Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
1
SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ
Trường THPT Chuyên Hùng Vương
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN I Năm học 2011 - 2012
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề
Giáo viên ra đề : Thầy giáo Nguyễn Văn Đức
Mã đề thi: 352
A. Phần Chung
Câu 1.
Trong phản ứng:
2- - -
3 2 3
CO +H O HCO +OH
ƒ
, theo Bronsted vai trò của
2
3
CO
−
và H
2
O là:
A.
2
3
CO
−
là axit, nước là bazơ
B.
2
3
CO
−
lưỡng tính, H
2
O là trung tính
C.
2
3
CO
−
là chất oxi hóa, H
2
O là chất khử
D.
2
3
CO
−
là bazơ, H
2
O là axit
Hướng dẫn giải
Trong phản ứng này CO
3
2-
đóng vai trò là chất nhận proton nên là bazơ, H
2
O là chất nhường proton nên là
axit.
Đáp án D.
Câu 2.
Hỗn hợp X gồm 0,5 mol C
2
H
4
và 0,7 mol H
2
. Nung nóng hỗn hợp X có Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn
hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được bao nhiêu mol H
2
O.
A.
1,2 mol
B.
1,7 mol
C.
0,9 mol
D.
0,6 mol
Hướng dẫn giải
Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta suy ra : Đốt cháy hỗn hợp Y cũng chính là đốt cháy hỗn hợp X.
Vậy số mol nước sinh ra khi đốt cháy Y là :
2 2 4 2
H O C H H
n 2.n n 0,5.2 0,7 1,7 mol.
= + = + =
Đáp án B.
Câu 3.
Cho 0,8 mol Al tác dụng với dung dịch HNO
3
thu được 0,3 mol khí X (không có sản phẩm khử nào
khác). Khí X là:
A.
NO
B.
N
2
O
C.
NO
2
D.
N
2
Hướng dẫn giải
Gọi a là số electron mà N
+5
nhận vào để sinh ra khí X. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
Al X
3.0,8
3.n a.n a 8
0,3
= ⇒ = =
⇒
X là N
2
O.
Đáp án B.
Câu 4.
Để tác dụng vừa đủ với 1,26 gam tinh thể (COOH)
2
.2H
2
O cần vừa đủ 250 ml dung dịch KMnO
4
xM
trong môi trường H
2
SO
4
. Giá trị của x là:
A.
0,1
B.
0,16
C.
0,02
D.
0,016
Hướng dẫn giải
2 2
(COOH) .2H O
1,26
n 0,01 mol.
126
= =
Sơ đồ phản ứng :
(COOH)
2
.2H
2
O + KMnO
4
+ H
2
SO
4
→
CO
2
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Mơn hóa học – Trường THPT Chun Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân u !
2
Số oxi hóa của C trong (COOH)
2
.2H
2
O là +3.
Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có :
( )
4 4
2
2
KMnO KMnO 4
COOH .2H O
2 0,004
2.n 5.n n .0,01 0,004 mol [KMnO ] 0,016M.
5 0,25
= ⇒ = = ⇒ = =
Đáp án D.
Câu 5.
Oxy hóa hết 6,2 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng bằng CuO đốt nóng được 9,6 gam
kim loại và hỗn hợp hai anđehit. Tồn bộ lượng anđehit này phản ứng với lượng dư AgNO
3
trong NH
3
được 54
gam kim loại. Hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Tính khối lượng mỗi rượu:
A.
3,4 và 2,8 gam
B.
3 và 3,2 g
C.
4,6 và 1,6 g
D.
3,45 và 2,75 gam
Hướng dẫn giải
2
Cu Ag
RCH OH RCHO
Ag
RCHO
9,6 54
n n n 0,15 mol, n 0,5 mol
64 108
n
0,5
2 Có một anđehit là HCHO anđehit còn lại là
RCHO.
n 0,15
= = = = = =
⇒ = > ⇒
Đặt số mol của HCHO và RCHO là x và y ta có :
x y 0,15 x 0,1
4x 2y 0,5 y 0,05
+ = =
⇒
+ = =
Hỗn hợp 2 ancol là CH
3
OH và RCH
2
OH có số mol bằng số mol của các anđehit tương ứng. Suy ra :
3 2
CH OH RCH OH
m 0,1.32 3,2 gam, m 3 gam.
= = =
Đáp án B.
Câu 6.
Oxy hóa 5,52 gam một rượu đơn chức X bằng O
2
được hỗn hợp Y gồm anđehit nước và rượu dư. Tồn
bộ Y phản ứng với Na dư được 0,06 mol H
2
. Xác định cơng thức rượu X.
A.
C
3
H
5
OH
B.
C
2
H
5
OH
C.
C
3
H
7
OH
D.
CH
3
OH
Hướng dẫn giải
2 2 2 2 2 2 2 2
2
H O RCH OH pư RCH OH ban đầu RCH OH pư RCH OH dư H O RCH OH dư H
RCH OH 3
n n n n n n n 2n 0,12 mol
5,52
M 46 R 15 (CH ).
0,12
= ⇒ = + = + = =
⇒ = = ⇒ = −
Đáp án B.
Câu 7.
Cho m gam Na tan hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,04M được 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính
m:
A.
0,23 gam
B.
0,46 gam
C.
1,15 gam
D.
0,276 gam
Hướng dẫn giải
Gọi số mol của Na là x mol suy ra số mol NaOH tạo thành cũng là x mol.
Tổng số mol OH
-
= số mol của NaOH + 2.số mol của Ba(OH)
2
= (x + 0,04) mol.
Dung dịch thu được có pH = 13 suy ra pOH = 1 suy ra [OH
-
] = 10
-1
=0,1M.
Vậy ta có : (x + 0,04) = 0,1.0,5
⇒
x = 0,01
⇒
Khối lượng của Na là 0,23 gam.
Đáp án A.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
3
Câu 8.
Hỗn hợp chứa a mol Al
4
C
3
và b mol BaO hòa tan hoàn toàn vào nước chỉ được dung dịch chứa 1 chất
tan. Tìm tỷ số a/b:
A.
2/3
B.
3/2
C.
1/1
D.
1/2
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng :
2
H O
4 3
2 2
Al C
Ba(AlO )
BaO
+
→
Căn cứ vào sản phẩm sinh ra ta có :
4 3
Al C
Al Al
Ba Ba BaO
4.n
n n
2 2 4a 2 a 1
n 1 n n 1 b 1 b 2
= ⇒ = = ⇒ = ⇒ =
.
Đáp án D.
Câu 9.
Cho các chất sau: a. Glucozơ, b. Xiclohexanol, c. Axit hexanoic, d. Hexanal. Chất nào trong số các chất
trên phản ứng được với Cu(OH)
2
ở điều kiện thích hợp mà không tạo thành dung dịch màu xanh:
A.
a
B.
b, c
C.
a, c
D.
d
Hướng dẫn giải
Chất phản ứng được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thích hợp không tạo thành dung dịch màu xanh là hexanal.
Sơ đồ phản ứng : C
5
H
11
CHO + Cu(OH)
2
o
t
→
C
5
H
11
COOH + Cu
2
O
↓
(đỏ gạch)
+ H
2
O
Đáp án D.
Câu 10.
Tách nước từ rượu đơn chức X, trong điều kiện thích hợp, được hợp chất hữu cơ Y. Biết tỷ khối hơi
của Y so với X bằng 1,757. Xác định công thức của Y
A.
C
3
H
6
B.
C
2
H
4
C.
(C
4
H
9
)
2
O
D.
(C
2
H
5
)
2
O
Hướng dẫn giải
Vì
Y
X
M
1
M
>
nên đây là phản ứng tách nước tạo ete.
Đặt công thức phân tử của ancol X là ROH.
Phương trình phản ứng :
2
2ROH ROR H O
→ +
(X) (Y)
Theo giả thiết ta có :
Cách 1:
Y
4 9
X
M
2R 16
1,757 1,757 R 57 R: C H
M R 17
+
= ⇒ = ⇒ = ⇒ −
+
Cách 2: Ta thấy M
Y
= 2M
X
– 18 nên suy ra :
X
X
X
2M 18
1,757 M 74
M
−
= ⇒ =
Vậy ancol X là C
4
H
9
OH và Y là (C
4
H
9
)
2
O.
Đáp án C.
Câu 11.
Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X được số mol CO
2
= số mol H
2
O
= 3a mol. Trong số các đồng
phân mạch hở của X có bao nhiêu chất có thể làm mất màu nước brom ( kể cả X).
A.
3
B.
4
C.
2
D.
5
Hướng dẫn giải
Đốt cháy X cho mol CO
2
bằng mol nước nên X là anđehit no, đơn chức, mặt khác số mol CO
2
: số mol X là
3 nên X có 3 nguyên tử cacbon. Vậy công thức phân tử của X là C
3
H
6
O.
Kể cả X và các đồng phân mạch hở của nó thì có 3 chất có thể làm mất màu nước brom là :
CH
2
=CHCH
2
OH, CH
3
CH
2
CHO và CH
2
=CH–O–CH
3
.
Đáp án C.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
4
Câu 12.
Khử hoàn toàn một oxit sắt (Fe
x
O
y
) dùng m gam hỗn hợp CO + H
2
ở nhiệt độ cao. Sau khi khử xong
được (m + 6,72) gam hỗn hợp khí, hơi và 17,64 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt:
A.
FeO
B.
Fe
3
O
4
C.
Fe và FeO
D.
Fe
2
O
3
Hướng dẫn giải
Fe
O trong oxit Fe
O
n
6,72 17,64 0,315 3
n 0,42 mol, n 0,315
16 56 n 0,42 4
= = = = ⇒ = =
.
Đáp án B.
Câu 13.
Cho a mol axit gutamic phản ứng vừa hết với x mol HCl được muối Z. Toàn bộ Z phản ứng vừa hết y
mol NaOH. Quan hệ giữa x và y là:
A.
x = y
B.
y = 3x
C.
y = 2x
D.
x = 3y
Hướng dẫn giải
Axit glutamic có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH
2
nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ là 1:1. Theo giả thiết suy
ra số mol axit glutamic bằng số mol HCl = x mol.
Bản chất của các phản ứng trên là phản ứng của H
+
(HCl) và nhóm COOH của axit glutamic phản ứng với
OH
-
của NaOH.
H
+
+ OH
-
→
H
2
O (1)
mol: x
→
x
–COOH + OH
-
→
–COO
-
+ H
2
O (2)
mol: 2x
→
2x
Vậy quan hệ là y =3x.
Đáp án B.
Câu 14.
Thêm từ từ và khuấy đều dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,4 mol K
2
CO
3
cho tới khi bắt đầu có bọt
khí. Tính số mol HCl đã dùng:
A.
0,22mol
B.
0,4mol
C.
0,2mol
D.
0,15mol
Hướng dẫn giải
Bản chất phản ứng :
H
+
+ CO
3
2-
→
HCO
3
-
(1)
0,4
←
0,4
H
+
+ HCO
3
-
→
CO
2
+ H
2
O (2)
Đến khi bắt đầu thoát khí thì mol H
+
cần dùng là 0,4 mol. (Thật ra số mol H
+
phải lớn hơn 0,4 một chút vì
phản ứng (2) đã bắt đầu xảy ra).
Đáp án B.
Câu 15.
Cho 4,017 gam một kim loại kiềm X hòa tan vào nước dư được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y
cần vừa đủ 0,103 mol HCl. Xác định kim loại X:
A.
Na
B.
Li
C.
Rb
D.
K
Hướng dẫn giải
Gọi kim loại cần tìm là M, ta có :
M MOH HCl
4,017
n n n 0,103 mol M 39gam/ mol M laø K.
0,103
= = = ⇒ = = ⇒
Đáp án D.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
5
Câu 16.
Hỗn hợp 1,07 gam hai amin đơn chức bậc nhất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa hết với
axit Nitrơ ở nhiệt độ thường tạo nên dung dịch X. Cho X phản ứng với Na dư thu được 0,03 mol H
2
. Xác định
công thức 2 amin:
A.
C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
B.
C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
C.
CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
D.
CH
3
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
Hướng dẫn giải
Đặt công thức trung bình của 2 amin là
2
RNH
.
Sơ đồ phản ứng :
2
HNO
Na
2 2
2
ROH (a mol)
1
RNH (a mol) H (a mol)
2
H O (a mol)
+
+
→ →
Theo sơ đồ ta thấy số mol 2 amin là 0,03 mol
Vậy
1 3
2 2 5
R laø CH
1,07
R 16 35,667 R 19,66
0,03
R laø C H
−
+ = = ⇒ = ⇒
−
Đáp án C.
Câu 17.
Có bao nhiêu chất trong số phenol, anilin, toluen, metyl phenyl ete, có thể làm mất màu dung dịch
brom:
A.
3
B.
1
C.
2
D.
4
Hướng dẫn giải
Các chất làm mất màu dung dịch Br
2
là phenol, anilin và metyl phenyl ete (Vì trên O và N đều còn 1 cặp
electron p chưa liên kết sẽ liên hợp với vòng benzen làm cho mật độ electron ở trên vòng benzen tại các vị trí 2,
4, 6 tăng lên, kết quả là Br dễ dàng thay H ở vị trí 2, 4, 6 trên vòng benzen.
Đáp án A.
Câu 18.
Cho E
0
H
2
O/H
2
= -0,41 V < E
0
X
n+
/X < E
0
2H
+
/H
2
= 0,00 V. Có các nhận xét sau:+ X là kim loại hoạt
động đẩy được H
2
ra khỏi axit HCl và dung dịch H
2
SO
4
loãng.+ X khử được Cu
2+
trong dung dịch muối+ Trong
pin điện hóa X - Ag, kim loại X đóng vai trò Catot+ Kim loại X khử dễ dàng nước giải phóng H
2
có bao nhiêu
nhận xét đúng và bao nhiêu nhận xét sai trong số các nhận xét trên
A.
3 đúng,1 sai
B.
2 sai, 2 đúng
C.
3 sai, 1 đúng
D.
4 đúng
Hướng dẫn giải
n 2
2
2
2
o o o o
H O
X 2H Cu
X H
Cu
H
E E E 0,00V E
+ + +
< < = <
Từ đó suy ra : X không phản ứng được với H
2
O và có tính khử mạnh hơn Cu. Vậy có hai nhận xét sai là :
“X dễ dàng khử nước giải phóng H
2
” và “ trong pin điện hóa X – Ag, kim loại X đóng vai trò là catot”.
Đáp án B.
Câu 19. Hai chất X, Y là đồng phân của nhau. X phản ứng với dung dịch NaOH cho C
3
H
6
O
2
NNa. Y phản ứng
với dung dịch NaOH cho C
2
H
4
O
2
NNa. Biết M
Y
= 89gam. X, Y là:
A.
X là este, Y là axit
B.
X là amino axit, Y là este của aminoaxit
C.
X, Y đều là axit
D.
X,Y đều là este
Hướng dẫn giải
Vì X và Y là đồng phân của nhau nên cả X và Y đều có khối lượng mol là 89.
NaOH
2 2 4 2 2 4
NaOH
2 2 2 2 4 3
X H NC H COONa X laø H NC H COOH.
X H NCH COONa Y laø H NC H COOCH .
+
+
→ ⇒
→ ⇒
Vậy X là amino axit còn Y là este của amino axit.
Đáp án B.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Mơn hóa học – Trường THPT Chun Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân u !
6
Câu 20.
Cho 0,5 mol sắt phản ứng hết với dung dich có a mol AgNO
3
sau khi phản ứng kết thúc đươc dung
dịch. Biết X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol Brom. Tính giá trị a:
A.
1,5
B.
1,05
C.
1,3
D.
1,2
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta thấy sau khi Fe phản ứng hết với Ag
+
tạo thành Ag thì thu được dung dịch có chứa muối sắt
(II) (vì dung dịch này phản ứng được với nước brom).
Sơ đồ phản ứng :
2
2 3
Br
Ag
3
Fe Fe
Fe
Fe (có thể có hoặc không) Br
+
+ +
+
+ −
→ →
Áp dụng bảo tồn electron ta có :
2
Fe Br
Ag Ag
3.n n 2n n 1,2 mol.
+ +
= + ⇒ =
Đáp án D.
Câu 21.
X là đồng phân mạch hở của C
3
H
6
O
2
. Cho X tác dụng với NaOH được X
2
. Cho X
2
tác dụng với H
2
SO
4
lỗng được X
3
. Cho X
3
phản ứng với lượng dư AgNO
3
trong NH
3
được hỗn hợp chỉ tồn các chất vơ cơ. Xác
định cơng thức X
2
:
A.
HCOONa
B.
CH
3
COONa
C.
C
3
H
7
COONa
D.
C
2
H
5
COONa
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết suy ra C
3
H
6
O
2
là HCOOC
2
H
5
.
Phương trình phản ứng minh họa :
HCOOC
2
H
5
+ NaOH
→
HCOONa + C
2
H
5
OH
HCOONa + H
2
SO
4
→
HCOOH + NaHSO
4
HCOOH + 2AgNO
3
+ 4NH
3
+ H
2
O
o
t
→
2NH
4
NO
3
+ (NH
4
)
2
CO
3
+ 2Ag
Đáp án A.
Câu 22.
m gam Glucozơ lên men rượu với hiệu suất 60%, sau đó tiếp tục lên men dấm với hiệu suất 50% được
72 gam dung dịch CH
3
COOH nồng độ 5%. Tính giá trị m:
A.
6 gam
B.
9 gam
C.
18 gam
D.
27 gam
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng :
men rượu men giấm
6 12 6 2 5 3
C H O 2C H OH 2CH COOH
→ →
Hiệu suất tồn bộ q trình phản ứng là 60%.50% = 30%.
Theo sơ đồ phản ứng và giả thiết ta có :
6 12 6 2 5 3
6 12 6 6 12 6
C H O pư C H OH CH COOH
C H O cần dùng C H O cần dùng
1 1 1 72.5%
n n n . 0,03 mol
2 2 2 60
0,03
n 0,1 mol m 18 gam.
30%
= = = =
⇒ = = ⇒ =
Đáp án C.
Câu 23.
Cho các cơng thức C
2
H
4
O
2
, C
3
H
6
O, C
4
H
8
O
2
, CH
2
O
2
, C
3
H
8
O
2
. Có bao nhiêu cơng thức trong số trên có
thể ứng với hợp chất tạp chức
A.
4
B.
5
C.
2
D.
3
Hướng dẫn giải
Có 3 cơng thức có thể ứng với hợp chất tạp chức là C
2
H
4
O
2
(ví dụ : HOCH
2
CHO), C
4
H
8
O
2
(ví dụ :
HOC
3
H
6
CHO), C
3
H
8
O
3
(ví dụ : HOCH
2
CH
2
OCH
3
).
Đáp án D.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
7
Câu 24.
Hỗn hợp X gồm CH
3
OH và 2 axit đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Toàn bộ X phản ứng với Na dư được
6,72 lit H
2
ở đktc. Đun nóng X có xúc tác thích hợp thì các chất trong X phản ứng vừa hết với nhau được 25
gam hỗn hợp các este. Axit có khối lượng phân tử lớn trong 2 axit trên là:
A.
C
2
H
5
COOH
B.
CH
3
COOH
C.
C
3
H
7
COOH
D.
C
3
H
5
COOH
Hướng dẫn giải
Đặt công thức của hai axit kế tiếp nhau là
RCOOH
.
2
3
H
(CH OH, RCOOH)
n 2.n 0,6 mol.
= =
Theo giả thiết các chất trong hỗn hợp X tham gia phản ứng vừa đủ với nhan nên suy ra :
3
3
1 3
CH OH
RCOOH RCOOCH
2 2 5
R : CH
25
n n n 0,3 mol R (44 15) 24,33
0,3
R : C H
−
= = = ⇒ = − + = ⇒
−
Vậy axit có khối lượng phân tử lớn là C
2
H
5
COOH.
Đáp án A.
Câu 25.
Đốt cháy hoàn toàn 1,275 gam một hiđrocacbon X toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch
Ba(OH)
2
tạo thành 16,745 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 10,71 gam. Xác định X:
A.
C
2
H
6
B.
C
4
H
8
C.
C
2
H
2
D.
C
3
H
6
Hướng dẫn giải
Khối lượng dung dịch giảm chứng tỏ lượng kết tủa sinh ra lớn hơn so với lượng CO
2
và nước cho vào dung
dịch Ba(OH)
2
.
Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng BaCO
3
– tổng khối lượng CO
2
và H
2
O, suy ra :
2 2
CO H O
m m 16,745 10,71 6,035 gam.
+ = − =
Nếu CO
2
chuyển hết thành BaCO
3
thì :
2 3 2
CO BaCO H O
6,035 0,085.44
n n 0,085 mol n 0,1275 mol.
18
−
= = ⇒ = =
Vậy X là ankan, số C trong ankan là
0,085
2
0,1275 0,085
=
−
Đáp án A.
Câu 26.
Đun nóng 6,96 gam MnO
2
với HCl đặc vừa đủ cho tới khi phản ứng xong. Tách lấy toàn bộ đơn chất
Z cho phản ứng hết với kim loại M hóa trị II được 7,6 gam muối. Xác định kim loại M:
A.
Cu
B.
Mg
C.
Fe
D.
Zn
Hướng dẫn giải
Gọi M là kim loại cần tìm. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
2 2
2
2
MnO Cl
Cl M
M Cl
2.n 2.n
7,6 0,08.71 1,92 1,92
n 0,08 n 2. 2.0,08 M 24 (Mg).
M M M
2.n 2.n
=
−
⇒ = ⇒ = = ⇒ = ⇒ =
=
Câu 27.
Cho m gam bột Fe phản ứng hết với x mol Cl
2
, cũng m gam bột Fe phản ứng vừa hết với dung dịch
chứa y mol HCl. Tính tỉ lệ y/x.
A.
½
B.
2
C.
4/3
D.
3/4
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
2
2 2
Fe Cl
H (HCl) H (HCl)
Cl Cl
Fe
H
n n
3.n 2.n
2 4 y 4
.
2.n 3 n 3 x 3
2.n n
+ +
+
=
⇒ = ⇒ = ⇒ =
=
Đáp án C.
Hng dn gii chi tit thi kho sỏt cht lng ln 1 Mụn húa hc Trng THPT Chuyờn Hựng Vng
Tt c vỡ hc sinh thõn yờu !
8
hiu rừ hn v phng phỏp bo ton electron v cỏch ỏp dng cỏc em cú th tỡm c cun sỏch
gii thiu cỏc chuyờn phng phỏp gii nhanh bi tp húa hc do thy su tm v biờn son.
Cõu 28.
T Glyxin v Alanin to ra 2 ipeptit X v Y cha ng thi 2 aminoaxit. Ly 14,892 gam hn hp X,
Y phn ng va vi V lit dung dch HCl 1M, un núng. Tớnh V
A.
0,102
B.
0,25
C.
0,122
D.
0,204
Hng dn gii
Theo gi thit ta thy hai loi peptit l gly ala v ala gly. õy l hai cht ng phõn ca nhau, ta cú :
2
gly ala ala gly gly ala H O
hoón hụùp ủipeptit
M M M M M 75 89 18 146 gam / mol
14,892
n 0,102 mol.
146
= = + = + =
= =
Phn ng thy phõn trong mụi trng axit :
ipeptit + H
2
O + 2HCl
Mui (1)
mol: 0,102
0,204
Vy
HCl
V 0,204 lớt.
=
Gii thớch phn ng (1) : Mt phõn t ipeptit cú 1 liờn kt peptit nờn thy phõn cn 1 phõn t H
2
O, sau khi
thy phõn s cho ra hai phõn t amino axit, mi phõn t cú mt nhúm NH
2
nờn phn ng c vi mt phõn t
HCl to ra mui cú dng HOOCCH(R)NH
3
Cl.
ỏp ỏn D.
Cõu 29.
Phn ng thy phõn lipit trong mụi trng axit l:
A.
Phn ng thun nghch
B.
Phn ng khụng thun nghch
C.
Phn ng cho nhn electron
D.
Phn ng x phũng húa
Hng dn gii
Phn ng thy phõn lipit trong mụi trng axit l phn ng thun nghch.
ỏp ỏn B.
Cõu 30.
Cho 0,01 mol phenol tỏc dng vi lng d dung dch hn hp HNO
3
c v H
2
SO
4
c. Phỏt biu
no di õy khụng ỳng:
A.
Lng HNO
3
ó tham gia phn ng l 0,03 mol
B.
Axit sunfuric c úng vai trũ xỳc tỏc cho phn ng nitro húa phenol
C.
Sn phm thu c cú tờn gi 2,4,6 - trinitrophenol
D.
Khi lng axit picric hỡnh thnh bng 6,87 gam
Hng dn gii
Phng trỡnh phn ng :
C
6
H
5
OH + 3HNO
3
2 4
H SO ủaởc
HOC
6
H
2
(NO
2
)
3
+ 3H
2
O
(axit picric hay 2,4,6 hay trinitrophenol)
mol: 0,01
0,03
0,01
( )
6 2 2
3
HOC H NO
m 0,01.229 2,29 gam 6,87 gam.
= =
ỏp ỏn D.
Cõu 31.
in phõn cỏc dung dch sau õy vi in cc tr cú mng ngn: a. Na
2
SO
4
; b. BaCl
2
; c. KOH ; d.
KNO
3
; e. CuSO
4
; g.NaNO
3
. Gi s nc bay hi khụng ỏng k, th tớch dung dch khụng thay i, dung dch
no k trờn cú pH khụng i:
A.
a,d,g,e
B.
c,d,a,e
C.
a,c,d,g
D.
a,d,g,b
Hng dn gii
in phõn cỏc dung dch Na
2
SO
4
, KOH, KNO
3
, NaNO
3
thỡ bn cht l in phõn nc trong trong dung
dch, mt khỏc vỡ th tớch ca dung dch khụng thay i nờn nng cỏc cht khụng i nờn pH cng khụng
thay i.
ỏp ỏn C.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
9
Câu 32.
Cho m gam Al
4
C
3
phản ứng vừa hết với lượng dung dịch có 0,03 mol HCl, được dung dịch X. Mặt
khác cho m’ gam Al
4
C
3
kể trên phản ứng vừa hết với dung dịch có 0,04 mol KOH được dung dịch Y. Trộn lẫn
toàn bộ X và Y kể trên với nhau được hỗn hợp Z chứa bao nhiêu mol muối nhôm:
A.
0,025 mol
B.
0,01 mol
C.
0,04 mol
D.
0,08 mol
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng :
Al
4
C
3
+ HCl
→
AlCl
3
+ CH
4
(1)
mol: 0,03
→
0,01
Al
4
C
3
+ KOH
→
KAlO
2
+ CH
4
+ H
2
O
(2)
mol: 0,03
→
0,04
Theo sơ đồ (1) và áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Cl ta có số mol của AlCl
3
trong dung dịch X
là 0,01 mol.
Theo sơ đồ (2) và áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với K ta có số mol của KAlO
2
trong dung dịch
Y là 0,04 mol.
Trộn dung dịch X với dung dịch Y thì xảy ra phản ứng :
AlCl
3
+ 3KAlO
2
→
4Al(OH)
3
+ 3KCl (3)
mol: 0,01
→
0,03
Vậy sau phản ứng còn dư 0,01 mol KAlO
2
.
Đáp án B.
Câu 33.
16,9 gam hỗn hợp Na, Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng vừa hết 0,8
mol HCl được 7,8 gam kết tủa. Tính khối lượng Al ban đầu.
A.
2,7 gam
B.
3,95 gam
C.
5,4 gam
D.
12,4 gam
Hướng dẫn giải
Sau tất cả các phản ứng, giả sử dung dịch thu được chỉ có NaCl, suy ra số mol NaCl bằng số mol HCl bằng
0,8 mol, suy ra khối lượng Na ban đầu là 0,8.23 = 18,4 > 16,9 (loại). Vậy dung dịch thu được sau tất cả các
phản ứng phải có cả AlCl
3
.
Đặt số mol của Na, Al ban đầu là x và y, kết hợp với việc áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Cl ta
có :
Na
Al
m 11,5 gam
23x 27y 16,9 x 0,5
x 3.(y 0,1) 0,8 y 0,2
m 0,2.27 5,4 gam
=
+ = =
⇒ ⇒
+ − = = = =
(y – 0,1) là số mol Al ban đầu trừ số mol Al trong kết tủa, đây chính là số mol muối AlCl
3
.
Đáp án B.
Câu 34.
Nhóm vật liệu nào sau đây hoàn toàn được điều chế từ polime sinh ra do phản ứng trùng ngưng:
A.
Nilon 6-6 , tơ lapsan
B.
Nilon - 6 , tơ nitron
C.
Cao su BuNa - S, Nilon - 6
D.
Thủy tinh plexiglas, tơ lapsan
Hướng dẫn giải
Nilon-6,6 và tơ lapsan.
nNH
2
[CH
2
]
6
NH
2
+ nHOOC[CH
2
]
4
COOH NH[CH
2
]
6
NHCO[CH
2
]
4
CO + 2nH
2
O
xt, t
o
, p
n
nHOOC C
6
H
4
COOH + nHO CH
2
CH
2
OH
CO C
6
H
4
CO O CH
2
CH
2
O + 2nH
2
O
n
axit terephtalic
etylen glicol
poli(etylen terephtalat) (lapsan)
xt, t
o
, p
Đáp án A.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
10
Câu 35.
Sục V lit CO
2
(đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,01M. Nếu 0,2688
V
≤ ≤
0,5824 lit thì khối
lượng kết tủa m gam thu được là:
A.
Kết quả khác
B.
0,4g
m
≤ ≤
1,5g
C.
3 g
m
≤ ≤
4,5g
D.
0,3g
m
≤ ≤
4,6g
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có :
2 2
CO Ca(OH)
0,012 n 0,026; n 0,015 mol.
≤ ≤ =
Vậy lượng kết tủa đạt cực đại khi
2 2 3
CO Ca(OH) CaCO
n n 0,015 mol m 1,5 gam.
= = ⇒ =
Xét trường hợp
2 3
CO CaCO
n 0,012 mol m 1,2 gam.
= ⇒ =
Xét trường hợp
2 3
CO CaCO
n 0,026 mol m 0,4 gam.
= ⇒ =
Vậy
3
CaCO
0,4 n 1,5
≤ ≤
Đáp án B.
Câu 36.
Cho 5 gam hỗn hợp Fe + Cu trong đó khối lượng sắt chiếm 40% vào dung dịch HNO
3
loãng cho tới
khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X, khí NO duy nhất và 3,32 gam chất rắn Y. Khối lượng muối tạo
thành trong dung dịch X là:
A.
7,26 g
B.
5,82 g
C.
6,26 g
D.
5,4 g
Hướng dẫn giải
Fe Cu Chaát raén Y Cu
m 5.0,4 2 gam, m 3 gam, m m
= = = > ⇒
Fe còn dư, Cu chưa phản ứng, muối trong
dung dịch X là muối Fe(II)
3 2 3 2
Fe(NO ) Fepö Fe(NO )
5 3,32
n n 0,03 mol m 0,03.180 5,4 gam.
56
−
= = = ⇒ = =
Đáp án D.
Câu 37.
Chất thơm P thuộc loại este có công thức C
8
H
8
O
2
. Không thể điều chế P bằng phản ứng este hóa giữa
axit và rượu tương ứng. P không tráng gương. Công thức của P là:
A.
HCOOCH
2
C
6
H
5
B.
C
6
H
5
COOCH
3
C.
CH
3
COOC
6
H
5
D.
HCOOC
6
H
4
-
CH
3
Hướng dẫn giải
Este P không thể điều chế bằng phản ứng este hóa giữa axit và ancol suy ra P phải là este của phenol, P
không có phản ứng tráng gương nên P không thể là este của axit fomic. Vậy ứng với công thức phân tử là
C
8
H
8
O
2
thì công thức cấu tạo của P là CH
3
COOC
6
H
5
.
Đáp án C.
Câu 38.
Cần bao nhiêu gam brom để oxy hóa hết 0,02 mol Natri cromit (NaCrO
2
) trong môi trường NaOH,
tạo thành dung dịch màu vàng chanh.
A.
1,6g
B.
3,2g
C.
4,0g
D.
4,8g
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng :
NaCrO
2
+ Br
2
+ NaOH
→
Na
2
CrO
4
+ NaBr + H
2
O
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
2 2 2 2 2
NaCrO Br Br NaCrO Br
3
3.n 2.n n n 0,03 mol m 0,03.168 4,8 gam.
2
= ⇒ = = ⇒ = =
Đáp án D.
Câu 39.
Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 76. Tỷ số giữa các hạt không mang điện đối với các hạt
mang điện trong hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là 1,167. Xác định cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó:
A.
[Ne]3s
2
3p
1
B.
[Ar] 3d
6
4s
2
C.
[Ar] 3d
5
4s
1
D.
[Ar] 4s
2
Hướng dẫn giải
Gọi số proton và nơtron của X là p và n, theo giả thiết ta có :
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
11
2p n 76
p 24
X laø Cr.
n
1,167
n 28
p
+ =
=
⇒ ⇒
=
=
Cấu hình electron của croml là [Ag]3d
5
4s
1
.
Đáp án C.
Câu 40.
Nung hỗn hợp rắn gồm Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3
cho tới phản ứng hoàn toàn trong bình kín không có O
2
thu được chất rắn gồm:
A.
FeO
B.
Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
C.
FeO và Fe
2
O
3
D.
Fe
2
O
3
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng :
2Fe(NO
3
)
3
o
t
→
Fe
2
O
3
+ 6NO
2
+
3
2
O
2
2Fe(NO
3
)
2
o
t
→
Fe
2
O
3
+ 4NO
2
+
1
2
O
2
Như vậy chất rắn sau phản ứng chỉ có Fe
2
O
3
.
Đáp án D.
B. Phần riêng (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)
Phần I: Dành cho thí sinh theo chương trình chuẩn
Câu 41.
Hai xicloankan M và N đều có tỷ khối hơi so với CH
4
là 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì N
cho 4 sản phẩm thế còn M chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất. Tên của M và N lần lượt là:
A.
xiclohexan và propylxiclopropan
B.
xiclohexan và metylxiclopentan
C.
xiclohexan và 1,2-đimetylxiclobutan
D.
metylxiclopentan và 1,2-đimetyl xiclobutan
Hướng dẫn giải
Khối lượng phân tử của hai xicloankan là 16.5,25 = 84 gam/mol
⇒
M và N là C
6
H
12
.
Khi monoclo hóa N cho 4 sản phẩm thế nên N có tên gọi là metylxiclopentan.
Khi monoclo hóa M cho 1 sản phẩm thế nên M có tên gọi là xiclohexan.
Đáp án B.
Câu 42.
Hòa tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO
3
và 17,4 gam FeCO
3
bằng dung dịch HNO
3
loãng, nóng. Số
mol HNO
3
đã tham gia phản ứng bằng:
A.
0,8 mol
B.
0,5 mol
C.
0,7 mol
D.
0,2 mol
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng :
FeCO
3
+ CaCO
3
+ HNO
3
o
t
→
Fe(NO
3
)
3
+ Ca(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
Áp dụng bảo toàn electron ta có :
3
FeCO NO NO
n 3.n n 0,05 mol.
= ⇒ =
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với N ta có :
3 3 3
HNO N N CaCO FeCO NO
muoái NO
n n n (2.n 3n ) n 0,7 mol.
= + = + + =
Đáp án C.
Câu 43.
Bằng phương pháp điện hóa, kim loại nào dưới đây có thể bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép:
A. Mg B. Ni C. Sn D. Cu
Hướng dẫn giải
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn lên vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) một lá kim
loại mạnh hơn Fe (có thường là Zn) để kim loại đó bị ăn mòn thay cho Fe. Tuy nhiên ở đáp án chỉ cho các kim
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Mơn hóa học – Trường THPT Chun Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân u !
12
loại là Cu, Sn, Mg, Ni nên ta chọn đáp án là Mg. Các kim loại Cu, Sn, Ni nếu gắn vào vỏ tàu sẽ làm cho vỏ tàu
bị mòn nhanh hơn.
Đáp án A.
Câu 44.
Hòa tan hồn tồn 5,525 gam một kim loại trong dung dịch HNO
3
lỗng được duy nhất dung dịch X.
Cơ cạn dung dịch X được 17,765 gam chất rắn khan. Tính số mol axit HNO
3
tham gia phản ứng.
A.
0,17
B.
0,425
C.
0,85
D.
0,2125
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết suy ra kim loại đã phản ứng với HNO
3
tạo ra muối amoni, ta có :
4 3 4 3
3
Chất rắn muối ntrat kim loại NH NO kim loại NH NO
NO tạo muối
electron trao đổi
kim loại electron trao đổi
electron trao đổi
electron trao đổi electron trao đo
m m m (m m ) m
n
(m 62.n ) .80
8
n
17,765 5,525 62.n .80 n
8
−
= + = + + =
+ +
⇒ = + + ⇒
3
åi
HNO N N
muối nitrat kim loại muối amoninitrat
0,17mol
0,17
n n n 0,17 .2 0,2125 mol.
8
=
⇒ = + = + =
Đáp án D.
Câu 45.
Cho các chất: 1) NaHCO
3
; 2) Ca(OH)
2
; 3) HCl ; 4) Na
3
PO
4
; 5) NaOHChất nào trong số các chất trên
khơng có khả năng làm giảm độ cứng của nước:
A.
3,5
B.
2,4
C.
2,5
D.
1,3
Hướng dẫn giải
Bản chất của việc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của ion Mg
2+
và Ca
2+
. Vì vậy các chất khơng có
khả năng làm giảm độ cứng của nước là HCl và NaHCO
3
.
Đáp án D.
Câu 46.
Cho 2,56 gam Cu phản ứng hết với 25,2 gam dung dịch HNO
3
60% được dung dịch A. Thêm 210 ml
dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Phản ứng xong cơ cạn dung dịch, nung chất rắn thu được tới khối lượng
khơng đổi được 20,76 gam chất rắn. Tính số mol HNO
3
tham gia phản ứng hòa tan đồng:
A.
0,12 mol
B.
0,1 mol
C.
0,15 mol
D.
0,08 mol
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta thấy chất rắn thu được sau phản ứng có KNO
2
, CuO và và có thể có KOH dư.
3
Cu CuO KNO KOH dư KOH ban đầu
n n 0,04 mol, n n n 0,21 mol.
= = + = =
Gọi x và y là số mol của KOH dư và KNO
2
, ta có :
0,04.80 56x 85y 20,76 x 0,01
x y 0,21 y 0,2
+ + = =
⇒
+ = =
Vậy số mol NO
3
-
còn lại trong dung dịch = số mol KNO
2
=0,2 mol. Suy ra số mol NO
3
-
đã chuyển thành sản
phẩm khử trong phản ứng với Cu là
25,2.0,6
0,2 0,04 mol.
63
− =
Số mol HNO
3
phản ứng với Cu = số mol
NO
3
-
trong muối Cu(NO
3
)
2
+ số mol N trong các sản phẩm khử = 0,04.2 + 0.04 = 0,12 mol.
Đáp án A.
Câu 47.
Cho 1,2 gam Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1,5M và NaNO
3
0,5M. Sau phản ứng chỉ thu
được V lit khí dạng đơn chất ( khơng có sản phẩm khử nào khác). Thể tích V ở đktc bằng:
A.
5,600 lit
B.
0,560 lit
C.
1,120 lit
D.
0,224 lit
Hướng dẫn giải
5Mg + 12H
+
+ 2NO
3
-
→
5Mg
2+
+ N
2
+ 6H
2
O
bđ: 0,05 0,15 0,05 :mol
pư: 0,05
→
0,12
→
0,02
→
0,01 :mol
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Mơn hóa học – Trường THPT Chun Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân u !
13
Vậy thể tích khí N
2
thu được là 0,01.22,4 =0,224 lít.
Đáp án D.
Câu 48.
Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Cr thì kim loại có khả năng phản ứng với dung dịch HNO
3
đặc
nguội và H
2
SO
4
đặc nguội là:
A.
Cr
B.
Al
C.
Mg
D.
Fe
Hướng dẫn giải
Trong các kim loại Mg, Fe, Cr, Al thì chỉ có Mg phản ứng được với dung dịch HNO
3
đặc nguội và H
2
SO
4
đặc nguội, các kim loại còn lại bị thụ động hóa trong các axit này.
Đáp án C.
Câu 49.
Hai đồng phân X và Y phản ứng hết với dung dịch NaOH được 2 muối và rượu Z. Đốt cháy hồn tồn
a mol hỗn hợp X, Y được 3a mol CO
2
và 3a mol H
2
O. Nung hỗn hợp 2 muối với vơi tơi xút được hỗn hợp 2
hiđrocacbon. Nhận xét nào sau đây sai:
A.
2 hiđrocacbon là CH
4
và C
2
H
6
B.
Rượu Z là CH
3
OH
C. X, Y là axit và este D. X, Y là hỗn hợp 2 este
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta suy ra X và Y là C
3
H
6
O
2
và X, Y là axit và este.
C
2
H
5
COOH
→
C
2
H
5
COONa
→
C
2
H
6
CH
3
COOCH
3
→
CH
3
COONa
→
CH
4
Nhận xét sai ở đây là X và Y là hỗn hợp hai este.
Đáp án D.
Câu 50.
Cho sơ đồ CH
4
→
X
→
Y
→
Z
X+
→
Poli(vinyl axetat). Y là chất nào:
A.
C
2
H
4
B.
C
4
H
4
C.
CH
3
CHO
D.
Vinylclorua
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng :
CH
4
o
1500 C, LLN
→
C
2
H
2
2 o
Hg , t
+
→
CH
3
CHO
2 o
2
O , Mn ,t
+
→
CH
3
COOH
CH CH+ ≡
→
CH
3
COOCH=CH
2
(X) (Y) (Z) (P)
Đáp án C.
Phần II: Dành cho thí sinh theo chương trình nâng cao:
Câu 51.
Hỗn hợp X gồm 16,8 gam Fe; 6,4 gam Cu; và 2,7 gam Al. Cho X tác dụng với dung dịch HNO
3
, chỉ
thốt ra khí N
2
( sản phẩm khử duy nhất). Thế tích dung dịch HNO
3
2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hồn tồn
hỗn hợp X là:
A.
720ml
B.
840ml
C.
660ml
D.
780ml
Hướng dẫn giải
Thể tích HNO
3
tối thiểu cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp kim loại X khi muối sắt tạo thành là muối sắt(II).
Cách 1 :
Số mol electron trao đổi =
Fe Cu Al
2.n 2.n 3.n
+ +
=1,1 mol.
3
3
3 3
HNO N có trong các sản phẩm khử eletron trao
đổi N có trong cácsản phẩm khử
NO tạo muối
HNO HNO
n n n n n
1,1 1,32
n 1,1 .2 1,32 mol V 0,66 lít 660 ml.
10 2
−
= + = +
⇒ = + = ⇒ = = =
Cách 2 : Sử dụng bán phản ứng :
2NO
3
-
+ 12H
+
+ 10e
→
N
2
+ 6H
2
O
mol: 1,32
←
1,1
Đáp án D.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
14
Câu 52.
Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C
7
H
8
O
2
tác dụng được với Na và
NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H
2
thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác
dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1. Số công thức cấu tạo của X là:
A.
1
B.
3
C.
2
D.
4
Hướng dẫn giải
X tác dụng với Na dư, số mol H
2
thu được bằng số mol X tham gia phản ứng chứng tỏ trong X có hai
nguyên tử H linh động, hai nguyên tử H linh động này nằm trong hai nhóm OH.
X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ
1 : 1 chứng tỏ X có 1 nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen. Số công thức cấu tạo của X là 3 :
HO – C
6
H
4
– CH
2
OH (có ba đồng phân là o, p, m).
Đáp án B.
Câu 53.
Cho biết các giá trị thế điện cực chuẩn: E
0
(Mg
2+
/Mg) = - 2,37 V; E
0
(Fe
2+
/Fe) = - 0.44 V; E
0
(Cu
2+
/Cu)
= + 0,34; E
0
(Fe
3+
/Fe
2+
) = + 0,77 V; E
0
(Ag
+
/Ag) = + 0,80 V. Dãy nào dưới đây gồm các kim loại khi phản ứng
với dung dịch Fe(NO
3
)
3
thì có thể khử Fe
3+
thành Fe
2+
A.
Cu và Ag
B.
Fe và Cu
C.
Mg và Fe
D.
Ag và Mg
Hướng dẫn giải
Hai kim loại khử được Fe
3+
thành Fe
2+
là Fe và Cu.
Đáp án B.
Câu 54.
Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO
3
)
3
. Khi Fe(NO
3
)
3
phản ứng hết thì khối lượng
thanh Cu:
A.
giảm 0,80 gam
B.
giảm 1,92 gam
C.
không đổi
D.
giảm 0,64 gam
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
3
Cu Cu Cu
Fe
2n n n 0,01 m 0,64 gam.
+
= ⇒ = ⇒ =
Khối lượng Cu phản ứng tan vào dung dịch là 0,64 gam, còn Fe
3+
chuyển thành Fe
2+
vẫn nằm trong dung
dịch nên khối lượng thanh Cu giảm là 0,64 gam.
Đáp án B.
Câu 55.
Xét các chất rượu etylic, rượu isopropylic, rượu n-propylic, anđehit axetic, anđehit propionic, axeton.
Số chất tạo kết tủa vàng iođofom khi tác dụng với I
2
/NaOH là:
A.
2 chất
B.
4 chất
C.
5 chất
D.
3 chất
Hướng dẫn giải
Có 4 chất có thể tác dụng được với
I
2
/NaOH là rượu iso-propylic, anđehit axetic, anđehit propionic, axeton.
Đáp án B.
Câu 56.
Khi điện phân dung dịch muối trong nước, trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch
muối đem điện phân là:
A.
K
2
SO
4
B.
NaCl
C.
AgNO
3
D.
CuSO
4
Hướng dẫn giải
Khi điện phân dung dịch muối trong nước, trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối
đem điện phân là NaCl.
2
NaCl + 2H
2
O
ñpdd
→
2NaOH + Cl
2
+ H
2
Đáp án B.
Câu 57.
Lượng H
2
O
2
và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol KCr(OH)
4
thành
K
2
CrO
4
là:
A.
0,015 mol và 0,01 mol
B.
0,03 mol và 0,04 mol
C.
0,015 mol và 0,04 mol
D.
0,03 mol và 0,04 mol
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng :
3H
2
O
2
+ 2KOH + 2KCr(OH)
4
→
8H
2
O + 2K
2
CrO
4
mol: 0,015
←
0,01
←
0,01
Đáp án A.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
15
Câu 58.
Xét phản ứng hòa tan vàng bằng xianua (phản ứng chưa được cân bằng): khi lượng vàng bị hòa tan là
1,97gam thì lượng NaCN đã dùng là:Au + O
2
+ H
2
O + NaCN
→
Na[Au(CN)
2
] + NaOH
A.
0,02 mol
B.
0,03 mol
C.
0,01 mol
D.
0,04 mol
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng :
4Au + O
2
+ 2H
2
O + 8NaCN
→
4Na[Au(CN)
2
] + 4NaOH
mol: 0,01
→
0,02
Đáp án A.
Câu 59.
Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích
trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là:
A.
150 và 170
B.
170 và 180
C.
120 và 160
D.
200 và 150
Hướng dẫn giải
Công thức của tơ capron (nilon-6) và tơ enang (nilon-7)lần lượt là :
(–HN–(CH
2
)
5
–CO–) và (–HN–(CH
2
)
6
–CO–).
Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ là 150 và 170.
Đáp án A.
Câu 60.
Để phân biệt các dung dịch BaCl
2
và CaCl
2
, tốt nhất nên dùng thuốc thử:
A.
K
2
CrO
4
B.
Na
2
CO
3
C.
Na
2
SO
4
D.
(NH
4
)
2
C
2
O
4
Để phân biệt các dung dịch BaCl
2
và CaCl
2
, tốt nhất nên dùng thuốc thử K
2
CrO
4
vì :
BaCl
2
+ K
2
CrO
4
→
BaCrO
4
↓
+ KCl
(màu vàng)
CaCl
2
không có phản ứng này.
Đáp án A.
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi khảo sát chất lượng lần 1 – Môn hóa học – Trường THPT Chuyên Hùng Vương
Tất cả vì học sinh thân yêu !
16
Những điều thầy muốn nói :
Điều thứ nhất thầy muốn nói với các em rằng : Ở lứa tuổi của các em, không có việc gì là
quan trọng hơn việc học tập. Hãy cố gắng lên các em nhé, tương lai của các em phụ thuộc vào các
em đấy.
Điều thứ hai thầy muốn nói rằng : Nếu các em có một ước mơ trong sáng thì đừng vì những
khó khăn trước mắt mà từ bỏ nó. Thầy tặng các em câu chuyện dưới đây (do thầy sưu tầm), hi vọng
các em sẽ hiểu được giá trị của ước mơ.
Đại bàng và Gà
Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ có bốn quả
trứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và
rơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy.
Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ được
nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơn
không kém. Đại bàng yêu gia đình và ngôi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một
điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân, đại bàng nhìn lên trời
và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời.
"Ồ - đại bàng kêu lên - Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó".
Bầy gà cười ầm lên: "Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và gà
không biết bay cao".
Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ. Mỗi lần
đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều không thể xảy ra. Đó là điều đại bàng cuối
cùng đã tin là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà. Cuối cùng, sau
một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết.
Trong cuộc sống cũng vậy: Nếu bạn tin rằng bạn là một người tầm thường, bạn sẽ sống một
cuộc sống tầm thường vô vị, đúng như những gì mình đã tin. Vậy thì, nếu bạn đã từng mơ ước trở
thành đại bàng, bạn hãy đeo đuổi ước mơ đó và đừng sống như một con gà!