Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Giáo trình Tự động hóa trong ngành May (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 89 trang )

TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: TỰ ĐỘNG HĨA TRONG NGANH MAY
NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ MAY
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày … tháng .... năm …
của
u tr n r n Cao đ n C n n h hành phố
Ch M nh.

TP.HCM, Tháng 11 năm 2021


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Tự động hóa là một nhân tố quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại
hóa. Nhờ có tự động hóa trong cơng nghiệp, các nhà máy đã và đang trở nên hiệu quả
hơn trong việc sử dụng năng lƣợng, nguyên vật liệu và nguồn nhân lực. Tự động hóa
trong cơng nghiệp là việc sử dụng các hệ thống quản lý nhƣ máy tính, robot và cơng
nghệ thơng tin để điều khiển các loại máy móc và quy trình sản xuất khác nhau trong
cơng nghiệp. Sau cơ khí hóa, tự động hóa chính là bƣớc thứ hai trong trong q trình
cơng nghiệp hóa.


Các kỹ sƣ cơng nghiệp từng kỳ vọng rằng các nhà máy sẽ trở nên hồn tồn tự
động ít nhất là từ giữa thế kỷ 20. Các cuộc chạy đua tự động hóa bắt đầu từ những năm
1980, khi các nhà sản xuất xe hơi của Mỹ đã đƣa ra tầm nhìn về một “dây chuyền sản
xuất khơng con ngƣời”, nghĩa là tồn bộ quy trình sản xuất sẽ do robot thực hiện. Tuy
nhiên, cho đến tận ngày nay ý tƣởng này vẫn chƣa thực hiện đƣợc. Viễn cảnh về một
nhà máy tự động hóa hồn tồn có thể sẽ rất lâu mới trở thành hiện thực, song hiện
nay, tự động hóa đã đƣợc ứng dụng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng trong nhiều
ngành cơng nghiệp trong đó có ngành cơng nghiệp dệt may.

iáo trình tự động hóa trong ngành may là một trong những giáo trình trong chƣơng
trình đào tạo ngành Công nghệ may của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ TP.HCM. Giáo
trình đƣợc biên soạn nhằm phục vụ cho ngƣời học đã học các môn cơ sở và môn
chuyên môn, yêu thích và muốn cập nhật cơng nghệ sản xuất mới tại doanh nghiệp.
Giáo trình cũng là tài liệu tham khảo cho những ngƣời u thích và những ngƣời
làm cơng tác trong ngành may.
Giáo trình gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất.
Chƣơng II: Tự động hóa trong quản lý sản xuất ngành may
Chƣơng III: Ứng dụng cơng nghệ số trong sản xuất ngành may
Giáo trình tự động hóa trong ngành may có chất lƣợng và giá trị về mặt kiến thức,
đƣợc trình bày rõ ràng, có hình ảnh minh họa chi tiết các bƣớc thực hiện giúp cho
ngƣời học hiểu đƣợc nguyên lý vận hành các thiết bị tự động... Trong quá trình biên
soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót
nhất định, nhóm tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của q độc giả để
giáo trình này ngày càng hồn thiện.

Tham gia biên soạn
1. Th.S Lƣu Thị Lan (chủ biên)
2. Th.S Trƣơng Thị Dịu



MỤC LỤC
Ch ơn I: TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CÁC CƠNG ĐOẠN SẢN XUẤT .............................................................. 1
I. KHÁI NIỆM TỰ ĐỘNG HÓA ............................................................................................................................ 1
1. Khái niệm............................................................................................................................................................. 1
2. Lợi ích của tự động hóa ....................................................................................................................................... 1
3. Hạn chế của tự động hóa ..................................................................................................................................... 2
II. TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CƠNG ĐOẠN CẮT ................................................................................................ 2
1. Giới thiệu máy trải vải tự động ............................................................................................................................ 2
1. 1. G ớ th u máy trả vả tự độn Morgan Fox 50 ............................................................................................. 2
1.2. G ớ th u máy trả vả tự độn X do SIII-160 .................................................................................................. 4
1.3. G ớ th u máy trả vả tự độn Jack JK-2000SKW ......................................................................................... 5
2. Giới thiệu một số loại máy cắt vải tự động .......................................................................................................... 6
2.1. G ớ th u máy cắt vả tự độn Orox Italy (Model: FLEXO C800 – 180) ........................................................ 6
2.2. G ớ th u máy cắt vả tự độn FK-Group Model TOPCUT 6 ......................................................................... 7
2.3. G ớ th u máy cắt vả tự độn FK-Group Model TOPCUT 8 ......................................................................... 8
III. TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CƠNG ĐOẠN MAY .............................................................................................. 9
1. Máy lập trình may nhãn cỡ nhỏ AMS-210EN .................................................................................................... 9
2. May mổ trụ tự động ............................................................................................................................................. 9
3. Máy ủi định hình một số cơng đoạn áo tự động ................................................................................................ 11
4. Máy may và xén măng sét tự động WS-8210B ................................................................................................. 17
5. Máy mổ túi tự động ........................................................................................................................................... 19
6. Máy đóng passant tự động ................................................................................................................................. 22
7. Đóng túi ốp tự động ........................................................................................................................................... 23
8. Máy thùa khuy và đính nút tự động ................................................................................................................... 24
IV. TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CƠNG ĐOẠN HỒN TẤT................................................................................. 31
1.

Máy hút chỉ tự động ....................................................................................................................................... 31


2. Máy đóng gói tự động ............................................................................................................................. 32
2.1. G ớ th u........................................................................................................................................................ 32
2.2. Phạm v sử dụn ............................................................................................................................................. 33
3. Máy dò kim sản phẩm tự động .......................................................................................................................... 33
3.1. Va trò của máy dò k m loạ tron n ành d t may.......................................................................................... 33
3.2. ầm quan trọn của máy dò k m loạ tron n ành may ................................................................................. 33
3.3. Các loạ máy dò k m loạ tron n ành d t may h n nay ............................................................................... 34
3.4. Phạm v sử dụn ............................................................................................................................................. 35
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG I ........................................................................................................................... 35
Chương II: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NGÀNH MAY ............................................ 36
I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM QUẢN LÝ SẢN XUẤT ........................................................................ 36
1.

Giới thiệu phần mềm ERP .............................................................................................................................. 37

2. Giới thiệu phần mềm PLM ................................................................................................................................ 38
3. Giới thiệu phần mềm PMS ................................................................................................................................ 39
II. GIỚI THIỆU CHUYỀN HANGER ............................................................................................................... 41


1. Khái niệm .......................................................................................................................................................... 41
2. Lợi ích của chuyền Hanger ............................................................................................................................... 43
3. Giới thiệu hệ thống chuyền treo tự động MUSTA ............................................................................................ 45
3.1.

thốn treo th n m nh MUS A ................................................................................................................. 45

3.2.

nh năn của h thốn treo th n m nh ........................................................................................................ 46


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG II ......................................................................................................................... 47
Chương III: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ TRONG SẢN XUẤT NGÀNH MAY ..................................... 48
I. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ SỐ TRONG SẢN XUẤT NGÀNH MAY ........................................................... 48
1. Khái niệm công nghệ số .................................................................................................................................... 48
2. Trí tuệ nhân tạo.................................................................................................................................................. 50
3. Dữ liệu lớn ......................................................................................................................................................... 53
4. Điện toán đám mây............................................................................................................................................ 54
5. Internet vạn vật .................................................................................................................................................. 56
II. MƠ HÌNH JIT................................................................................................................................................... 58
1. Giới thiệu mơ hình JIT ...................................................................................................................................... 58
2. Ứng dụng Kanban điện tử ................................................................................................................................. 66
3. Ứng dụng chuyển đổi nhanh với công nghệ số ................................................................................................. 69
4. Ứng dụng xác định nhịp sản xuất với công nghệ số .......................................................................................... 69
5. Ứng dụng cân bằng chuyền sản xuất với công nghệ số ..................................................................................... 70
6. Ứng dụng công cụ sơ đồ chuỗi giá trị sản xuất với công nghệ số (VSM) ......................................................... 71
III. CÔNG CỤ JIDOKA ........................................................................................................................................ 72
1. Giới thiệu công cụ Jidoka .................................................................................................................................. 72
2. Ứng dụng kiểm sốt sản xuất với cơng nghệ số ................................................................................................ 75
3. Ứng dụng ngăn ngừa lỗi sản xuất với công nghệ số .......................................................................................... 77
4. Ứng dụng 5 why trong sản xuất với công nghệ số ............................................................................................ 79
5. Ứng dụng dừng chuyền với cơng nghệ số ......................................................................................................... 81
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG III ........................................................................................................................ 82


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mơ đun: TỰ ĐỘNG HĨA TRONG NGÀNH MAY
Mã mơn học/mơ đun: MH24
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí: Mơn học đƣợc bố trí vào năm thứ 3 sau các mơn học cơ sở.

- Tính chất: Là môn học chuyên môn bắt buộc nhằm trang bị cho sinh viên có kiến
thức, kỹ năng cập nhật cơng nghệ mới sản xuất trực tiếp tại doanh nghiệp.

Mục tiêu của mơn học/mơ đun:
* Về kiến thức
- Giới thiệu và trình bày đƣợc một số ứng dụng tự động hóa trong các cơng đoạn cắt,
may, hồn tất;
- Trình bày đƣợc một số phần mềm quản lý trong sản xuất ngành may;
- Trình bày đƣợc kiến thức cơ bản về cơng nghệ số trong sản xuất ngành may.
* Về kỹ năng
- Phân tích đƣợc lợi ích của các thiết bị tự động hóa và vận dụng vào một số cơng đoạn
trong sản xuất ngành may;
* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Nhận thức đƣợc ý nghĩa, giá trị khoa học của mơn học;
- Tích cực, sáng tạo trong nghiên cứu và thực hiện việc tự động hóa trong ngành may;
- Rèn luyện kỹ năng, phƣơng pháp làm việc trong môi trƣờng sản xuất công nghiệp.

Nội dung của môn học/mô đun:


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

1

Chương I: TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CÁC CƠNG ĐOẠN
SẢN XUẤT
Chƣơng này trang bị cho ngƣời học kiến thức cơ bản về tự động hóa trong các
cơng đoạn sản xuất; từ cơng đoạn cắt, may và hồn tất sản phẩm từ đó phân tích đƣợc
lợi ích và hạn chế của tự động hóa trong sản xuất ngành may cũng nhƣ ứng dụng đƣợc
những lợi ích của tự động hóa vào q trình sản xuất.

I. KHÁI NIỆM TỰ ĐỘNG HĨA
1. Khái niệm
Tự động hóa hoặc điều khiển tự động, là việc sử dụng nhiều hệ thống điều khiển
cho các thiết bị hoạt động nhƣ máy móc, xử lý tại các nhà máy, nồi hơi, lò xử lý nhiệt,
chuyển mạch trong mạng điện thoại, chỉ đạo và ổn định của tàu, máy bay và các ứng
dụng khác với con ngƣời can thiệp tối thiểu hoặc giảm. Một số quy trình đã đƣợc hồn
tồn tự động.
Khái niệm “tự động hóa” (automation), bắt nguồn từ “tự động” (automatic) và trở
nên phổ biến từ năm 1947, khi tập đoàn General Motors thành lập Bộ phận Tự động
hóa. Đây cũng là lúc các ngành cơng nghiệp bắt đầu ứng dụng cơ chế điều khiển phản
hồi (feedback controller) một cách mạnh mẽ, mặc dù công nghệ này đã đƣợc phát
minh từ những năm 1930.
Tự động hóa là một nhân tố quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại
hóa. Nhờ có tự động hóa trong cơng nghiệp, các nhà máy đã và đang trở nên hiệu quả
hơn trong việc sử dụng năng lƣợng, nguyên vật liệu và nguồn nhân lực. Tự động hóa
trong cơng nghiệp là việc sử dụng các hệ thống quản lý nhƣ máy tính, robot và cơng
nghệ thơng tin để điều khiển các loại máy móc và quy trình sản xuất khác nhau trong
cơng nghiệp. Sau cơ khí hóa, tự động hóa chính là bƣớc thứ hai trong trong q trình
cơng nghiệp hóa.
Các kỹ sƣ công nghiệp từng kỳ vọng rằng các nhà máy sẽ trở nên hồn tồn tự
động ít nhất là từ giữa thế kỷ 20. Các cuộc chạy đua tự động hóa bắt đầu từ những năm
1980, khi các nhà sản xuất xe hơi của Mỹ đã đƣa ra tầm nhìn về một “dây chuyền sản
xuất khơng con ngƣời”, nghĩa là tồn bộ quy trình sản xuất sẽ do robot thực hiện. Tuy
nhiên, cho đến tận ngày nay ý tƣởng này vẫn chƣa thực hiện đƣợc. Viễn cảnh về một
nhà máy tự động hóa hồn tồn có thể sẽ rất lâu mới trở thành hiện thực, song hiện
nay, tự động hóa đã đƣợc ứng dụng phổ biến và có ý nghĩa quan trọng trong nhiều
ngành cơng nghiệp trong đó có ngành cơng nghiệp dệt may.
2. Lợi ích của tự động hóa
Ngày nay tự động hóa đƣợc thực hiện trong tất cả các q trình sản xuất. Vì nó
mang lại nhiều lợi ích. Những lợi ích chính của tự động hóa là:

 Giảm chi phí vận hành: Tự động hóa cơng nghiệp giúp giảm thiểu số nhân
công cần thiết để vận hành máy móc dẫn đến việc giảm đƣợc các chi phí liên quan đến


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

2

con ngƣời nhƣ tiền lƣơng, tiền bảo hiểm y tế, tiền lƣơng nghỉ lễ, nghỉ ốm, tiền làm
thêm giờ hay lƣơng hƣu.
 Tăng năng suất: Hệ thống tự động hóa có thể cho phép một nhà máy họat động
24/7 trong một tuần, một tháng và thậm chí là cả năm. Nhờ vậy, năng suất sản xuất sẽ
đƣợc cải thiện và nâng cao đáng kể.
 Cải thiện chất lƣợng sản phẩm: Tự động hóa có khả năng giảm các sai sót mà
con ngƣời có thể gặp phải. Hơn nữa, các sản phẩm đƣợc tạo nên bởi hệ thống tự động
hóa sẽ có chất lƣợng đồng đều hơn.
 Tăng tính linh hoạt: Khi thêm một bƣớc mới vào quy trình sản xuất, các nhà
quản lý sẽ thƣờng phải hƣớng dẫn, đào tạo ngƣời lao động về bƣớc mới đó. Tuy nhiên,
robot và các hệ thống máy tính hồn tồn có thể đƣợc lập trình để thực hiện các thao
tác mới mà khơng cần qua đào tạo hay hƣớng dẫn, nhờ đó giúp quy trình sản xuất trở
nên linh hoạt hơn.
 Tăng mức độ an tồn: Hệ thống tự động hóa có thể thay thế con ngƣời trong
những môi trƣờng nguy hiểm nhƣ ở dƣới nƣớc, khu vực có lửa, cơ sở hạt nhân hay
ngoài vũ trụ, v.v…
3. Hạn chế của tự động hóa
Trong cơng nghiệp tự động hóa mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, nó cũng có
những hạn chế nhƣ:
 Chi phí đầu vào cao: Việc chuyển từ sử dụng nhân cơng con ngƣời sang dây
truyền sản xuất tự động địi hỏi chi phí đầu tƣ ban đầu rất cao. Ngồi ra, cũng cần có
chi phí cho việc đào tạo nhân cơng vận hành các loại thiết bị, máy móc hiện đại và

phức tạp.
 Các mối đe dọa an ninh: Hệ thống tự động điều khiển bằng máy tính hay robot
hồn tồn có nguy cơ bị hack. Khi hệ thống tự động hóa bị tấn cơng hay xâm nhập, sản
xuất của một nhà máy sẽ bị đình trệ và gây ra những thiệt hại nghiêm trọng.
II. TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CƠNG ĐOẠN CẮT
Cơng đoạn cắt có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng của sản phẩm may, thể hiện
qua chất lƣợng các công đoạn nhƣ: xổ vải trƣớc khi trải, trải vải, đặt sơ đồ lên bàn vải,
cắt bán thành phẩm, đánh số, ép keo, phối kiện…Vì vậy, trong quá trình thực hiện ở
công đoạn cắt để nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm việc áp dụng các trang
thiết bị tự động hóa là điều hết sức cần thiết.
1. Giới thiệu máy trải vải tự động
1. 1. Giới thiệu máy trải vải tự động Morgan Fox 50


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

3

Hình 1.1. Máy trải vải tự động Morgan Fox 50

Máy trải vải tự động Morgan Fox 50 (Hình 1.1) đƣợc thiết kế nhỏ gọn, rất lý tƣởng
cho sản xuất tiêu chuẩn, sử dụng tất cả các loại vật liệu. Mọi chi tiết đều đƣợc thiết kế
cẩn thận để giúp ngƣời vận hành cảm thấy thoải mái, thiết kế hiện đại và tiện dụng và
máy dễ sử dụng, nhờ vào cảm ứng máy tính tƣơng tác với Windows OS và phần mềm
đƣợc phát triển, theo hầu hết các kỹ thuật hiện đại.
Tháp pháo đƣợc gắn với đai PVC đơn đảm bảo độ bám hoàn hảo và đồng đều trên
toàn bộ chiều rộng của vải. Thanh vũ công điều khiển điện tử, thanh và bộ mã hóa cho
sự căng thẳng miễn phí của rải rác và khơng có ngƣời bắt đầu.
Bằng cách sử dụng thiết bị gấp đặc biệt với con lăn xoắn ốc có động cơ, Morgan
Fox 50 có thể trải rộng khơng chỉ cuộn vải, mà cịn mở vải dệt kim gấp, với kết quả

chất lƣợng độc đáo.
Tất cả các chuyển động đều đƣợc điều khiển bằng điện tử và kỹ thuật số, với khả
năng đa chức năng có thể đƣợc thiết lập, để mọi ngƣời dùng thực sự có thể tạo và lƣu
trữ các cấu hình khác nhau, đƣợc tùy chỉnh cho các nhu cầu riêng và loại vật liệu.
Thông số kỹ thuật của máy trải vải tự động Morgan Fox 50:
 Tốc độ tối đa 100 m / phút.
 Chiều rộng có sẵn 180 - 230 cm
 Cơng suất tối đa 50 Kg
 Đƣờng kính cuộn tối đa 50 cm
 Điện áp 400V 3Ph 50 / 60 Hz.


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

4

1.2. Giới thiệu máy trải vải tự động Xido SIII-160

Hình 1.2. Máy trải vải tự động Xido SIII-160

Máy trải vải tự động Xido SIII-160 (Hình 1.2) là dịng máy đƣợc thiết kế để
chuyên trải cho vải dệt thoi nên có tốc độ trải nhanh và có giá thành cạnh tranh nhất
với các dòng máy trải vải khác.
Máy trải vải tự động xido SIII-160 có những đặc tính sau
 PLC kiểm sốt, dễ dàng để sử dụng màn hình cảm ứng LCD.
 Bộ căng vải tự động với PLC kiểm soát dỡ hàng với hệ thống điều khiển tốc độ
đồng bộ.
 Vải hệ thống kiểm soát căng thẳng để trải vải linh hoạt và những loại vải khó
trải.
 Khả năng nhập tất cả các thơng số với màn hình cảm ứng LCD.

 Khả năng đánh dấu để xác định chiều dài và số lớp.
 Tự động dừng lại khi số lớp đạt đƣợc.
 Tự động dừng lại khi cuộn vải đƣợc hoàn thành.
 Tốc độ di chuyển cao trong khi di chuyển mà không rung.
 Tự động điều chỉnh chiều cao lan rộng theo vải dày.
Dễ dàng thiết lập chiều dài bàn trải, số lớp trải và tốc độ trải.
Kiểm soát tự động căn biên trong quá trình trải vải.
Thiết bị mở rộng theo khổ của vải, có thể điều chỉnh theo bề rộng của vải giúp cho
vải không bị nhăn.
Máy có thể trải một chiều hoặc mặt úp mặt.
Một đƣờng dây dừng khẩn cấp ngay dƣới mặt bàn có thể kéo để máy dừng khẩn
cấp bất kỳ khi nào.
Thiết bị cảm biến tự động điều chỉnh để xả cấp vải giúp vải đƣợc giảm độ co rút
khi trải vải.
Cảm biến nhận biết hết vải và máy sẽ trở về vị trí đầu bàn khi vải bị hết.


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

5

Tự động nâng cao hệ thống cấp vải trƣớc máy theo từng lớp trải.
1.3. Giới thiệu máy trải vải tự động Jack JK-2000SKW

Hình 1.3. Máy trải vải tự động Jack JK-2000SKW

Máy trải vải tự động Jack JK-2000SKW (Hình 1.3) có thể trải đƣợc cả vải dệt kim,
dệt thoi và vải tráng nhựa…
Trải đƣợc tất cả các loại vải nhƣ Silk, Cotton, thun, Jean, Kaki…
Khổ tối đa là 190cm – 210cm – 220cm

Đƣờng kính cây vải tiêu chuẩn 50cm, nặng tối đa 60 kg
Tốc độ trải tối đa: 94m / phút
Trải vải hồn tồn tự động với độ chính xác cao, trải 1 chiều, trải ziczac và trải mặt
úp mặt
Điều khiển bằng PLC, màn hình điều khiển LCD cảm ứng
Hệ thống khử sức căng mặt vải khi trải
Mắt điện tử điều khiển canh biên vải và độ cao bàn vải tự động
Có thể thay đổi vị trí đầu bàn trải
Có bệ đứng cho ngƣời điều khiển, bảo vệ an toàn cho cả 2 bên máy
Hiển thị: Tổng số lớp của bàn vải, số lớp đã trải và số lớp cần phải hoàn tất
Kẹp đầu bàn di động cho trải 1 mặt hoặc mặt úp mặt, nâng cao tốc độ trải
Cảm biến vải máy tự động lùi về vị trí gốc khi trải hết vải
Bàn trải có hệ thống thổi khí nâng vải khi kéo lên máy cắt tự động
Thiết bị tự động mài dao, dựa theo tỉ lệ số lần cắt mà tiến hành tự động mài dao, có
thể thay đổi tham số phù hợp.
Tự động điều chỉnh độ cao, tự động nhận biết độ cao của bề mặt vải đã trải so với
mặt bàn dựa theo chất liệu vải mà tự động điều chỉnh độ cao khi trải vải
Hệ thống chống cuốn biên đối với các loại vải thun cuốn biên


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

6

2. Giới thiệu một số loại máy cắt vải tự động
2.1. Giới thiệu máy cắt vải tự động Orox Italy (Model: FLEXO C800 – 180)

Hình 1.4. Máy cắt vải tự động Orox Italy (Model: FLEXO C800 – 180)

Máy cắt vải tự động Orox Italy có: Model: FLEXO C800 – 180 (Hình 1.4)

Bảng điều khiển (Operational panel): Bảng điều khiển cảm ứng tƣơng tác thân
thiện (Multifunctions “TOUCH SCREEN” on board machine user friendly )
Phần mềm quản lý cắt ALL CUT hiển thị sơ đồ, rập đang cắt theo thời gian thực,
cắt mơ phỏng, kiểm sốt hiệu suất, xuất báo cáo (ALL CUT: Software display of
markers and shapes to be cut, cutting simulation, continuous display of production data
and machine performance, data reports)
Kết nối không dây đến hệ thống thiết kế CAD bằng Wifi (Wireless connection with
the LAN of the customer)
Chế độ tự động mài dao VASH có thể điều chỉnh góc mài theo tình trạng mịn thực
tế của dao (VASH: Self-sharpening knife system with variable angle sharpening)
Tự kiểm tra hệ thống và chuẩn đoán lỗi, gợi ý xử lý sự cố cho máy (Auto-diagnosis
system to identify and advice eventual errors)
Hồn tồn khơng mất dữ liệu khi cúp điện đột ngột (Keeping and resetting of cut
data in case of power blackout)
Tích hợp hệ thống tự động vệ sinh băng tải CLED (Automatic cleaning system of
the cutting conveyor CLED)
Có chế độ ƣu tiên cắt các chi tiết nhỏ trƣớc lớn sau (Priority automatic
programming of cutting small pieces)
Hệ thống kiểm soát dao MEF bởi cơ khí và điện tử (MEF: Mechanic and electronic
control for flexion knife)
Lực nén vải có thể tùy chỉnh tùy theo loại vải (Optional variable vacuum control).
Máy nén 6 bar (Vacuum Turbines 6 bar)
Chuẩn dữ liệu đầu vào (Data format input): ISO, CUT, DXF, HPGL/HP-GL2,
PLT…phù hợp với mọi sơ đồ (Compatible with all CAD software)


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

7


Thông số kỹ thuật (Technical Parameter):
- Model: FLEXO C800 – 180
- Vùng cắt tối đa (Max cutting width): 1800 mm - 2250 mm (71- 88,6 inches)
- Vùng cắt (Maximum cutting area): 1800/ 2100/ 2250 mm (W) x 1750 / 2100 mm (L)
- Tốc độ cắt (Max speed): 60 mét /phút (60m / minute)
- Chiều dày lớp vải có thể cắt [sau khi nén] (Compressed layer thickness): 60mm/ hoặc
- 80 mm sau nén (khoảng 70 - 80 lớp hoặc 100 - 150 lớp vải)
2.2. Giới thiệu máy cắt vải tự động FK-Group Model TOPCUT 6

Hình 1.5. Máy cắt vải tự động FK-Group Model TOPCUT 6

Máy cắt vải tự động FK-Group Model TOPCUT 6 (Hình 1.5), hệ thống cắt với
mặt bàn cắt dạng băng chuyền tự động (Automatic conveyor) cho phép cắt bàn vải cao
đến 6cm (sau khi nén) và cắt tất cả các loại vải. TOPCUT / Universal là dòng máy mới
có khả năng tăng tốc chu kỳ làm việc thơng qua cả tốc độ và năng suất, áp dụng kết
hợp các đặc tính kỹ thuật và vật liệu cải tiến cho phép đạt đƣợc hiệu suất cắt chƣa từng
đạt đƣợc trƣớc đây
JUST CUT: Phần mềm đơn giản & trực quan, cho phép điều chỉnh các thơng số cắt
nhanh chóng và an toàn, lƣu lại lịch sử máy hoạt động cho phép kiểm tra hiệu quả sử
dụng máy ở bất kỳ thời điểm nào, xem báo cáo Online
- Eco Power - Giải pháp kỹ thuật giảm mức tiêu thụ điện năng còn 6,5 Kw / 15Kw.
- Hệ thống tự động mài dao tốc độ cao: Đá mài sử dụng rất lâu (mỗi năm thay 1
lần)
- Dao cắt thông minh: Tự động điều chỉnh tâm dao, bảo đảm cắt chính xác trên tất
cả các lớp, và khả năng cắt nhiều loại vật liệu khác nhau; Tốc độ cắt đạt đến 110
m/phút & Tốc độ dao đến 6000 vòng/phút
- Hệ thống tự động bôi trơn dao hay làm lạnh dao: Chống cháy đƣờng cắt đối với
vải có PE



Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

8

- No Stop Cutting system hệ thống cắt không dừng bao gồm: Cắt liên tục trong khi
- Mặt bàn cắt đẩy bán thành phẩm ra & kéo vải vào cắt tiếp, giảm nhanh lực hút
chân khơng thích hợp cho cắt bàn vải cao
- Mũi khoan có thể gia nhiệt, làm lạnh dao hay tự động bôi trơn dao tùy theo loại
vải, công cụ chỉnh file cắt ISO điều chỉnh vị trí, dấu bấm, dấu khoan, đƣờng cắt, hệ
thống tự động mài dao tốc độ cao.
2.3. Giới thiệu máy cắt vải tự động FK-Group Model TOPCUT 8
Máy cắt vải tự động FK-Group Model TOPCUT 8 (Hình 1.6) có thống cắt với mặt
bàn cắt dạng băng chuyền tự động (Automatic conveyor) cho phép cắt bàn vải cao đến
8cm (sau khi nén) và cắt tất cả các loại vải. TOPCUT / Universal là dịng máy mới có
khả năng tăng tốc chu kỳ làm việc thông qua cả tốc độ và năng suất, áp dụng kết hợp
các đặc tính kỹ thuật và vật liệu cải tiến cho phép đạt đƣợc hiệu suất cắt chƣa từng đạt
đƣợc trƣớc đây.
JUST CUT: Phần mềm đơn giản & trực quan, cho phép điều chỉnh các thông số cắt
nhanh chóng và an tồn; Lƣu lại lịch sử máy hoạt động cho phép kiểm tra hiệu quả sử
dụng máy ở bất kỳ thời điểm nào.

Hình 1.6. Máy cắt vải tự động FK-Group Model TOPCUT 8

 Eco Power - Giải pháp kỹ thuật giảm mức tiêu thụ điện năng còn 5,9 - 6,3
Kw/15Kw
 Hệ thống tự động mài dao tốc độ cao: Đá mài sử dụng rất lâu (mỗi năm thay 1
lần)
 Dao cắt thông minh: Tự động điều chỉnh tâm dao, bảo đảm cắt chính xác trên tất
cả các lớp, và khả năng cắt nhiều loại vật liệu khác nhau; Tốc độ cắt đạt đến 110
m/phút & Tốc độ dao đến 6000 vòng/phút.



Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

9

 Hệ thống tự động bôi trơn dao hay làm lạnh dao: Chống cháy đƣờng cắt đối với
vải có PE
 Hỗ trợ từ xa qua Web, Teamviewer: Bảo đảm hỗ trợ kịp thời và lâu dài
 Hệ thống cắt không dừng (No Stop Cutting system) bao gồm: Cắt liên tục trong
khi mặt bàn cắt đẩy bán thành phẩm ra & kéo vải vào cắt tiếp, giảm nhanh lực hút
chân không thích hợp cho cắt bàn vải cao.
III. TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CƠNG ĐOẠN MAY
Cơng đoạn may là cơng đoạn phức tạp đòi hỏi rất nhiều về nhân lực, thiết bị,
chất lƣợng sản phẩm…. Vì vậy, việc sử dụng các thiết bị tự động vào công đoạn may
nhằm giảm áp lực về sản lƣợng, chất lƣợng, nhân công, thời gian…. Các chi tiết phức
tạp địi hỏi độ chính xác cao, thời gian ngắn mà ngƣời thợ không thể đáp ứng đƣợc thì
các thiết bị tự động hóa sẽ hỗ trợ nhƣ công đoạn mổ trụ, may nhãn áo thun, công đoạn
ép thép tay, may lá cổ, thùa khuy, đính nút, …của áo sơ mi, mổ túi của quần âu và áo
veston.
1. Máy lập trình may nhãn cỡ nhỏ AMS-210EN
Máy lập trình may nhãn cỡ nhỏ AMS-210EN (Hình 1.7) cho độ chính xác của cơ
cấu đẩy vải đƣợc cải thiện đáng kể nhờ hệ thống điều khiển hồi tiếp. Đời máy AMS
đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn thân thiện với môi trƣờng vì vậy mức tiêu thụ điện năng
ít hơn nhiều so với các đời máy trƣớc.

Hình 1.7. Máy lập trình may nhãn cỡ nhỏ AMS-210EN

Máy may chu kỳ AMS-210EN-1306 điều khiển bằng vi tính: là dịng có tốc độ cao
nhất, với tốc độ 2.800 mũi/phút. Máy tạo ra các sản phẩm tuyệt vời nhất với sức căng

chỉ thấp hơn rất nhiều.
2. May mổ trụ tự động


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

10

2.1. May mổ trụ tự động JUKI AMS-221EN SS3020
Máy mổ trụ tự động JUKI AMS-221EN SS3020 đƣợc thiết kế không gian rộng
rải với 2 bảng phom định hình kẹp giữ bán thành phẩm. Có ngƣời hỗ trợ đƣa bán thành
phẩm vào khu vục may ở giữa và gắn bảng phom vào đúng vị trí lắp ráp máy sẽ tự
động may hai bên trụ và kết thúc quá trình là máy tự động thả dao cắt trụ (Hình 1.8).
Các thơng số có thể đƣợc lập trình để phù hợp với từng loại vải dày, mỏng và
trung bình. To bản nẹp và chiều dài trụ cần xẻ của từng loại sản phẩm cụ thể.

Hình 1.8. Máy mổ trụ JUKI AMS-221EN SS3020

2.2. Máy mổ trụ áo thun tự động Brother MJ-A02
Máy mổ trụ áo thun tự động Brother MJ-A02 (Hình 1.9) là dịng máy mổ trụ áo
thun hồn tồn tự động có thể làm đƣợc tất cả các loại trụ áo thun cùng màu hoặc 2
mặt 2 màu khác nhau, giúp tự động hóa giảm nhân cơng phụ thuộc tối đa, để học sử
dụng máy chỉ mất 20 phút.


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

11

Hình 1.9. Máy mổ trụ áo thun tự động Brother MJ-A02


 Bộ điều khiển tính tốn mini
 Màn hình thao tác thông minh
 Kỹ thuật đặt dao đơn hoặc đôi với kết cấu trục đơi, điều khiển vị trí dao, vận
hành êm, sự ma sát ít.
 Định vị bằng đèn laser, xác định chuẩn vị trí đặt bán thành phẩm
 Mặt nguyệt khơng khe hở, bảo đảm trong q trình may sản phẩm khơng bị
lệch, giữ ngun vị trí ban đầu.
 Điều khiển thông minh, thiết bị tự động nhận vải.
Quy trình may của máy mổ trụ tự động: May tất cả chỉ trong một bƣớc
Quy trình may của máy 1kim:
Bƣớc 1: Lấy dấu trụ cổ
Bƣớc 2: May 1 kim trụ cổ
Bƣớc 3: Mổ trụ bằng thao tác tay
Giờ may tiêu chuẩn máy mổ trụ tự động: 15s/sản phẩm
Giờ may tiêu chuẩn máy 1kim: 11s + 30s +10s = 51s/ sản phẩm
Sản lƣợng giờ máy mổ trụ tự động: 240 sản phẩm/ giờ
Sản lƣợng giờ máy 1kim: 70 sản phẩm/ giờ
Năng suất sản lƣợng gia tăng 243%
Ngƣời thao tác cần cho may mổ trụ tự động: 1 ngƣời mỗi ngày sẽ cho ra đƣợc 2400
sản phẩm
Tình trạng chất lƣợng máy bổ trụ tự động: Trụ áo đều, tất cả sản phẩm đều nhƣ
nhau, chất lƣợng ổn định
Tình trạng chất lƣợng máy 1 kim: Trụ áo hay gặp tình trạng dài ngắn không đều,
tay nghề may không đồng đều, chất lƣợng khơng ổn định.
3. Máy ủi định hình một số cơng đoạn áo tự động
3.1. Máy ủi thép tay tự động CF-8183


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất


12

Máy ủi thép tay tự động CF-8183 (Hình 1.10) thích hợp cho việc gấp và ủi mũi
tên tay áo, bằng cách sử dụng định vị căn chỉnh phụ trợ bằng ánh sáng laser để đạt
đƣợc hiệu quả gấp đẹp hơn của tất cả các loại vải hoa văn, với chức năng nạp và xả tự
động, giúp cải thiện hiệu quả cơng việc. Giao diện đối thoại màn hình cảm ứng thân
thiện cho phép các quy trình vận hành khác nhau phù hợp với nhu cầu ép và ủi khác
nhau, giúp thao tác đơn giản.
Thay đổi khuôn trên của máy thuận tiện và nhanh chóng, đƣợc trang bị các
khn định cỡ tay áo với các kích thƣớc khác nhau và đƣợc trang bị khuôn định cỡ tay
áo với nhiều mẫu khác nhau. Khách hàng tùy chỉnh thông số theo nhu cầu của sản
phẩm

Hình 1.10. Máy ủi thép tay tự động CF-8183

Bảng thông số kỹ thuật máy ủi thép tay tự động CF-8183 đƣợc trình bày ở bảng 1.1
Bảng 1.1. Bảng thơng số kỹ thuật máy ủi thép tay tự động CF-8183

Đời máy CF-8183
Nguồn điện
Cơng suất
Tiêu hao khơng khí
Áp suất khơng khí
Trọng lƣợng thiết bị
Kích thƣớc thiết bị / mm
3.2. Máy ép định hình măng sét CF-46

≤ 2600
3PH/380V/50Hz

5400 W
95 L/min
4 – 6 kg/cm2
350Kg
136 × 79 × 158 cm


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

13

Hình 1.11. Máy ép định hình măng sét CF-46

Máy ép định hình măng sét CF-46 (Hình 1.11) có thể ép theo khn các hình dạng
và kích thƣớc đƣợc lập trình chia thành góc trịn, vạt góc và góc vng. Một khi ngƣời
sử dụng thiết lập các thông số tƣơng ứng, máy có thể thực hiện một loạt các thao tác
ép và giữ định hình các góc măng sét một cách tự động
Hệ thống có thể điều chỉnh nhiệt và lực ép để phù hợp với tính chất sản phẩm yêu
cầu. Sản lƣợng đạt đƣợc 2400 cặp / 8 giờ
Thông số kỹ thuật máy ép định hình măng sét CF-46 đƣợc trình bày ở bảng 1.2
Bảng 1.2. Thơng số kỹ thuật máy ép định hình măng sét CF-46

Đời máy
CF - 46
Cơng suất
1000 W
Khối lƣợng tịnh
73 kg
Trọng lƣợng thiết bị
100Kg

Kích thƣớc thiết bị / mm
68 × 66 × 126 cm
3.3. Máy lộn và ép định hình lá cổ sơ mi tự động CF - 53
Máy lộn và ép định hình lá cổ sơ mi tự động CF – 53 (Hình 1.12) là máy tự động
lộn góc nhọn lá cổ và ép định hình góc nhọn lá cổ. Lộn lá cổ và làm cho các đầu cổ áo
nhọn với 2 chiếc kim nổi bật đƣợc cài ngƣợc lại. Thiết bị hoạt động hai chiều cho công
suất đầu ra cao.


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

14

Hình 1.12. Máy lộn và ép định hình lá cổ sơ mi tự động CF - 53

Các tấm khn có thể thay đổi theo sản phẩm cả về hình dáng và kích thƣớc. Để có
sản phẩm đẹp và chất lƣợng thì lực ép, khn ép phù hợp với chất liệu của sản phẩm.
Áp suất và thời gian đều có thể điều chỉnh đƣợc.
Nhiệt điện và cài đặt nhiệt độ tự động, hoạt động bằng khí nén.
Sản lƣợng trung bình 2400 sản phẩm / 8 giờ
Bảng thông số kỹ thuật máy lộn và ép định hình lá cổ sơ mi tự động CF – 53 đƣợc
trình bày ở bảng 1.3
Bảng 1.3 Thơng số kỹ thuật máy lộn và ép định hình lá cổ sơ mi tự động CF - 53

Đời máy
Công xuất
Khối lƣợng tịnh
Trọng lƣợng thiết bị
Kích thƣớc thiết bị
3.4. Máy ép định hình nẹp thân áo sơ mi CF-8133


CF - 53
1000 W
180 kg
210Kg
74 × 87 × 119 cm


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

15

Hình 1.13. Máy ép định hình nẹp thân áo sơ mi CF-8133

Máy ép định hình nẹp thân áo sơ mi CF-8133 (Hình 1.13) chuyên dùng cho áo sơ mi
kết hợp placket để loại bỏ nhăn đƣờng may và thiết kế thẳng đứng để tăng áp lực. Túi
khí thiết kế đặc biệt để ngăn chặn cú đánh xuyên qua.
Áp suất và nhiệt độ có thể đƣợc điều chỉnh để phù hợp với các chất liệu vải khác
nhau.
Điều khiển hoàn toàn bằng máy vi tính. Với bảng điều khiển màn hình cảm ứng
PLC giúp vận hành dễ dàng. Nút nhấn kép đồng bộ để đảm bảo an toàn khi vận hành.
Máy này trang bị bơm chân không.
Thông số kỹ thuật máy ép định hình nẹp thân áo sơ mi CF-8133 đƣợc trình bày ở
bảng 1.4.
Bảng 1.4. Thông số kỹ thuật máy ép định hình nẹp thân áo sơ mi CF-8133

Đời máy
CF - 8133
Điện áp
220V/1PH/50Hz

Cơng suất
2200 W
Áp suất khơng khí
0.4 - 0.6mpa
Khối lƣợng tịnh
350kg
Kích thƣớc thiết bị
118 × 90 × 198 cm
3.5. Máy ép cầu vai thân sau áo sơ mi CF-8135
Máy ép cầu vai thân sau áo sơ mi CF-8135 (Hình 1.14) là máy ép tự động bằng máy
thanh phẳng Buck chuyên dụng dành cho áo sơ mi kết hợp placket để loại bỏ các nếp
nhăn đƣờng may và thiết kế thẳng đứng để tăng áp lực. Túi khí thiết kế đặc biệt để
ngăn chặn cú dập nhiệt để làm phẳng đƣờng may. Áp suất và nhiệt độ có thể đƣợc điều
chỉnh để phù hợp với các chất liệu vải khác nhau. Điều khiển hồn tồn bằng máy vi
tính. Với bảng điều khiển màn hình cảm ứng PLC giúp vận hành dễ dàng. Nhấn kép
đƣợc đồng bộ hóa thơng qua nhấn nhẹ, nhấn xung và nhấn nặng để tăng hiệu quả nhấn.
Máy này trang bị bơm chân không.


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

16

Hình 1.14. Máy ép cầu vai thân sau áo sơ mi CF-8135

Thông số kỹ thuật máy ép cầu vai thân sau áo sơ mi CF-8135 đƣợc trình bày ở
bảng 1.5.
Bảng 1.5. Thông số kỹ thuật máy ép cầu vai thân sau áo sơ mi CF-8135

Đời máy

CF - 8135
Điện áp
220V/1PH/50Hz
Công xuất
4000 W
Áp xuất khơng khí
0.4 - 0.6mpa
Khối lƣợng tịnh
350kg
Kích thƣớc thiết bị
118 × 90 × 198 cm
3.6. Máy ép định hình đường may sườn tay, sườn thân tự động CF 8132
Máy ép định hình đƣờng may sƣờn tay, sƣờn thân tự động CF 8132 (Hình 1.15)
đặc biệt cho kết hợp đƣờng may bên tay áo để loại bỏ nếp nhăn đƣờng may và thiết kế
thẳng đứng để tăng áp lực.


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

17

Hình 1.15. Máy ép định hình đƣờng may sƣờn tay, sƣờn thân tự động CF 8132

Túi khí thiết kế đặc biệt để ngăn chặn cú đánh xuyên qua.
Áp suất và nhiệt độ có thể đƣợc điều chỉnh tuyệt đối để phù hợp với các chất liệu
vải khác nhau.
Điều khiển hoàn tồn bằng máy tính.Với màn hình cảm ứng PLC để vận hành dễ
dàng.
Thơng số kỹ thuật máy ép định hình đƣờng may sƣờn tay, sƣờn thân tự động CF
8132 đƣợc trình bày ở bảng 1.6

Bảng 1.6. Thơng số kỹ thuật máy ép định hình đƣờng may sƣờn tay,
sƣờn thân tự động CF 8132

Đời máy
CF – 8132
Điện áp
220V/50Hz
Nhiệt điện
4500W
Khơng khí tiêu thụ
0,4 – 0,6mpa
Áp suất khơng khí
5 -8 kgf/cm2
Nhiệt độ
200 0C
Trọng lƣợng
320 kg
Nhiệt độ tối đa
200 0C
Kích thƣớc thiết bị
128 × 85 × 198 cm
4. Máy may và xén măng sét tự động WS-8210B
Máy may và xén măng sét tự động WS-8210B (Hình 1.16 ) đƣợc thiết kế khép kín
tự động kết hợp màn hình PROFACE, điều kiển PLC và động cơ servo. Máy đƣợc
phát triển bởi công nghệ tự động và quy trình may theo nhu cầu của thị trƣờng. Máy


Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

18


này có tác dụng thuận lợi và hiệu quả cao. Do đó, hiệu ứng may và tốc độ đã đạt đến
trình độ tiên tiến.

Hình 1.16. Máy may và xén măng sét tự động WS-8210B

- Hệ thống có thể may theo các hình dạng đƣợc lập trình chia thành góc trịn, vạt
góc và góc vng. Một khi ngƣời sử dụng thiết lập các thơng số tƣơng ứng, máy may
khép kín tự động có thể thực hiện một loạt các thao tác may và hoàn thành việc thu
thập vật liệu và tự xếp các mảnh tay áo một cách tự động. Hệ thống đƣợc trang bị máy
cắt vải dƣ vào thùng thu để đảm bảo sự gọn gàng của bề mặt làm việc.
Tính năng của thiết bị:
- Hệ thống này rất tự động, thông minh và thân thiện với ngƣời sử dụng dễ dàng
hoạt động, ổn định và độ tin cậy.
- Đối với may đa trạm, hình dạng của vịng đai (góc trịn, vạt góc và góc vng) có
thể đƣợc đặt ngẫu nhiên và vật liệu sẽ đƣợc tự động thu thập sau khi may xong để đáp
ứng các yêu cầu sản xuất.
- Giao diện máy con ngƣời đƣợc chấp nhận của màn hình cảm ứng PROFACE và
điều khiển PLC là đáng tin cậy, bền, linh hoạt và chính xác; động cơ servo đƣợc chấp
nhận cho các bộ phận di chuyển để đạt đƣợc hoạt động ổn định và điều khiển vòng kín
đƣợc định vị chính xác.
- Chức năng thay đổi mơđun tự động và chức năng chuyển đổi nhanh đƣợc trang
bị, vị trí thu thập vật liệu có thể đƣợc đặt tự động, các tuyến may có thể đƣợc tạo ra tự
động sau khi giới thiệu đƣờng cong CAD.
- Hiệu suất sản xuất (8 giờ làm việc / ngày)
- Một ngƣời đang hoạt động 1 bộ: 4000 chiếc (giá trị lý thuyết trong 8 giờ)
- Một máy tự động có thể thay thế 2 - 3 ngƣời ở công đoạn may và xén măng sét
Thông số kỹ thuật máy may và xén măng sét tự động WS-8210B đƣợc trình bày ở
bảng 1.7



Chƣơng I: Tự động hóa trong các cơng đoạn sản xuất

19

Bảng 1.7. Bảng thông số kỹ thuật máy may và xén măng sét tự động WS-8210B

Tốc độ may tối đa (kim / phút)
≤ 2600
Chiều dài khâu / mm
0.5-4
Kim / mm
DP × 11 # 11- # 14
Mẫu măng sét / mm
Góc trịn, góc phải và góc nghiêng
Chiều dài măng sét / mm
220-310
Chiều rộng măng sét (tối đa)
75mm
Cắt cạnh chiều rộng / mm
5
Chuyển hƣớng may
Vận chuyển quay vòng
Số lƣợng lƣu trữ của chƣơng trình xử lý 20 miếng
tự động
Điện áp định mức / V
220V
Áp suất khơng khí hoạt động / MPa
0.5
Kích thƣớc thiết bị / mm

2000L × 650W × 1600H
Trọng lƣợng thiết bị

400Kg

5. Máy mổ túi tự động
5.1. Máy mổ túi tự động JUKI-895N/896N
Máy mổ túi tự động JUKI-895N/896N (Hình 1.17) dùng để may túi thẳng (có
nắp) trên áo vest, áo gió. Mơ tơ liền trục là loại mơ tơ truyền tồn bộ năng lƣợng cho
trục máy khơng thất thốt, tiết kiệm lƣợng điện thiêu thụ. Với sự hỗ trợ của bộ bàn
kẹp dài và rộng, máy có thể may túi có kích thƣớc nhƣ túi áo khốc.

Hình 1.17. Máy JUKI-895N/896N

Thơng số kỹ thuật máy JUKI-895N/896N đƣợc trình bày trong bảng 1.8


×