Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

CHƢƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Chủ đề 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 75 trang )

SỞ GD&ĐT BÌNH DƢƠNG
Trƣờng THPT Nguyễn Trãi
Tổ:Vật lý
  

( DÀNH CHO LỚP KHXH )

Học sinh: _____________________
Lớp
:_______

Thuận An, tháng 9 năm 2022


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

CHƢƠNG I D O Đ NG CƠ
I. D O Đ NG ĐIỀU HÕ
1. Các loại dao động
a. Dao động
b. Dao động tuần hoàn
c. Dao động điều hịa
Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng cố định
Trạng thái dao động lặp lại như cũ sau những chu kỳ T
Li độ biến thiên điều hòa

x  A.cos(t  )

x : là li độ ( là độ dời của vật so với VTCB)
A>0 : là biên độ dao động ( A > 0) là li độ cực đại ; xmax = A
(mm, cm; m…)


L=2A : là chiều dài quỹ đạo. ( khoảng cách từ – A  + A )
 > 0: tần số góc (rad/s)
(ωt + φ) : là pha của dao động tại thời điểm t(s) (rad)
φ : là pha ban đầu (pha ở thời điểm đầu t = 0)(rad)
    cos1(

2. Chu kỳ. Tần số
a. Chu kỳ T(s)
-Là thời gian vật thực hiện 1 dao động tồn phần.
2 t
-Cơng thức:
T

 N
 Tần số góc  

xo
)  v > 0   < 0 và v < 0   > 0 .
A

b. Tần số f (Hz)
-Là số dao động vật thực hiện trong 1 giây.
1 
N
-Công thức:
f  

T 2 t
 Tần số góc   2 f (rad/s)
(N là số dao động thực hiện trong thời gian t)

-Nửa chu kỳ vật đi quãng đƣờng S=2A

2
(rad/s)
T

- 1 chu kỳ vật đi quãng đƣờng S=4A.

Các công thức bổ trợ
Tốc độ trung bình trong 1T; Pha ban đầu: t = 0, x = xo
T/2
x
-khi v > 0:    cos 1( o ) <0
2
2
A
v  .A  .v max


x
-khi v < 0:   cos 1( o ) >0
A
3. Vân tốc. Gia tốc.
a. Vận tốc
v   A sin(t   )
2 A
| vmax | A. 
 2 fA
T
*Vận tốc sớm pha hơn li độ



 vuông pha.
2
*Vận tốc trễ pha hơn gia tốc


 vuông pha.
2

GV: Trần Văn Phong

b. Gia tốc

c. Công thức độc lập thời gian

a   A cos(t   )

x2
v2
v
1  2  2  A2  x 2  ( )2
A vmax


2

a   2x
2
| amax | A. 2  ( ) 2 A  (2 f ) 2 A

T

| vmax | . 

2
max

v

A
*Gia tốc ngƣợc pha với li độ.

4. Đồ thị dao động và trục thời gian
a. Đồ thị dao động

Quãng đƣờng vật đi đƣợc:
N
t

n
2
T
 s  4nA

2
2
 v   A  x

v2  v2


2
1
Hoặc   x 2  x 2
1
2

1

v2
a2
v2 a2
2


A


2
2
vmax
amax
2 4

b. Trục thời gian
3


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN
x
A

O

3T
2

T
2

T

t
2T

-A

II. D O Đ NG CỦ CON LẮC
1. Con lắc lò xo
2. Con lắc đơn
a. Điều kiện dao động điều hòa: Lò xo nhẹ, a. Điều kiện dao động điều hòa: Dây nhẹ, khơng
khơng ma sát.
dãn, l ≫ kích thước vật, o  10o
b. Chu kỳ. Tần số:
b. Chu kỳ tần số:
m
l
o: biên độ góc
(
;
Chu kỳ: T  2
 2

l
Chu
kỳ:
T

2

k
g
: li độ góc
l là độ dãn
g
Biên độ cong (dài)
khi lò xo treo
1 k
1
g

Tần số: f 
1
g
thẳng đứng
A o.l
Tần số: f 
2 m 2 l
Li
độ
cong (dài)
cân bằng )
2 l

k
g
x .l

Tần số góc:  
g
Tần số góc:  
m
l
l
Phụ thuộc: k, m, chiều dài, tiết diện và bản
Phụ thuộc: l, g, vĩ độ địa lý, nhiệt độ, ngoại
chất lị xo.
lực.
 Khơng phụ thuộc: biên độ A, ngoại lực.
 Không phụ thuộc: biên độ A, m
*Động năng:
1
1
Wd  mv 2  m 2 A2 .sin 2 (t   )
2
2
*Thế năng đàn hồi:
1
1
Wt  kx 2  kA2 .cos 2 (t   )
2
2
*Cơ năng: W  Wd  Wt 


1 2
mv
2
*Thế năng trọng trƣờng:

*Động năng:

Wt 

1 2 1
kA  m 2A2
2
2

Wd 

1
1
2
m 2 x 2 = mgl
2
2

*Cơ năng:

W  Wd  Wt 

1
1
m 2A2  mglo2

2
2

*Trong 1 chu kỳ động năng = thế năng 4 lần (T=4t) .
*Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ T/2 và tần số 2f. Cơ năng không đổi
*Tại vị trí Wđ = nWt thì: x  
c. Lực hồi phục(kéo về)

A
n 1

và v  A

n
n 1

c. Lực hồi phục(kéo về)

Fkv  ma  m 2x  kx

Fkv  ma  m2x  mg

| Fkvmax | m 2A  kA

| Fkvmax | m 2A  mgo

GV: Trần Văn Phong

4



ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP HK 1 – 12-KHTN
Các cơng thức bổ trợ
Con lắc lò xo nằm ngang chịu tác dụng ngoại lực
a.l  b.l1  c.l2
FN theo phƣơng ngang (hoặc con lắc lị xo thẳng
a.m  b.m  c.m
1
2
đứng) thì :
(l1 )m1  T1  
 2
2
Khối lƣợng:
  a.T  b.T1  c.T22
Vị trí cân bằng mới lị xo dãn l: k.l = FN
(l2 )m2  T2  
Chu kỳ vẫn nhƣ cũ không đổi.
 a  b  c
2

f12 f 22
f
lmax=lo+l +A
Độ cứng lò xo thay đổi:
lmin =lo + l-A
1
1
1


 Fmax=K(A+l)
k  k1  k2  2  2  2

k1  T1  
T
T1 T2
 Fmin =0 nếu l 
k2  T2   1 1 1
1
1
1
 Fmin =(l-A) nếu l >A
   2  2 2
 k k1 k2
f
f1
f2
l l
- Biên độ : A  max min
2
Cắt ghép lò xo: kl  k1l1  k2l2  ...
-Chiều dài của lò xo lúc cân bằng:
l l
lcb  l0  l  max min
2
III. D O Đ NG TẮT DẦN
1. Dao động tắt dần
2. Dao động duy trì
-Biên độ, Năng lƣợng giảm dần -Cung cấp Năng lƣợng = phần

-Do ma sát, lực cản.
năng lƣợng bị mất trong mỗi T.
-Lực cản càng lớn, tắt dần càng -Chu kỳ, tần số không đổi: To, fo
nhanh.

IV. TỔNG HỢP H I D O Đ
Độ lệch pha
x 1  A1 cos(t  1 )
x 2  A1 cos(t   2 )
   2  1
  0  x2 sớm pha hơn x1.
  0  x2 trễ pha hơn x1.
  0  x2 cùng pha x1.
    x2 ngƣợc pha với
x1.

  (2k  1)  x2 vuông
2
pha với x1.

GV: Trần Văn Phong

3. Dao động cƣỡng bức.
-Tác dụng ngoại lực tuần hoàn
 làm vật dao động theo ngoại
lực.
-Biên độ, Chu kỳ, tần số bằng
của ngoại lực.
-Acb phụ thuộc: An và độ chênh
lệch fn với fo.

*Khi fn = fo  thì xảy ra cộng
hƣởng  Acb tăng cực đại.

NG
Biên độ
A  A  A  2A1A2 .cos 
2
1

2
2

A22  A2  A12  2AA1.cos(  1 )
Cùng pha:
Amax = A1 + A2
Ngƣợc pha:
Amin = A1 – A2

Vuông pha:

Pha ban đầu
A .sin 1  A2 .sin  2
tan   1
A1.cos 1  A2 .cos  2

A  A12  A22

A1 – A2  A  A1 + A2
Dao động tổng hợp: x  x 1  x 2  x 2  x  x 1
Khoảng cách giữa hai vật chuyển động song song: x  x 1  x 2

Số phức: x  A.cos(t  )  Mod+2: x = A

5


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hịa.
A. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, độ lớn gia tốc đạt giá trị cực đại.
B. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, độ lớn vận tốc bằng 0.
C. Khi chất điểm đi qua vị trí biên, độ lớn gia tốc đạt giá trị cực đại.
D. Khi chất điểm đi qua vị trí biên, độ lớn vận tốc đạt giá trị cực đại.
Câu 2: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là
chuyển động
A. nhanh dần.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần đều.
D. chậm dần.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về vật dao động điều hòa?
A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần.
C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lƣợng trong dao động điều hịa?
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng.
B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng.
C. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất.
D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật

A. là hàm bậc hai của thời gian.
B. biến thiên điều hịa theo thời gian.
C. ln có giá trị khơng đổi.
D. ln có giá trị dƣơng.
Câu 6: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi nhƣ thế nào?
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngƣợc pha với li độ;
C. Sớm pha  /2 so với li độ;
D. Trễ pha  /2 so với li độ.
Câu 7: Gia tốc trong dao động điều hịa
A. ln khơng đổi.
B. biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật.
C. ln hƣớng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ.
D. đạt cực đại khi qua vị trí cân bằng.
Câu 8: Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân
bằng thì
A. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi.
B. vận tốc tăng đều, gia tốc giảm đều.
C. vận tốc giảm, gia tốc biến thiên điều hòa. D. vận tốc tăng, gia tốc biến thiên điều hòa.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi nói về gia tốc của
vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.
B. Vectơ gia tốc luôn cùng hƣớng với vectơ vận tốc.
C. Vectơ gia tốc luôn hƣớng về vị trí cân bằng.
D. Gia tốc ln ngƣợc dấu với li độ của vật.
Câu 10: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với
A. biên độ dao động.
B. li độ dao động.
C. bình phƣơng biên độ dao động.
D. chu kì dao động.

Câu 11: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
GV: Trần Văn Phong

6


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 12: Một vật dao động điều hịa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài a. Chu kì dao động T.
Độ lớn vận tốc cực đại bằng
a
a
2 a
A. aT .
B.
C.
D.
.
.
.
T

2T

T


Câu 13: Chọn phát biểu sai. Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hịa
A. ln biến thiên điều hịa theo thời gian.
B. ln hƣớng về vị trí cân bằng.
2
C. có biểu thức F=m x.
D. có độ lớn khơng đổi theo thời gian.
Câu 14: Một vật dao động điều hồ có phƣơng trình x = 8cos(8πt + π/3)cm. Biên độ dao động
của vật:
A. 8cm
B. 16cm
C. 32cm
D. 4cm
Câu 15: Một vật nhỏ dao động theo phƣơng trình x = 5cos(t + 0,5π) cm. Pha ban đầu của
dao động là:
A. π.
B. 0,5 π.
C. 0,25 π.
D. 1,5 π.
Câu 16: Biểu thức li độ của vật dao động điều hịa có dạng x = Asin (ωt + φ), vận tốc của vật
có giá trị cực đại là
A. vmax = Aω
B. vmax = Aω2
C. vmax = 2Aω
D. vmax = A2ω
Câu 17: Một vật dao động điều hịa có phƣơng trình x = 6cos(20t - π/4)cm. Vận tốc của vật
khi qua vị trí cân bằng có độ lớn:
A. 1,2cm/s
B. 12 cm/s
C. 0,12 cm/s
D. 120 cm/s

Câu 18: Phƣơng trình dao động của một chất điểm dao động điều hịa dọc theo trục Ox có


dạng x  Acos  2t   . Gốc thời gian đƣợc chọn lúc nào?


3

A. Lúc chất điểm có li độ x  A .

B. Lúc chất điểm có li độ x   A .

A
ngƣợc chiều dƣơng của trục tọa độ.
2
A
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí x  ngƣợc chiều âm của trục tọa độ.
2

C. Lúc chất điểm đi qua vị trí x 

Câu 19: Chọn phát biểu sai. Trong dao động điều hòa của chất điểm lực kéo về
A. ngƣợc pha với li độ
B. vuông pha với vận tốc
C. ngƣợc pha với gia tốc
D. luôn hƣớng về vị trí cân bằng
Câu 20: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hịa có độ lớn
A. tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ.
B. tỉ lệ thuận với bình phƣơng biên độ
C. khơng đổi nhƣng hƣớng thay đổi

D. có độ lớn và hƣớng khơng đổi
Câu 21: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi hợp lực
tác dụng vào vật
A. đổi chiều
B. bằng khơng
C. có độ lớn cực tiểu D. có độ lớn cực đại.
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hồ theo phƣơng trình x = 5cos(2 t ) cm, chu kì dao
động của chất điểm là:
A. T = 1s
B. T = 2s
C. T = 0,5 s
D. T = 1 Hz
Câu 23: Một vật dao động điều hồ theo phƣơng trình x = 6cos(4πt) cm, tần số dao động của
vật là
GV: Trần Văn Phong

7


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

A. f = 6Hz

B. f = 4Hz

C. f = 2 Hz

D. f = 0,5Hz

Câu 24: Một chất điểm dao động điều hoà theo phƣơng trình x = 3cos(πt +

động của chất điểm t = 1s là:
A.  (rad).
B. 1,5  (rad)

C. 2  (rad)


)cm, pha dao
2

D. 0,5  (rad)

Câu 25: Một chất điểm dao động có phƣơng trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 20 rad/s.
B. 10 rad/s.
C. 5 rad/s.
D. 15 rad/s.
Câu 26: Một chất điểm dao động điều hịa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20cm. Vận tốc
của vật qua VTCB là 40 cm/s. Tốc độ góc của vật là:
A. 2 rad/s
B. 10 rad/s
C. 4 rad/s
D. 4 rad/s.
Câu 27: Một vật dao động điều hồ theo phƣơng trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, vận tốc của vật
tại thời điểm t = 7,5s là:
A. v = 0
B. v = 75,4cm/s
C. v = -75,4cm/s
D. v = 6cm/s.

Câu 28: Một vật dao động điều hoà theo phƣơng trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, gia tốc của vật
tại thời điểm t = 5s là
A. a = 0
B. a = 947,5 cm/s2.
C. a = - 947,5 cm/s2
D. a = 947,5 cm/s2.
Câu 29: Một vật dao động điều hịa, có quãng đƣờng đi đƣợc trong một chu kỳ là 16 cm. Biên
độ dao động của vật là:
A. 4cm
B. 8cm
C. 16cm
D. 2cm
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có
tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 5,24cm.

B. 5 2 cm

C. 5 3 cm

D. 10 cm

Câu 31: Một vật có khối lƣợng m = 200g dao động điều hịa với phƣơng trình x = 20cos(2πt)
cm, lấy π2 = 10. Cơ năng của vật là:
A. 16 mJ
B. 1600 mJ
C. 320 mJ
D. 160 mJ
Câu 32: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phƣơng trình x = 10cos(4πt + π/2)(cm)
với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng

A. 1,00 s.
B. 0,25 s.
C. 0,50 s.
D. 1,50 s.
Câu 33: Một vật có khối lƣợng m = 400g dao động điều hịa với phƣơng trình x = 10cos(4πt)
cm, lấy π2 = 10. Lực kéo về có giá trị cực đại là:
A. 6,4N
C. 3,2N
C. 64N
D. 32N
Câu 34: Một vật khối lƣợng 1 kg dao động điều hòa với phƣơng trình: x = 10cos(πt) (cm). Lực
phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là
A. 0 N.
B. 1 N.
C. 3 N.
D. 10 N.
GV: Trần Văn Phong

8


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

Câu 35: Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy   3,14 . Tốc
độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s
B. 10 cm/s
C. 0.
D. 15 cm/s.
Câu 36: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đƣờng tròn tâm O bán kính 10cm với tốc độ

góc 5rad/s. Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực
đại là
A. 15 cm/s.
B. 25 cm/s.
C. 250 cm/s.
D. 50 cm/s.
Câu 37: Một vật dao động điều hịa với chu kì T =
3,2m/s2. Biên độ dao động của vật:
A. 5cm
B. 4cm


s. Biết độ lớn của gia tốc tại biên là
4

C. 8cm

D. 10cm

Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ 12cm, tần số 5 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật
đi qua vị trí x = -6 3 cm theo chiều dƣơng. Phƣơng trình dao động của vật là:

) cm
6
5
C. x = 12cos(10πt ) cm
6

A. x = 12cos(10πt -


5
) cm
6
5
D. x = 12cos(10πt +
) cm
6

B. x = 12cos(5πt -

Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực
hiện đƣợc 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm
theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy  = 3,14. Phƣơng trình dao động của chất điểm là

6

C. x  4cos(20t  ) (cm)
3


3

D. x  6cos(20t  ) (cm)
6

B. x  4cos(20t  ) (cm)

A. x  6cos(20t  ) (cm)

Câu 40: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x =10cos(20t + )cm. Thời gian ngắn

nhất để vật đi từ li độ x = 0 đến li độ x = 5cm là :




A.
s
B.
s
C.
s
D. s
80

40

120

10

Câu 41: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật
có động năng bằng
A. 3 cm.

3
lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
4

B. 4,5 cm.


C. 4 cm.

D. 6cm.

Câu 42: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một
đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động
năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng
A. 8 cm.
B. 14 cm.
C. 10 cm.
D. 12 cm.
Câu 43: Một vật có khối lƣợng m = 200g dao động điều hòa dƣới tác dụng của một lực có giá
trị cực đại là 1,2N. Biết vật dao động với biên độ 6cm. Tần số góc là:
A. 2 rad/s
B. 10 rad/s
C. 10 rad/s
D. 5 rad/s
GV: Trần Văn Phong

9


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

Câu 44: Một vật nhỏ có khối lƣợng 500 g dao động điều hịa dƣới tác dụng của một lực kéo
về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là
A. 6 cm
B. 12 cm
C. 8 cm
D. 10 cm

Câu 45: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân
bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dƣơng lớn nhất, thời điểm đầu tiên
mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là
A.

T
.
4

T
.
8

B.

C.

T
.
12

D.

T
.
6

Câu 46: Một vật có khối lƣợng 50 g, dao động điều hịa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s.
Động năng cực đại của vật là
A. 7,2 J.

B. 3,6.10 – 4 J.
C. 7,2.10-4J.
D. 3,6 J.
Câu 47: Một vật nhỏ khối lƣợng 200 g dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi lực kéo về tác
dụng lên vật là 0,1 N thì động năng của vật có giá trị 1 mJ. Lấy π 2 = 10. Tốc độ của vật khi đi
qua vị trí cân bằng là
A. 18,7 cm/s.
B. 37,4 cm/s.
C. 1,89 cm/s.
D. 9,35 cm/s.

Câu 48: Chất điểm có khối lƣợng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó
với phƣơng trình dao động x1 = sin(5πt + π/6) (cm). Chất điểm có khối lƣợng m2 = 100 gam
dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phƣơng trình dao động x 2 = 5sin(πt – π/6)
(cm). Tỉ số cơ năng trong q trình dao động điều hồ của chất điểm m1 so với chất điểm m2
bằng
A. 1/2.
B. 2.
C. 1.
D. 1/5.

Câu 49: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A
và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đƣờng lớn nhất mà vật có thể đi đƣợc là
A. A.

B. 3A/2.

C. A 3 .

D. A 2 .


Câu 50: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời
điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của
vật là
A.

3
.
4

B.

1
.
4

C.

4
.
3

D.

1
.
2

Câu 51: Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng 40N/m, vật nặng có khối lƣợng 400g. Từ vị
trí cân bằng truyền cho vật vận tốc có giá trị 90cm/s theo chiều âm. Chọn gốc thời gian lúc

truyền vận tốc cho vật nặng. Phƣơng trình dao động của con lắc:
A. x = 9cos(10t +


) cm
2

C. x = 9cos(10t) cm

GV: Trần Văn Phong


) cm
2

D. x = 10cos(10t + ) cm
2

B. x = 9cos(10t -

10


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

Câu 52: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dƣới gắn vật dao động điều hòa theo phƣơng
thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trƣờng g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn lị xo là l . Chu
kì dao động của con lắc đƣợc tính bằng cơng thức
A. T 


1
2

m
.
k

B. T  2

k
.
m

C. T  2

l
.
g

D. T 

1
2

l
.
g

Câu 53: Nếu độ cứng k của lò xo và khối lƣợng m của vật treo vào đầu lò xo đều tăng gấp đơi
thì chu kì dao động của vật sẽ

A. tăng 2 lần.
B. không thay đổi. C. giảm 2 lần.
D. tăng 2 lần.
Câu 54: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phƣơng nằm ngang. Nếu biên độ dao động
tăng gấp đơi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. tăng 2 lần.
Câu 55: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lƣợng m và lị xo có độ cứng k. Con lắc dao
động điều hịa với tần số góc là:
A. 2π

m
k

B. 2π

k
m

C.

m
k

D.

k
m


Câu 56: Một con lắc lo xo có độ cứng K dao động điều hòa với tần số f. Khối lƣợng của vật
nặng đƣợc xác định:
K
1
f2
A. m  2 2
B. m  2 2
C. m  2
D. m = 4π2f2K
4 f
4 f K
4 K
Câu 57: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lị xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hịa dọc theo
trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
A.

.

B.

.

C.

.

D.

.


Câu 58: Một con lắc lò xo có khối lƣợng vật nhỏ là m dao động điều hịa theo phƣơng ngang
với phƣơng trình x = Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A. mA2

B.

1
mA2
2

C. m2A2

D.

1
m2A2
2

Câu 59: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phƣơng ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị
trí có li độ x  

A 2
thì
2

A. động năng của vật bằng hai lần thế năng.
B. động năng của vật bằng thế năng.
C. động năng của vật bằng cơ năng.
D. cơ năng của vật bằng bốn lần thế năng.

Câu 60: Một con lắc lị xo gồm vật có khối lƣợng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa.
Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lƣợng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 61: Một con lắc lò xo có khối lƣợng quả nặng 200g dao động điều hòa với chu kỳ T =
0,25s. Lấy  2 = 10. Độ cứng của lò xo là:
A. 12,8N/m
B. 128N/m
C. 64N/m
D. 6,4N/m
Câu 62: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phƣơng ngang với biên độ 3 cm. Trong q
trình dao động, chiều dài lớn nhất của lị xo là 25 cm. Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân
bằng thì chiều dài của lị xo là
A. 22 cm.
B. 31 cm.
C. 19 cm.
D. 28 cm.

GV: Trần Văn Phong

11


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

Câu 63: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì
2 s. Khi pha dao động là thì vận tốc của vật là
. Lấy π2 = 10. Khi vật đi qua vị


trí có li độ 3π cm thì động năng của con lắc là
A. 0,36 J.
B. 0,72 J.
C. 0,03 J.
D. 0,18 J.
Câu 64: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lƣợng 0,2 kg dao
động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lƣợt là 20 cm/s và 2 3 m/s2.
Biên độ dao động của viên bi là
A. 16cm.
B. 4 cm.
C. 4 3 cm.
D. 10 3 cm.
Câu 65: Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lƣợng 100g, lấy π 2
= 10. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,2s
B. 0,2π s
C. 0,4s
D. 2πs
Câu 66: Một con lắc lị xo có độ cứng k = 80N/m dao động điều hòa với tần số 4 Hz. Lấy 2 =
10. Khối lƣợng của vật nặng là:
A. 125g
B. 100g
C. 0,125g
D. 200g
Câu 67: Một con lắc lò xo có độ cứng 80N/m, vật nặng khối lƣợng m = 20g, lấy π 2 = 10. Tần
số dao động của con lắc lò xo là:
A. 5 Hz
B. 0,1 Hz
C. 0,32 Hz

D. 10 Hz
Câu 68: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lƣợng m và lị xo có độ cứng k khơng đổi, dao
động điều hồ. Nếu khối lƣợng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con
lắc là 1 s thì khối lƣợng m bằng
200 g.
B. 100 g.
C. 50 g.
D. 800 g.
Câu 69: Một con lắc lò xo dao động điều hịa. Biết lị xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có
khối lƣợng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6 Hz.
B. 3 Hz.
C. 12 Hz.
D. 1,5 Hz.
Câu 70: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều
hòa với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm
thì động năng của con lắc bằng
A. 3200 mJ.
B. 3,2 mJ.
C. 6,4 mJ.
D. 320 mJ.
Câu 71: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí
cân bằng, lị xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36cm.
B. 40cm.
C. 42cm.
D. 38cm.
Câu 72: Chu kì dao động của con lắc đơn
A. chỉ phụ thuộc chiều dài của con lắc.
B. không phụ thuộc chiều dài con lắc.

C. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trƣờng.
D. phụ thuộc vào gia tốc trọng trƣờng.
Câu 73: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kì dao động
điều hịa của nó
A. tăng 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 74: Tần số dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào
GV: Trần Văn Phong

12


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

A. khối lƣợng của con lắc.
B. năng lƣợng kích thích dao động.
C. chiều dài của con lắc.
D. biên độ dao động.
Câu 75: Tại một nơi xác định, chu kì dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trƣờng.
B. chiều dài dây treo.
C. căn bậc 2 của gia tốc trọng trƣờng.
D. căn bậc 2 của chiều dài dây treo.
Câu 76: Tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động
điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
1
g
1 g

A. 2 .
B. 2 .
C.
.
D.
.
2 g
g
2
Câu 77: Một con lắc đơn dao động với phƣơng trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng
giây). Tần số dao động của con lắc này là
A. 2 Hz.
B. 4π Hz.
C. 0,5 Hz.
D. 0,5π Hz.
Câu 78: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 2s tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g =
9,81 m/s2. Chiều dài của con lắc là:
A. 0,994m
B. 96,6 cm
C. 9,81m
D. 0,2m
Câu 79: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2s và T2 = 2,5s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo
bằng hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc nói trên là:
A. 4,5s
B. 1,5s
C. 2,25s
D. 0,5s
Câu 80: Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 1,5s và T2 = 2,0s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo
bằng tổng chiều dài dây treo của hai con lắc nói trên là:
A. 3,6s

B. 1,5s
C. 2,25s
D. 2,5s
Câu 81: Tại một nơi, chu kì dao động điều hồ của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng
chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hồ của nó là 2,2 s. Chiều dài ban
đầu của con lắc này là
A. 100 cm.
B. 99 cm.
C. 210 cm.
D. 101 cm.

Câu 82: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian
t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì
cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của
con lắc là
A. 144 cm.
B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 100 cm.

Câu 83: Hai dao động điều hòa cùng phƣơng x1  A1 cos t và x2  A2 cos t    . Biên độ dao
động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi Với  k  0, 1, 2 . . .
A.    2k  1  .


B.    2k  1 .
2

C.   2k .


D.  


4

.

Câu 84: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ dao động tổng hợp của hai dao động
điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số?
A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
GV: Trần Văn Phong

13


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngƣợc pha.
Câu 85: Hai đao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lƣợt là A1
và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A1+A2.

B. |A1 - A2|.

C. A12  A22

D. A12  A22


Câu 86: Hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, có các phƣơng trình dao động là:
x1 = 3cos (ωt – π/4) cm và x2 = 4cos(ωt + π/4) cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao
động trên là
A. 5 cm.
B. 1 cm.
C. 12 cm.
D. 7 cm.
Câu 87: Hai dao động điều hịa cùng phƣơng, có phƣơng trình x1 = Acos(ωt + π/3) và
x2=Acos(ωt - 2π/3) là hai dao động
A. lệch pha π/2
B. cùng pha.
C. ngƣợc pha.
D. lệch pha π/3
Câu 88: Cho hai dao động điều hồ cùng phƣơng có phƣơng trình dao động lần lƣợt là x1 = 3
3 cos(5πt + π/2)(cm) và x2 = 3 3 cos(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao
động trên bằng
A.

B.

C.

D.

Câu 89: Cho hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban


và  . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
3
6





A. 
B. .
C. .
D. .
12
6
4
2

đầu là

Câu 90: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa có phƣơng trình lần lƣợt là
x 1  9 cos(t  1 ) cm và x 2  4 cos(t   2 ) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động
này có thể là
A. 4cm
B. 12cm
C. 14cm
D. 2cm
Câu 91: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa có phƣơng trình lần lƣợt là
x 1  9 cos(t  1 ) cm và x 2  4 cos(t   2 ) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động
này không thể là:
A. 16cm
B. 12cm
C. 5cm
D. 10cm
Câu 92: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phƣơng. Hai


4

dao động này có phƣơng trình lần lƣợt là x1  4cos(10t  ) (cm) và x 2  3cos(10t 
Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s.
B. 50 cm/s.

C. 80 cm/s.

3
) (cm).
4

D. 10 cm/s.

Câu 93: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phƣơng, cùng tần số có phƣơng
5
trình li độ x  3cos( t  ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phƣơng trình li độ


6

x1  5cos( t  ) (cm). Dao động thứ hai có phƣơng trình li độ là
6
GV: Trần Văn Phong

14



ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN


A. x2  8cos( t  ) (cm).

6
5
C. x2  2cos( t  ) (cm).
6


B. x2  2cos( t  ) (cm).

6
5
D. x2  8cos( t  ) (cm).
6

Câu 94: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phƣơng. Hai

dao động này có phƣơng trình lần lƣợt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t  ) (cm). Gia tốc
2

của vật có độ lớn cực đại bằng
A. 7 m/s2.
B. 1 m/s2.

C. 0,7 m/s2.

D. 5 m/s2.


Câu 95: Dao động của một chất điểm có khối lƣợng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều
hòa cùng phƣơng, có phƣơng trình li độ lần lƣợt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính
bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J.
B. 225 J.
C. 112,5 J.
D. 0,225 J.
Câu 96: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phƣơng, cùng tần số, khác pha là
một dao động điều hịa có đặc điểm nào sau đây?
A. Tần số khác tần số của các dao động thành phần.
B. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các dao động thành phần.
C. Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của các dao động thành phần.
D. Biên độ bằng tổng các biên độ của các dao động thành phần.
Câu 97: Dao động tắt dần là dao động
A. chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hồn.
B. có tính điều hịa.
C. có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. có tần số và biên độ không đổi theo thời gian.
Câu 98: Dao động tắt dần có
A. lực tác dụng lên vật giảm dần theo thời gian. B. chu kì dao động giảm dần theo thời gian.
C. tần số dao động giảm dần theo thời gian.
D. cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 99: Phát biểu nào sau đây là sai? Dao động cƣỡng bức là dao động
A. chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hồn.
B. có tính điều hịa.
C. có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. có tần số và biên độ không đổi theo thời gian.
Câu 100: Biên độ của dao động cƣỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. lực cản tác dụng lên vật.
Câu 101: Chu kì dao động của một vật dao động cƣỡng bức khi cộng hƣởng cơ xảy ra có giá
trị
A. bằng chu kì dao động riêng của hệ.
B. nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ.
C. phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động.
D. phụ thuộc vào lực cản môi trƣờng.
Câu 102: Trong dao động cƣỡng bức, khi ngoại lực tuần hồn có biên độ và tần số khơng đổi,
biên độ dao động cƣỡng bức
A. không phụ thuộc vào lực cản của môi trƣờng. B. tăng dần.
C. không đổi.
D. chỉ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ.

GV: Trần Văn Phong

15


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

Câu 103: Đồ thị biểu diễn dao động điều hồ ở hình vẽ
bên ứng với phƣơng trình dao động nào sau đây:
2


A. x  3sin(2 t  )
B. x  3sin( t  )
3


2

C. x  3cos(

2

t )
3
3

2


D. x  3cos(2 t  )
3

Câu 104: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục
Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đƣờng
biểu diễn sự phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian t cho
ở hình vẽ. Phƣơng trình vận tốc của chất điểm là
A. v=60π.cos(10πt - π )(cm).
3
π
C. v = 60.cos(10πt - )(cm).
3

B. v = 60π.cos(10πt - π )(cm).

6

π
D. v = 60.cos(10πt - )(cm).
6

Câu 105: Một vật dao động tắt dần có các đại lƣợng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc
B. li độ và tốc độ
C. biên độ và năng lƣợng
D. biên độ và tốc độ
Câu 106: Một vật dao động tắt dần có các đại lƣợng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ
B. Biên độ và gia tốc
C. Li độ và tốc độ
D. Biên độ và cơ năng
Câu 107: Chọn phát biểu đúng:
A. Trong dao động cƣỡng bức thì tần số dao động bằng tần số dao động riêng.
B. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động tắt dần ln ln có hại
C. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động cộng hƣởng ln ln có lợi
D. Trong dao động cƣỡng bức thì tần số dao động là tần số của ngoại lực
Câu 108: Sự cộng hƣởng xảy ra trong dao động cƣỡng bức khi:
A. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất
B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hồn.
C. Dao động khơng có ma sát
D. Tần số dao động cƣỡng bức bằng tần số dao động riêng.
Câu 109: Chọn câu sai khi nói về dao động cƣỡng bức
A. Là dao động dƣới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hồn.
B. Là dao động điều hồ.
C. Có tần số bằng tần số của lực cƣỡng bức.
D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian.
Câu 110: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hƣởng ?

A. Chu kì của lực cƣỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
B. Lực cƣỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. Tần số của lực cƣỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cƣỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
Câu 111: Một xe máy chay trên con đƣờng lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đƣờng lại có một
rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Xe bị xóc mạnh
nhất khi tốc độ xe là :
A. 6 km/h.
B. 21,6 m/s.
C. 0,6 km/h.
D. 21,6 km/h.
Câu 112: biên độ dao động cƣỡng bức phụ thuộc vào
GV: Trần Văn Phong

16


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

A. độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực và tần số riêng của con lắc.
B. Cả A và C.
C. biên độ của ngoại lực cƣỡng bức
D. thời gian ngoại lực cƣỡng bức tác dụng
Câu 113: Một con lắc đơn gồm vật có khối lƣợng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = = π2
m/s2. Con lắc dao động điều hịa dƣới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F 0cos(ωt + π/2)
N. Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. tăng rồi giảm
B. chỉ tăng
C. chỉ giảm
D. giảm rồi tăng

Câu 114: Một con lắc lị xo gồm vật có khối lƣợng m=1kg, lò xo k=250N/m lấy g = π2 m/s2.
Con lắc dao động điều hịa dƣới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F 0cos(ωt + π/2) (N).
Nếu tần số của ngoại lực lần lƣợt là f1= 2Hz, f2=4Hz, f3=2,5Hz. So sánh biên độ dao động
trong các trƣờng hợp:
A. A1 B. A2< A1C. A2> A1>A3
D. A1 >A2>A3
Câu 115: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng
lƣợng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là:
A. 4,5%.
B. 6,36%
C. 9,81%
D. 3,96%

GV: Trần Văn Phong

17


ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP HK 1 – 12-KHTN

CHƢƠNG II SĨNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Chủ đề 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ
I. Tóm tắt kiến thức
1. Định nghĩa Là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trƣờng vật chất (sóng nƣớc, sóng
âm,…)

2. Phân loại
Sóng dọc


Sóng ngang
-Phƣơng dao động  Phƣơng truyền sóng
-Truyền trong chất Rắn và bề mặt chất lỏng

-Phƣơng dao động  Phƣơng truyền sóng
-Truyền trong chất Rắn, Lỏng, Khí.

2. Chu kỳ, tần số, biên độ của sóng  Chu kỳ, tần số, biên độ của dao động
3. Các đặc trƣng
Bƣớc sóng
Tốc độ truyền sóng
Tốc độ dao động
-Khoảng cách giữa hai điểm -Tốc độ lan truyền dao động. -Tốc độ dao động của phần tử
gần nhất theo 1 phƣơng -Phụ thuộc:
vật chất ở nơi có sóng.
truyền sóng đao động cùng
+Bản chất mơi trƣờng
pha
+Mật độ vật chất
-Qng đƣờng sóng truyền
+Tính đàn hồi mơi trƣờng
trong 1 chu kỳ
v
   vT
f
4. Phƣơng trình sóng
Sóng tại nguồn O: uO  A cos(t   )

Sóng tại điểm M do nguồn O truyền tới, cách

O một đoạn x:

Hoặc
Liên hệ giữa khoảng cách giữa hai điểm trên
Hoặc
cùng phƣơng truyền và độ lệch pha:
  

x
x
 2
v


x
uM  A cos(t     )
v
x
uM  A cos(t    2 )



t 
x
uM  A cos[2 ( 
 )]
T 2 

-Cùng pha:   2k


-Ngƣợc pha:   (2k  1)

-Vuông pha:   (2k  1)

với k  Z

2

II. Bài tập luyện tập Equation Chapter 2 Section 2
Câu 2.1: Khi nói về sóng cơ học phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trƣờng vật chất.
GV: Trần Văn Phong

18


ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP HK 1 – 12-KHTN

B. Sóng cơ học truyền đƣợc trong tất cả các môi trƣờng rắn, lỏng, khí và chân khơng.
C. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc.
D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nƣớc là sóng ngang.
Câu 2.2: Khi sóng âm truyền từ mơi trƣờng khơng khí vào mơi trƣờng nƣớc thì
A. bƣớc sóng của nó khơng thay đổi.
B. bƣớc sóng của nó giảm.
C. tần số của nó khơng thay đổi.
D. chu kì của nó tăng.
Câu 2.3: Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai?
A. Tại mỗi điêm của mơi trƣờng có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của
phần tử mơi trƣờng.
B. Sóng trong đó các phần tử của mơi trƣờng dao động theo phƣơng vng góc với phƣơng

truyền sóng gọi là sóng ngang.
C. Bƣớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phƣơng truyền sóng
mà hai dao động tại hai điểm đó ngƣợc pha nhau.
D. Sóng trong đó các phần tử của mơi trƣờng dao động theo phƣơng trùng với phƣơng truyền
sóng gọi là sóng dọc.
Câu 2.4: Một sóng âm lan truyền trong gang với vận tốc 1530m/s, và tần số 340Hz. Bƣớc
sóng của sóng đó là
A. 4,5 m
B. 3,6 m
C. 5,9 m
D. 7,2 m
Câu 2.5: Sóng cơ học lan truyền trong môi trƣờng đàn hồi với vận tốc v khơng đổi, khi tăng
tần số sóng lên 2 lần thì bƣớc sóng
A. Tăng 4 lần
B. Tăng 2 lần
C. Không đổi
D. Giảm 2 lần.
Câu 2.6: Một nguồn phát sóng dao động theo phƣơng trình u = acos20t(cm) với t tính bằng
giây, với bƣớc sóng . Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi đƣợc quãng đƣờng bằng:
A. 40
B. 20
C. 30
D. 10
Câu 2.7: Một ngƣời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong
18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s
B. v = 2m/s
C. v = 4m/s
D. v = 8m/s.


Câu 2.8: Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên một phƣơng truyền mà tại đó các phần tử mơi trƣờng dao động ngƣợc pha nhau

A. 0,5m.
B. 1,0m.
C. 2,0 m.
D. 2,5 m.

Câu 2.9: Một sóng hình sin truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, ngƣời ta thấy
khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngƣợc pha là 40cm. Vận tốc truyền sóng
trên sợi dây là:
A. v = 400cm/s
B. v = 16m/s
C. v = 6,25m/s
D. v = 400m/s

GV: Trần Văn Phong

19


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

Câu 2.10: Nhờ một nguồn dao động ngƣời ta tạo tại điểm O trên mặt nƣớc phẳng lặng những
dao động ngang điều hoà tần số f = 40Hz. Trên mặt nƣớc xuất hiện những sóng trịn đồng tâm
O, cách đều xa nhau 2,5cm. Tính vận tốc truyền sóng ngang trên mặt nƣớc.
A. 50cm/s
B. 80cm/s
C. 90cm/s
D. 100cm/s


Câu 2.11: Đầu A của một dây cao su căng đƣợc làm cho dao động theo phƣơng vuông góc với
vị trí bình thƣờng của dây với biên độ 2cm và chu kỳ 1,6s. Sau 3s chuyển động truyền đƣợc
12m dọc theo dây. Tìm bƣớc sóng?
A. 1m
B. 3,2m
C. 4,6 m
D. 6,4m

Câu 2.12: Tại điểm O trên mặt nƣớc yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hồ theo
phƣơng thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ O có những gợn sóng trịn lan rộng ra xung quanh.
Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là :
A. 160(cm/s)
B. 20(cm/s)
C. 40(cm/s)
D. 80(cm/s)
Câu 2.13: Nguồn phát sóng đƣợc biểu diễn: u = 3cos20t(cm). Vận tốc truyền sóng là 4m/s.
Phƣơng trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trƣờng truyền sóng cách nguồn
20cm là


A. u = 3cos(20t - )(cm).
B. u = 3cos(20t + )(cm).
2

2

C. u = 3cos(20t - )(cm).

D. u = 3cos(20t)(cm).


Câu 2.14: Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất

trên phƣơng truyền sóng có độ lệch pha bằng
thì cách nhau gần nhất bằng
3

A. 0,117m.

B. 0,476m.

C. 0,233m.

D. 4,285m.

Câu 2.15: Ngƣời ta cho nƣớc nhỏ đều đặn lên điểm O nằm trên mặt nƣớc phẳng lặng với tốc
độ 90 giọt trong 1 phút. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là 60 cm/s. Khoảng cách giữa
hai gợn lồi liên tiếp của sóng trịn trên mặt nƣớc là
A. 20cm
B. 30 cm
C. 40cm
D. 50cm

Câu 2.16: Một sóng cơ học có biên độ A, bƣớc sóng . Biết vận tốc dao động cực đại của phần
tử môi trƣờng bằng 3 lần tốc độ truyền sóng. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
3 A
3 A
2 A
A.  =
B.  = 2A

C.  =
D.  =
2

4

3

Câu 2.17: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây dài với biên độ khổng đổi. Điều kiện để tốc độ
dao động trung bình trong một chu kì của một điểm trên sợi dây bằng tốc độ truyền sóng thì
bƣớc sóng phải bằng:
A. Bốn lần biên độ sóng
B. Tám lần biên độ sóng
C. Hai lần biên độ sóng
D. Biên độ sóng.
GV: Trần Văn Phong

20


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

Câu 2.18: Một sóng ngang truyền theo chiều dƣơng của trục Ox, có phƣơng trình sóng là
u  6cos(4 t  0,02 x) (mm); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bƣớc
sóng là
A. 200 cm.
B. 159 cm.
C. 100 cm.
D. 50 cm.
Câu 2.19: Một sóng truyền theo trục Ox với phƣơng trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính

bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 100 cm/s.
B. 150 cm/s.
C. 200 cm/s.
D. 50 cm/s.
Câu 2.20: Cho một sóng ngang có phƣơng trình sóng là u  8cos[2 (

t
x
 )] mm, trong đó x
0,1 50

tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là.
A. T = 0,1 s
B. T = 50 s
C. T = 8 s
Câu 2.21: Cho một sóng ngang có phƣơng trình sóng là u  8cos[2 (
tính bằng cm, t tính bằng giây. Bƣớc sóng là
A.  = 0,1 cm
B.  = 50 cm

D. T = 1 s.
t
x
 )] mm, trong đó x
0,1 50

C.  = 8 mm

D.  = 50 m


t
x
 )] mm, trong đó x
0,1 2
tính bằng cm, t tính bằng giây. Li độ của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s
là:
A. uM = 0 mm
B. uM = 5 mm
C. uM = 5 cm
D. uM = -5 cm

Câu 2.22: Cho một sóng ngang có phƣơng trình sóng là u  5cos[2 (

Câu 2.23: Một sóng cơ học đƣợc mơ tả bởi một phƣơng trình u  100cos[ (t  0,01d )] ( với u, d
đo bằng cm, t đo bằng s). Bƣớc sóng là:
A.100cm
B. 200cm
C. 50cm
D. 700cm.

Câu 2.24: Phƣơng trình sóng tại điểm M cách nguồn O một đoạn d là: u  5cos(6 t   d ) (cm),
trong đó d đƣợc tính bằng mét(m), t là thời gian đƣợc tính bằng giây(s). Vận tốc truyền sóng
trong mơi trƣờng này là:
A. 4m/s
B. 5m/s
C. 6m/s
D. 8m/s
Câu 2.25: Bƣớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngƣợc pha.

B. gần nhau nhất trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 2.26: Một sóng cơ lan truyền trên một đƣờng thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một
đoạn d. Biết tần số f, bƣớc sóng  và biên độ a của sóng khơng đổi trong q trình sóng truyền.
Nếu phƣơng trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì
phƣơng trình dao động của phần tử vật chất tại O là
GV: Trần Văn Phong

21


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN
d
A. u0(t) = acos2(ft - )

d
C. u0(t) = acos(ft - )


d
)

d
D. u0(t) = acos(ft + )


B. u0(t) = acos2(ft +

Câu 2.27: Đầu một dây đàn hồi dao động với phƣơng trình u = 5cosπt (cm). Biết tốc độ truyền

sóng trên dây bằng 5 m/s và biên độ sóng khơng đổi khi sóng truyền đi. Phƣơng trình dao động
tại điểm M trên dây cách A đọan x = 2,5 m là


A. uM = 5cos(πt +
) cm
B. uM = 5cos(πt ) cm
2

C. uM = 5cos(πt -


2

4

) cm

D. uM =5cos(πt) cm

Câu 2.28: Một song hình sin truyền theo chiều dƣơng của trục Ox với phƣơng trình dao động
của nguồn song (đặt tại O) là uO = 4cos100t (cm). Ở điểm M (theo hƣớng Ox) cách O một
phần tƣ bƣớc sóng, phần tử mơi trƣờng dao động với phƣơng trình là
A. uM = 4cos(100t + ) (cm).
B. uM = 4cos(100t) (cm).
C. uM = 4cos(100t – 0,5) (cm).
D. uM = 4cos(100t + 0,5) (cm).

Câu 2.29: Một nguồn sóng dao động với phƣơng trình u  a cos(40 t ) (mm). Tốc độ truyền
sóng trong mơi truờng là 1,2 m/s. Điểm M cách nguồn một khoảng 1,5cm, ở thời điểm t=4/3s

có độ dịch chuyển uM = 1,5mm. Biên độ dao đông của M là:
A.

2 mm

B. 2 3 mm

C.

5 mm

D.

3 mm

Câu 2.30: Một sóng truyền đi với vận tốc 0,8 m/s và tần số 25Hz. Hai điểm M, M trên cùng
một phƣơng truyền sóng, dao động ngƣợc pha nhau, giữa MN có 3 điểm khác cũng dao động
ngƣợc pha với M. Đoạn MN bằng:
A. 14,4cm
B. 8 cm
C. 9,6 cm
D. 11,2 cm

Câu 2.31: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra
sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phƣơng truyền sóng, ở về một
phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s
B. 15 m/s
C. 12 m/s
D. 25 m/s


Câu 2.32: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phƣơng vng góc với sợi dây. Tốc
độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, ngƣời ta
thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc  = (k + 0,5) với k là số nguyên.
Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
A. 8,5Hz
B. 10Hz
C. 12Hz
D. 12,5Hz

GV: Trần Văn Phong

22


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SĨNG
I. Tóm tắt kiến thức
-Sóng kết hợp và nguồn kết hợp: Cùng tần số và độ lệch pha khơng đổi.
-Sóng đồng bộ và nguồn đồng bộ: Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ.
Giao thoa sóng
-Phƣơng trình sóng hai nguồn A,B
u A  uB  A cos(t )
-Phƣơng trình sóng tại M: MA=d1 và MB=d2
u  2 A cos( .

d 2  d1

).cos(t   .


d 2  d1

)



-Điều kiện có cực đại giao thoa (gợn sóng):

d2  d1  k  (kZ)  k 

d 2  d1


-Điều kiện có cực tiểu giao thoa(đứng yên):
1 d  d1
1
d 2  d1  (k  ) (kZ)  k   2
2

2

Số điểm cực đại(gợn sóng) trên đoạn S1S2:


S1S2

k

S1S2




Số điểm cực tiểu (đứng yên) trên đoạn S1S2:

-Biên độ sóng cực đại: 2A; biên độ sóng cực
SS 1
SS 1
 1 2  k 1 2 
tiểu:0

2

2
-Độ lệch pha của sóng do 2 nguồn truyền đến M:
 d 2 d
( với d=d2-d1)
 

v

Chú ý Khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên đường thẳng nối hai
nguồn là /2
II. Bài tập luyện tập
Câu 2.33: Phát biểu nào sau đây sai? Hiện tƣợng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng tạo ra
từ hai nguồn sóng có các đặc điểm sau:
A. cùng tần số, cùng pha
B. cùng tần số, ngƣợc pha.
C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc khơng đổi.
D. cùng biên độ, cùng pha.

Câu 2.34: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt nƣớc, khoảng cách giữa hai cực đại liên
tiếp nằm trên đƣờng nối tâm hai nguồn sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bƣớc sóng.
B. bằng một bƣớc sóng.
C. bằng một nửa bƣớc sóng.
D. bằng một phần tƣ bƣớc sóng.
Câu 2.35: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt
chất lỏng:
A. tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.
B. tồn tại các điểm không dao động.
C. các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.
D. các điểm dao động mạnh tạo thành các đƣờng thẳng cực đại.
Câu 2.36: Ở mặt nƣớc có hai nguồn sóng dao động theo phƣơng vng góc với mặt nƣớc, có
cùng phƣơng trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các
phần tử nƣớc dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đƣờng đi của sóng từ hai nguồn đến đó
bằng
A. một số lẻ lần nửa bƣớc sóng.
B. một số nguyên lần bƣớc sóng.
C. một số nguyên lần nửa bƣớc sóng.
D. một số lẻ lần bƣớc sóng.
Câu 2.37: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng có cùng
A. tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
GV: Trần Văn Phong

23


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

B. biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.

C. tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. tần số và biên độ.
Câu 2.38: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần
số và cùng pha ban đầu, những điểm trong mơi trƣờng truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi
hiệu đƣờng đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới nó là:



A. d2 – d1 = k
B. d2 – d1 = (2k + 1)
C. d2 – d1 = (2k + 1)
D. d2 – d1 = k
2

2

4

Câu 2.39: Trong q trình giao thoa sóng. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần.
Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi: (Với n = 0,1, 2,
…)
v

A.   2n
B.   (2n  1)
C.   (2n  1)
D.   (2n  1)
2f
2
Câu 2.40: Trong hiện tƣợng giao thoa với 2 nguồn kết hợp, những điểm đứng n khơng dao

động thì hiệu đƣờng đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới nó là:
1 v

A. d 2  d1  (n  )
B.   n
C. d2-d1 = n 
D.   (2n  1)
2 f
2
Câu 2.41: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nƣớc, ngƣời ta dùng nguồn dao
động có tần số 50Hz và đo đƣợc khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đƣờng nối
hai nguồn dao động là 2mm. Bƣớc sóng của sóng trên mặt nƣớc bằng bao nhiêu?
A.  = 1mm
B.  = 2
C.  = 4mm
D.  = 8mm
Câu 2.42: Tại hai điểm A và B trên mặt nƣớc nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động
đồng pha theo phƣơng thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nƣớc, cách đều hai điểm A và B. Biên
độ dao động do hai nguồn này gây ra tại M đều là a. Biên độ dao động tổng hợp tại M là
A. 0,5a.
B. a.
C. 0.
D. 2a.
Câu 2.43: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn sóng kết hợp S1
và S2 dao động với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là 30 cm/s. Điểm M nào
có khoảng d1, d2 tới 2 nguồn dƣới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ?
A. d1 = 25 cm và d2 = 20cm.
B. d1 = 25 cm và d2 = 21 cm.
C. d1 = 25 cm và d2 = 22 cm.
D. d2 = 20cm và d2 = 25 cm.

Câu 2.44: Tại hai điểm A và B trên mặt nƣớc có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phƣơng
trình: u = acos 100 t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 80 cm/s. Xét điểm M trên
mặt nƣớc AM = 10 cm và BM = 8 cm. Hai dao động từ M do hai sóng từ A và B truyền đến là
hai dao động:
A. Cùng pha
B. Ngƣợc pha
C. Vuông pha
D. Lệch pha 1200

Câu 2.45: Tại hai điểm A và B trên mặt nƣớc có hai nguồn đồng bộ, dao động với tần số
50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là v = 4 m/s. Xét điểm M trên mặt nƣớc trong vùng
giao thoa sóng, mà sóng từ hai nguồn truyền tới nó ngƣợc pha nhau. Hiệu đƣờng đi từ hai
nguồn tới nó nhỏ nhất bằng:
A. 200cm
B. 4cm
C. 12,5cm
D. 8cm

GV: Trần Văn Phong

24


ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

Câu 2.46: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồn kết hợp A và B
dao động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1
= 16cm và d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đƣờng trung trực của AB có hai
dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là
A. 24cm/s

B. 48cm/s
C. 40cm/s
D. 20cm/s

Câu 2.47: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ
sóng khơng đổi. Điểm M, A,B, N theo thứ tự thẳng hàng. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại
M có giá trị là 6mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị:
A. 2 2 cm

B. 3mm

C. 6mm

D. 3 3 cm

Dạng 2: CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI 2 NGUỒN.
Câu 2.48: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn S1S2 cách nhau 12cm, bƣớc sóng là
5cm. Số gợn sóng quan sát đƣợc trên đoạn S1S2.
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 2.49: Hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 18cm, dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Số gợn sóng giữa A, B là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2.50: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 2 cm cùng dao động với tần số 100 Hz. Sóng
truyền đi với vận tốc 60 cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn AB là:

A. 5
B. 6
C. 7
D. 8

Câu 2.51: Hai điểm A, B cách nhau 7cm trên mặt nƣớc dao động cùng tần số 30Hz, cùng biên
độ và cùng pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là 45cm/s. Số cực đại, cực tiểu giao thoa
trong khoảng AB là
A.10 cực tiểu, 9 cực đại.
B. 7 cực tiểu, 8 cực đại.
C. 9 cực tiểu, 10 cực đại.
D. 8 cực tiểu, 7 cực đại.

Câu 2.52: Hai nguồn đồng bộ S1S2 trên mặt chất lỏng, dao động với tần số 20Hz. Ngƣời ta
đếm đƣợc trên đoạn S1S2 có tất cả 12 điểm khơng dao động. Hai điểm ngồi cùng cách nhau
22cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
A. 0,8 m/s
B. 40cm/s
C. 0,6 m/s
D. 100 cm/s

Câu 2.53: Hiện tƣợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng
A. chuyển động ngƣợc chiều nhau.
B. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
C. chuyển động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
D. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha.
GV: Trần Văn Phong

25



ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK 1 – 12-KHTN

Câu 2.54: Trong hiện tƣợng giao thoa:
A. Điều kiện cần và đủ để có hiện tƣợng của hai giao thoa sóng thì hai sóng đó phải có cùng
tần số.
B. Điều kiện cần và đủ để có hiện tƣợng của hai giao thoa sóng thì hai sóng đó phải có độ
lệch pha khơng đổi theo thời gian
C. Giao thoa là đặc tính riêng của sóng. Ở đâu có giao thoa, ở đó có sóng
D. Giao thoa là đặc tính riêng của sóng. Ở đâu có sóng, ở đó có giao thoa sóng.
Câu 2.55: Chọn câu đúng.
A. Hai nguồn dao động có cùng tần số là 2 nguồn kết hợp.
B. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian là 2 sóng kết hợp.
C. Giao thoa là hiện tƣợng xảy ra khi 2 sóng gặp nhau.
D. Hai nguồn dao động có cùng phƣơng, cùng tần số là 2 nguồn kết hợp.
Câu 2.56: Trong hiện tƣợng giao thoa với 2 nguồn kết hợp, những điểm dao động với biên độ
lớn nhất thì hiệu đƣờng đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới nó: (n  Z+)
A. d2-d1 = 2n 
B.   n
C. d2-d1 = n 
D.   (2n  1)
Câu 2.57: Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra 2 sóng có cùng
biên độ 1cm, bƣớc sóng  = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn
10 cm sẽ có biên độ
A. 2 cm

B. 0 cm

C. 2 cm


D. 2 /2cm

Câu 2.58: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nƣớc, ngƣời ta dùng nguồn dao
động có tần số 100 Hz và đo đƣợc khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đƣờng nối
hai tâm dao động là 4 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nƣớc là bao nhiêu ?
A. v = 0,2 m/s
B. v = 0,4 m/s.
C. v = 0,6 m/s.
D. v = 0,8 m/s.

Câu 2.59: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nƣớc, hai nguồng sóng kết hợp S 1
và S2 dao động với tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nƣớc là 40 cm/s. Điểm M nào
có khoảng d1, d2 tới 2 nguồn dƣới đây sẽ đứng yên ?
A. d1 = 30 cm và d2 = 20 cm.
B. d1 = 25 cm và d2 = 21 cm.
C. d1 = 25 cm và d2 = 15 cm.
D. d1 = 20 cm và d2 = 25 cm.

Câu 2.60: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 (S1S2 = 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f =
40Hz, vận tốc truyền sóng trong mơi trƣờng là v = 2m/s. Số điểm không dao động trên đoạn
S1S2 là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2

Câu 2.61: Hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 8cm, dao động với tần số 100Hz. Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số gợn sóng hình hypepol giữa A, B là:
A. 19
B. 20

C. 21
D. 18

GV: Trần Văn Phong

26


×