Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Họach định chiến lược potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.66 KB, 37 trang )

03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
1
CHƯƠNG 5
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
2
1- Khái niệm và tầm quan trọng
của hoạch định chiến lược
Một quá trình qua đó các chiến lược được hình thành
gọi là hoạch định chiến lược.

Hình thành chiến lược dựa trên cạnh tranh nội bộ thì
không phải là hoạch định chiến lược.

Phân tích và định hướng chiến lược phải có tính chất lâu
dài.

Hoạch định chiến lược tiến hành trên toàn bộ công ty
hoặc ít ra cũng là những bộ phận quan trọng nhất.

Năng lực và trách nhiệm của hoạch định chiến lược thuộc
về những nhà quản lý cao nhất cuả công ty.

Hoạch chiến lược là đảm bảo sự thực hiện lâu dài những
mục đích và mục tiêu trọng yếu của doanh nghiệp.
Hoạch định là xác định ra tầm nhìn, mục
đích, mục tiêu của tổ chức/cá nhân và
cách sử dụng các nguồn lực để:


Biến tầm nhìn thành hiện thực thông
qua việc đạt được mục đích , mục tiêu
dài & ngắn hạn.

Tối đa hóa các cơ hội, hạn chế các
nguy cơ.

Có các kế hoạch dự phòng để thích
nghi và quản lý sự thay đổi trong môi
trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh
khốc liệt.
Là nền tảng giúp đưa ra định hướng
(tầm nhìn & mục đích)
Xác định đúng các mục tiêu trọng điểm
và những thời điểm cần thiết.
Tổ chức công việc dễ dàng và hợp lý.
Giúp ứng phó với sự bất định và thay đổi
của các yếu tố khách quan.
Sử dụng các nguồn lực hiệu quả.
Là cơ sở cho kiểm soát, từ đó cơ hội
thành công cao.
Hoạch định là một quy trình mà qua đó
doanh nghiệp/nhà quản lý có thể kết nối với
tương lai mà họ mong muốn.
Hoạch định giúp đạt được mục tiêu mong
muốn một cách chủ động.
Hoạch định làm cho các hoạt động trong
kinh doanh luôn được kiểm soát & có ý
nghĩa.
Hoạch định giúp xây dựng và duy trì một hệ

thống làm việc chuyên nghiệp tại doanh
nghiệp.
Tập trung vào những mục tiêu cụ thể.
Giúp đạt được mục tiêu thông qua kế
hoạch hành động cụ thể
Thiết lập các tiêu chuẩn, quy trình,
chương trình làm việc cụ thể.
Động viên mọi nỗ lực.
Công cụ kiểm soát tiến trình, & có điều
chỉnh khi cần thiết.
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
7
2-Ý NGHĨA CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Nhận thấy rõ mục đích hướng đi làm cơ sở cho mọi kế hoạch hành
động cụ thể.

Nhận biết được các cơ hội và nguy cơ trong tương lai, thích nghi,
giảm thiểu sự tác động xấu từ môi trường, tận dụng những cơ hội
của môi trường khi nó xuất hiện.

Tạo ra thế chủ động tác động tới các môi trường, thậm chí thay đổi
luật chơi trên thương trường, tránh tình trạng thụ động.

Phân phối một cách có hiệu quả về thời gian, nguồn lực cho các lĩnh
vực hoạt động khác nhau.

Khuyến khích doanh nghiệp hướng về tương lai, phát huy sự năng
động sáng tạo, ngăn chặn những tư tưởng ngại thay đổi, làm rõ trách

nhiệm cá nhân, tăng cường tính tập thể.

Tăng vị trí cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu về doanh số, nâng cao
đời sống cán bộ công nhân bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển bền
vững trong môi trường cạnh tranh.
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
8
3- CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Xác định tầm nhìn chiến lược.

Chẩn đoán chiến lược.

Xác định mục tiêu chiến lược

Các giải pháp chiến lược
.
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
9
3.1 Tầm nhìn chiến lược
Ước vọng cao nhất của người chủ doanh
nghiệp mong muốn doanh nghiệp sẽ "như thế
nào" trong tương lai xa.
Ví dụ:
- Là nhà cung cấp số 1 trên thế giới về dich vụ viễn
thông.
- Là trường đại học có đẳng cấp quốc tế

- Là nhà phân phối hàng tiêu dùng thống trị thị
trường Việt nam.
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
10
3.2 Chẩn đoán chiến lược.
-
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
-
Phân nhóm chiến lược
-
Mô hình chuỗi giá trị
-
Mô hình portfolio
-
Phân tích SWOT
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
11
3.3 Xác định mục đích và mục tiêu
a- Mục đích của doanh nghiệp
Là triết lý, lý tưởng mà doanh nghiệp theo đuổi
lâu dài, là lý do ra đời và tồn tại của doanh
nghiệp đó.

Mục đích lợi nhuận cao nhất

Mục đích phục vụ xã hội, tổ chức phi lợi nhuận

Mục đích công ăn việc làm cho gia đình

Tầm nhìn xác định những gì
mong muốn đạt được, là mục đích
hướng đến trong tương lai của nhà
quản lý.
Mục đích được chia nhỏ & cụ thể
hóa thành những mục tiêu cụ thể.
Tầm nhìn chỉ biến thành hiện
thực khi các mục tiêu được hoàn
thành.
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
13
b- Xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp
Nhiệm vụ của doanh nghiệp được thể hiện qua
những nhu cầu (mong đợi) của các cá nhân hay tổ
chức mà doanh nghiệp dự định thoả mãn thông qua
cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ.
Khách hàng
Nhu cầu
Sản phẩm, dịch vụNhiệm vụ
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
14
c- Xác định mục tiêu chiến lược
Mục tiêu là toàn bộ các kết quả cuối cùng hoặc
kết cục mà một hãng muốn đạt được.
- Mục tiêu dài hạn: là kết quả mong muốn được đề ra
cho khoảng thời gian tương đối dài.
- Mục tiêu ngắn hạn:là kết quả mong muốn được đề ra
cho khoảng thời gian ngắn.

Mục tiêu ngắn hạn là cơ sở để đạt được mục tiêu dài
hạn, thực hiện hệ thống mực tiêu là nhằm thực hiện
mục đích của doanh nghiệp

Mục đích: Thể hiện tầm vĩ
mô, bao quát, trừu tượng. Mô tả
nguyện vọng vươn tới nhưng
không xác định rõ thời hạn, kết
quả cụ thể nên không thể đo
lường được.

Mục tiêu: Cụ thể hoá của
mục đích. Mô tả kết quả/yêu
cầu cụ thể cần phải đạt
được với thời hạn nhất định.
Mục tiêu phải đo lường
được.
 Phân biệt giữa mục đích & mục tiêu:
 Mục đích:
Những câu phát biểu chủ định,
có khuynh hướng tổng quát.
Mô tả những nỗ lực sẽ liên tục
tiếp diễn.
Bao quát, không ấn định thời
gian cụ thể.
Không liên quan đến những
thành tựu đặc biệt trong một
khoảng thời gian nhất định.
Liên quan đến nhiệm vụ chung.
 Mục tiêu:

Những câu phát biểu cụ thể
(kết
quả muốn đạt được, khi nào &
bởi ai).
Đo đếm được, quan sát được.
Đo lường được.
Có kết quả cuối cùng.
Liên hệ với mục đích.
 Phân biệt giữa mục đích & mục tiêu (tt):
Mục
đích
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Mục
tiêu 1
Giảm tỷ lệ sai lỗi trong sản xuất từ 5% /
tháng xuống 3% tháng bắt đầu từ quý
3/2011
Mục
tiêu 2
Huấn luyện xong nhân viên kỹ thuật &
trong đợt kiểm tra tay nghề vào cuối
tháng 10/2011, 100% nhân viên đạt điểm
8 trở lên.
Tầm nhìn
Mục tiêu
dài hạn 1
Mục tiêu
dài hạn 2
Mục tiêu
dài hạn 3

Mục tiêu
dài hạn n
Mục tiêu
ngắn hạn 1
Mục tiêu
ngắn hạn 2
Mục tiêu
ngắn hạn n
 Mối liên hệ giữa mục đích & mục tiêu:
 5 đặc điểm của mục tiêu
“SMART”:
Specific: Cụ thể, rõ ràng
Measurable: Có thể đo đếm
được
Achievable: Có thể đạt được
Realistic: Thực tế và liên hệ với
mục đích
Time-bound: Có hạn mức thời
gian
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
20
Những yêu cầu của hệ thống mục tiêu

Tính cụ thể

Tính linh hoạt

Tính hợp lý


Tính định lượng

Tính khả thi

Tính nhất quán
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
21
1.Tầm nhỡn chiến lược và mục tiờu
1.Tầm nhỡn chiến lược và mục tiờu
2. Phân tích chiến lược
2. Phân tích chiến lược
3. Lập chiến lược công ty
3. Lập chiến lược công ty
4. Lập chiến lược các đơn vị KD
4. Lập chiến lược các đơn vị KD
5. Xây dựng các biện pháp thực hiện chiến lược
5. Xây dựng các biện pháp thực hiện chiến lược
6. Đánh giá chiến lược và các biện pháp thực hiện
6. Đánh giá chiến lược và các biện pháp thực hiện
7. Lập và thông qua các tài liệu chiến lược
7. Lập và thông qua các tài liệu chiến lược
4. CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
Chiến lược công ty trả lời câu hỏi:
1- Quy mô và phạm vi doanh nghiệp là gì?
2- Các hãng đa dạng hóa đến đâu?
Chiến lược công ty
Chiến lược công ty

Lĩnh vực kinh doanh thường là một ngành công nghiệp


Đơn vị kinh doanh là một công ty kinh doanh một sản phẩm- thị trường
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
24
Chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh đề cập đến việc công
ty cạnh tranh như thế nào trong một lĩnh vực
kinh doanh nào đó (chủ yếu là chiến lược
cạnh tranh)
03/12/14
Dr Nguyen Van Nghien
25
Tạo ra cặp sản phẩm-thị trường độc lập , nắm giữ
quyền tự chủ hạn chế về thị trường hoặc nguồn
lực, có sự điều chỉnh với các đơn vị kinh doanh
khác.
ĐƠN VỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC SBU)
SBU = Strategic Business Unit

×