Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo y học: "điềU TRị vi PHẫU THUậT THOÁT Vị đĩA đệM CộT SốNG cổ Có HÀN LIêN THÂN đốT BằNG CESPACE VÀ Cố địNH cộT SốNG cổ BằNG NẹP SCASPAR" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.65 KB, 4 trang )

điềU TRị vi PHẫU THUậT THOT Vị đĩA đệM CộT SốNG cổ
Có HN LIêN THN đốT BằNG CESPACE V
Cố địNH cộT SốNG cổ BằNG NẹP SCASPAR

Nguyn Hựng Minh* Nguyn Trung Kiờn*
TóM TắT
Nghiờn cu 97 bnh nhõn (BN) thoỏt v a m (TV) ct sng c c phu thut kt hp
hn lin thõn t sng bng Cespace v c nh ct sng bng np vớt Scaspar ti Bnh vin 103 (t
thỏng 3 - 2006 n 9 - 2009).
Kt qu cho thy tt 78/97 BN, khỏ 17/97 BN, trung bỡnh 2/97 BN. Sau 6 thỏng theo dừi kt qu:
tt 61/75 BN, khỏ 13/75 BN, trung bỡnh 1/75 BN v khụng cú kt qu kộm, chng t tớnh u vit ca
phng phỏp ny.
* T khoỏ:
Thoát vị đĩa đệm ct sng c; Hn liờn t sng; Np vớt Scaspar.

Using microscopic surgery for treatment of
cervical disc herniation by Cespace and SCaspar
system for interbody fusion and internal fixation

SUMMARY
Study of 97 cases of cervical disc herniation treated by Cespace and Scaspar system for
interbody fusion and internal fixation in the 103 Hospital (from March, 2006 to September, 2009).
The results showed that: good in 80.4%, fair in 17.5% and accepted in 2.1% of cases. Postoperative 6
months result: good in 81.3%, fair in 17.5% and accepted in 1.4% cases.
* Key words: Cervical disc herniation; Cespace system; Caspar system.

đặt vấn đề

T u th k XX n nm 1950, ngi
ta ch phu thut ct sng c vi li vo sau
cho cỏc loi bnh lý, trong ú TV ct


sng c c ỏp dng bng phng phỏp
m rng bn sng mt phn hay ton phn.
Nm 1952, Leroy v Abbot ó ỏp dng
thnh cụng ng m vo phớa trc cho
mt trng hp bnh lý ct sng c loóng
x
ng C
4-5
. Nm 1955, Robinson v Smith
mụ t u tiờn iu tr bnh lý r c do
TV ct sng c bng vic ly b a m
hn xng liờn thõn t bng ng vo li
trc.
Phu thut iu tr TV ct sng c hin
nay trờn th gii cng nh trong nc
u thc hin di kớnh hin vi phu thu
t.

* Bệnh viện 103
Phản biện khoa học: GS. TS. Vũ Hùng Liên
Vic hn xng liờn thõn t bng cỏc cht
liu thay th hoc bng xng t thõn cũn
cú nhiu quan im khỏc nhau
Ti Bnh vin 103, t thỏng 3 - 2006 ti
9 - 2009, chỳng tụi ó phu thut 97 trng
hp TV ct sng c nhng v trớ khỏc
nhau. Nghiờn cu ny nhm mc tiờu: ỏnh
giỏ kt qu bc u iu tr vi phu thut
TV ct s
ng c cú hn liờn thõn t bng

Cespace, c nh ct sng c bng np vớt
Scaspar.

đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. i tng nghiờn cu.
97 BN TV ct sng c ó c chn
oỏn xỏc nh v c phu thut.
2. Phng phỏp nghiờn cu.
Tin cu mụ t, ct ngang.
* Tiờu chun ỏnh giỏ: theo tiờu chun ca
Hip hi Chn thng Chnh hỡnh Nht Bn.
- Tt:
+ Cm giỏc ch quan ca BN ci thin tt.
+ Vn ng cụng vic bỡnh th
ng.
+ T vn ng cỳi, nga, nghiờng, xoay
ct sng c khụng b gii hn.
- Khỏ:
+ BN cú than phin v cm giỏc, cũn mt
ớt d cm.
+ Vn ng cụng vic bỡnh thng.
+ T vn ng cỳi, nga, nghiờng, xoay
ct sng c khụng b gii hn.
- Trung bỡnh:
+ Cm giỏc ch quan ci thin ớt.
+ Gii hn phn no trong cụng vic.
+ Gii hn vn ng cỳi, nga, nghiờng,
xoay c
t sng c.

- Kộm: khụng ci thin v vn ng, cm
giỏc hay nng hn ban u.
X lý s liu theo chng trỡnh Epi.info
3.3.2.

Kết quả nghiên cứu
1. Tui v gii.
Nam 69 BN (71%), n: 18 BN (29%). 20 - 30 tui: 5 BN (4,8%); 31 - 40 tui: 14 BN
(14,3%); 41 - 50 tui: 48 BN (49,2%); 51 - 60 tui: 21 BN (22,2%); > 60 tui: 9 BN (9,5%).
2. Triu chng lõm sng (bảng 1).

Triệu
chứng
đau cột
sống cổ (TC1)
au rễ
(TC2)
Tê bì
(TC3)
Tăng phản xạ
gân xơng (TC4)
Yếu bại chi
(TC5)
rối loạn thần kinh
thực vật (TC6)
S lng 92 97 93 19 12 18
T l (%) 95,2% 100% 96,8% 19,6% 12,4% 19,0%

3. V trớ thoỏt v (bảng 2).
Tầng

thoát
vị

C
3-4
C
4-5
C
5-6
C
6-7
C
3-4
- C
4-5
C
4-5
- C
5-6
C
5-6
- C
6-7
C
3-4
-

C
5-6
C

4-5
- C
5-6
- C
6-7
Tổng
cộng
n
10
(11,3%)
12
(12,4%)
36
(37,1%)
13
(14,4%)
6
(6,2%)
16
(16,5%)
1
(1,03%)
2
(2,06%)
1
(1,03%)
100%
4. Thời gian hậu phẫu,
Trung bình 6,34 ± 3,66 ngày; ngắn nhất 4 ngày; dài nhất 11 ngày.
5. Kết quả ngay sau mổ.

Đánh giá kết quả sau mổ theo JOA: tốt: 78/97 BN; khá: 17/97 BN; trung bình: 2/97 BN; kém:
0 BN.
6. Kết quả sau mổ 6 tháng.
Kiểm tra được 75 BN; tốt: 61/75 BN; khá: 13/75 BN; trung bình: 1/75 BN; kém: 0 BN.

Bµn luËn

1. TVĐĐ cột sống cổ là một bệnh thường gặp, các triệu chứng diễn ra từ từ, dễ bị bỏ
qua. Ở nước ta, khi gặp thường BN đã ở giai đoạn nặng. Việc nghiên cứu chẩn đoán cũng
như điều trị tích cực bệnh lý này mang đến cho người bệnh TVĐĐ cột sống cổ một cơ hội tốt
hơn trong phòng và
điều trị.
2. Hiện nay, phương pháp phẫu thuật lối trước sử dụng kính hiển vi phẫu thuật hết sức
cần thiết: cắt đĩa đệm, giải phóng chèn ép thần kinh, hàn liên thân đốt sống (bằng Cespace)
và cố định cột sống cổ bằng kết xương nẹp vít lối trước đang được ứng dụng phổ biến với
những lý do:
- Giải phóng chèn ép thần kinh triệ
t để.
- Ít làm tổn thương tuỷ và rễ thần kinh.
- Hàn xương, kết xương vững chắc.
- Phẫu thuật đơn giản, ít tai biến.
Với đường vào trước kinh điển của Robinson và Smith hay Claward: BN phải chịu đựng
thêm một phẫu thuật lấy mảnh ghép từ xương mào chậu và kèm theo các biến chứng có thể
xảy ra.
Phẫu thuật lấy đĩa đệm cổ bằng đường vào phía sau rất khó khă
n, có thể không lấy được
đĩa đệm và làm cho cột sống yếu do phải cắt nhiều cung sau mà không đặt nẹp vít làm vững
cột sống trong trường hợp thoát vị nhiều tầng, đặc biệt có nhiều biến chứng như gây tổn
thương tuỷ cổ, mạch máu và rễ thần kinh.
Chính vì vậy, với giải pháp lấy đĩa đệm bằng đường vào phía trước: vừa giải phóng chèn

ép thần kinh triệt để, v
ừa hàn xương cố định cột sống vững chắc bằng nẹp vít đã giải quyết
triệt để vấn đề chèn ép thần kinh và làm vững cột sống.
3. Trong nghiên cứu này: 97 BN với kết quả ngay sau mổ: tốt 78/97 BN, khá 17/97 BN,
trung bình 2/97 BN. Sau 6 tháng theo dõi, kết quả: tốt 61/75 BN, khá 13/75 BN, trung bình
1/75 BN và không có kết quả kém, chứng tỏ tính ưu việt của phương pháp. Tuy nhiên,
phương pháp này mới áp dụng trên số lượng BN còn ít (97 BN), thời gian theo dõi còn chưa
dài, chưa thể có nh
ận xét mang ý nghĩa khoa học chính xác hơn.

KÕt luËn

TVĐĐ cột sống cổ là bệnh lý thường gặp sau bệnh lý TVĐĐ cột sống thắt lưng. Hiện nay,
với sự tiến bộ của chẩn đoán hình ảnh, việc chẩn đoán TVĐĐ cột sống cổ được chính xác,
nên điều trị cũng có nhiều thuận lợi hơn.
Điều trị TVĐĐ cột sống cổ có nhiều phương pháp. Tuy nhiên, cắt bỏ
đĩa đệm dưới kính
hiển vi phẫu thuật, hàn liên thân đốt sống bằng Cespace và cố định cột sống bằng nẹp vít
Scaspar là một xu hướng tích cực, bước đầu đem lại kết quả khả quan với tốt 78/97 trường
hợp, sau 6 tháng theo dõi, tốt 61/75 trường hợp.
TÀI LỆU THAM KHẢO

1. Võ Văn Thành. Báo cáo kết quả giải ép - ghép xương lối trước trong điều trị phẫu thuật hẹp ống
sống cổ. Y học TP.HCM. 1997, Phụ bản 4 tập 1, tr.46-54.
2. Võ Văn Sỹ. Điều trị TVĐĐ cột sống cổ bằng phẫu thuật lối trước. Báo cáo Hội nghị Ngoại khoa
toàn quốc. TP.HCM. 2001.
3. Bùi Quang Tuyển. TVĐĐ cột sống cổ. Phẫu thuật TVĐĐ cộ
t sống. 2007, tr.77-119.
4. Fountas Kostas N; Kapsalaki Eftychia Z; Nikolakakos Leonidas G; Simsson Hugh F, et al.
Anterior cervcal discectomy and fusion associated complicatons. Spine. 2007, October 1, 32 (21),

pp.2310-2317.
5. Herkowitz HN Kurz LT, Overhold DP. Surgical management of cervical soft dics herniation, A
compression betweenn the anterior and posterior approach. Spine. 1990, 15, pp.1026-1030.
6. K.Danel Riew, Ivan Cheng,Luiz Pimenta, Brett Taylor. Posterior cervical spine surgery for
radiculopathy. Neurosurgery. 2007, Jan, Vol 60, Issue 1, Suppl 1, pp.57-63.
7. Maxwell Boakye, Pravenn V. Mummanneni, Mark Garrett, Gerald Rodts, Regis Haid. Anterior
cervical discectomy and fusion involving a polyetheretherketone spacer and bone morphogenetic
protein. J Neurosurg Spine. 2005, 2, pp.521-525.
8 .Tanaka, Yasuhisa, Kokubun Shoichi et al. Cervical root as origin of pain in the neck or scapular
regions. Spine. 2006, 31, pp.568-573.

×