Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Giáo trình Thực hành công nghệ và thiết bị chuẩn bị (Nghề Công nghệ Sợi, Dệt – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 53 trang )

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT VINATEX TP. HCM

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: THỰC HÀNH CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CHUẨN BỊ
NGÀNH: CƠNG NGHỆ SỢI, DỆT
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số:
của
ut n
n ao đ n

/QĐ-... ngày … tháng .... năm …
n n h hành phố
h
nh.

TP.HCM, năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình ơng nghệ tiền xử l sản phẩm dệt được biên soạn theo chư ng trình mơn
học ơng nghệ tiền xử l sản phẩm dệt Ngành ông nghệ s i dệt Khoa ông nghệ dệt
may – Trư ng ao đ ng Kinh tế – K thu t Vinatex TP Hồ hí Minh. o phục vụ cho học


t p của sinh viên ngành sợi – dệt nên nội dung của giáo trình được biên soạn t p trung vào
quy trình cơng nghệ tiền xử l các loại v t liệu dệt được sử dụng ph biến hiện nay; thêm vào
đó là nh ng lưu để đạt được hiệu quả và cho chất lượng tốt khi áp dụng các quy trình cơng
nghệ tiền xử l cho m i loại v t liệu được đ c kết t th c tế tại các doanh nghiệp trong nh ng
năm qua.
Ngồi phần M đầu trình bày tóm t t về d y chuyền cơng nghệ hồn tất vải mục tiêu
và ngh a chung của công nghệ tiền xử l sản phẩm dệt yêu cầu về chất lượng nước trong
hoàn tất sản phẩm dệt các nội dung c n lại của Giáo trình bao gồm 2 chư ng:
o hiện nay c n có s khác nhau về việc sử dụng thu t ng trong ngành dệt – nhuôm,
mặc dù đ rất nhiều cố g ng trong quá trình biên soạn song khơng thể tránh được thiếu sót.
h ng tơi mong nh n được s góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng được hồn thiện.
Mọi kiến đóng góp xin g i về địa ch : ộ mơn ông nghệ sợi dệt Khoa ông nghệ
dệt may Trư ng ao đ ng Kinh tế - K thu t Vinatex TP Hồ Chí Minh số 586 Kha Vạn n
phư ng Linh Đơng Qu n Thủ Đức TP Hồ hí Minh.
Tác giả

MỤC LỤC
h ơn I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3
I. TÌNH HÌNH ÔNG NGHIỆP ỆT MAY Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI HIỆN
NAY ................................................................................................................................ 3
II. QUY TRÌNH ƠNG NGHỆ ỆT ............................................................................. 4
III.TẦM QUAN TRỌNG ỦA KHÂU HUẨN Ị SỢI ỆT ..................................... 5
h ơn II: QUẤN ỐNG SỢI Ọ ................................................................................ 6
I. MỤ ĐÍ H YÊU ẦU SƠ ĐỒ ÔNG NGHỆ ....................................................... 6


II. PHƯƠNG PHÁP QUẤN ỐNG SỢI Ọ ................................................................. 7
III. PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐỘNG HO ÚP SỢI VÀ RẢI SỢI ......................... 7
IV. TỐ ĐỘ QUẤN ỐNG.............................................................................................. 8
V. HIỆN TƯỢNG XẾP TRÙNG .................................................................................... 8

VI. LỰ KÉO SỢI KHI QUẤN ỐNG ........................................................................... 9
VII. LỌ SỢI .................................................................................................................. 9
VIII. NỐI SỢI ................................................................................................................. 9
IX. TẨM PARAFIN...................................................................................................... 10
X. MÁY QUẤN ỐNG .................................................................................................. 10
h ơn III: MẮ SỢI Ọ ........................................................................................ 13
I. MỤ ĐÍ H YÊU ẦU ............................................................................................ 13
II. Á PHƯƠNG PHÁP MẮ SỢI ........................................................................... 13
1. M c đồng loạt ............................................................................................................ 13
2. M c ph n băng .......................................................................................................... 13
3. M c ph n đoạn .......................................................................................................... 14
III. GIÁ MẮ SỢI ........................................................................................................ 15
1. Giá m c b p sợi quay ................................................................................................ 15
2. Giá m c b p sợi cố định ............................................................................................ 15
IV. LỰ KÉO SỢI TRONG KHI MẮ SỢI ............................................................... 16
V. MÁY MẮ SỢI ....................................................................................................... 16
1. Máy m c đồng loạt .................................................................................................... 16
2. Máy m c ph n băng .................................................................................................. 16
3. Máy m c ph n đoạn .................................................................................................. 18
4. Quy trình công nghệ – thao tác trên máy m c sợi .................................................... 18
5. ông tác bảo dưỡng máy canh .................................................................................. 23
VI. NĂNG SUẤT MÁY MẮ ..................................................................................... 23
h ơn IV: HỒ SỢI Ọ ............................................................................................ 24
I. MỤ ĐÍ H YÊU ẦU ............................................................................................ 24
1. Mục đích.................................................................................................................... 24
2. Yêu cầu ...................................................................................................................... 25
II. THÀNH PHẦN HỒ ................................................................................................. 26
1. hất kết dính ............................................................................................................. 26
2. hất trợ ...................................................................................................................... 26
3. Nước .......................................................................................................................... 27

4. ông thức hồ ............................................................................................................. 27
III. XÁ ĐỊNH HẤT LƯỢNG HỒ ........................................................................... 28
1. Nồng độ hồ ................................................................................................................ 28
2. T lệ hồ ...................................................................................................................... 28


3. Kiểm tra tính chất dung dịch hồ ................................................................................ 28
IV. HỒ SỢI ................................................................................................................... 28
1. ác thành phần chính của máy hồ ............................................................................ 28
2. T động kiểm tra quá trình hồ................................................................................... 29
3. L i trong quá trình hồ ............................................................................................... 29
4. Quy định v n hành .................................................................................................... 33
5. Quy định thao tác xử l c bản ................................................................................. 34
6. Lịch xích bơi tr n bảo dưỡng các chi tiết máy hồ ................................................... 35
h ơn V: LUỒN VÀ NỐI SỢI Ọ ......................................................................... 36
I. LAMEN GO LƯỢ ................................................................................................ 36
II. LUỒN SỢI Ọ ...................................................................................................... 36
III. Á
ẠNG LỖI TRONG XÂU GO LƯỢ VÀ Á H KHẮ PHỤ ............. 37
IV. ÔNG ĐOẠN NỐI TRỤ ..................................................................................... 38
h ơn VI: XE SỢI ...................................................................................................... 41
I. MỤ ĐÍ H YÊU ẦU ............................................................................................. 41
II. ẤU TẠO SỢI XE ................................................................................................... 42
III. MỨ ĐỘ XOẮN VÀ QUAN HỆ ỦA NÓ VỚI ĐỘ MẢNH SỢI ...................... 42
IV. ẢNH HƯỞNG ỦA ĐỘ XOẮN LÊN TÍNH HẤT Ơ LÝ ỦA SỢI .............. 42
V. XE SỢI ..................................................................................................................... 43
h ơn VII: HUẨN Ị SỢI NGANG ....................................................................... 48
I. QUẤN SUỐT SỢI NGANG...................................................................................... 48
II. MÁY SUỐT ............................................................................................................. 48
III. LÀM ẨM SỢI NGANG.......................................................................................... 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mơ đun: Công nghệ tiền xủa lý sản phẩm dệt
Mã môn học/mơ đun: NH19
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí:
- Tính chất:
- Ý ngh a và vai tr của môn học/mô đun:
Mục tiêu của môn học/mô đun:
- Về kiến thức:


- Về k năng:
- Về năng l c t chủ và trách nhiệm:
Nội dung của môn học/mô đun:
50


Chƣơng I: Mở đầu

6

_____________________________________________________________________

Chương I: MỞ ĐẦU
I. TÌNH HÌNH CƠNG NGHIỆP DỆT MAY Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI HIỆN
NAY
1. Xuất khẩu tăng trƣởng ngoạn mục
Trong khối các nước xuất khẩu dệt may năm 2014 với tốc độ tăng 19% Việt

Nam là quốc gia có tốc độ tăng trư ng xuất khẩu lớn nhất. Không ch tăng trư ng cao
về tốc độ xuất khẩu dệt may c n tăng trư ng mạnh tại các thị trư ng trọng điểm như:
M Hàn Quốc EU (European Union) Nh t ản. . . Trong đó tăng trư ng xuất khẩu
dệt may cao nhất là thị trư ng M đ chạm mốc 10 tỷ US . Tiếp đó là thị trư ng Hàn
Quốc. Với thị trư ng Nh t ản Việt Nam là nước xuất khẩu hàng dệt may có kim
ngạch lớn thứ hai sau Trung Quốc. Trong 5 nước xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất
sang Nh t ản Việt Nam là nước có tốc độ tăng trư ng cao nhất.
Kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhưng điều đáng m ng h n đó là trong xuất
khẩu dệt may tỷ lệ FO (Free On Board) và O M (xuất khẩu hàng may mặc bao gồm
cả thiết kế) đ tăng lên giảm tỷ lệ gia công n ng cao được giá trị gia tăng của sản
phẩm. Như v y năm 2014 với 24 5 tỷ US kim ngạch xuất khẩu dệt may đ mang
lại thặng d thư ng mại 12 tỷ US . Để có được nh ng thành cơng này là do t ng hợp
t nhiều yếu tố: ác doanh nghiệp dệt may Việt Nam bảo đảm được th i gian giao
hàng đáp ứng được các yếu tố về trách nhiệm x hội chính sách về lao động sản
phẩm có chất lượng tốt và giá cạnh tranh.
2. Phát triển thƣơng hiệu - chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc
Th c hiện cuộc v n động Ngư i Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam
ngành dệt may đ n l c đầu tư cho sản xuất tích c c m rộng kênh ph n phối để
chiếm l nh thị phần đẩy lùi hàng nh p ngoại kém chất lượng. Và sản phẩm may mặc
nội ngày càng được ngư i tiêu dùng ưa chuộng. Nh ng năm gần đ y hàng dệt may
tiêu thụ nội địa tăng trung bình 10 - 15%/năm. Năm 2014 tiêu thụ nội địa hàng dệt
may đạt 70 ngàn tỷ đồng trong đó doanh thu của T p đồn ệt may Việt Nam và các
đ n vị thành viên đạt 22 ngàn tỷ đồng.
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngư i tiêu dùng năm 2014 ngành
dệt may đ ch trọng nhiều h n đến kh u thiết kế th i trang. Rất nhiều thư ng hiệu
mới của dệt may Việt Nam đ ra đ i phục vụ ngư i tiêu dùng trong nước.
3. Triển vọng phát triển
Năm 2015 ngành dệt may Việt Nam được tiếp tục tăng trư ng khả quan với
nhiều thơng tin h trợ đó là kinh tế thế giới tiếp nối đà phục hồi hư ng lợi t các hiệp
định thư ng mại t do đ và sẽ sớm được k kết s n định của kinh tế v mô trong

nước cùng với nh ng lợi thế của Việt Nam trong sản xuất hàng hóa nói chung và hàng
dệt may nói riêng.


Chƣơng I: Mở đầu

7

_____________________________________________________________________
Đối với Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái ình ư ng (TPP) tiến trình đàm
phán đ hồn tất. Hiện có 60% hàng dệt may của Việt Nam là xuất khẩu sang Hoa Kỳ
và Nh t ản trong đó thuế suất trung bình cho hàng dệt may tại Hoa Kỳ là trên 17%.
o đó Hiệp định TPP được k kết sẽ th c đẩy mạnh tăng trư ng xuất khẩu dệt may
vào 2 thị trư ng này.
Đối với thị trư ng EU hiện Việt Nam cũng mới ch chiếm khoảng 1 98% t ng
giá trị nh p khẩu hàng dệt may của thị trư ng này. Khi Hiệp định thư ng mại t do
Việt Nam – EU được k kết thuế suất t 12% giảm xuống 0% sẽ tạo ra sức cạnh tranh
lớn cho hàng dệt may xuất khẩu vào thị trư ng này.
Tại thị trư ng Nga thuế quan áp dụng cho hàng dệt may chính ngạch của Việt
Nam rất cao và được tính theo trọng lượng của sản phẩm. Hiệp định thư ng mại t do
Việt Nam và Liên minh Hải quan (Nga elarus Kazakhstan) được k kết vào năm
2015 sẽ cải thiện đáng kể chính sách thuế hải quan và tạo sức hấp dẫn với doanh
nghiệp.
Nhằm t n dụng tối đa nh ng lợi ích t các hiệp định thư ng mại t do mang lại
hoạt động đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu dệt may cũng rất được ch trọng.
kiến
kể t năm 2017 tr đi Vinatex có thể chủ động được nguồn nguyên liệu trên 55% vải
các loại. Hiện ngành dệt may đang tiến hành đầu tư sản xuất vải dệt kim và dệt thoi.
Riêng trong 2 năm 2015 – 2016 T p đồn dệt may Việt Nam và các cơng ty con t p
trung đầu tư các khu sản xuất nguyên liệu. Đến hết năm 2016 t ng năng l c sản xuất

vải dệt thoi t nguồn sợi trong nước thăm thêm h n 100 triệu mét (tăng 40% so với
năng l c hiện có của T p đồn dệt may Việt Nam); vải dệt kim tăng thêm 20.000
tấn/năm (gấp đôi năng l c hiện nay); sợi các loại thêm 29.000 tấn/năm (tăng 25% năng
l c hiện tại).
Với nh ng thu n lợi nêu trên d báo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam trong năm 2015 sẽ tiếp tục tăng trư ng cao với mức tăng khoảng 15% so với năm
2014 đạt trên 24 tỷ US . Trong đó kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ tiếp tục đạt
tăng trư ng tốt, tăng trên 12% so với năm 2014 đạt trên 11 tỷ US ; Xuất khẩu sang
EU duy trì đà tăng trư ng cao và đạt trên 4 tỷ US ; Sang thị trư ng Nh t ản đạt 2 9
tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014.
II. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ DỆT
Q trình sản xuất của nhà máy dệt trải qua ba quy trình chính:
+ Q trình chuẩn bị
+ Quá trình dệt
+ Quá trình kiểm mộc
Để dệt nên một sản phẩm máy dệt cần ba loại sợi:
+ Sợi dọc bông (nếu là dệt khăn lông)
+ Sợi dọc nền


Chƣơng I: Mở đầu

8

_____________________________________________________________________
+ Sợi ngang
1. Quy trình chuẩn bị
Là một công việc rất quan trọng của công nghệ sản xuất vải vì chất lượng sợi
sau khi chuẩn bị ảnh hư ng rất lớn đến chất lượng vải năng suất lao động của công
nh n và công suất máy dệt.

Quá trình chuẩn bị sợi để dệt gồm các cơng đoạn sau:
+ Đánh cone (gồm 1 máy hiệu METTLER)
+ anh sợi (gồm 3 máy canh hiệu: KAWAMOTO HA O A ENNINGER)
+ Hồ sợi (gồm 3 máy hiệu: WESTPONT SU KER – MURLER I, II)
+ X u sợi qua lamen go lược
2. Quy trình dệt
Sợi sau khi đ được xử l theo kế hoạch điều độ các khung go sau khi đ luồn
sợi hoàn ch nh được đưa lên vùng dệt để thợ lên máy nối trục v n hành máy dệt.
3. Quy trình kiểm mộc
Sau khi đ được dệt xong sẽ được ph n thành hai loại: Sản phẩm dệt b i máy
dệt khí được đưa tr c tiếp sang kh u hoàn tất c n sản phẩm dệt b i máy dệt kiếm và
máy dệt thoi thì phải qua cơng đoạn kiểm tra chất lượng vải mộc trước khi chuyển đến
công đoạn tiếp theo.
III.TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHÂU CHUẨN BỊ SỢI DỆT
huẩn bị sợi là một công đoạn rất quan trọng của công nghệ dệt. huẩn bị sợi
không tốt không ch ảnh hư ng xấu tới chất lượng sợi mà c n ảnh hư ng xấu đến năng
suất lao động của công nh n và công suất máy dệt. Ngư i ta tính tốn tốn rằng chi
phí để sản xuất vải dệt thoi công đoạn chuẩn bị sợi chiếm 30 - 40% giá thành sản
xuất.
ác máy dệt càng hiện đại càng đ i hỏi hiệu suất máy cao th i gian d ng máy
thấp. Yêu cầu hợp l này có thể th c hiện được với điều kiện sợi phải đạt chất lượng
cao cơng đoạn chuẩn bị sợi phải có chất lượng và đ ng phư ng pháp.
Quá trình chuẩn bị sợi gồm 6 nội dung đó là quấn ống biến đ i các đặc trưng c l
của sợi m c sợi hồ sợi dọc luồn và nối sợi dọc chuẩn bị sợi ngang.


Chƣơng II: Quấn ống sợi dọc

9


_____________________________________________________________________

Chương II: QUẤN ỐNG SỢI DỌC
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU, SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ
Mục đích của công đoạn quấn ống là tạo nên các ống sợi có khối lượng lớn
hình dạng kích thước thích hợp cho q trình cơng nghệ tiếp theo. Ngồi ra khi quấn
ống sợi c n được loại tr các bụi bẩn tuyết x khuyết t t (ch quá dày quá mảnh)
các đầu sợi được nối lại bằng các mối nối đ ng kiểu. Để đạt được mục đích trên đ y
cơng đoạn quấn ống phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Khơng được làm giảm các tính chất c l của sợi.
- ấu tạo ống sợi phải đảm bảo các điều kiện tối ưu khi tháo sợi để gia công
tiếp.
- Sức căng sợi khi quấn ống ch được phép dao động trong một khoảng thích
hợp.
- ác g t nối phải đ ng kiểu.
- M t độ hay độ cứng của b p sợi phải phù hợp với yêu cầu của các công đoạn
sau.
- ác l i ngoại quan hay độ không hoàn ch nh của sợi phải nằm trong giới hạn.

Búp
sợi

Khu
v c
quấn
sợi

ảm biến đứt sợi
ộ lọc tạp
ộ tạo

sức
căng

Móc dẫn

Ống sợi

Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ máy quấn ống

Khu
v c
xử

sợi

Khu
v c
tháo
sợi


Chƣơng II: Quấn ống sợi dọc

10

_____________________________________________________________________
II. PHƢƠNG PHÁP QUẤN ỐNG SỢI DỌC
1. Quấn song song
Quấn song song hình thành khi tốc độ điều sợi thấp các v ng sợi có bước xo n
nhỏ góc chéo gi a các v ng sợi không lớn. Để sợi khỏi tuột lõi ống phải có g .


Hình 2.2. Ống sợi quấn song song

2. Quấn chéo
Quấn chéo hình thành khi rải sợi nhanh dọc theo b p sợi nh ng v ng sợi có
b p xo n lớn góc chéo của các v ng sợi trong giới hạn cho phép.

Hình 2.3. Ống sợi quấn chéo

III. PHƢƠNG PHÁP TRUYỀN ĐỘNG CHO BÚP SỢI VÀ RẢI SỢI
1. Truyền động trực tiếp
Ở phư ng pháp truyền động tr c tiếp b p sợi không tiếp x c tr c tiếp với bộ
ph n truyền động có thể áp dụng cho quấn kín. Nhược điểm của phư ng pháp này là
khi đư ng kính b p sợi tăng dần tốc độ quấn ống và sức căng của sợi cũng tăng theo.
Để hạn chế đơi khi c n có thể loại tr nhược điểm trên nên giảm tốc độ quay của b p
sợi sau một đ n vị th i gian hoặc dùng c cấu giảm sức căng sợi khi đư ng kính b p
sợi tăng dần.
2. Truyền động cho búp sợi bằng ma sát

Hình 2.4. Ống khía và búp sợi


Chƣơng II: Quấn ống sợi dọc

11

_____________________________________________________________________
p sợi quay được do bề mặt tiếp x c tr c tiếp với trục khía. Trục khía truyền
chuyển động quay cho b p sợi và đồng th i làm cả nhiệm vụ rải sợi. Ưu điểm của
truyền động ma sát là gi được tốc độ v ng của b p sợi không đ i khi quấn sợi.

Nhược điểm của phư ng pháp này là sợi bị cọ sát với bề mặt ống khía.
IV. TỐC ĐỘ QUẤN ỐNG
Để quấn thành b p sợi sợi phải tham gia hai chuyển động: Chuyển động quay
và chuyển động tịnh tiến lui tới theo hướng bề mặt của b p. Trư ng hợp b p sợi quấn
chéo hình trụ, chuyển động quay của b p truyền cho sợi một tốc độ v ng.
cấu điều
sợi làm cho sợi chuyển động tịnh tiến lui tới với v n tốc rải sợi. Tốc độ có thể khơng
đ i hoặc biến đ i để đạt được hình dạng b p sợi theo yêu cầu.
V. HIỆN TƢỢNG XẾP TRÙNG
Khi quấn chéo hiện tượng v ng sợi lớp sau đặt vào vị trí của v ng sợi lớp trước
theo một quy lu t nhất định gọi là hiện tượng xếp trùng.
Hiện tượng xếp trùng không có lợi khi tháo sợi tại vị trí xếp trùng trên b p sợi
các v ng sợi sẽ đứt. Ngư i công nh n m c sợi hay công nh n dệt phải d ng máy t
tay vứt bỏ các v ng sợi xếp trùng rồi mới cho máy tiếp tục làm việc. ác b p sợi cần
nhuộm nếu có hiện tượng xếp trùng tại ch xếp trùng thuốc nhuộm sẽ khơng ngấm
vào được vì m t độ quấn sợi lớn.
ăng sợi g y ra s không n định trong q trình quấn ống với tốc độ cao do
đó t nhiên phải tìm nh ng cách nào đó để loại tr nó. Thơng thư ng ngư i ta giảm
tần số quay của trục khía một cách có chu kỳ nhằm b sung s ph n bố lại các v ng
xo n trên bề mặt b p sợi.
Để kh c phục hiện tượng xếp trùng ngư i ta áp dụng các biện pháp khác nhau
nhưng bản chất là thay đ i góc dịch chuyển của các v ng sợi trong quá trình quấn ống.
ó ba phư ng pháp thư ng dùng trên máy quấn ống dùng trục khía.
- Ng t nối truyền động của trục khía theo chu kỳ nh khớp ma sát truyền động
ma sát ng t nối truyền động vào động c điện làm quay trục khía hoặc dùng động c
servo truyền động tr c tiếp cho trục khía có nh ng xung thay đ i tốc độ để tạo góc lớn
một cách ngẫu nhiên.
- Nâng hạ b p sợi theo chu kỳ.
- ịch chuyển điểm lăn gi a b p sợi và trục khía.
VI. LỰC KÉO SỢI KHI QUẤN ỐNG

Sức căng sợi khi quấn ống là một thông số rất quan trọng vì nó ảnh hư ng đáng
kể đến chất lượng b p sợi và năng suất máy. Nếu l c kéo sợi quá lớn sợi sẽ đứt nhiều
không nh ng năng suất máy quấn ống thấp mà c n g y ảnh hư ng xấu cho quá trình
cơng nghệ tiếp theo. Nếu l c kéo nhỏ sợi sẽ khơng đạt được b p sợi có độ cứng cần
thết. Vì v y phải cố g ng gi nó giao động trong một khoảng thích hợp. L c kéo phát
sinh do các nguyên nhân sau:


Chƣơng II: Quấn ống sợi dọc

12

_____________________________________________________________________
- Tốc độ sợi khi quấn ống
- Tạo thành vịng khí (ba lơng)
- H m sợi (điều ch nh l c căng)
- Ma sát với các chi tiết dẫn sợi và điều sợi
VII. LỌC SỢI
Quấn ống đ là nh ng công đoạn ch quấn lại sợi t một b p này sang b p sợi
khác. Làm sạch sợi khi quấn ống được giao cho các bộ ph n lọc sợi th c hiện ch ng
có nhiệm vụ khử nh ng ch dày nh ng mối nối to x chưa được xo n và nh ng
khuyết t t c học khác c n dính trên sợi. ộ ph n lọc sợi sẽ g y đứt nh ng ch
khuyết t t ấy công nh n đứng máy nối sợi lại. Đ y là phư ng pháp lọc sợi c khí.
Với sợi x ng n độ đều cũng như các khuyết t t ngoại quan ngày càng được
ch
khi sản xuất hàng chất lượng cao hay trên các máy dệt siêu tốc.
Phư ng pháp làm sạch tối ưu được đặt ra trên các máy quấn ống t động có bộ
lọc sợi điện tử có thể cảm biến giám sát chất lượng sợi bằng máy tính có bộ ph n nối
khơng g t và có thể cài đặt các thơng số làm sạch theo phần mềm hay hệ thống xử l
thông tin tuỳ thuộc vào thiết kế của nhà chế tạo máy. Ở đ y ch ng ta tạm gọi chung là

phư ng pháp lọc sợi điện tử.
VIII. NỐI SỢI
Nối sợi là một việc thư ng xuyên trong ngành dệt. ác đầu sợi được nối với
nhau bằng cách xo n lại dán hoặc bằng một g t nối. Ở công đoạn quấn ống hai đầu
sợi được nối với nhau bằng một g t nối. G t nối phải bền gọn ph n bố c n đối trên
sợi đầu sợi phải ng n.
G t thợ dệt đ n giản tư ng đối nhỏ ph n bố đều trên sợi được dùng cho sợi
bông lanh và t .
G t thợ dệt kép dùng để nối các đầu sợi len, loại sợi này nếu dùng kiểu g t nối
thợ dệt đ n sẽ không ch c.
G t một v ng dùng trong các nhà máy dệt sợi len nhất là khi nối các sợi
trạng thái căng trên máy dệt.
G t hai v ng rất dễ nối độ bền cao nhưng không thể dùng ngành dệt vì g t nối
to và nằm về một phía sợi.
G t t th t là loại g t nối nhỏ ph n bố đều độ bền rất cao có thể dùng cho các
loại sợi nhưng nối bằng tay ch m.
Để nối sợi trong sản xuất có thể th c hiện bằng tay khi đó ch cần trang bị cho
công nh n một kéo bấm nhỏ để c t đầu sợi là đủ. Mức độ xử l khéo léo th i gian
thao tác và chất lượng mối nối thư ng được coi là một trong các ch tiêu để đánh giá
tay nghề n ng b c thợ.
Ngoài cách nối thủ công bằng tay không hiện nay trong các công xư ng quấn
ống ngư i ta c n dùng cách kéo nối. Ngư i công nh n ch cần đưa hai đầu mối sợi vào


Chƣơng II: Quấn ống sợi dọc

13

_____________________________________________________________________
kéo và bấm lại. ác thao tác g t nối c t đấu th a hoàn toàn do keo đảm nhiệm với tốc

độ nhanh và tin c y. Tùy theo loại sợi và kiểu g t nối sẽ có kéo nối thích hợp.
Vấn đề mới đặt ra trong nh ng năm gần đ y là nối sợi trên máy quấn ống phải
đảm bảo chất lượng cho các kh u gia công sau nhất là xuất hiện các máy dệt tốc độ
cao càng ngày càng hiện đại yêu cầu tốc độ đưa sợi ngang ngày càng lớn. ác g t nối
truyền thống đối với sợi x ng n đ khơng c n thích hợp n a vì q to dễ bị tuột. hi
phí kh c phục s cố đứt mối nối trên máy dệt máy m c hay máy hồ quá lớn so với
việc dùng sợi chất lượng cao h n hay có g t tốt h n.
Nối sợi bằng khí nén đ giải quyết được bài toán trên và được áp dụng trên hầu
hết các máy quấn ống t động của các h ng danh tiếng trên thế giới như Schlafhorst
Muratec, Savio, … Đầu hai mối sợi được ch p lại trên một đoạn dài có thể điều ch nh
được t 20-25 mm. ác d ng khí nén áp l c cao t xo n hai đầu ngồi này và tạo d ng
khí xốy xe ch ng lại với nhau. Sợi đ được nối lại dạng khơng g t đư ng kính lớn
h n khoảng 20% và độ bền đạt khoảng 80% độ bền ch khơng nối.
Đối với sợi bơng nối sợi khí nén dùng phư ng tiêu chuẩn tức dùng khơng khí
bình thư ng hay h ng Schlafhorst gọi là injection splicer. Đối với sợi pha có thành
phần x hóa học hay lơng động v t bộ nối sợi dùng khí nóng gọi là thermosplice. Nh
nhiệt độ các x được định hình tốt h n.
Nối sợi khí nén c n áp dụng cho cả sợi hóa học filament trên các máy d n máy
xe …Theo nguyên l này các đấu mối sợi được tách ra thành nhiều nhánh x và t ng
cặp nhánh xe lại với nhau sau đó ch p ch ng lại. Ngoài ra đ xuất hiện trong sản xuất
các kéo nối sợi khí nén cầm tay dùng cho kh u m c guồng đ u sợi và ngay cả trên
máy thêu.
IX. TẨM PARAFFIN
Mục đích của tẩm paraffin hay chuốt sáp là làm tăng khả năng trượt của sợi trên
các chi tiết máy. Sợi đ qua paraffin có hệ số ma sát giảm t 3050%. Hệ số ma sát
của sợi và các chi tiết máy đ giảm dẫn đến l c kéo sợi giảm tạo điều kiện thu n lợi
cho quá trình công nghệ tiếp theo. Kết quả nghiên cứu đ ch ra rằng nói chung độ ẩm
của sợi tăng hệ số ma sát của sợi với các chi tiết máy cũng tăng đối với sợi không qua
paraffin và sợi đ qua paraffin.
Để đạt kết quả tốt paraffin phải có độ cứng thích hợp điểm nóng chảy t

5060ºC lượng dầu chứa trong paraffin nguyên chất là 0 5%. Nếu lượng dầu trong
paraifn lên tới 5% paraffin sẽ gi n các tinh thể của nó khỏi tách khỏi nhau.
X. MÁY QUẤN ỐNG
1. Nhiệm vụ
Tháo sợi đ n t ống sợi con (hoặc búp sợi) để quấn thành ống sợi lớn có kích
thước và trọng lượng quy định. Tạo thành sức căng trong quá trình quấn ống, loại tr


Chƣơng II: Quấn ống sợi dọc

14

_____________________________________________________________________
nh ng đoạn sợi mảnh, gút bông bám trên thân sợi đảm bảo độ chặt của ống sợi. Kiểm
tra loại tr tạp chất, khuyết t t trên thân sợi.

Hình 2.5. Máy ống

2. Quy trình vận hành máy ống
QUY TRÌNH VẬN HÀNH
MÁY ỐNG MURATEC – QPRO
I. CHUẨN BỊ MÁY – NGUYÊN LIỆU
1. Kiểm tra phần điện
+ ảng điều khiển
+ Đèn tín hiệu báo màu xanh
2. Kiểm tra phần cơ
+ Đồng hồ h i chính phía sau máy tối thiểu 6kg/cm ống dẫn h i vệ sinh máy
+ Ống khía ống cơn
+ y curoa quạt gió băng tải
3. Kiểm tra an toàn

+ ửa bộ ph n t động phải được đóng kín
4. Kiểm tra ngun liệu
+ Ống sợi con b p sợi
II. MỞ MÁY
+ Quan sát xung quanh máy
+ t cơng t c chính về vị trí ON
+ Ấn công t c kh i động máy (màu xanh lục) quan sát đèn tín hiệu
+ Ấn cơng t c m băng tải (màu đen thứ nhất) quan sát đèn tín hiệu
+ Ấn cơng t c m quạt th i bụi (màu đen thứ hai)
+ Kiểm tra theo dõi máy hoạt động


Chƣơng II: Quấn ống sợi dọc

15

_____________________________________________________________________
+ N t màu xanh lam ch dành cho bộ ph n bảo trì sử dụng cho công tác vệ sinh
III. TẮT MÁY
+ Ấn n t t t máy (màu đỏ) quan sát đèn tín hiệu
+ T t quạt th i bụi (n t màu đen thứ hai)
+ T t truyền động băng tải (n t màu đen thứ nhất)
+ t cơng t c chính về vị trí OFF
+ Quan sát đèn tín hiệu

3. An tồn vận hành máy ống
NỘI QUY AN TỒN LAO ĐỘNG (ATLĐ) MÁY ỐNG
Điều 1: Nghiêm cấm ngư i khơng có nhiệm vụ v n hành máy.
Điều 2: Trước khi vào làm việc công nh n phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động được cấp:
quần áo tóc phải gọn gàng phải sử dụng đầy đủ yếm mũ khẩu trang. Khơng được đi các

loại dày guốc cao gót trong gian máy.
Điều 3: Khi đứng máy làm việc với máy phải t p trung tư tư ng không đùa giỡn trong
gian máy.
Điều 4: Nghiêm cấm uống rượu bia trước khi vào nhà máy và trong nhà máy. Nghiêm
cấm h t thuốc trong khi làm việc trong nhà máy.
Điều 5: Trước khi m máy phải ch
kiểm tra các n p che ch n an toàn và báo cho mọi
ngư i xung quanh biết tránh xa vùng giới hạn quy định an toàn của máy.
Điều 6: ấm để bình dầu mỡ ống sợi chi tiết máy hoặc bất cứ v t gì ng n ngang trên lối
đi và đư ng đi tua của công nh n thao tác.
Điều 7: Tuyệt đối không bố trí cơng nh n mới học sinh th c t p chưa học quy trình v n
hành nội quy ATLĐ vào v n hành máy.
Điều 8: Khi sợi quấn vào ống khía hoặc lấy sợi ra tử bộ chuốt sáp và bộ sức căng khi máy
đang hoạt động phải d ng cọc mới được dùng tay hoặc dùng móc gỡ sợi.
Điều 9: Khi có s cố xảy ra cho thiết bị (về điện c ) công nh n đứng máy phải t t máy và
báo cho thợ điện hoặc thợ bảo tồn sửa ch a khơng được t
sửa ch a.
Điều 10: Luôn luôn tu n thủ nghiêm ngặt nh ng quy t c an toàn khi v n hành bảo trì và
ch nh sửa máy.
Điều 11: Mọi ngư i phải nghiêm ch nh chấp hành quy định này. Nếu vi phạm sẽ chịu
hình thức kỷ lu t tư ng ứng với hành vi vi phạm đ quy định trong nội quy lao động của
công ty.


Chƣơng III: Mắc sợi dọc

16

_____________________________________________________________________


Chương III: MẮC SỢI DỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Sau khi quấn ống b p sợi được đưa sang gian m c. Mục đích của m c sợi là
m c trên trục m c một số sợi nhất định có chiều dài và nằm trong một kh rộng xác
định theo yêu cầu của ph n xư ng dệt.
T ng số sợi dọc trên thùng dệt bằng số sợi dọc của vải đơi khi ít h n nếu máy
dệt thùng có số sợi biên riêng.
Trong m c sợi tùy theo yêu cầu của vải mà chọn loại sợi. Khi quấn sợi vào
thùng m c độ căng của các sợi dọc phải gần đều nhau v a phải và khơng đ i trong
suốt q trình quấn để tránh đứt sợi và đảm bảo độ cứng cần thiết của thùng m c. Sợi
quấn phải ph n phối đều theo chiều rộng thùng để đảm bảo thùng m c là một hình trụ
thu n tiện cho q trình gia cơng tiếp.
M c sợi là một công đoạn quan trọng và cần thiết trong ph n xư ng chuẩn bị
của nhà máy dệt thoi và dệt kim đan dọc. L i trong m c sợi sẽ làm giảm công suất
máy dệt và chất lượng vải.
II. CÁC PHƢƠNG PHÁP MẮC SỢI
Nếu số sợi dọc ít có thể quấn lên thùng dệt một lần tồn bộ số sợi dọc của vải.
Khi dệt vải thơng thư ng thùng dệt có vài nghìn sợi số lượng giá m c ch có t 240
đến 800 b p sợi. ó các kiểu m c sau:
1. Mắc đồng loạt
Quấn trên toàn bộ kh rộng của thùng m c một phần số sợi dọc của vải đó sợi
t các thùng m c qua hồ hoặc qua máy dồn được quấn chung lên thùng dệt.
ần ch
bề mặt lõi thùng m c phải có nhiều l nhỏ để thuốc nhuộm dễ ngấm
vào sợi. Ở m c đông loạt chiều dài sợi trên thùng dệt nhỏ h n chiều dài sợi trên thùng
m c. M t độ sợi trên thùng dệt lớn h n chiều dài sợi trên thùng m c.
2. Mắc phân băng
Quấn một số sợi dọc lên thùng m c tạo thành một băng sợi và quấn tiếp một
băng khác cạnh băng đó cứ tiếp tục cho đến khi t ng số sợi của các băng bằng số sợi
trên thùng dệt. Sau đó dồn tồn bộ sợi trên thùng m c sang thùng dệt.

Ở m c ph n băng chiều dài sợi thùng m c bằng chiều dài sợi thùng dệt. M t độ
sợi trên thùng m c bằng m t độ sợi trên thùng dệt. Số sợi trên thùng dệt bằng t ng số
sợi các băng.
M c ph n băng có thể dùng cho thùng dệt một màu và cả sợi dọc nhiều màu
thích hợp cho tất cả các loại sợi. Nh ng hạn chế của m c ph n băng là: Độ dài sợi m c
có hạn; Cơng suất sử dụng thấp so với m c đồng loạt vì có dồn sợi t thùng m c sang
thùng dệt; Việc điều khiển máy khó h n so với máy m c đơng loạt vì cơng nh n phải


Chƣơng III: Mắc sợi dọc

17

_____________________________________________________________________
ch
đến độ côn trên thùng m c tốc độ dịch chuyển của giá đỡ kh vị trí chính xác
của t ng băng sợi.
3. Mắc phân đoạn
Quấn lên thùng m c một phần sợi dọc của thùng dệt sau đó đặt các thùng m c
trên cùng một trục tạo thành thùng dệt. Độ dài và m t độ sợi trên thùng m c và thùng
dệt bằng nhau.
M c ph n đoạn thích hợp cho sợi dọc khơng cần hồ vì v y thư ng dùng trong
các nhà máy dệt kim. M c ph n đoạn cũng thư ng dùng trong ngành dệt băng vải.
III. GIÁ MẮC SỢI
Giá m c sợi được thiết kế không phụ thuộc vào phư ng pháp m c mà phụ thuộc
vào v t liệu dệt và tốc độ m c sợi. p sợi phanh sợi và bộ ph n t h m khi đứt sợi
được đặt trên giá m c. ó các kiểu giá m c sau:
1. Giá mắc búp sợi quay

Hình 3.1. Giá mắc búp sợi quay


Trên giá m c ngư i ta đặt nh ng b p sợi có g hoặc b p sợi quấn chéo hình
trụ. Sợi t và các loại sợi mảnh khác có kiểu giá m c riêng.
n các loại sợi thông
thư ng khác dùng giá m c ch V. Giá m c ch V có hai nhánh trên có cọc để đặt các
ống sợi. Khi máy làm việc các ống sợi quay trên cọc sợi c n cọc thì c m lỏng có thể
quay được trong trục.
Sợi được tháo ra t nh ng b p quay đặt trên giá m c nên có nhược điểm là sức
căng biến đ i khi máy m c kh i động và khi đư ng kính b p giảm dần. Vì v y tốc độ
m c sợi ch đạt 200-300 m/ph t vượt quá phạm vi này sợi sẽ căng và đứt nhiều. Khi
cần thay ống sợi máy phải d ng lại nên c n gọi là m c gián đoạn.
2. Giá mắc búp sợi cố định
Giá m c kiểu này dùng để đặt nh ng b p sợi quấn chéo ống sợi hoặc nh ng
b p sợi hình tên lửa tốc độ m c đạt đến 1000 m/ph t hoặc h n sợi được tháo ra theo
chiều dọc trục. Giá m c gồm có giá đỡ b p sợi phanh sợi bộ điều ch nh sức căng
thanh dẫn sợi và cảm biến đứt sợi d ng máy. Giá đỡ b p sợi có thể cố định di động
hoặc quay được. Theo mặt bằng l p đặt, giá m c b p sợi có thể có hình dạng ch V
hay song song. Tùy theo các ch tiêu thiết kế chi phí đầu tư yêu cầu và diện tích mặt


Chƣơng III: Mắc sợi dọc

18

_____________________________________________________________________
bằng thao tác thu n lợi hay năng suất chất lượng cao của thùng m c thành phẩm mà
ngư i ta chọn cấu tr c thích hợp.

Hình 3.2. Giá mắc búp sợi cố định


IV. LỰC KÉO SỢI TRONG KHI MẮC SỢI
Trong quá trình m c sợi phải đảm bảo cho sợi có một sức căng hợp l để tránh
đứt sợi và thu được thùng m c có chất lượng tốt. Sức căng của sợi hình thành do l c
kéo bộ tạo sức căng ma sát trong các khuyết dẫn thanh dẫn. Ph n tích sức căng và
khống chế s dao động của sức căng có ngh a đặc biệt trong gian m c sợi.
L c căng khi kéo t ống sợi quay: Khi tháo sợi theo chiều vng góc với trục
ống sợi ống sợi phải quay. Giá trị sức căng ban đầu của sợi phụ thuộc vào kết cấu của
ống sợi và các chi tiết mà ống sợi l p trên đó.
L c kéo khi m c sợi bằng t ng l c kéo sinh ra do tháo sợi t b p do ma sát của
sợi với các thành phần h m và các khuyết dẫn sợi do sức cản của mơi trư ng khơng
khí chuyển động.
Tháo sợi theo hướng kính khi m c thư ng tạo sức căng lớn và không n định
s sai biệt sức căng của các sợi trên thùng m c g y khó khăn khi dệt nhất là đối với
các mặt hàng vải đ i hỏi có chất lượng cao và dùng nguyên liệu nhạy cảm với sức
căng.
ộ tạo sức căng: Khi tháo sợi theo hướng trục l c căng ban đầu phụ thuộc vào
cấu tr c của b p sợi và tốc độ tháo. Mặc dù dao động rất lớn nhưng có giá trị nhỏ l c
tạo ra khi tháo sợi chưa đủ để tạo sức căng cần thiết cho thùng m c có m t độ và độ
cứng quy định nhưng nếu chọn các bộ ph n tạo sức căng khơng thích hợp trên giá dẫn
sợi s biến động này sẽ được khuếch đại và chất lượng thùng m c sẽ không đảm bảo.
Để gia tăng giá trị sức căng theo nguyên l cộng ngư i ta thư ng dung bộ sức
căng đồng tiền tạo ma sát gi sợi và bề mặt ph ng của đ a kim loại hay sứ. Giá trị sức
căng đầu ra phụ thuộc vào áp l c pháp tuyến ít phụ thuộc vào sức căng đầu vào.
Để tăng nhanh sức căng ngư i ta thư ng dùng nguyên l nh n tức tạo s ma
sát gi a sợi ôm quanh một bề mặt cong. Giá trị sức căng đầu ra phụ thuộc vào sức ôm
và t lệ thu n với sức căng đầu vào.


Chƣơng III: Mắc sợi dọc


19

_____________________________________________________________________
V. MÁY MẮC SỢI (CANH SỢI)
1. Máy mắc đồng loạt

Hình 3.3. Máy mắc đồng loạt

Máy m c đồng loạt có các c cấu chính: quấn ép n ng hạ và gi thùng m c,
t h m và đo chiều dài sợi, c cấu khí nén.
ó hai phư ng pháp truyền chuyển động cho thùng m c:
Truyền động tr c tiếp.
Truyền động gián tiếp.
Truyền động gián tiếp được hiểu là thùng m c quay được t do ma sát với trục
ép hay c n gọi là thùng ma sát.
Đặt thùng m c khi đư ng kính thùng m c tăng dần khoảng cách ra giảm dần.
Thùng m c được truyền động do ma sát với thùng ma sát. Thùng ma sát được làm
bằng g hay bằng kim loại đư ng kính 450-500 mm. Truyền động t động c có tốc
độ quay khơng đ i qua khớp nối ma sát đến trục trung gian qua truyền động bánh
răng với t số truyền động có thể thay đ i được để đạt tốc độ m c sợi theo yêu cầu của
t ng loại sợi. Ở một số máy m c có dùng truyền động đai thay cho truyền động bánh
răng.
Truyền động tr c tiếp cho thùng m c là truyền động tới trục thùng m c. Để gi
cho sức căng sợi và tốc độ m c sợi không đ i để giảm tốc độ quay thùng m c khi
đư ng kính thùng m c tăng dần. Để th c hiện mục đích ấy máy cũ dùng truyền
động qua các bánh đai hình cơn và truyền động vi sai. ác máy m c mới dùng mô t
điện đặc biệt hoặc mô t với khớp nối thủy l c.
2. Máy mắc phân băng
Đầu máy m c ph n băng có 3 bộ ph n chính: bộ ph n truyền động cho thùng
m c và giá đỡ kh m c sợi bộ ph n truyền động cho thùng m c và thùng sợi khi dồn

sợi bộ ph n m máy và dồn máy.
Lược chéo: M i sợi được dẫn qua một khe răng của lược chéo. Lược chéo bảo
đảm cho sợi được dẫn vào máy m c theo đ ng thứ t .


Chƣơng III: Mắc sợi dọc

20

_____________________________________________________________________
Thùng m c

Thùng dệt
Hình 3.4. Máy mắc phân băng

Lược rải vải sợi: Lược vải sợi dùng để điều ch nh kh rộng băng sợi và bảo
đảm cho băng sợi có m t độ đ ng theo thiết kế. Thư ng dẫn 2 hoặc 5 sợi vào một khe
răng lược rải sợi. Lược rải sợi thông thư ng dài 300 mm sợi được dẫn qua lược trong
kh rộng lớn h n kh rộng một băng sợi băng cách siết chặt cánh lược hoặc quay lược
sẽ đạt được kh rộng yêu cầu của băng sợi.
ó một vài kiểu lược rải sợi:
Lược rải sợi có góc cấu tạo b i hai cánh và được siết chặt b i bulông có ren
phải và ren trái.
Lược rải sợi quay quanh t m.
Lược rải sợi quay quanh một điểm cố định cạnh lược.
Ở một vài máy m c ph n băng lược rải sợi có thể dịch chuyển theo hướng dọc
để sợi khỏi bị xước.
Thùng m c: Thùng m c của máy m c ph n băng có đư ng kính lớn để bảo đảm
quấn đủ độ dài sợi nhưng độ dày (chiều cao) của băng sợi không được quá lớn. Đư ng
kính thùng m c q lớn có nhiều bất tiện và g y khó khăn cho cơng nh n đứng máy

cho nên phần lớn các máy m c ph n băng đang sản xuất có chu vi thùng m c là 2 5 m.
Thùng m c cần phải nhẹ và ch c. Thùng m c nhẹ có mơ men qn tính nên dễ d ng
máy. Thùng m c ch c và bền cũng cần thiết vì sợi hóa học có độ dài lớn và độ đàn hồi
cao sẽ g y ra nh ng áp suất lớn tác dụng vào mặt thùng m c làm cho thùng m c biến
dạng. Vì v y khi m c sợi có độ đàn hồi cao sợi cần có độ căng nhỏ. Thùng m c có
th n hình trụ một đầu cơn. Độ cơn của thùng m c là cố định hoặc có thể điều ch nh
được.
Góc cơn của thùng m c và độ dịch chuyển giá đỡ lược thùng m c ph n băng
có liên quan với nhau. Độ dịch chuyển của giá đỡ lược phải xác định đ ng để cho các
lớp trên của băng sợi nằm trong một mặt ph ng. Giá đỡ lược dịch chuyển nhanh hoặc
ch m sẽ g y ra hiện tượng lồi hoặc lõm trên băng sợi độ đứt sợi sẽ tăng khi dồn sợi


Chƣơng III: Mắc sợi dọc

21

_____________________________________________________________________
sang thùng dệt. Xác định độ côn của thùng m c và độ dịch chuyển của giá đỡ lược
không đ ng c n g y l i khi dệt vải.
3. Máy mắc phân đoạn
Quấn lên thùng m c một phần sợi dọc của thùng dệt sau đó đặt các thùng m c
trên cùng một trục tạo thành thùng dệt. Độ dài và m t độ sợi trên thùng m c và thùng
dệt bằng nhau. M c sợi ph n đoạn thích hợp cho sợi dọc khơng cần hồ vì v y thư ng
dùng trong các nhà máy dệt kim. M c ph n đoạn cũng được dùng trong ngành dệt
băng vải
4. Quy trình cơng nghệ – thao tác trên máy mắc sợi (canh sợi)
4.1. Quy trình công nghệ
a. hức năng nhiệm vụ của công nh n
- Th c hiện đ ng công tác của ngư i thợ v n hành máy canh

- Nghiêm ch nh cấp hành quy trình quy định về cơng nghệ thiết bị cơng nghệ
và an tồn lao động khi v n hành máy.
- Đảm bảo th c hiện tốt các ch tiêu về năng suất chất lượng và tiết kiệm theo
yêu cầu của cấp quản lý.
b. Nội dung th c hiện công việc trong ca
Bảng 3.1. Nội dung công việc trong ca

Mục đích
- Lên chư ng trình
chuẩn bị cơng việc trong
ca.

Nội dung
- Theo dõi s điều độ.
- Xem s bàn giao ca.

- Phát hiện và ngăn chặn - Quan sát toàn bộ tình
tất cả các l do ảnh
trạng máy và các sản
hư ng đến chất lượng
phẩm của ca trước.
dàn sợi tránh để l i kéo
dài.
- Nội dung công tác chuẩn bị
+ huẩn bị cone lên dàn
huẩn bị cone
huẩn bị và g n cone lên dàn
M c sợi lên dàn
Vô lược
+ huẩn bị lõi trục

+ huẩn bị v n hành máy
+ ác công việc trong quá trình v n hành máy

Yêu cầu
- N m t ng quát nội dung
công tác trong ngày.
- huẩn bị các thông tin cần
thiết các bước công việc
th c hiện kế tiếp.
- Phát hiện được nh ng hiện
tượng ảnh hư ng đến chất
lượng sợi.


Chƣơng III: Mắc sợi dọc

22

_____________________________________________________________________
Bảng 3.2. Chuẩn bị cone lên dàn

Công việc, cách thực
hiện công việc
Chuẩn bị cone
- huyển cone t vị trí
tr cone đến dàn cone
bằng xe dùng cho máy
canh.
- ác bao cone chọn có
độ lớn đều bằng nhau


Chuẩn bị và gắn cone
lên dàn
- Quan sát lại t ng cone
kiểm tra lại chi số loại
bơng tình trạng cone.

-

t ng n các đi cone

u cầu

Mục đích

- Lơ cone phải đ ng chi
số m sợi (loại sợi) theo
s điều độ

- Tránh lẫn lộn qua các cone
khác chi số m sợi … ảnh
hư ng đến độ ăn màu của
sợi độ co r t của sợi g y l i
sọc dọc trên vải.
- Tránh d p g y t n thư ng
sợi g y ảnh hư ng đến độ
đứt các công đoạn sau.

- Các cone, bao cone
phải được đặt an tồn

trên xe khơng để rớt
- Đặt cone xuống phải
nhẹ nhàng không
quăng ném hoặc thả r i
t do
- Không đặt tr c tiếp
mặt sợi lên nền nhà hay
trên mặt sàn bẩn.
- Trọng lượng cone
tư ng đối đều nhau.
- Kiểm tra toàn bộ t ng
cone sợi đảm bảo sợi
đ ng chi số đ ng loại
sợi trên t ng dàn sợi.
- Loại bỏ ra tất cả các
cone không đ ng chi số
m sợi.
- ác cone bị móp rách
phải được sửa ch a lại:
+ Cone móp: dùng cone
g ch nh lại hình dạng
+ Cone rách: dùng tay
sửa lại hoặc xé bỏ phần
lõi rách phần xé phải
được tém gọn không để
th a đuôi giấy.
- ác đuôi cone phải

- Tránh g y bẩn sợi


- Tránh tình trạng đứt sợi do
cone chạy sát lõi.
- Tránh lẫn lộn qua các cone
khác chi số m sợi … ảnh
hư ng đến độ ăn màu của
sợi độ co r t của sợi g y l i
sọc dọc trên vải.
- Tránh g y vướng đứt trong
quá trình t sợi.

- Tránh g y đứt do vướng


Chƣơng III: Mắc sợi dọc

23

_____________________________________________________________________
được c t ng n h n 1 cm
- Đặt cone lên giá đỡ

Mắc sợi lên dàn
*
n hợp lên dàn
mới
+ Luồn sợi qua bộ sức
căng
+ Kéo sợi t cuối dàn
lên theo t ng cột và bỏ
vào các sứ dẫn theo thứ

t t trong ra ngoài.

+ Luồn sợi qua lamen

+ Kéo dàn sợi lên: dùng
tay keo rope sợi cho đến
khi mối nối qua khỏi
lược thì d ng
*
n hợp nố dàn
đã có s n t ên máy
+ huẩn bị cone như
bước chuẩn bị cone lên
dàn
+ Nối các đầu mối theo

- one phải được định vị
ch c trên giá đỡ ngay
t m đ a dẫn sợi:
- Đ ng theo quy định
cho t ng loại sợi
- ộ sức căng không bị
bám bông bụi nứt mẻ
xước và đủ bộ không g
sét.
- ác khoen sứ dẫn
không bị mẻ sứt hoặc bị
mất.
- ác khoen sứ phải cố
định không di chuyển tới

lui trong quá trình chạy
máy.
- Đư ng đi sợi t đ a sức
căng đến sứ dẫn sợi phải
tư ng ứng nhau (sao cho
các đư ng sợi t đ a đến
lược bằng nhau)
- Lamen phải đồng nhất
về trọng lượng.
- Phải luồn đầy đủ sợi
qua các lamen
- Thao tác nh ng nhe
nhàng dứt khốt.

vào đi cone trong quá
trình chạy máy.
- Tránh g y vướng đứt do
lệch cone (balông sợi t ra bị
lệch t m)
- Đảm bảo sức căng đồng
nhất tránh g y dùn sợi ảnh
hư ng đến các công đoạn kế
tránh g y l i co dọc lõi ti
trên vải hoặc mặt vải không
ph ng.
- Tránh g y đứt sợi t n
thư ng sợi trên các công
đoạn sau do giảm cư ng l c
sợi.
- Tránh g y l i sọc dọc trên

vải do sợi bị ma sát.
- Khơng g y vướng đứt
trong q trình chạy máy.
- Không g y biến dạng sợi
do hiện tượng ma sát gi a
các sợi với nhau.
- Đảm bảo sức căng đồng
nhất.
- Tránh đứt g y ảnh hư ng
đến công đoạn sau.
- Tránh tao phế mất năng
suất.

- ác đầu sợi của cone
d tr phải được vén
gọn vào xư ng máy

- Tránh vướng vào các cone
sợi đang chạy g y đứt sợi
ch p sợi.

- ác đầu mối nối phải

- Không g y đứt rối đứt


Chƣơng III: Mắc sợi dọc

24


_____________________________________________________________________
mối nối th t g t vào các
đầu cone sợi đ xuống
dàn
*
n hợp đố vớ
dàn mớ có số sợi nhiều
h n dàn đang có trên
máy (kết hợp cả 2
trư ng hợp trên)
Vô lược
- T răng lược gi a làm
chuẩn
- Vơ lược t trong ra
ngồi 2 biên theo thứ t
t trên xuống dưới trong
cùng 1 loạt sợi

được c t ng n dưới 1 cm chùm trong quá trình kéo
thay dàn.

- Đ ng m t độ yêu cầu:
1 sợi vô một răng lược.

- Tránh ch p sợi trên nhịp
g y chéo đứt sợi trên máy
hồ.

Bảng 3.3. Chuẩn bị lõi trục


Cơng việc, cách thực
hiện cơng việc

u cầu

Mục đích

- huyển lõi trục t khu - N ng hạ trục nhẹ
- Tránh làm hư hỏng cong
v c chứa trục canh qua nhàng không được kéo
đầu trục xước trầy trục.
máy canh bằng xe.
lê trục
- Tránh d p sợi t n thư ng
- Kiểm tra độ đồng t m - Kiểm tra trục khi thay sợi ảnh hư ng đến các công
của trục trước khi quấn trục mới: Trục không bị đoạn sau.
sợi vào chạy (nhấp máy sứt đầu trục không bị - Tránh hỏng thiết bị.
nếu đầu ngồi trục nhấp cong.
nhơ khơng q mm thì
có thể chạy được)
Chuẩn bị v n hành máy
- Kiểm tra toàn bộ khu v c máy.
- Kiểm tra t ng số cone sử dụng trên dàn canh so với số ghi trong s điều độ,
đảm bảo m t độ lược phải đều nhau.
+ Tránh dư hay thiếu sợi ảnh hư ng đến kh vải, lãng phí sợi.
+ Gây tr ngại cho các công đoạn sau
- Kiểm tra toàn bộ đ a, đư ng đi sợi đảm bảo đ ng quy trình đư ng đi của sợi,
số lượng
4.2. Thao tác vận hành máy canh
Các công việc trong quá trình v n hành máy



Chƣơng III: Mắc sợi dọc

25

_____________________________________________________________________
- Thư ng xuyên ch
để phát hiện nh ng bất thư ng như mùi khét, tiếng động
lạ, chướng ngại, th ng không ăn, d p biên thì phải đóng máy kịp th i và báo cho cấp
quản lý tr c tiếp để xử lý.
- Quan sát thư ng tr c mặt sợi, phát hiện bông để ng ng máy kịp th i xử lý.
- Phạm vi quan sát:
+ Cho thợ đứng đầu máy: T lamen, lược, đầu máy: Phát hiện tất cả
nh ng sợi rối, đứt, tạp bông bụi, cảm giác sức căng của sợi, dùng tay kiểm tra độ căng
của sợi, dùng tay kiểm tra độ căng của sợi.
+ Cho thợ sau dàn máy: Trong phạm vi dàn canh: Phát hiện tháo gỡ tất
cả bông bụi, sợi th a, rối, đ i các cone sát lõi, bứt các sợi th a đầu cone, kiểm tra lại
đư ng đi của sợi đảm bảo đ ng quy định (các đ a sức căng luôn xoay đều, liên tục
trong q trình chạy máy, khơng để sợi trượt ra ngồi …).
ác trư ng hợp khơng v n hành máy
Tất cả các trư ng hợp sau đ y đều phải ng ng máy, ngưng sử dụng hoặc báo
cho cấp quản lý tr c tiếp và phải ghi rõ th i gian, các s cố vào s báo cáo, phiếu hành
trình:
+ Th ng không ăn.
+ Đồng hồ nhịp, đồng hồ mét hư sai lệch.
+ M c sứ bị mẻ, khuyết, bộ căng bị nới lỏng.
+ Bộ ph n kiểm ng ng đứt sợi không hoạt động.
+ Cone sợi không chất lượng.
+ Do ảnh hư ng của th i tiết …

Quy định sức căng sợi
Sức căng sợi được đo bằng đồng hồ số.
+ Đo t khoảng gi a lamen và lược
+ Tại các vị trí: gi a và hai bên
4.3. Xuống dàn cone – trục sợi
Bảng 3.4. Xuống dàn cone – trục sợi

- Xuống cone vụn
cho vào bao và niêm
phong lại
- huyển đến vị trí
quy định bằng xe
- Xuống trục bằng
xe

- Xuống trước khi máy v n hành
(khi máy không đang hoạt động)

- Tránh dính ch p sợi
g y rối đứt sợi.

- Ghi rõ ca chi số m sợi
- Không được kéo lê bao sợi
- Không làm vướng cấn đứt sợi
- Trục phải để theo hàng có trục kê
có lót vải và được phủ bọc kín
- Ghi đầy đủ t ng hạng mục trong
phiếu hành trình s báo cáo.

- Tránh lẫn lộn sợi

- G y d p cấn đứt sợi
- Gi tốt chất lượng
trục sợi
- Theo dõi được
nguồn gốc trục sợi
tình hình trục sợi.


×