6

Câu 2: Có giải pháp nào ít vi phạm đạo đức xã hội hơn mà HP và Patricia Dunn có thể thực hiện khi đối
mặt với việc bị rị rỉ thơng tin khơng .............................................................................................................
6
PHẦN 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NỘI DUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP/TỔ CHỨC TRONG TÌNH HUỐNG ......................................... 7
1. PHÂN TÍCH CHỦ THỂ LIÊN QUAN .....................................................................................................................

7

2, PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA HP XÉT VỀ KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ..............
9
2.1 Đạo đức kinh doanh ................................................................................................................................ 9
2.2 Trách nhiệm xã hội ..................................................................................................................................
9
3. ĐÁNH GIÁ VỀ HÀNH VI (DỰA VÀO CÁC HỌC THUYẾT CŨNG NHƯ QUY PHẠM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH) ...
10
3.1. Đánh giá hành vi dựa trên các học thuyết quy phạm đạo đức cổ điển .................................................
10
3.2. Đánh giá hành vi dựa trên các học thuyết quy phạm đạo đức hiện đại ...............................................
12

4. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG, ẢNH HƯỞNG (VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG) CỦA HÀNH VI .......................... 12
PHẦN 3: BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM /TỔ CHỨC VIỆT NAM ........ 13
KẾT LUẬN ......................................................................................................................................................... 14

3 3


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................. 15

4 4


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày này, khi xã hội văn minh, hiện đại hơn, nền kinh tế mở rộng và phát triển hơn thì
câu chuyện văn hóa và triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng được quan tâm
rộng rãi. Doanh nghiệp ngày này không chỉ cạnh tranh về vốn, về nguồn lao động, cơng
nghệ,.. mà cịn về đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm với người lao động, với xã
hội, với cộng đồng. Đặc biệt đối với người lao động, họ ln có xu hướng gắn bó, tận tâm
với cơng ty hơn khi họ tin rằng lợi ích của họ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp đồng
thời nhận được sự tin tưởng, quan tâm đối đãi phù hợp từ cấp trên. Khi mà môi trường

đạo đức trong công ty được thực hiện cũng sẽ thúc đẩy đội ngũ công nhân viên làm việc
hăng say, tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, một trong những vấn đề liên quan đến giám
sát, quản lý người lao động trong mơi trường làm việc hiện nay chính là sự lựa chọn giữa
kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt và sự tin tưởng, động viên, sáng tạo. Trong bài giữa kỳ
nhóm 4, thơng qua việc phân tích case study của cơng ty Hewlett Packard (HP), chúng em
xin phân tích và đưa ra một số đề xuất cho các vấn đề giám sát, quản lý người lao động
trong phạm trù môn học Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội. Do sự hạn hẹp về
kiến thức và phương thức nghiên cứu nên nhóm chúng em khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của cơ và các bạn để đề tài này được hoàn thiện
hơn.
Phần 1: MƠ TẢ VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌNH HUỐNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI.
1, Mô tả tình huống
Hewlett-Packard( HP ) là một trong những cơng ty máy tính lớn nhất trên thế giới, nổi
tiếng với văn hố doanh nghiệp cởi mở như trong gia đình, ổn định và đề cao những
chuẩn mực đạo đức và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh. Môi trường làm việc thân
thiện và công bằng đã giúp HP thu hút được lượng lớn nhân tài đầu ngành cũng như đạt
được bước tiến lớn khi trở thành công ty đầu tiên trong danh sách Fortune 500 có hai lãnh
đạo tối cao là nữ giới( Carly Fiorina và Patricia Dunn). Tuy nhiên, ngay sau khi bà Fiorina
từ chức, thông tin tuyệt mật liên quan đến kế hoạch hoạt động dài hạn của HP bị “rò rỉ”,
gây nên mối quan ngại sâu sắc trong nội bộ công ty. Patricia Dunn- nữ chủ tịch hội đồng
quản trị, ngay lập tức thuê công ty an ninh mạng tư nhân để điều tra nguồn rò rỉ tin tức.
Nhà điều tra sử dụng phương pháp “pretexting”, thu thập tất cả ghi âm cuộc gọi của các
thành viên hội đồng quản trị của HP cũng như 9 nhà báo, trong đó có loạt phóng viên đến
từ các hãng tin lớn như The New York Times hay The Wall Street Journal. Tháng 9/2006,
CNET News công bố bức thư Hội đồng Năng lượng và Thương mại Mỹ gửi bà Patricia
thông báo về cuộc điều tra được xem là “dối trá, gian lận, lừa đảo” được dùng để lấy cắp
thông tin cá nhân dưới danh nghĩa HP. Patrician ngay lập tức được triệu tập trước hội
đồng, bà khẳng định mọi thông tin cần thiết đều được thu thập hợp pháp. Một loạt cuộc
điều tra diễn ra đối với nhân viên HP, Patrician từ chức, các cáo buộc hình sự đã được đệ

5 5


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
trình và lệnh bắt giữ được ban hành đối với các tác nhân chủ chốt này,bốn vi phạm trọng
tội đã bị cáo buộc: âm mưu phạm tội, sử dụng gian lận truyền dẫn dây, lấy, sao chép và sử
dụng dữ liệu máy tính và sử dụng thơng tin nhận dạng cá nhân mà không được phép. Vụ
việc đã nhanh chóng được giải quyết và HP cũng rất nỗ lực để khôi phục danh tiếng về
chuẩn mực đạo đức.
2, Câu hỏi tình huống
Câu 1: Các bên liên quan chính về đạo đức trong vấn đề giám sát tại nơi làm việc
-

Người sử dụng lao động
Người lao động
Bên điều tra - 9 nhà báo
Cổ đông

Câu 2: Tầm quan trọng của ý kiến của người lao động trong việc giám sát tại nơi làm
việc
Quyền riêng tư của nhân viên phải luôn được các doanh nghiệp đảm bảo về thông tin cá
nhân hay hoạt động của cá nhân. Mọi hành động cần sử dụng đến thông tin cá nhân của
nhân viên đều phải có sự đồng ý của chủ thơng tin. Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công
khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý.
Thư tín, điện thoại, cơ sở dữ liệu điện tử và các hinh thức trao đổi thông tin riêng tư khác
của cá nhân được đảm bảo an tồn và bí mật. Các bên trong hợp đồng không được tiết lộ
thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của nhau mà mình đã biết

được trong quá trình xác lập, thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Patricia Dunn thuê công ty an ninh và sử dụng phương pháp “pretexting” để thu thập tất
cả ghi âm cuộc gọi của các thành viên hội đồng quản trị của HP là vi phạm pháp luật.
Điều này làm danh tiếng của HP bị tổn hại, môi trường làm việc thân thiện mà họ đã dày
công gây dựng bị trở nên căng thẳng, dư luận trong và ngoài nước chỉ trích nặng nề vì vi
phạm đạo đức kinh doanh. Các nhân viên mất niềm tin vào phía cơng ty.Vì vậy việc giám
sát và sử dụng thông tin cá nhân chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của cả 2 bên. Khi có
được sự đồng ý của nhân viên, HP khơng chỉ có thể khơng vi phạm pháp luật mà cịn nhận
được sự tơn trọng của họ, giữ được danh tiếng của công ty.
Câu 3: Vấn đề phân quyền trong việc giám sát nhân viên cơng ty là gì và tại sao nó
lại quan trọng
Rõ ràng, việc giám sát tiềm ẩn nhiều tác động tiêu cực. Nhưng liệu có thể giám sát nhân
viên một cách hiệu quả ? Việc bị giám sát ln có một số tác động tiêu cực đến ý thức tự
quản và trách nhiệm đạo đức của mọi người, nhưng các nghiên cứu đã tìm ra một cơ chế
có thể làm hạn chế những tác động này: Khi nhân viên cảm thấy họ được đối xử cơng
bằng, họ sẽ có ít khả năng mất đi trách nhiệm đạo đức trước sự giám sát. Thay vì đơn
phương triển khai hệ thống giám sát, các nhà lãnh đạo nên phổ biến mục đích cũng như
6 6


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
cơ chế rõ ràng cho nhân viên, chẳng hạn như khi nào cần giám sát và khi nào thì khơng.
Các nhà lãnh đạo cũng nên tìm cách cung cấp cho nhân viên quyền truy cập vào dữ liệu
của riêng họ, cũng như dữ liệu ẩn danh tổng hợp được thu thập từ các nhóm có liên quan.
Dữ liệu đó nên được sử dụng theo những cách có lợi cho nhân viên. Có thể thấy từ tình
huống bên trên rằng vấn đề quyền hạn trong giám sát nhân viên tại công ty vô cùng quan
trọng. Như công ty HP không chỉ vi phạm quyền tự do cá nhân mà còn làm ảnh hưởng

nhiều bên liên quan. Cách thức điều tra của bà Dunn chưa có trong điều lệ của doanh
nghiệp, tuy nhiên hồn tồn có thể khẳng định cách làm này là sai và gây ra nhiều ảnh
hưởng tiêu cực. Với các nhân viên, thông tin cá nhân của họ bị rị rỉ và sử dụng mà khơng
có sự đồng ý.Họ cũng bị mất niềm tin vào công ty vì việc làm này trái ngược hồn tồn
với hình ảnh công ty gây dựng ban đầu. Đối với công ty, giá cổ phiếu sụt giảm vì bê bối,
danh tiếng cũng bị tổn hại nặng nề. Do giá cổ phiếu nên lợi nhuận của các cổ đông, đối
tác bị giảm mạnh.
3, Câu hỏi chính
Câu 1: Giới hạn trong giám sát người lao động
Giới hạn cho phép trong giám sát người lao động là vô cùng mong manh. Người lao động
ý thức được sự giám sát, mặt khác, người sử dụng lao động cũng cần đánh giá thông tin
nhận được một cách cẩn trọng cũng như đảm bảo tôn trọng quyền riêng tư của mỗi cá
nhân trong quá trình giám sát, quản lý. Nhìn chung, rất nhiều quy tắc chặt chẽ cần được
áp dụng. - Kiểm soát việc sử dụng Internet cũng như email: Khi người lao động sử dụng
Internet hoặc email cho mục đích cá nhân trong giờ làm việc, điều này gây giảm hiệu suất
làm việc cũng như tăng chi phí đồng thời có thể gây tổn hại đến hình ảnh chung doanh
nghiệp nếu sử dụng các web độc hại. Trong trường hợp này, việc đánh giá dữ liệu có thể
được tiến hành nếu có nghi ngờ lạm dụng. Việc đánh giá tuân thủ nguyên tắc tôn trọng và
người lao động cần được thông báo rõ ràng về việc đánh giá (nghĩa vụ cung cấp thông
tin). Trong mọi trường hợp, người sử dụng lao động nên thiết lập các quy định quản lý
việc sử dụng Internet và email của tư nhân và doanh nghiệp trong giờ làm việc. Ngoài ra,
các biện pháp kỹ thuật mà một số trang web nhất định bị chặn cũng có thể là một giải
pháp.
- Sử dụng camera giám sát: Ngày nay, việc sử dụng camera giám sát trong văn
phịng chốn cơng sở hay nhà máy, cửa hàng rất phổ biến.. Về cơ bản, việc lắp đặt
camera giám sát dùng cho mục đích bảo vệ người lao động, giúp kịp thời cảnh báo
và xử lý khi xảy ra trộm cắp, bạo lực,.. Tuy nhiên, người lao động cũng cần được
thông báo về việc lắp đặt và vận hành camera giám sát, việc lưu trữ camera cũng
cần giới hạn trong khoảng thời gian nhất định( 24-72 giờ) và cần lắp đặt camera
đúng chỗ, tránh những không gian mang tính riêng tư như nhà vệ sinh, phịng cho

con bú,..
- Việc giám sát lao động cần dựa trên những nội quy, quy tắc rõ ràng,được thống
nhất chung giữa hai bên hoặc dưa trên những tiền lệ đã phát sinh trước đó trong
7 7


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
q trình hoạt động. Việc giám sát lao động chỉ được phép diễn ra trong thời gian
lao động, khơng xâm phạm đời tư cá nhân và có sự ý thức của người lao động.

Câu 2: Có giải pháp nào ít vi phạm đạo đức xã hội hơn mà HP và Patricia Dunn có
thể thực hiện khi đối mặt với việc bị rị rỉ thơng tin khơng
-

-

Từ khi vụ việc rị rỉ thơng tin xảy ra, ban Giám đốc của HP cũng đã có nhiều giải
pháp khác nhằm tìm ra ‘kẻ phản bội’. Trong đó có Tom Perkins - giám đốc dưới
trướng của Patricia Dunn, cho rằng chỉ cần thông báo cho ban quản trị và yêu cầu
người cung cấp thông tin xin lỗi. Đây hiển nhiên là một giải pháp không hề vi
phạm chuẩn mực đạo đức, tuy nhiên xét về tính thực tiễn thì gần như là khơng có
hiệu quả. Bởi vì nếu người đó đã quyết định tung thơng tin bí mật cho bên ngồi,
thì một khi
bị phát hiện sẽ khơng thể đảm bảo lịng tin của mọi người và cơng việc ở cơng ty.
Vì vậy sẽ rất khó có ai dám đứng ra nhận lỗi.
Giải pháp của Patricia Dunn đưa ra mặc dù đã vi phạm một số đạo luật, tuy nhiên
đó lại là biện pháp hữu hiệu nhất. Biện pháp ấy đã giúp HP thành cơng điều tra ra

kẻ làm rị rỉ thơng tin nhanh và chính xác nhất, trong điều kiện cảnh sát không vào
cuộc điều tra. Các biện pháp như gửi thư cho từng người để xác nhận hay giám sát
quá trình đăng nhập của nhân viên thơng qua phần mềm, ứng dụng tuy không vi
phạm đạo đức nhưng lại tốn quá nhiều thời gian. Ngoài ra, đứng trên cương vị là
lãnh đạo của HP, Patricia Dunn cần phải đặt lợi ích của cơng ty lên trên hết. Bà cần
phải tìm ra kẻ thủ phạm nhanh nhất để ổn định lại tình hình cơng ty và các cổ
đơng, vì thế mà thủ thuật pretexting được áp dụng. Vậy, ta có được kết luận rằng:
có nhiều các biện pháp ít vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội hơn, tuy nhiên sẽ
không có một biện pháp nào đạt được hiệu quả như pretexting, và giải pháp tốt
nhất mà HP và Patricia Dunn có thể thực hiện được lúc đó là pretexting.

Phần 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NỘI DUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP/TỔ CHỨC TRONG TÌNH
HUỐNG
1. Phân tích chủ thể liên quan
- Người sử dụng lao động:
+ Chủ yếu quan tâm đến khả năng cạnh tranh, hiệu quả công việc và lợi nhuận.
+ Để đạt được ba điều trên, HP đã có những chính sách đạo đức trong kinh
doanh đáng ngưỡng mộ và dần dần được coi là tiêu chuẩn của chủ nghĩa
nhân văn và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh. Danh tiếng này của HP
được củng cố một cách nhất quán thông qua các chính sách mơi trường có
trách nhiệm, tiết kiệm năng lượng và quan trọng nhất là một môi trường làm
việc vô song dễ dàng thu hút những người tốt nhất và sáng giá nhất. Khả
8 8


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3

năng chiêu mộ nhân tài bậc nhất này đã giúp HP trở thành doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực cơng nghệ.
+ HP cịn tập trung vào việc xây dựng một môi trường làm việc công bằng, cởi
mở. Việc này được đẩy mạnh hơn nữa vào năm 1999 khi Carly Fiorina trở
thành giám đốc điều hành.
+ Mối lo ngại lớn nhất của HP khi vụ việc rò rỉ thông tin bảo mật của công ty
nổ ra là sự suy yếu trong q trình chia sẻ thơng tin của cổ đông và quan
trọng nhất là sự việc này sẽ thúc đẩy bầu khơng khí thiếu tin tưởng trong
cơng ty vì HP sẽ cần phải điều tra, giám sát hoạt động của nhân viên. Nhưng
việc điều tra này lại được kết luận là một hành động vi phạm pháp luật và
khiến Patricia Dunn phải từ chức. Sự việc này khiến danh tiếng của HP về
một cơng ty cơng bằng, có các chính sách đạo đức kinh doanh bậc nhất
giảm sút một cách đáng kể.
+ Sau vụ việc này mối quan tâm lớn nhất của HP sẽ là làm thế nào để có thể
khơi phục được danh tiếng của cơng ty cùng với lòng tin của các nhân viên
đối với doanh nghiệp.
- Người lao động:
+ Vì những danh tiếng và uy tín trước đó của HP - một cơng ty được coi là tiêu
chuẩn của chủ nghĩa nhân văn và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh nên
HP đã thành công thu hút được nhiều nhân tài trong lĩnh vực công nghệ,
+ Họ đều đặt niềm tin vào công ty rằng ở đây họ sẽ được đối xử cởi mở, công
bằng. Họ sẽ có thể làm việc hay cống hiến hết năng lực của mình nếu được
làm việc tại một mơi trường tốt, uy tín như vậy.
+ Nhưng sau khi vụ việc rị rỉ thơng tin bảo mật xảy ra, mơi trường làm việc ở
HP đã trở nên căng thẳng và xuất hiện sự nghi hoặc giữa công ty và các
nhân viên của mình. Sự việc được đẩy lên đỉnh điểm khi phía cơng ty điều
tra thơng tin cá nhân của họ một cách bất hợp pháp khi chưa có sự đồng ý
của họ.
+ Sau sự việc rị rỉ thơng tin của HP, các nhân viên của họ đã phần nào mất đi
niềm tin vào phía cơng ty bởi những gì họ nhận được là lừa dối chứ không

phải sự công bằng như những gì HP đã từng xây dựng.
+ Cịn về phía những nhân viên khơng xác định đã làm rị rỉ thơng tin của cơng
ty cho các phương tiện truyền thông, họ bị coi là kẻ phản bội những gì đã
được hình thành như một nền văn hóa doanh nghiệp HP mạnh mẽ và đáng
tự hào
- Bên điều tra:
+ Các nhà điều tra chính trong vụ rị rỉ thơng tin của HP là các nhà điều tra tư
nhân được công ty bảo mật mà HP thuê tuyển dụng. Họ bắt đầu theo dõi các
phóng viên chịu trách nhiệm cơng bố việc rò rỉ và một số nhân viên của HP
dưới danh nghĩa tự xuyên tạc là thành viên hội đồng quản trị của HP và nhà
báo trong quá trình thu thập thông tin.
9 9


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
+ Việc làm của họ được cho là trái pháp luật, ảnh hưởng trực tiếp đến HP bởi
chính bà Patrician cũng khơng hiểu rõ phương pháp Pretexting là bất hợp pháp. Những
người này sau đó đã bị bắt với 4 hành vi vi phạm trọng tội bị cáo buộc. - 9 nhà báo:
+ Đều là những phóng viên đến từ các hãng tin lớn, mối quan tâm lớn nhất của
họ là khi đưa tin về thông tin rò rỉ của HP liên quan đến kế hoạch dài hạn
của doanh nghiệp thì sẽ thu hút nhiều độc giả hơn bao giờ hết vì tin này liên
quan đến uy tín của một cơng ty nổi tiếng về triết lý nhân văn và có trách
nhiệm đạo đức xã hội - HP. Việc đưa tin sẽ giúp họ ghi điểm cực mạnh và
tạo được tiếng vang cho chính hãng tin của mình.
+ Bên điều tra đã sai hồn tồn khi cố điều tra một cách bất hợp pháp 9 phóng
viên này, việc điều tra để tìm ra người làm rị rỉ thông tin đồng nghĩa với
việc sẽ làm lộ những thông tin cá nhân hay sự riêng tư của những người

phóng viên đó. Đó là cơng việc của họ và họ buộc phải hồn thành nó.
- Cổ đơng:
+ Các nhà cổ đơng đã vì vụ việc này của HP mà ảnh hưởng khá nghiêm trọng.
Điều này dẫn đến việc mối quan hệ giữa họ và HP trở nên khó khăn hơn bao
giờ hết.
+ Vì vụ việc này mà danh tiếng của HP đi xuống, dẫn đến giá cổ phiếu giảm
mạnh và ảnh hưởng trực tiếp đến cổ đông. Mối quan tâm của họ lúc này là
phía cơng ty phải chịu trách nhiệm như thế nào khi những vụ việc như vậy
xảy ra, và phải có những giải pháp gì để các nhà cổ đơng của cơng ty có thể
tiếp tục tin tưởng và khôi phục lại mối quan hệ giữa hai bên.

2, Phân tích hành vi của HP xét về khía cạnh đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã
hội
2.1 Đạo đức kinh doanh
Đối với chủ sở hữu: Việc thuê thám tử điều tra tuy vi phạm pháp luật xong lại là biện
pháp hữu hiệu nhất với HP thời điểm ấy. Vì có “kẻ phản bội” đã làm rị rỉ thơng tin về
những chiến lược lâu dài của công ty với giới báo chỉ, là lãnh đạo của HP bà Patricia
Dunn cũng cần tìm ra cách giải quyết nhanh, hiệu quả nhất. Nhưng dù có lợi cho cơng ty
thì cũng khơng thể phủ nhận cách điều tra của nhóm thám tử là vi phạm pháp luật. Sai lầm
này đã ảnh hưởng nhiều đến vị thế của HP trên thị trường. HP bị dư luận trong và ngồi
nước chỉ trích nặng nề. Tuy tìm ra thủ phạm tuồn thơng tin mật ra ngồi nhưng HP cịn
phải trả cái giá đắt hơn cho hành vi của mình.
Đối với người lao động: Các nhân viên là những người bị ảnh hưởng nhiều nhất trong vụ
việc. Các cá nhân không muốn thông tin cá nhân của mình bị lộ, lọt vào tay những người
mà người có thơng tin cá nhân khơng biết họ sẽ sử dụng thơng tin đó cho mục đích gì. Nói
cách khác, mỗi cá nhân rất không muốn các thông tin cá nhân của mình bị rơi vào tay
người lạ. Các nhân viên vừa bị lộ thông tin cá nhân vừa mất niềm tin vào cơng ty vì nó
khác xa với hình ảnh mà công ty gây dựng ban đầu.
10 10



Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
Đối với đối tác: Vụ bê bối nghe lén điện thoại và xâm nhập thông tin cá nhân của một số
cá nhân trong công ty bị phanh phui đã ảnh hưởng rất nhiều đến danh tiếng của công ty.
HP cố gắng giữ giá cổ phiếu của công ty bằng việc thông báo hãng đã mua lại số cổ phiếu
trị giá 6 tỷ USD nhưng giá cổ phiếu vẫn giảm mạnh. Sự việc gây thiệt hại không nhỏ đến
lợi nhuận của các công ty đối tác.
2.2 Trách nhiệm xã hội Khía
cạnh kinh tế:
Đối với xã hội: Cơng ty HP sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần, tìm kiếm nguồn
cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ,
phát triển sản phẩm, phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ trong hệ
thống xã hội. Trong khi thực hiện các công việc này, doanh nghiệp đã góp phần vào tăng
thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Đối với người lao động: Tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc
làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng
mơi trường lao động an tồn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc.
Đối với người tiêu dùng: Cung cấp hàng hoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh
nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng, an tồn sản phẩm, định giá, thơng tin về
sản phẩm, phân phối, bán hàng và cạnh tranh.
Khía cạnh pháp lý: Doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý
chính thức đối với các bên hữu quan. Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh
tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự cơng bằng và an tồn và cung
cấp những sáng kiến chống lại những hành vi sai trái. Ở khía cạnh này HP đã vi phạm, cụ
thể là quyền tự do cá nhân khi thuê công ty an ninh và sử dụng phương pháp “pretexting”
để thu thập tất cả ghi âm cuộc gọi của các thành viên hội đồng quản trị của HP.
Khía cạnh đạo đức: Là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp

nhưng không được quy định trong hệ thống luật pháp. Thơng thường, khía cạnh này được
trình bày ở phần chiến lược của doanh nghiệp đưa ra. HP xây dựng một môi trường làm
việc công bằng, cởi mở và đề cao những chuẩn mực đạo đức và trách nhiệm xã hội trong
kinh doanh. Nhờ những điều đó HP được coi là tiêu chuẩn và thu hút được nhiều người
làm việc.
Khía cạnh nhân ái: Là những hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến
dâng cho cộng đồng xã hội, ví dụ như doanh nghiệp có thể san se gánh nặng cho chính
phủ về mặt kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Ví dụ HP tham gia
chống biến đổi khí hậu. Để hướng tới nền kinh tế tuần hồn, khơng carbon, HP tăng tốc
tiến trình cắt giảm 50% lượng phát thải khí nhà kính (KNK) vào năm 2030 và đạt được
mức phát thải ròng “bằng khơng” vào năm 2040. Hay thúc đẩy bình đẳng giới, thể hiệ n
sư ̣ ủng hộ trong việ c xố bỏ những thành kiến thơ ng qua các buổi đào tao họ ặ c trò
chuyệ n trưc tị ếp giữa ban lanh đđ̃ ao ṿ à nhâ n viê n.

11 11


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
3. Đánh giá về hành vi (dựa vào các học thuyết cũng như quy phạm về Đạo Đức
Kinh Doanh)
3.1. Đánh giá hành vi dựa trên các học thuyết quy phạm đạo đức cổ điển
3.1.1. Đánh giá hành vi dựa trên thuyết vị kỷ:
Dựa trên lý thuyết của thuyết vị kỷ, tức là xem xét tình huống dựa trên lợi ích của chủ thể
(ở đây là lợi ích của Patricia Dunn, của HP, của cổ đơng,..., thì hành vi của Patricia Dunn
nhằm ăn chặn vụ rò rỉ là đúng đắn về mặt đạo đức.
Bởi vì thơng qua việc tiến hành cuộc điều tra về nguồn gốc của rò rỉ thơng tin, bà đã góp
phần giúp tìm ra “kẻ phản bội” văn hóa tốt đẹp mà HP xây dựng, cũng là kẻ gián tiếp gây

nên tình trạng khó khăn trong mối quan hệ với cổ đông và sụt giảm lịng tin trong nội bộ
cơng ty; giành lại lợi thế cạnh tranh của công ty. Bà đã thành công trong nhiệm vụ bảo vệ
q trình chia sẻ thơng tin trong công ty và siết chặt những quy tắc mà bà đã đặt ra. Bên
cạnh đó, Patricia Dunn đã làm được điều đó mà khơng thực sự tham gia vào bất kỳ hoạt
động hợp pháp nào.
3.1.2. Thuyết vị lợi
Dựa trên học thuyết vị lợi, tức là quyết định kinh doanh đúng đắn là quyết định có tổng
hịa lợi ích lớn hơn tổn thất.
Về lợi ích hành động của Patricia Dunn:
- Đối với HP:
+ Bảo vệ thành cơng văn hóa cơng ty, cụ thể là văn hóa đầu tiên - “Trung thực”
+ Bảo vệ lợi thế cạnh tranh của công ty
+ Chấm dứt tình trạng rị rỉ thơng tin Đối với người lao động:
+ Kết thúc bầu khơng khí nghi ngờ trong nội bộ nhân viên +
Răn đe nhân viên trong việc chia sẻ thơng tin bí mật.
- Đối với phía phương tiện truyền thông: rõ ràng họ đã hưởng lợi từ sự việc của
HP. Họ đã đồn thổi và gây được rất nhiều sự chú ý từ vụ việc bê bối này. Những
tổn thất mà hành động của Patricia Dunn gây ra:
- Đối với nhà đầu tư: Các nhà đầu tư đã bị ảnh hưởng tiêu cực bởi vụ bê bối và dẫn
tới việc họ bán cổ phiếu của mình. Họ khơng cịn muốn đại diện cho một cơng ty
đã xâm phạm quyền riêng tư của các thành viên.
- Đối với công ty: Giá cổ phiếu công ty đã giảm xuống do ảnh hưởng của vụ bê bối
- Đối với người lao động: Những thành viên trong hội đồng quản trị của công ty đã
bị vi phạm quyền riêng tư nghiêm trọng, các nhân viên khác thì làm việc trong một
bầu khơng khí nghi ngờ và cảnh giác.
- Khách hàng: Sau khi thông tin về việc Patricia thuê công ty bên ngoài để điều tra
các thành viên trong hội đồng quản trị được phơi bày, rất nhiều khách hàng tỏ ra lo
12 12



Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
lắng với việc liệu họ cũng có đang bị theo dõi thông qua các thiết bị mà họ đã mua
của HP hay khơng.
- Đối với chính phủ, cơ quan quản lý: sau khi vụ việc của HP nổ ra đã góp phần
mang thủ thuật “pretexting” được biết tới rộng hơn và khiến nó được sử dụng
nhiều hơn.
Như vậy, bằng cách xác định 2 mặt lợi, hại của hành động, có thể kết luận rằng, hành
động của Patricia là không đúng về mặt đạo đức kinh doanh.
3.1.3. Học thuyết về nghĩa cụ cá nhân, tổ chức trong xã hội
Đây là học thuyết sử dụng những năng lực, hiểu biết của chủ thể với quy phạm đạo đức để
đưa ra quyết định và đề cao phẩm chất tốt đẹp của con người. Ở đây, chúng ta thấy rằng
hành động của Dunn trên thực tế là chính đáng vì “cơ ấy đã nghĩ đến những lợi ích tốt
nhất của HP trong suốt thời gian làm việc trong hội đồng quản trị của chúng tôi” (Theo
Hurd, HP Press Release, 22/09/2006). Đứng dưới góc của một CEO, hành động của Dunn
chỉ là điều đúng đắn cô ấy cho rằng bản thân cần làm vào thời điểm đó để ngăn chặn tình
trạng rị rỉ thông tin của công ty đồng thời bảo vệ văn hóa tốt đẹp vốn có của HP mà điều
đầu tiên chính là trung thực trong giao tiếp và bảo vệ bí mật kinh doanh của cơng ty.
3.1.4. Học thuyết về lợi ích và sự cơng bằng
Xét về học thuyết này, hành động có đạo đức hay khơng có đạo được xem xét trên các tiêu
chuẩn đạo đức mà cụ thể là pháp luật. Rõ ràng, theo học thuyết này, Patricia Dunn đã sai
về mặt đạo đức bởi đã sử dụng “Pretexting”, vi phạm điều luật Liên bang và luật 11 Bang
của Mỹ với 4 cáo buộc:
- Âm mưu phạm tội
- Hành vi trộm cắp danh tính
- Gian lận qua truyền thơng có dây, vơ tuyến truyền hình
- Lấy, sao chép và sử dụng dữ liệu máy tính và sử dụng thông tin nhận dạng cá nhân
mà không được phép

3.2. Đánh giá hành vi dựa trên các học thuyết quy phạm đạo đức hiện đại
3.2.1. Quy phạm dựa trên tính thiện của con người: Quy phạm này nhấn mạnh tới giá
trị xã hội, trách nhiệm với cộng đồng hơn là mục đích lợi nhuận. Do đó hành động của
cựu chủ tịch đang bảo vệ cho những giá trị của công ty và tương lai, sự phát triển (mặt
kinh tế) mà không quan tâm tới quyền được tự do, riêng tư của mỗi cá nhân trong hội
đồng quản trị. Do đo, hành động của Dunn là sai về mặt đạo đức.
3.2.2. Quy phạm dựa vào sợi dây kết nối giữa các thành viên và trách nhiệm: Hành vi
của Dunn sẽ được đặt trong mạng lưới mối quan hệ của người ra quyết định để xác định
hành vi là đúng hay sai. Trong mối quan hệ với người lao động, với cổ đông, với công ty,
13 13


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
xuất phát từ mong muốn ngăn chặn rị/ rỉ thơng tin cơng ty, kết thúc thời kỳ nghi ngờ
trong nội bộ nhân viên, bảo vệ tương lai cho tất cả các bên thể hiện tính trách nhiệm với
các bên liên quan. Ngoài ra hành động của Dunn cịn có tính kế thừa, kinh nghiệm, tức là
trước khi đi tới quyết định sử dụng “pretexting” để điều tra “kẻ phản bội”, cựu chủ tịch
HP cũng đã tham khảo tư vấn của luật sư và được khẳng định “thủ thuật pretexting “nhìn
chung là khơng phạm luật” rồi mới đi đến quyết định sử dụng nó. Do đó hành vi của
Patricia là đúng đắn về mặt đạo đức.
3.2.3. Quy phạm dựa trên sự đồng thuận: Dựa vào quy phạm đạo đức này, hành động
được đánh giá trên sự thống nhất ý kiến của các bên liên quan. Trong tình huống này
Patricia Dunn đã tự mình đưa ra quyết định thuê cơng ty bảo mật điện tử bên ngồi để
điều tra thông tin cá nhân của các thành viên hội đồng quản trị mà khơng có sự đồng ý
hay chấp thuận từ họ. Do đó hành động của Dunn là sai về mặt đạo đức.
3.2.4. Quy phạm dựa trên sự thấu cảm và bản năng hướng thiện của con người: Học
thuyết này dựa trên sự thấu cảm và hiểu biết của người ra quyết định đối với quy phạm

đạo đức mà không bị phụ thuộc với những quy tắc, luật lệ. Với vai trò là chủ tịch của HP,
hành vi bảo vệ văn hóa cơng ty và bảo vệ bí mật cạnh tranh, ngăn chặn những rò rỉ trong
tương lai của Dunn là hoàn toàn đúng về mặt đạo đức kinh doanh. Mặc dù đi ngược lại
với quy tắc xã hội (pháp luật), tuy nhiên nó thể hiện được sự mong muốn thực hiện những
điều tốt đẹp cho những người xung quanh.
4. Phân tích tác động, ảnh hưởng (về kinh tế, xã hội và môi trường) của hành vi Kinh tế: Vụ bê bối của HP đã tạo ra hậu quả vơ cùng nghiêm trọng đến lợi ích của tập
đồn. Lần đầu tiên trong lịch sử HP, chỉ trong vòng một ngày mà giá cổ phiếu đã tụt
giảm 5%, đã từng được giao dịch ở mức cao nhất trong 52 tuần là 37,27 USD giảm
1,91 USD xuống còn 34,87 USD, thiệt hại ước tính lên đến 6 tỷ đơ. Ngồi ra, Patricia
Dunn cịn phải bỏ ra khoản phí khoảng 14,5 triệu đơ để giải quyết vụ việc và cứu vãn
thiện chí của biểu tượng Thung lũng Silicon. Theo một cuộc điều tra, HP đã mất 14%
thứ gọi là “ sức mạnh thương hiệu” thước đo tình cảm của người tiêu dùng đối với một
thương hiệu, kể từ khi vụ bê bối này bắt đầu và đã tụt từ vị trí thứ
3 xuống vị trí thứ 7 trong lĩnh vực máy tính và in ấn. Mặc dù các cáo buộc không
làm thay đổi suy nghĩ của người tiêu dùng về chất lượng của sản phẩm, nhưng
chúng đã làm giảm uy tín của hãng về sự trung thực, tin cậy và cởi mở.
-

Xã hội: Vụ việc đã gây ra một chấn động lớn trong tồn xã hội. Nhờ có sự cố này
mà càng có nhiều người biết đến thủ thuật pretexting và lợi dụng nó như một cách
thức để đánh cắp thơng tin một cách trái phép. Không chỉ vậy, vụ bê bối này còn
khiến nhiều khách hàng mất niềm tin vào HP- một tập đồn ln đi đầu trong việc
tạo ra một môi trường thân thiện, cởi mở cho nhân viên. Họ lo sợ về phần mềm
gián điệp và mất quyền riêng tư trong thời đại thông tin và tự hỏi liệu HP có đang
làm điều đó với họ hay khơng. “ Phải mất nhiều năm để tạo dựng danh tiếng và chỉ
14 14


Nhóm 4


KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
mất vài tuần để phá hủy”. HP đã tự tay phá hủy đi danh tiếng lâu đời của mình.
Bên cạnh đó, dưới sự điều tra của Cục Điều tra liên bang và Bộ tư pháp, Patricia
Dunn, Kevin Hunsaker và 3 điều tra viên tư nhân đã bị bắt với 4 tội danh, mỗi tội
danh bị phạt 10.000 $ và 3 năm tù giam;

-

Môi trường nội bộ doanh nghiệp: Scandal nổ ra đã làm nảy sinh mối ngờ vực lớn
trong công ty. Từ một doanh nghiệp đi đầu trong mơi trường làm việc lý tưởng,
gắn bó, cởi mở, giờ đây trong nội bộ HP đã có những sự tan rã nhất định. Đó là sự
mất tin tưởng, nghi ngờ ẩn sâu trong mỗi người nhân viên rằng liệu người bên cạnh
mình có phải là gián điệp hay khơng? Liệu mình có đang bị xâm phạm quyền riêng
tư hay khơng? Ngồi ra, sau vụ điều tra, Patricia Dunn đã phải từ chức, cùng với
đó là việc bắt giữ hình sự đối với 4 người đã tham gia trực tiếp vào vụ án này. Tuy
nhiên, hành động của Dunn cũng đã góp phần bảo vệ văn hóa bảo mật tại HP và
răn đe thành viên sau này của mình về một bài học cụ thể.

Phần 3: BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM /TỔ CHỨC
VIỆT NAM
Qua tình huống trên của tập đồn HP, ta có thể thấy việc quản lý và giám sát người lao
động là vô cùng quan trọng, địi hỏi nhiều kỹ năng và cơng cụ hiệu quả bởi khi những sự
cố đáng tiếc xảy ra, rất khó cho các nhà quản lý đưa ra những biện pháp xử lý vừa đảm
bảo lợi ích cho các bên vừa tuân thủ chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh. Một số giải
pháp nhóm đề xuất cho các doanh nghiệp Việt Nam như sau:
- Sử dụng công cụ hỗ trợ quản lý và kỹ thuật hiện đại để giám sát và quản lý nhân
viên
- Có cơ chế thưởng phạt hợp lý và minh bạch
- Đào tạo đội ngũ quản lý, đặc biệt là đội ngũ HR nắm bắt kịp thời tâm lý người lao

động để có những tác động kịp thời
- Tham khảo tư vấn của luật sư trước khi điều tra để biết cách tiến hành có vi phạm
pháp luật hay không.
- Xây dựng, thiết lập các hướng dẫn tuân thủ quy tắc công ty dễ hiểu.
- Thường xuyên đo lường, đánh giá mức độ đạo đức của công ty bằng cách sử dụng
công cụ OCEG, từ đó đưa ra và dự đốn được những rủi ro đạo đức trong kinh
doanh, giúp cải thiện chiến lược và ngăn chặn các hành vi sai trái và phi đạo đức.
- Đổi mới chương trình đào tạo đạo đức ở cơng ty. Các chun gia từ bên ngồi nên
được sử dụng để đánh giá chéo và kiểm tra mức độ tn thủ đạo đức của mọi
người.
- Có các chính sách nhằm khuyến khích các chương trình tố giác hành vi phi đạo
đức trong cơng ty.
- Áp đặt các chính sách quản trị công ty cụ thể. Các thành viên hội đồng quản trị
công ty đại chúng nên áp đặt các chính sách bí mật cụ thể cho cơ cấu quản trị công
15 15


Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
ty của cơng ty. Các chính sách được áp dụng phải xác định cụ thể “thông tin bí
mật”, liệt kê các loại thơng tin cụ thể có thể được tiết lộ cho công chúng và cho
nhân viên và nhấn mạnh rằng đó là “thơng tin bí mật”.

KẾT LUẬN
Mơi trường lao động có ý nghĩa rất to lớn đối với mỗi nhân viên. Đó khơng chỉ là nơi
người lao động cống hiến sức mình cho sự phát triển của cơng ty, doanh nghiệp mà nhiều
người cịn coi nó là nhà, là nơi gắn bó lâu dài, bởi họ cho rằng lợi ích của mình cũng gắn
với lợi ích của cơng ty. Chính vì vậy mà nhiều người đặt sự kỳ vọng và niềm tin rất lớn

vào công ty của mình và cũng địi hỏi cơng ty cần có sự đáp trả tương ứng. Những doanh
nghiệp nào sớm nhận thức được điều này thì sẽ tạo ra được một mơi trường làm việc thân
thiện,thấu hiểu và đồn kết và sẽ là tiền đề cho sự lớn mạnh không ngừng về sau. HP cũng
đã từng là một tập đoàn lý tưởng của giới người lao động bởi tôn chỉ đề cao sự thân thiện,
công bằng, cởi mở. Tuy nhiên, sau sự cố gián điệp và việc sử dụng thủ thuật pretexting bị
lộ ra, HP đã gặp phải sự chỉ trích nghiêm trọng vì vi phạm đạo đức và đối mặt với sự nghi
ngờ, mất niềm tin giữa những người nhân viên với nhau, cùng đó là sự sụt giảm danh
tiếng đã xây dựng từ lâu. Từ vụ bê bối của HP, ta có thể nhận thức được một số vấn đề:
Thứ nhất là cố gắng tạo ra một môi trường thân thiện, đồn kết và có trách nhiệm để nhân
viên cảm thấy tin tưởng, thoải mái và sẵn sàng cống hiến hết sức mình. Thứ hai là, ta cần
nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc sử dụng, điều tra thông tin của nhân viên chỉ
khi đã được đồng ý. Đó khơng chỉ là đạo đức cơ bản mà còn khiến nhân viên cảm thấy
thoải mái và được tôn trọng hơn. Nếu việc sử dụng thông tin của nhân viên còn được thực
hiện một cách lén lút như vậy thì hậu quả mang đến sẽ rất nặng nề, khơng chỉ gây nên sự
bất bình trong cơng ty mà cịn khiến chính cơng ty ấy gặp phải rắc rối khi vi phạm luật
pháp quốc gia. Thế nên, ta cần phải đề cao hơn nữa tầm quan trọng của sự đồng thuận của
nhân viên trong việc sử dụng thông tin cá nhân. Thứ ba là, chúng ta cần lên án các hành vi
xâm phạm quyền riêng tư, cá nhân của mỗi người bằng các biện pháp giống như
pretexting. Nếu như những kẻ xấu cũng áp dụng biện pháp tương tự như vậy nhằm trục
lợi thì hậu quả sẽ khơng thể tưởng tượng được. Cuối cùng là, từ vấn đề mà HP gặp phải,
chúng ta cần tăng cường sự bảo mật trong công ty như việc sử dụng bảo mật nhiều lớp, có
hệ thống theo dõi các hành động đăng nhập của nhân viên vào trang thông tin của công ty
để tránh tình trạng bị kẻ gian làm rị rỉ thơng tin. Bài học của HP cũng chính là bài học mà
mỗi doanh nghiệp cần nắm để tránh tạo ra những sai lầm khơng đáng có về sau, có như
vậy thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được.
Tài liệu tham khảo
1, Eliane Spirig,2016, “Employee Surveillance - What is allowed and to what extent?”.
Link truy cập: />Ngày truy cập 9/9/2022
16 16



Nhóm 4

KDO305.3 Nhóm 4
KDO305.3
2.John Hilton,2019,”Employee surveillance: How far can employers go?”. Link truy
cập: />Ngày truy cập: 9/9/2022
3, (Phân tích HP)
4, Dr. Zabian Crosby, D.H.Ed, 2013, “Hp Spy Case”, Link truy cập:
Ngày
truy cập 9/9/2022
5, 2020, “ Analysis of HP ethical dilemma”Link truy cập:
/>Ngày truy cập 9/9/2022
6,Craig E. Johnson George Fox University, 2008, “The Rise and Fall of Carly Fiorina: An
Ethical Case Study” Link truy cập:
/>b
Ngày truy cập 9/9/2022
7, Khôi Vinh, 2006, Báo Dân Trí, “Scandal ở HP: bài học thuê thám tử ngầm”, Truy cập
tại: />Ngày truy cập 9/9/2022.

17 17



×