Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

60 điều bạn cần làm để tăng hiệu quả SEO và online marketing cho website thương mại điện tử. docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 11 trang )




60 điều bạn cần làm để tăng hiệu
quả SEO và online marketing
cho website thương mại điện tử.

PoorBest Nâng cao hiệu quả Online
Marketing của website thương mại điện tử là một nhiệm vụ
rất khó khăn vì những chuyên gia maketing online và chuyên
gia SEO phải tối ưu hóa website theo những tiêu chuẩn đặt ra
để có được thứ hạng cao trong công cụ tìm kiếm. Họ phải
nâng cao kiến thức để tiếp cận khách hàng, nắm bắt được tâm
lý khách hàng và hành vi hoạt động mua sắm của họ, đồng
thời họ cũng phải tận dụng tất cả các kênh bán hàng online để
gia tăng hiệu quả kinh doanh online. Mục đích cuối cùng là
tìm cách nào đó để gia tăng tỉ lệ chuyển đổi ( conversion
rates) và thúc đẩy doanh số bán hàng.

Trong bài viết này tôi xin giới thiệu 60 gợi ý quan trong trong
trong chiến dịch seo và kỹ thuật online marketing, bạn có thể
sử dụng những thủ thuật này để gia tăng hiệu của kế hoạch
online marketing cho website thương mại điện tử. Đây là sự
tổng hợp từ nhiều yếu tố khác nhau và được chia thành 8 kỹ
thuật lớn.
I. Link Structure – Cấu trúc link
1. Sử dụng URL thân thiện có chứ từ khóa quan trọng cho
mỗi loại sản phẩm.
2.Cân nhắc thật cẩn thận khi tạo categories ( mục sản phẩm)
và sử dụng cấu trúc tree-like link.
3. Hãy sử dụng cấu trúc “ example.com/product1”, không


nên sử dụng “example.com/cat1/procuct1” nếu như trang
website thương mại điện tử có nhiều categories. Nếu bạn lựa
chọn cấu trúc thứ 2 dễ dẫn đến trường hợp duplicate content.
4. Tạo liên kết trực tiếp từ trang chủ đến trang con có chứa
những sản phẩm bán tốt nhất.
5. Theo dõi sự duplicate content và sử dụng canonical URLs.
Không tạo nhiều landing pages cho nhưng sản phẩm có sự
khác biệt nhỏ ( màu sắc, kích cỡ, …).
6. Loại bỏ tất cả những link hỏng bằng cách sử dụng những
công cụ kiểm tra cấu chúc link.








II. Tối ưu hóa On Page
7. Nghiên cứu từ khóa và tìm hiểu khách hàng tìm kiếm sản
phẩm của mình bằng cách nào.
8. Sử dụng tiêu đề hấp dẫn và đọc đáo.
9. Thông thường sử dụng danh từ số ít hơn là số nhiều (
magento theme và magento themes). Kiểm tra xu hướng
trong lĩnh vực mặt hàng mà bạn đang kinh doanh xem kiểu từ
khóa nào được ưa chuộng.
10. Không sử dụng những miêu tả chung chung cho sản
phẩm bằng các thông tin của nhà sản xuất như Tivi Sony,
Tivi Samsung…để tránh trùng lập nội dung. Hãy viết những
miểu tả thật ý nghĩa, hay, ngắn ngọn đầy đủ nội dung cho

những sản phẩm bán chạy nhất.
11. Tối ưu hóa pages cho những từ khóa mục tiêu và kiểm tra
Keyword Rank với Keyword Analyzer tool.
12. Không tạo những trang nội dung ít và những trang không
cần thiết tránh bị phạt bởi thuật toán Panda.
13. Tạo Snippets thật tốt để tăng tỉ lệ CTR.
14. Sử dụng schema.org để gán nhãn cho chi tiết của sản
phẩm và giá.
15. Cập nhật nội dung, luôn giữa được độ freshness của
webiste.
16. Tối ưu hóa hình ảnh để tăng traffic từ tìm kiếm images.

III. Link building
17. Sử dụng anchor text mục tiêu bằng cách sử dụng từ khóa,
trên title của mỗi sản phẩm, category.
18. Phân tích chiến dịch xây dựng link từ đối thủ của bạ và
cố gắng tạo được link chất lượng từ nguồn như các đối thủ.
19. Sử dụng text link liên kết giữa các sản phẩm và loại sản
phẩm.
20. xây dựng link trỏ đến các trang landing pages, không nên
trỏ tất cả link về home pages.

IV. Design và User Experience
21. Sử dụng thuộc tính “ call to actions”, tạo chúng thật rõ
ràng và đặt ở những vị trí quan trọng trên pages.
22. Tạo website thật gần gũi với người dùng, hấp dẫn và thiết
kế chuyên nghiệp.
23.Sử dụng “ security badges” như: McAfee, VeriSign…. Để
tạo độ tin tưởng cho visitors.
24. Không làm cho visitors cảm thấy bối rối với quá nhiều sự

lựa chọn, hãy tạo những điểm nhất ( call to action).
25. Tạo những chức năng tiện ích khác như: “ add to
wishlist”, “ Send email alert when product become
available”, “ subscribe to Newsletter”…sẽ tạo được mối
tương tác với khách hàng và tăng tỉ lệ chuyển đổi.
26. Sử dụng thật nhiều hình ảnh và video cho những sản phẩn
bán chạy nhất.
27. Chắc chắn rằng website của bạn có thể duyệt tốt trên các
trình duyệt khác nhau.
28. Rút gọn quá trình check out và payment sao cho đơn giản
nhất để tăng tỉ lệ CTR và hạn chế những đơn hàng mất do
quá trình check-out quá phức tạp.
29. Rút ngắn thời gian load website bằng cách tối ưu hóa
kích thước của css, js, images và sử dụng caching của máy.
V. Kiến trúc website
30. Thật cẩn thận trong việc chọn flatform cho website
thương mại điện tử của bạn. Flatform phải đảm bảo tất cả các
tính năng của một web Ecommerce, có nhiều plugin, sự
tương thích, cập nhật công nghệ mới… và thật gần gũi với
SEO. Bạn không nên lựa chọn platform dựa trên giá cả “ tiền
nào của đấy”. Tôi khuyên bạn nên dùng Magento flatform,
bạn có thể mua tạo 9 Magento themes.
31. Tạo HTML và XML sitemaps để submit lên SEs.
32.Hạn chế sử dụng flash, Ajax…các công nghệ làm web
không gần gũi với SEO trên những trang quan trọng.
33.Không dùng session IDs trong URLs.
34. Sắp xếp sản phẩm của bạn sao cho phù hợp nhất, đảm
bảo những sản phẩm tốt nhất, bán chạy nhất ở bên trên.
35.Tạo RSS feed.
36. Tạo công cụ tìm kiếm với nhiều lựa chọn khác nhau trên

web để khách hàng có thể tìm kiếm được sản phẩm nhanh
nhất.
VI. Social Media & Promotion
37. Add các buttons liên kết đến các trang xã hội ảo tại
những vị trí chiến lược trên pages.
38. Sử dụng chức năng reviews và rating sản phẩm.
39. Tổ chức các cuộc thi để tạo điểm nhấn cho công ty.
40. Tạo blog trong website và post những reviews tốt cho
những sản phẩm bán chạy nhất.
41. Sử dụng quảng cáo theo hình thức PPC trên thị trường
mục tiêu.
42.Sử dụng chiến dịch Email Marketing và luôn luôn giữa
liên lạc với khách hàng ( customers care)
43. Đăng ký với Google Merchant Center để sản phẩm của
bạn có thể xuất hiện trên Google Product Search.
44. Thực hiện affiliate marketing, để thúc đẩy việc bán hàng.
45. Không sử dụng các phương pháp spammy để promote
website.

VII. Giám sát.
46. Quan sát hành động của user, xem khách hàng “
navigates” như thế nào trên website.
47. Xác định nguồn khách hàng tiềm năng, khéo léo lấy
feedback và reward bằng việc offer discounts.
48. Xác định xu hướng và sản phẩm bán chạy nhất.
49. Tập trung trên tỉ lệ chuyển đổi và tạo những thay đổi cần
thiết để tăng hiệu quả bán hàng.
50. Tạo và thử nghiệm nhiều phương pháp để tăng những
hiểu biết về khách hàng và bán hàng.


Off pages và các biện pháp khác.
51. Quyết định website của bạn sẽ hỗ trợ những ngôn ngữ
nào và ngôn ngữa gì là mặc định. Tạo URL khách nàu cho
các ngôn ngữ khác nhau, không sử dụng cookie cho vấn đề
này.
52. Chọn tên domain và TLD để gia tăng hiệu quả SEO.
53. Chọn lựa web hosting, cân nhắc lựa chọn nhà cung cấp
tốt nhất.
54. Quyết định phương thức để sử dụng GEO mục tiêu.
55. Đảm bảo website của bạn có thể duyệt trên mobile.
56. Gợi ý các sản phẩm tương tự cho khách hàng.
57. Cung cấp nhiều phương pháp thanh toán khác nhau cho
khách hàng (Credit Card, PayPal, Direct Bank Transfer etc).
58. Cung cấp nhiều phương thức vận chuyển, phạm vi vận
chuyển rộng.
59. Sử dụng robot.txt để định hướng spiders, không cho truy
cập vào những chức năng không cần thiết như Add to Basket,
complete purchase, add to wishlist…
60. Tạo các chương trình khuyến mãi và trang thương hiệu để
thúc đẩy công suất bán hàng.
Tối ưu hóa website thương mại điện tử bao gồm nhiều bước
phức tạp và các nhiệm vụ khách nhau. Nhưng nếu bạn làm
được các điều trên tôi tin rằng nó sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến chiến dịch seo vàchiến dịch online marketingcủa bạn.

×