Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Các trụ cột của du lịch bền vững ở nước ta chưa đảm bảo sự cân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.61 KB, 4 trang )

Câu 1
1. Các lĩnh vực liên quan du lịch bền vững:
- Điểm du lịch: là một vị trí địa lý mà một khách du lịch đang thực hiện hành trình đến đó
-

nhằm thỏa mãn nhu cầu tùy theo mục đích chuyến đi của người đó.
Điểm hấp dẫn: Là các thực thể có khả năng quản lý và được giới hạn trong một phạm vi
nhất định. Chúng có thể tiếp cận và thúc đẩy một số lượng lớn những người vượt qua
khoảng cách khơng gian từ nơi ở của mình để đến viếng thăm vào lúc rảnh rỗi trong một

-

thời gian ngắn (thời gian hạn chế)
Giao thông vận tải: Đáp ứng nhu cầu đi lại của KDL
Điều hành tour: Điều hành tour là một trong những công việc thuộc lĩnh vực du lịch.
Nhân viên điều hành tour vừa trực tiếp lên kế hoạch du lịch, vừa giúp du khách xử lý mọi

-

vấn đề phát sinh
Khách sạn: là cơ sở kinh doanh lưu trú phổ biến trên Thế giới, đảm bảo chất lượng và
tiện nghi cần thiết phục vụ kinh doanh lưu trú, đáp ứng một số yêu cầu về nghỉ ngơi, ăn
uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác trong suốt thời gian khách lưu trú tại khách

-

sạn, phù hợp với động cơ, mục đích chuyến đi.
Khu nghỉ dưỡng: một nơi dành cho thư giãn hoặc giải trí. Con người có xu hướng tìm ra
một nơi nghỉ dưỡng cho những ngày lễ hoặc những kỳ nghỉ. Thông thường, một khu
nghỉ dưỡng thường được đi bởi một công ty đơn lẻ mà họ cố gắng chuẩn bị đầy đủ mọi
thứ hoặc hầu hết những người đi nghỉ có mong muốn trong thời gian đi nghỉ ở đó có đồ



ăn, đồ uống, chỗ ở, thể thao, giải trí và mua sắm.
2. Yêu cầu và nội dung phát triển bền vững của giao thông vận tải
- Yêu cầu:
 Bền vững về kinh tế: Nền kinh tế tăng trưởng ổn định thúc đẩy phát triển giao
thông vận tải. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước; giảm tối đa chi phí đầu
tư xây dựng và khai thác
 Bền vững về văn hóa- xã hội: Tạo sự đi lại của người dân một cách an toàn, dễ
dàng tiếp cận, phù hợp với mọi đối tượng, bảo đảm sức khoẻ con người, đảm bảo
sự công bằng và hạn chế tác động đến cuộc sống của người dân. Hội nhập quốc tế
nhưng vẫn giữ bản sắc dân tộc; áp dụng CN-KT nhưng phải có hiệu quả, phù hợp
với văn hóa xã hội. Ví dụ: Xích lơ là phương tiện giao thơng đặc trưng của người
Việt Nam ngày xưa, với xã hội hiện đại ngày nay thi phương tiện này đã không
Họ tên SV/HV:…….Vũ Thị Thảo……….. - Mã LHP: …………2121TSMG3021……..……… Trang 1/4


cịn phổ biến, tiện dụng. Nhưng nó vẫn được sử dụng nhằm phục vụ KDL, là một
loại hình dịch vụ đặc biệt vẫn giữ được truyền thống dân tộc, không bị mất đi mà
không ảnh hưởng đến sự phát triển của giao thông vận tải ngày nay.
 Bền vững về mơi trường: Kiểm sốt khí thải từ các loại hình giao thông vận tải
ảnh hưởng đến môi trường. Tận dụng, sử dụng hợp lý nguồn tài ngun vơ hạn:
nước, gió, năng lượng mặt trời…và hạn chế khai thác tài nguyên hữu hạn, sử dụng
-

có quy hoạch, khơng khai thác bừa bãi.
Nội dung:
 Kiểm sốt quy định cung cấp về khí thải: Hạn chế thải khí độc ra mơi trường từ
các phương tiện giao thơng. Khí thải từ giao thơng vận tải ảnh hưởng xấu đến
điểm du lịch và đời sống người dân.
 Ưu đãi đầu tư để phát triển hình thức vận chuyển tiết kiệm năng lượng: Nguồn thu

từ du lịch ưu tiên phát triển trở lại giao thông vận tải phục vụ cho ngành du lịch.
Hướng tới các loại hình vận chuyển sử dụng năng lượng sạch.
 Sử dụng các công nghệ mới để cải thiện hiệu suất của các phương tiện du lịch: Áp
dụng CN-KT mới vào giao thông vận tải, tăng hiệu suất các phương tiện, tránh tắc
nghẽn giao thông.
 Tạo ra cơ chế giá để đảm bảo rằng giá phản ánh chi phí mơi trường của phương
thức vận tải

Câu 2
1. Các trụ cột của du lịch bền vững ở nước ta
- Khái niệm du lịch bền vững: Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được nhu
cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương
-

lại.
Có 3 trụ cột: Kinh tế, văn hóa- xã hội, mơi trường
 Trụ cột kinh tế: Phát triển kinh tế- xã hội quốc gia và địa phương, tạo việc làm,
điều kiện làm việc. Từ việc khai thác các đặc sản văn hóa của vùng, người dân
trong vùng có thể nâng cao đời sống nhờ khách du lịch đến thăm quan, sử dụng
những dịch vụ du lịch và sản phẩm đặc trưng của vùng miền, của vùng. Phát triển
du lịch bền vững cũng giúp người làm du lịch, cơ quan địa phương, chính quyền
và người tổ chức du lịch được hưởng lợi, và người dân địa phương có công ăn
việc làm.

Họ tên SV/HV:…….Vũ Thị Thảo……….. - Mã LHP: …………2121TSMG3021……..……… Trang 2/4


 Trụ cột môi trường: Bảo vệ môi trường sống khơng chỉ đơn giản là bảo vệ các lồi
động thực vật q hiếm sống trong mơi trường đó, mà nhờ có việc bảo vệ mơi
trường sống mà con người được hưởng lợi từ đó: Khơng bị nhiễm độc nguồn

nước, khơng khí và đất. Đảm bảo sự hài hịa về mơi trường sinh sống cho các loài
động thực vật trong vùng cũng là giúp cho môi trường sống của con người được
đảm bảo.
 Trụ cột văn hóa- xã hội: Đảm bảo các vấn đề về xã hội, như việc giảm bớt các tệ
nạn xã hội bằng việc cung cấp công ăn việc làm cho người dân trong vùng. Ở một
cái nhìn sâu và xa hơn, du lịch bền vững giúp khai thác nguồn tài nguyên một
cách có ý thức và khoa học, đảm bào cho các nguồn tài nguyên này sinh sôi và
phát triển để thế hệ sau, thế hệ tương lai có thể được tiếp nối và tận dụng.
2. Em đồng ý với ý kiến: “ Các trụ cột của du lịch bền vững ở nước ta chưa đảm bảo sự cân
đối”. Ba trụ cột trên chưa phát triển đồng đều.
Khi du lịch mang lại nguồn thu nhập và công việc ổn định cho người dân địa phương thì
mức khai thác tài nguyên du lịch sẽ mạnh mẽ hơn, nếu khơng có sự quy hoạch thì sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến hệ sinh thái và đời sống người dân. Do đó, thu nhập đầu người tăng
góp phần tăng trưởng về kinh tế nhưng vơ hình chung đang dần phá hủy mơi trường.
Các sản phẩm về văn hóa thu hút lượng KDL lớn đến địa phương nên việc người dân sản
xuất các sản phẩm ẩm thực, mỹ nghệ một cách tràn lan, không đảm bảo chất lượng cũng
ảnh hưởng xấu đến văn háo- xã hội. Ngồi ra, cịn xuất hiện hàng giả, hàng nhái gây ảnh
hưởng xấu đến văn hóa địa phương.
Ví dụ như: khách thập phương đến với Lâm Đồng là vì có thành phố Đà Lạt nổi tiếng
hơn một thế kỷ nay với khí hậu quanh năm mát mẻ và cảnh quan tươi đẹp bởi những bạt
ngàn thông xanh, ngàn vạn loài hoa khoe sắc. Nhưng những tài nguyên thiên nhiên như
rừng thông, hồ, suối, cảnh quan đang bị hủy hoại, mất dần đến mức nghiêm trọng. Thành
phố đang bị bê tơng hóa ngày càng cao, rừng cây bị lấn đuổi kể cả trên đồi lẫn dưới
thung lũng! Suối, hồ bị vẩn đục, nhiều rác, thậm chí bị san lấp; các loài hoa dại, một nét
đẹp gần như riêng có của Đà Lạt cũng lùi ra xa thành phố. Nét thơ mộng đáng yêu dần
chỉ còn lại trong ký ức của người Đà Lạt và chỉ còn lại trong văn thơ cho du khách tìm
đọc mà thơi. Tính bền vững của du lịch Đà Lạt đang bị mất dần. Ta nhận thấy, sự khai
thác Đà Lạt phục vụ cho phát triển kinh tế quá mức đã ảnh hưởng xấu đến môi trường
nơi đây.
Họ tên SV/HV:…….Vũ Thị Thảo……….. - Mã LHP: …………2121TSMG3021……..……… Trang 3/4



Họ tên SV/HV:…….Vũ Thị Thảo……….. - Mã LHP: …………2121TSMG3021……..……… Trang 4/4



×