Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

1 nhớ rừng giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.98 MB, 56 trang )

Xem những hình ảnh sau và nêu cảm nhận của em.
Giả sử em rơi vào trường hợp đó thì em sẽ làm thế
nào?






L/O/G/O

Nhớ rừng
_Thế Lữ_

GV: Nguyễn Thị Lệ Giang


I. Tìm hiểu chung


Hoạt động cá nhân

(1)

(2)

(3)

Đọc lại phần chú thích về tác

Trả lời lần lượt các câu hỏi để



Lưu ý: Từ khóa có thể thay

giả và tác phẩm trong 2 phút

tìm ra từ khóa, mỗi câu được

đổi/ thêm dấu

nghĩ trong 30s


(6) Tác giả của
Nam,
ngườiXn
đã
nhận
“Thế
LữLưu
như
một nào?
viên
điều khiển đội
(5)Thi
Thế
Lữ, Việt

Đình
Diệu,
Huy

Cận,
Lư,tướng
… thuộc
(4)nhân
Tác
phẩm
BênLiên,
đường
thiên
lơixét:
(1936)
thuộc
thể Trọng
loại
(7)
thưởng
mà pháp
Nhà
nước
đã
trao
tặng
cho
Thế Lữ
… “Nhớ
Từgiải
khóa:
Tênthuật
bút
chínhbí

được
dụng
trong
văn
bản
rừng”
(3)Tên
Ngành
nghệ
sân
khấu

Thếsử
Lữ
là người
cólàcơng
đầu tiên
trong
Ơ chữ
mật
qn Việt ngữ
bằng
những
mệnh
thểrừng
cưỡng được” là ai?
phong
trào
thơthơ
nào?

(2)
Thể
củalệnh
văn không
bản Nhớ
làxây
…khai
việc
dựngsinh của nhà thơ Thế Lữ là …
(1) Tên

1

N G U Y Ễ N T H Ứ L Ễ

2

T H Ơ T Á M C H Ữ

3

K Ị C H N Ó I

4

T R U Y Ệ NLÃNG
N G ẮMẠN
N

5

6
7

T H Ơ M Ớ I
H O À

I T H A N H

H Ồ C H Í M I N H


1. Tác giả

- Thế Lữ (1907 - 1989), quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào
Thơ mới.

- Hồn thơ Thế Lữ dồi dào và đầy lãng mạn.

- Tác phẩm chính: Mấy vần thơ (thơ, 1935), Vàng và máu (truyện, 1934), Bên
đường Thiên lôi (truyện, 1936).

- Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
(năm 2003).



Thế Lữ và vợ


Thơ Mới


Là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, thơ mới đã có nhiều đóng
góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà.

Anh Thơ

Lưu Trọng Lư

Hàn Mặc Tử

Nguyễn Bính

(1921-2005)

(1911-1991)

(1912-1930)

(1918-1966)


2. Tác phẩm



Xuất xứ: In trong tập “Mấy vần thơ” (1935)



Thể loại: Thơ 8 chữ (thơ mới hiện đại) - bài thơ đã góp phần mở đường cho sự

thắng lợi của phong trào Thơ mới.

Nhớ rừng




PTBĐ: Biểu cảm

Đại ý: Mượn lời một con hổ trong vườn bách thú để nói lên tâm sự của người dân mất nước
lúc bấy giờ.


Bố cục

1

2

3

Khổ 1: Tâm trạng của con hổ trong cảnh tù giam

Khổ 2+3: Hồi tưởng quá khứ oanh liệt ngày xưa

Khổ 4+ 5: Nỗi niềm thực tại của hổ trong vườn bách thú


II. Đọc hiểu văn bản



1. Hình ảnh con hổ trong
vườn bách thú (Khổ
1+4)


Khổ 1

Gậmmột khối cămkhối
Gậm
hờn căm
tronghờn
cũi sắt,

trong cũi sắt,

Ta nằmnằm
dài, dài
trông
ngày tháng dần qua,
trông
Khinh
Khinhlũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
bị nhục
nhằn tù hãm,
Nay sa cơ, bị nhục nhằn
tù hãm,
làmlạtròmắt,
lạ mắt,

thứchơi,
đồ chơi
Để làm trò
thứ đồ
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.

Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ hoàn
cảnh và tâm trạng của con hổ


Bị nhốt trong
cũi sắt

Hoàn
cảnh
Thành thứ đồ

Nhục nhằn tù

chơi

hãm


Căm hờn, uất
Ngao ngán

hận


Tâm
trạng
Cam chịu, bất
lực

Bất bình


Sử dụng từ ngữ, hình ảnh chọn lọc

Khổ 1

Giọng thơ linh hoạt, tiết tấu phong phú

Tâm trạng ngao ngán căm uất, chỉ đành bất lực buông xuôi tuy nhiên
bên trong vẫn ngùn ngụt một ngọn lửa căm hờn


Khổ 4
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào không
thay đổi,
đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa
sang,
thường,
giả dối:giả dối:
cảnh
sửatầm
sang,

tầm thường,
Hoa
chăm,
xén,
phẳng,
cây
trồng;
Hoa
chăm,
cỏcỏ
xén,
lốilối
phẳng,
cây
trồng;
Dải
nước
đen
giảgiả
suối,
chẳng thơng dịng
Dải
nước
đen
suối,
Len dưới nách những mơ gị thấp kém; mơ gị thấp kém;

Cảnh vườn bách thú hiện ra

Dăm vừng lá

hiềnlálành,
bí hiểm,
vừng
hiền khơng
lành, khơng
bí hiểm,

trước mắt chúa sơn lâm như

Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.

thế nào?


Cảnh vườn thú

Nhân tạo 1 cách đơn
điệu, nhàm tẻ

Tầm thường, giả dối


Cảnh tù túng đáng
chán, đáng khinh,

Giọng thơ như kéo dài

đáng ghét


Nhịp thơ ngắn,

hơn ở những câu tiếp

dồn dập

theo

Từ ngữ liệt kê

Giọng thơ giễu cợt
ở 2 câu đầu


Từ tâm trạng của con hổ ở vườn bách
thú, em có liên tưởng, suy nghĩ gì đến
tình hình đất nước, nhân dân ta trong
thời bấy giờ?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×