Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 56 trang )

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN NGỮ VĂN LỚP 7
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Phịng
GD&ĐT Kim Sơn
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Đại Tự
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Ngơ Gia Tự
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
7. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Trãi
8. Đề thi giữa học kì 1 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Thanh Am


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài in trong 01 trang)

PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi
mẹ, khơng phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hơn
con, để cho chiếc hơn ấy xố đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con.


Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng
thà rằng bố khơng có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. Thôi, trong một thời
gian con đừng hôn bố: bố sẽ khơng thể vui lịng đáp lại cái hơn của con được.
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 10)
Câu 1(1,0 điểm): Vãn bản “Mẹ tôi” là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng
tại sao tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi?
Câu 2 (1,0điểm). Chi tiết “Chiếc hôn của mẹ sẽ xóa đi dấu vết vong ân bội nghĩa trên
trán con” có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3(0,5 điểm): Kể tên 1 văn bản trong chương trình Ngữ Văn 7 cũng cho thấy tình
cảm sâu sắc
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Câu 1 : (2,5 điểm): Từ nội dung của văn bản em hãy viết đoạn văn( khoảng 10 – 12
câu) trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình.
Câu 2: (5,0 điểm). Trong cuộc đời của mỗi con người, ấn tượng về những ngày khai
giảng chắc hẳn sẽ khó phai mờ. Hãy viết bài văn nói lên cảm xúc của em về một ngày
khai giảng mà em nhớ nhất.


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIƯA KÌ I
NĂM HỌC: 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 7
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Câu

Nội dung

1

Vì văn bản tập trung thể hiện tình yêu thương vô bờ bến của mẹ


Điểm
1,0

đối với con và hướng con có những cư xử đúng đắn đối với mẹ.
2

Đó là cái hơn tha thứ, cái hơn của lịng mẹ bao dung. Cái hơn xóa

1,0

đi sự ân hận của đứa con và nỗi đau của người mẹ.
3

Cổng trường mở ra (Lí Lan)

0,5

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN
Câu
1

Nội dung
*Dẫn dắt, nêu vấn đề

Điểm
0,5

- Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ và có ý nghĩa
quan trọng trong cuộc đời của mỗi chúng ta.
*Giải thích

- Tình cảm gia đình là tình cảm u thương gắn bó giữa những 0,5
người có quan hệ huyết thống trong cùng một gia đình dành cho
nhau.
*Biếu hiện của tình cảm gia đình là:
- Ba mẹ thương u, chăm sóc con cái, ln quan tâm và hỏi han 0,5
con cái.
- Con cái thương yêu, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ;
anh chị em trong nhà yêu thương nhau, không tranh đua, không
ganh ghét nhau.
* Dẫn chứng:
* Ý nghĩa của tình cảm gia đình:

0,5


+ Tình cảm gia đình là gốc rễ để xây dựng gia đình hạnh phúc, xã 0,5
hội văn minh, tiến bộ.
- Khẳng định: Tình cảm gia đình là tình cảm cội nguồn, không
thể thiếu trong mỗi con người.
- Liên hệ bản thân: Là học sinh, ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ
ln trân trọng tình cảm gia đình, khơng ngừng nỗ lực học tập, tu
dưỡng đạo đức trở thành con ngoan, trị giỏi và hiếu thảo với ơng
bà, cha mẹ.
Câu 2 ( 5.0 điểm)
- Mở bài:

0,5

+ Giới thiệu khái quát về ngày khai giảng mà em nhớ nhất: thời
gian, không gian diễn ra.

+ Tình cảm của người viết: khái quát ấn tượng, tình cảm của em
về ngày khai giảng đó.
* Thân bài:
2

+ Cảm xúc, tâm trạng của em trước ngày khai trường, những
chuẩn bị cho buổi học đầu tiên: hồi hộp, lo lắng,bồn chồn, không
ngủ được, xem đi xem lại sách vở, đồ dùng học tập đã được xếp
gọn gàng vào túi,...
+ Những cảm xúc, suy nghĩ của em trên đường đến trường, ấn
tượng về cảnh tượng thiên nhiên khi đó: thấy mọi thứ dường như
đổi khác (mới mẻ hơn, đẹp đẽ hơn), con đường đến trường, hàng
cây, bầu trời,...
+ Cảm xúc, suy nghĩ của em khi đến trường và tham dự lễ khai
giảng
. Ấn tượng về khung cảnh ngôi trường và khơng khí của ngày
khai trường.
. Tâm trạng sợ hãi vì sắp phải xa người thân, lo lắng trước đám

4,0


đông nhiều người xa lạ...
. Những cảm xúc, suy nghĩ về bạn bè, thầy cơ, trườnglớp: ban đầu
cịn bờ ngỡ, băn khoăn; sau dần thấy thích thú...
+ Cảm xúc khi ngày khai giảng kết thúc: ấn tượng khó quên,
thấy gắn bó với ngơi trường đang theo học, mong chờ được gặp
bạn bè, thầy cô.
- Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc của bản thân về ngàykhai
0,5


trường đáng nhớ đó.

*Lưu ý: Căn cứ vào hướng dẫn chấm và bài làm thực tế của học sinh, giáo
viên linh hoạt cho điểm, thưởng điểm cho bài làm có sáng tạo.
-----Hết-----


PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ

NĂM HỌC: 2021- 2022
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Đề bài:

Phần I: Đọc hiểu ( 2 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Cuộc chia tay đột ngột quá. Thủy như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá. Em chạy vội vào
trong nhà mở hịm đồ chơi của nó ra. Hai con búp bê tơi đã đặt gọn vào trong đó. Thủy lấy con Vệ Sĩ
ra đặt lên giường tôi, rồi bỗng ôm ghì lấy con búp bê, hơn gấp gáp lên mặt nó và thì thào:
- Vệ Sĩ thân u ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày, con Em Nhỏ sẽ buồn lắm
đấy, nhưng biết làm thế nào...”
(Ngữ văn 7- tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ?
A.Mẹ tơi
C.Cổng trường mở ra

B.Cuộc chia tay của những con búp bê
D.Bức tranh của em gái tôi
Câu 2: Văn bản được viết theo thể loại nào?
A.Kịch
B.Tùy bút
C.Truyện ngắn
D.Tiểu thuyết
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn: “Thủy như người mất hồn, mặt tái xanh
như tàu lá”?
A.Ẩn dụ
B.So sánh
C.Nhân hóa
D.Hốn dụ
Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn là gì?
A.Cuộc chia tay giữa Thủy với cô giáo và các bạn
B.Cuộc chia đồ chơi của hai anh em Thành Và Thủy
C.Cuộc chia tay giữa Thành và Thủy
D.Cuộc chia tay giữa con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ
Phần II.Tập làm văn ( 8 điểm)
Câu 1: Thế nào là đại từ? Xác định đại từ trong các câu sau:
a.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
b.
“ Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”
Câu 2: Chép chính xác phần phiêm âm và dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà”? Nêu hoàn cảnh ra đời
của bài thơ?

Câu 3: Phân tích bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xuân Hương
------------------------------------- Hết ------------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!


PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC

HDC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ

NĂM HỌC: 2021- 2022
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

Phần I: Đọc hiểu ( 2 điểm)
Câu

1

2

3

4

Đáp án

B

C


B

C

Phần II: Tập làm văn ( 8 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
-Khái niệm: Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…được nói đến trong một
ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. ( 0,5 điểm)
-Xác định đại từ: ( 0,5 điểm)
a. Bác
b. Cháu, chú
Câu 2: ( 1, 5 điểm)
-Phần phiên âm: (0,5 điểm)
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
-Dịch thơ: (0,5 điểm)
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ
-Hoàn cảnh ra đời : (0,5 điểm)
Năm 1077 quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tơng sai Lí
Thường Kiệt đem qn chặn giặc ở phịng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ
chợt nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống, Trương Hát- hai vị tướng đánh giặc giỏi
có tiếng ngâm bài thơ này.
Câu 3: ( 5,5 điểm)
Học sinh viết thành bài có bố cục ba phần cần đảm bảo các ý cơ bản sau:

a.Mở bài: (0,25 điểm)
-Giới thiệu tác giả và tác phẩm
-Nêu luận điểm: Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ VN và
cảm thương sâu sắc cho số phận chìm nổi của họ.
-Dẫn thơ
b.Thân bài:
*Khái quát chung: (0,25 điểm)


-Bài thơ bánh trôi nước là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Hồ Xuân Hương.
-Bài thơ có 4 câu tác giả đã làm nổi bật hình ảnh chiếc bánh trôi và vẻ đẹp, số phận của người
phụ nữ trong xã hội cũ.
*Phân tích:
-Hình ảnh chiếc bánh trơi: (1,25 điểm)
+Màu sắc: trắng
+Hình dáng : trịn
+Cách làm bánh: Rắn nát phụ thuộc tay kẻ nặn, khi bánh chưa chín thì chìm, bánh chín thì
nổi.
=>Nhà thơ miêu tả chính xác về hình ảnh chiếc bánh trơi.
-Bài thơ “Bánh trơi nước” đã mượn hình ảnh chiếc bánh trơi để nói lên vẻ đẹp của
người phụ nữ: ( 1,5 điểm)
DC: câu 1 và 4
+ Vẻ đẹp hình thức: câu 1 “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
. Cụm từ “Thân em” người phụ nữ đang giới thiệu vẻ đẹp của mình một cách tự tin và nhẹ
nhàng qua từ “em”.
. Tính từ: trắng và tròn, điệp từ: vừa gợi ra vẻ đẹp của người phụ nữ với làn da mịn màng,
trắng trẻo; khơng chỉ vậy mà hình dáng thì đầy đặn, trịn trịa, phúc hậu.
Đó là người phụ nữ duyên dáng, xinh đẹp. Tác giả đã ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của người
phụ nữ.
+Vẻ đẹp phẩm chất: Mà em vẫn giữ tấm lòng son

. Quan hệ từ: mà, cụm từ tấm lòng son chỉ phẩm chất son sắt, thủy chung
=>Người phụ nữ đã khẳng định mình cho dù hồn cảnh nào vẫn giữ được phẩm chất son sắt,
thủy chung. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách Xn Hương.
-Bài thơ “bánh trơi nước” cịn là số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ: (1,5 điểm)
DC: Câu 2, 3
+ Số phận bấp bênh, chìm nổi: Câu 2: Bảy nổi ba chìm với nước non
NT: đảo thành ngữ: bảy nổi ba chìm gợi tả số phận chìm nổi của người phụ nữ VN trong xã
hội trọng nam khinh nữ, ẩn dụ: nước non (chỉ giai cấp phong kiến, thế lực đã chà đạp lên số
phận của người phụ nữ)
+Số phận người phụ nữ không tự quyết định được cuộc đời mình:
Câu 3 “Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn”
N.T: quan hệ từ (mặc dầu)
Rắn nát: hạnh phúc hay bất hạnh đều tùy thuộc vào tay kẻ nặn, vào lễ giáo phong kiến,
vào số phận.
Người phụ nữ phải sống phụ thuộc, không tự quyết định được cuộc đời số phận của mình.
*Đánh giá chung: (0,5 điểm)
-N.T: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, ẩn dụ, đảo thành ngữ…
-Nội dung: tác giả đã mượn hình ảnh chiếc bánh trôi để trân trọng ngợi ca vẻ đẹp và đồng cảm
cho số phận của người phụ nữ. Đó là giá trị nhân đạo.
c,KB: ( 0,25 điểm)
-Khẳng định lại luận điểm
-Liên hệ


KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC: 2021-2022
MƠN: VĂN 7 (90P)
MA TRẬN
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1

đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ
sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng
cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Thông
Vận dụng
Vận dụng
Tổng số
Lĩnh vực
hiểu
cao
nội dung
Bày tỏ ý
I. Đọc hiểu - Đặc điểm văn Văn bản
Tiêu chí lựa bản - đoạn trích (Nội dung kiến/ cảm
chọn ngữ
(phương thức
của đoạn nhận của
liệu: Đoạn
biểu đạt/ngơi kể/ trích/đặc
cá nhân về
văn bản/văn nhân vật)
điểm nhân vấn đề (từ
bản

- Từ và cấu tạo
vật)
đoạn trích).
từ ( đại từ, từ
láy , từ ghép,
quan hệ từ)
- Số câu
3
1
1
5
- Số điểm
3.0
1.0
1.0
5.0
- Tỉ lệ
30 %
10%
10 %
50%
Viết bài văn
biểu cảm
II. Làm văn
- Số câu
1
1
- Số điểm
5.0
5.0

- Tỉ lệ
50%
50%
3
1
1
1
6
Tổng số câu
3.0
1.0
1.0
5.0
10.0
Số điểm
Tỉ lệ
30%
10%
10%
50%
100%


KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022
MƠN: VĂN 7
BẢNG MƠ TẢ
I.PHẦN ĐỌC HIỀU: Cho một đoạn trích trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con
búp bê”
Câu 1: Học sinh trả lời 3 nội dung: 1đ
PTBĐ chính: Tự sự

Người kể chuyện: Nhân vật tôi
Ngôi kể: Thứ nhất
Câu 2: Học sinh phải xác định từ láy và từ ghép trong câu: “Vừa nghe thấy thế, em tôi
bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi.”
Từ láy: Bần bật (0,5đ)
Từ ghép: Bất giác, kinh hoàng, tuyệt vọng (0,5đ)
Câu 3: Học sinh phải xác định được đại từ và quan hệ từ có trong câu sau: “Tôi cứ phải
cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tn ra như suối, ướt
đầm cả gối và hai cánh tay áo.”
Đại từ: Tôi (0,5đ)
Quan hệ từ: Nhưng, và (0,5đ)
Câu 4: Học sinh nêu được tâm trạng của người em và nêu được lí do vì sao người em lại
có tâm trạng đó:
Tâm trạng người em: Run rẩy, kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn bã (0,5đ)
Nguyên nhân: Vì người mẹ bắt chia đồ chơi, người em biết sắp phải xa anh mình
(0,5đ)
Câu 5: Học sinh nêu cảm nhận của mình về tình cảm của hai anh em trong đoạn trích:
Lo lắng, yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho nhau (1đ)
II.PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN:
Học sinh làm đúng kiểu bài văn biểu cảm về loài cây em yêu theo đúng bố cục:
Mở bài:
-Giới thiệu loài cây và lí do vì sao em thích lồi cây đó.
Thân bài:
- Miêu tả một vài đặc điểm có sức gợi cảm của cây: Thân, lá, hoa.
- Kể một vài kỉ niệm gắn bó với cây.
- Tác dụng của cây đối với đời sống con người.
- Tác dụng của cây đối với đời sống của em.
Kết bài :
Tình cảm của em đối với lồi cây đó
(Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu lốt )



Phịng GD&ĐT Thành phố Hội An
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
MÔN: NGỮ VĂN 7
Họ và
Thời gian : 90 phút
tên:……………………………….
Ngày kiểm tra: …………………..
Lớp:…………………………………….
I.PHẦN ĐỌC HIỀU: (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Mẹ tơi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
-Thơi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt
vọng nhìn tơi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên
vì khóc nhiều.
Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải
cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tn ra như suối, ướt
đầm cả gối và hai cánh tay áo.
Câu 1: Phần trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Ai là người
kể chuyện và kể theo ngơi thứ mấy ?
Câu 2: Xác định từ láy và từ ghép trong câu: “Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run
lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi.”
Câu 3: Xác định đại từ và quan hệ từ có trong câu sau: “Tơi cứ phải cắn chặt mơi để
khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai
cánh tay áo.”
Câu 4: Nêu cảm nhận của em về tình cảm của hai anh em trong đoạn trích?
Câu 5: Từ tình cảm anh em của Thành và Thuỷ, em sẽ làm gì để cho mối quan hệ

anh chị em trong gia đình em thật tốt đẹp ?
II.PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm)
Loài cây em yêu.
Hết.


KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
MƠN: VĂN 7
ĐÁP ÁN
I.PHẦN ĐỌC HIỀU:
Câu
Nội dung cần đạt
1
PTBĐ chính: Tự sự
Người kể chuyện: Nhân vật tôi
Ngôi kể: Thứ nhất
2
Từ láy: Bần bật
Từ ghép: Bất giác, kinh hồng, tuyệt vọng, cặp mắt
3
Đại từ: Tơi
Quan hệ từ: Nhưng, và, để, như
4
Mức 1:
Lo lắng, yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho nhau
Mức 2:
Yêu thương, quan tâm
5


Điểm
1.0

1.0
1.0
1.0

0.5
1.0

Mức 1: -Quan tâm, chia sẻ cho nhau
- Yêu thương, giúp đỡ nhau
- Nhường nhịn nhau
Mức 2: Quan tâm, giúp đỡ, yêu thương.

II.PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN:
Tiêu chí đánh giá
*Yêu cầu chung:
- Thí sinh biết kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự vào bài văn biểu
cảm.
- Tình cảm, cảm xúc phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; khơng
mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài biểu cảm: Trình bày đầy đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài.
b.Xác định đúng đối tượng :loài cây em yêu
c.Triển khai vấn đề biểu cảm theo các ý phù hợp: Học sinh có thể
trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
c1.Giới thiệu đối tượng biểu cảm

c2. Mở bài:

0.5

Điểm

1,0

0,5


-Giới thiệu lồi cây và lí do vì sao em thích lồi cây đó.
c3 Thân bài:
- Miêu tả một vài đặc điểm có sức gợi cảm của cây: Thân, lá, hoa.
- Kể một vài kỉ niệm gắn bó với cây.
- Tác dụng của cây đối với đời sống con người.
- Tác dụng của cây đối với đời sống của em.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ mới lạ.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
câu

2,5

0,5
0,5


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
KIỂM TRA GIỮA KỲ I

NĂM HỌC 2021-2022
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

MA TRẬN ĐỀ

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần
1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên
cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm
nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Lĩnh vực
nội dung
I. Đọc hiểu
Tiêu chí lựa
chọn ngữ
liệu: Đoạn
văn bản/văn
bản

- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ


Thông hiểu Vận dụng

- Đặc điểm
Nội dung
đoạn trích
của đoạn
(phương thức
trích
biểu đạt/ngơi
kể/ nhân vật)
- Từ và cấu tạo
từ (quan hệ từ,
từ láy, đại từ,
từ ghép)
3
1
3.0
1.0
30 %
10%

3
3.0
30%

1
1.0
10%
1


Tổng
số

Bày tỏ ý
kiến/ cảm
nhận của
cá nhân
về vấn đề
(từ đoạn
trích).

1
1.0
10 %

II. Làm văn
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Vận dụng
cao

1
1.0
10%


5
5.0
50%
Viết bài
văn biểu
cảm
1
5.0
50%
1
5.0
50%

1
5.0
50%
6
10.0
100%


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021-2022
MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 7

Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề)

ĐỀ 1
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Cuộc chia tay đột ngột quá. Thủy như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu
lá. Em chạy vội vào trong nhà mở hòm đồ chơi của nó ra. Hai con búp bê tơi đã
đặt gọn vào trong đó. Thủy lấy con Vệ Sĩ ra đặt lên giường tơi, rồi bỗng ơm ghì
con búp bê, hơn gấp gáp lên mặt nó và thì thào:
- Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày, con Em
Nhỏ sẽ buồn lắm đấy, nhưng biết làm thế nào…
Em khóc nức lên và chạy lại nắm tay tơi dặn dị:
- Anh ơi! Bao giờ áo anh rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho, anh nhé…
Tơi khóc nấc lên. Mẹ tơi từ ngồi đi vào. Mẹ vuốt tóc tơi và nhẹ nhàng dắt
tay em Thủy:
- Đi thôi con.
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập I, trang 25)
1.a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích ?
b. Đoạn trích kể theo ngơi nào, lời của ai ?
2. a. Tìm các từ láy có trong đoạn trích ?
b. Tìm từ ghép trong câu: “Em chạy vội vào trong nhà mở hòm đồ chơi của nó
ra.”
3. Xác định quan hệ từ và đại từ trong câu:“ Xa mày, con Em Nhỏ sẽ buồn lắm đấy,
nhưng biết làm thế nào…”
4. Nêu nội dung chính của đoạn trích ?
5. Từ nội dung của đoạn trích em hãy nêu suy nghĩ của mình về tầm quan trọng
của gia đình đối với mỗi con người ? Em làm gì để góp phần bảo vệ mái ấm của
gia đình mình ?
II. PHẦN LÀM VĂN (5,0 điểm)
Cảm nghĩ về loài cây em yêu.
-Hết-


2


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 7
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài
làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm.
- Tơn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh.
- Điểm lẻ tính đến 0,25 điểm.
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Câu Nội dung cần đạt
Điểm
1
a. Phương thức biểu đạt : Tự sự, biểu cảm.
0,5
b. Ngôi kể thứ nhất, lời kể của nhân vật Thành.
0,5
2
a. Từ láy: đột ngột, gấp gáp, thì thào, dặn dò, nhẹ nhàng.
0,75
b. Từ ghép: đồ chơi
0,25
3
- Quan hệ từ: nhưng
0,5

- Đại từ: mày
0,5
4
Nội dung của đoạn trích là:
1
+ Tâm trạng của Thủy khi chia tay anh trai.
+ Lời dặn dò của Thủy với anh trai.
- Mức 1: Học sinh thể hiện được ý kiến cá nhân của mình về tầm
quan trọng của gia đình đối với mỗi con người và việc làm để bảo vệ
mái ấm gia đình mình một cách rõ ràng, hợp lý và thuyết phục, phù 1,0
hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Mức 2: Học sinh thể hiện được ý kiến cá nhân của mình về tầm
quan trọng của gia đình đối với mỗi con người và việc làm để bảo vệ
0,5
mái ấm gia đình mình một cách phù hợp ,khơng vi phạm chuẩn mực
đạo đức xã hội.
- Mức 3: Học sinh thể hiện được ý kiến cá của mình về tầm quan
0,25
trọng của gia đình đối với mỗi con người và khơng nêu được việc
làm để bảo vệ mái ấm gia đình mình.
0,0
- Mức 4: Học sinh khơng có câu trả lời hoặc trả lời không đúng với
yêu cầu của đề.
II. PHẦN LÀM VĂN (5,0 điểm)
Tiêu chí đánh giá
Điểm
1. Yêu cầu chung
3
5



- Biết sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
- Tình cảm, cảm xúc phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.
- Bài văn có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bố cục rõ ràng; diễn
đạt mạch lạc; trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
2. Yêu cầu cụ thể
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm:
- Trình bày đầy đủ các phần MB, TB, KB:
+ Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý và nêu được đối tượng biểu cảm, cảm xúc
chung về đối tượng.
+ Phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau
cùng hướng về đối tượng biểu cảm.
+ Phần kết bài thể hiện được tình cảm, nhận thức cá nhân.
b. Xác định đúng đối tượng biểu cảm: Loài cây em yêu
c.. Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng và thể hiện tình
cảm, cảm xúc theo 1 trình tự hợp lý của sự việc, có sự liên kết chặt chẽ;
sử dụng tốt khả năng quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, miêu
tả...trong qúa trình bày tỏ cảm xúc; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể hiện quan
điểm của bản thân về đối tượng; nội dung biểu cảm phải phù hợp, chân thực
về loài cây .
* Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
* Mở bài: + Giới thiệu về tên loài cây (cây tre, cây bàng, cây phượng…).
+ Lí do em u thích lồi cây đó.
*Thân bài:
- Các đặc điểm nổi bật của lồi cây đã gợi cảm xúc cho em khi quan sát
(chọn lọc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu).
- Mối quan hệ gần gũi giữa lồi cây đó với đời sống của em
( Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất và tinh thần)
- Ý nghĩa, vai trò của lồi cây đó trong cuộc sống của con người
* Kết bài: + Tình cảm, ấn tượng của em đối với lồi cây đó.

d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo (viết câu, sử dụng từ
ngữ, hình ảnh đặc sắc, sinh động,...) văn viết giàu cảm xúc, thể hiện khả
năng cảm thụ, nhận thức tốt về đối tượng biểu cảm.
- Có 1 số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo. Thể hiện được nhận thức tương
đối tốt về đối tượng biểu cảm.
- Khơng có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo. Không thể hiện nhận thức về
đối tượng biểu cảm.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.(trừ điểm tùy theo số lượng lỗi)
- Hết-

4

0,5

0,25

3,5

0.5

0,25


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021-2022

MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 7

Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề)
ĐỀ 2
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hơm
nay mẹ khơng tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng khơng định làm những việc
ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi
vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường
mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng,
con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để
chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ
trong ngày đầu năm học.
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập I, trang 6 và 7)
1.a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích ?
b. Đoạn trích kể theo ngơi nào, lời của ai ?
2. a. Tìm các từ láy có trong đoạn trích ?
b. Tìm từ ghép trong câu: “Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen
từ những ngày hè.”
3. Xác định quan hệ từ và đại từ trong hai câu: “Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà
làm vài việc của riêng mình. Nhưng hơm nay mẹ khơng tập trung được vào việc gì
cả.”
4. Nêu nội dung chính của đoạn trích ?
5. Từ nội dung của đoạn trích em hãy nêu suy nghĩ của mình về tầm quan trọng
của nhà trường đối với mỗi con người ? Là một học sinh, em làm gì để góp phần
xây dựng ngôi trường xanh, sạch, đẹp?
II. PHẦN LÀM VĂN (5,0 điểm)

Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
-Hết-

5


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 7
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài
làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm.
- Tơn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh.
- Điểm lẻ tính đến 0,25 điểm.
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Câu Nội dung cần đạt
Điểm
1
c. Phương thức biểu đạt : Tự sự, biểu cảm, miêu tả.
0,5
d. Ngôi kể thứ nhất, lời kể của người mẹ.
0,5
2
c. Từ láy: trằn trọc, bỡ ngỡ.
0,5
d. Từ ghép: ngôi trường, làm quen
0,5

3
- Quan hệ từ: nhưng, của
0,5
- Đại từ: mình
0,5
4
Nội dung của đoạn trích là:
1
Tâm trạng của mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con.
5
- Mức 1: Học sinh thể hiện được ý kiến cá nhân của mình về tầm
quan trọng của nhà trường đối với mỗi con người và việc làm để góp
phần xây dựng ngơi trường xanh, sạch, đẹp một cách rõ ràng, hợp lý
1,0
và thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Mức 2: Học sinh thể hiện được ý kiến cá nhân của mình về tầm
quan trọng của nhà trường đối với mỗi con người và việc làm để góp
0,5
phần xây dựng ngôi trường xanh, sạch, đẹp một cách phù hợp ,không
vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Mức 3: Học sinh thể hiện được ý kiến cá của mình về tầm quan
0,25
trọng của nhà trường đối với mỗi con người và khơng nêu được việc
làm để góp phần xây dựng ngôi trường xanh, sạch, đẹp.
0,0
- Mức 4: Học sinh khơng có câu trả lời hoặc trả lời khơng đúng với
yêu cầu của đề.
II. PHẦN LÀM VĂN (5,0 điểm)
Tiêu chí đánh giá
Điểm

1. Yêu cầu chung
- Biết sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
- Tình cảm, cảm xúc phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.
- Bài văn có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bố cục rõ ràng; diễn
đạt mạch lạc; trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
6


2. Yêu cầu cụ thể
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm:
- Trình bày đầy đủ các phần MB, TB, KB:
+ Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý và nêu được đối tượng biểu cảm, cảm xúc
chung về đối tượng.
+ Phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau
cùng hướng về đối tượng biểu cảm.
+ Phần kết bài thể hiện được tình cảm, nhận thức cá nhân.
b. Xác định đúng đối tượng biểu cảm: Nụ cười của mẹ
c.. Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng và thể hiện tình
cảm, cảm xúc theo 1 trình tự hợp lý của sự việc, có sự liên kết chặt chẽ;
sử dụng tốt khả năng quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, miêu
tả...trong quá trình bày tỏ cảm xúc; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể hiện quan
điểm của bản thân về đối tượng; nội dung biểu cảm phải phù hợp, chân thực
về nụ cười của mẹ .
* Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
* Mở bài: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ : Nụ cười ấm lòng.
*Thân bài:
Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.
- Nụ cười vui.
- Nụ cười yêu thương
- Nụ cười khuyến khích.

- Nụ cười an ủi.
- Những khi vắng nụ cười của mẹ.
- Ý nghĩa, vai trò của nụ cười ấy đối với em.
* Kết bài: - Lịng u thương và kính trọng mẹ.
- Mong nụ cười ln nở trên mơi mẹ.
d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo (viết câu, sử dụng từ
ngữ, hình ảnh đặc sắc, sinh động,...) văn viết giàu cảm xúc, thể hiện khả
năng cảm thụ, nhận thức tốt về đối tượng biểu cảm.
- Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo. Thể hiện được nhận thức
tương đối tốt về đối tượng biểu cảm.
- Khơng có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo. Khơng thể hiện nhận thức về
đối tượng biểu cảm.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.(trừ điểm tùy theo số lượng lỗi)
- Hết-

7

0,5

0,25

3,5

0.5

0,25



PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I

Mơn : NGỮ VĂN 7
Năm học 2021 – 2022
Thời gian : 90 phút

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Ngữ văn học
kì Ilớp 7 từ tuần 1 đến tuần 8 theo ba phân môn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn.
2. Kĩ năng
- Vận dụng lí thuyết vào thực hành.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập tự luận, viết bài văn.
3. Thái độ:
- Tự giác, nghiêm túc khi làm bài.
4. Năng lực:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mỹ, năng lực trình bày.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
1. Trắc nghiệm (20%) + Tự luận : 80%
2. Kiểm tra viết (90 phút)
III. MA TRẬN
Mức độ
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
Chủ đề

Chủ đề 1 : Văn bản
-Sơng núi nước Nam
- Bánh trôi nước
- Qua Đèo Ngang

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2:
Tiếng Việt
-Từ láy
-Quan hệ từ
-Đại từ
-Từ Hán Việt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3 :
Tập làm văn
-Văn biểu cảm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

TN
- Tác giả
-Thể loại và

đặc điểm
-PTBĐ
- Nội dung,
ý nghĩa
6
1.5
15%

TL

TN

TL

Chép
thuộc
thơ

-Liên hệ
vấn đề
trong
thực tế

1

1
1
10%

8

1

-Nhận diện
các kiểu từ
láy
-Ý nghĩa từ
Hán Việt
2

10%
-Chỉ rõ
và nêu
tác dụng

1
0.5

15%

.

4
2.5

3.5
25 %

3
2.5
25%


2
5%

7

3.5
35%

35 %

Viết bài văn
biểu cảm về loài
cây em yêu
1
4
40%
1
4
40%

1
4
40%
12
10
100%


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN

TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

Đề 1

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I

Mơn : NGỮ VĂN 7
Năm học 2021 – 2022
Thời gian : 90 phút

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. “Bánh trôi nước” là tác phẩm của ai?
A. Đoàn Thị Điểm
C. Nguyễn Khuyến
B. Hồ Xuân Hương
D. Nguyễn Du
Câu 2. Mượn hình ảnh chiếc bánh trơi nước, nhà thơ muốn nói gì về người phụ nữ?
A. Vẻ đẹp ngoại hình
C. Số phận chìm nổi
B. Vẻ đẹp phẩm chất
D. Vẻ đẹp và số phận
Câu 3. Qua bài thơ “Bánh trơi nước”, tác giả thể hiện thái độ gì với người phụ nữ trong
xã hội xưa?
A. Cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ
B. Trân trọng ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ
C. Lên án xã hội phong kiến với những lễ giáo ràng buộc người phụ nữ
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4. “Qua Đèo Ngang” là tác phẩm viết theo thể thơ gì?
A. Song thất lục bát
C. Ngũ ngơn

B. Lục bát
D. Thất ngôn bát cú
Câu 5. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” bộc lộ tâm trạng gì của bà Huyện Thanh Quan?
A. Yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
C. Buồn đau da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
Câu 6. Từ nào dùng để diễn tả cảnh heo hút, hoang vắng của đèo Ngang?
A. Lác đác
C. Quốc quốc
B. Lom khom
D. Gia gia
Câu 7. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
C. Cả A và B đều đúng
B. Từ láy toàn phần
D. Cả A và B sai
Câu 8. Chữ “thiên” trong từ nào sau đây khơng có nghĩa là “trời”?
A. Thiên lí
C. Thiên hạ
B. Thiên kiến
D. Thiên thanh
PHẦN II. ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Câu 1. (1 điểm) Chép thuộc 3 dòng thơ tiếp để hồn thiện phần dịch thơ bài thơ “Sơng núi
nước Nam”.
Câu 2. (2 điểm) ).Em hiểu từ vua Nam có nghĩa là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng từ đó trong
việc thể hiện thái độ và tình cảm của tác giả là gì?
Câu 3 (1 điểm) Từ cảm hứng yêu nước trong bài thơ, em hiểu em phải làm gì để thể hiện lịng
u nước? (Kể ít nhất 2 việc làm của em)

PHẦN III. TẬP LÀM VĂN(4 điểm)
Viết bài văn biểu cảm về một loài cây em yêu.


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I

Mơn : NGỮ VĂN 7
Năm học 2021 – 2022
Thời gian : 90 phút

Đề 1
PHẦN
I. TRẮC
NGHIỆM
2 điểm
II. ĐỌC
HIỂU
4 điểm

CÂU
1.B
5.D

Câu 1 (1 đ)
Câu 2 (1 đ)

Câu 3 (1 đ)

III. TLV
4 điểm

ĐIỂM

NỘI DUNG
2.D
6.A

3.D
7.B

4.D
8.A

Chép chính xác ba dịng thơ tiếp phần dịch thơ bài
“Sông núi nước Nam”
- Vua Nam (Nam đế) tức là vua của nước Nam. Vua
Nam (Nam đề) cách gọi thể hiện sự ngang hàng với các
đề chế phong kiến Trung Quốc.
- Qua cách dùng từ cho thấy niềm tự hào về chủ quyền
đất nước, thể hiện lịng u nước sâu sắc
Kể ít nhất 2 việc làm của bản thânthể hiện lịng u
nước









a. Về hình thức

- Bài văn biểu cảm (đúng văn phong biểu cảm)
- Bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài
- Diễn đạt lưu lốt. Khơng mắc lỗi về câu, từ, chính tả
b. Về nội dung: Bài văn đảm bảo các ý sau:
- Biểu cảm về đặc điểm của loài cây
- Biểu cảm về những cảm xúc, hoài niệm những kỉ niệm gắn bó với cây
- Biểu cảm về sự chăm sóc cây


1.5 đ

0,5 đ

* Biểu điểm:
- Điểm 5 : Bài viết rõ ý, diễn đạt lưu lốt, có sự sáng tạo trong hành văn hoặc
nghệ thuật biểu cảm.
- Điểm 3-4 : Bài viết có ý nhưng chưa có sự sáng tạo, diễn đạt cịn có chỗ chưa
thốt ý.
- Điểm 2 : Nội dung sơ sài. Diễn đạt còn mắc lỗi.
- Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém.
- Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề.
Ngày kiểm tra:

Lớp kiểm tra: 7A

GV RA ĐỀ


TTCM DUYỆT

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Vũ Thị Thanh Thúy

Nguyễn Thu Phương

Nguyễn Thị Song Đăng


PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I

Mơn : NGỮ VĂN 7
Năm học 2021 – 2022
Đề 2
Thời gian : 90 phút
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM(2 điểm): Ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. “Sông núi nước Nam” là tác phẩm của ai?
A. Trần Quang Khải
C. Nguyền Trãi
B. Tương truyền là Lý Thường Kiệt.
D. Nguyễn Du
Câu 2. Vì sao Sơng núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân
tộc?

A. Khẳng định được truyền thống đấu tranh chống xâm lược hàng ngàn năm của dân tộc.
B. Thể hiện được niềm tự hào dân tộc
C. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
D. Khẳng định chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ lãnh thổ của đất nước.
Câu 3. Sông núi nước Nam được mệnh danh là
A. Áng thiên cổ hùng văn.
B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
C. Hồi kèn xung trận.
D. Bút lạ ngàn đời.
Câu 4. “ Sông núi nước Nam được ” là tác phẩm viết theo thể thơ gì?
A. Song thất lục bát
C. Thất ngơn tứ tuyệt.
B. Lục bát
D. Thất ngôn bát cú
Câu 5. Giọng điệu của bài thơ là gì?
A. Nhẹ nhàng, tha thiết
C. Sâu lắng, tình cảm
B. Dõng dạc, đanh thép
D. Bi thương, trầm buồn
Câu 6. Bài thơ Qua đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
A. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
B. Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
C. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.
Câu 7. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ”?
A. Mặt mũi
B. Nhăn nhó
C. Bà già
D. Đau khổ
Câu 8. Từ “ đế ” trong câu “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư ” có ý nghĩa gì?

A. Chỉ người đứng đầu đất nước
B. Chỉ người đứng đầu, khẳng định nước Nam là của vua nước Nam và ngang bằng về vị thế
so với phương Bắc.
C. Khẳng định sự ngang bằng về vị thế so với phương Bắc
D. Khẳng định nước Nam là của vua nước Nam.
PHẦN II. ĐỌC HIỂU(4 điểm)

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 1. (1 điểm) Chép thuộc 3 dịng thơ tiếp để hồn thiện bài thơ “ Bánh trôi nước ”
Câu 2. (2 điểm) Chỉ ra cặp quan hệ từ có trong hai câu thơ cuối bài thơ vừa chép? Tác dụng
của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó?
Câu 3 (1 điểm) Từ sự trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt
Nam thể hiện trong bài thơ, bản thân em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm với người mẹ thân yêu
của mình?
PHẦN III. TẬP LÀM VĂN(4 điểm)
Viết bài văn biểu cảm về một loài cây em yêu.


×