Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Nho rung (ISO9002)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 34 trang )


Biên soạn và chỉnh lí:
Tăng Bá Hùng
Trường THCS Hoàng Tân, Chí Linh, Hải Dương

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa

Phân tích dụng ý nghệ thuật của hình ảnh
hoa đào nở ở đầu và cuối bài thơ Ông đồ
của Vũ Đình Liên:

Bài 18. Tiết 73
Thế Lữ
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
Thế Lữ (1907-
1989)

Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ; quê: Bắc Ninh

Nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới; là một trong
những thành viên tích cực của
Tự lực văn đoàn
.

Hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn; góp phần quan trọng vào việc
đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho Thơ mới.


Viết truyện trinh thám, truyện kinh dị...

Là người có công đầu xây dựng ngành kịch nói Việt Nam.
*
Giải thưởng Hồ Chí Minh
về VHNT(2003)
1954 1988
Độ ấy, Thơ mới vừa ra đời. Thế Lữ như vừng sao
đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam
(Thi nhân Việt Nam
Hoài Thanh, Hoài Chân
)

Bài 18. Tiết 73
Thế Lữ
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả

Thơ mới là phong trào thơ được khởi xướng
từ những trí thức Tây học đầu thế kỉ XX
nhằm thay đổi hình thức và nội dung thơ ca
truyền thống.Thế Lữ không chỉ là người cắm
ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là
nhà thơ tiêu biểu nhất cho phong trào
Thơ mới chặng đầu.
2. Phong trào Thơ mới và Nhớ rừng
Nhớ rừnglà một trong những bài thơ tiêu biểu nhất
của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường
cho sự thắng lợi của
Thơ mới.



Bài 18. Tiết 73
Thế Lữ
I. Giới thiệu chung
2. Phong trào Thơ mới và Nhớ rừng
1. Tác giả
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc-chú thích
2. Bố cục
Bố cục
Phần 1:
đoạn 1, 4
Phần 2:
đoạn 2,3
Phần 3:
đoạn 5
3. Phân tích
a. Đoạn 1 và đoạn 4

Ta n»m dµi tr«ng ngµy th¸ng dÇn qua...

Bài 18. Tiết 73
Thế Lữ
I. Giới thiệu chung
2. Phong trào Thơ mới và Nhớ rừng
1. Tác giả
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc-chú thích
2. Bố cục

3. Phân tích
a. Đoạn 1 và đoạn 4
* Đoạn 1
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm.
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi,
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
Tâm trạng:
Đại từ nhân xưng:
Căm hờn.
Ta oai linh rừng thẳm.
Thân phận:
sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm.

Bài 18. Tiết 73
Thế Lữ
I. Giới thiệu chung
2. Phong trào Thơ mới và Nhớ rừng
1. Tác giả
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc-chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Đoạn 1 và đoạn 4
* Đoạn 1
Đại từ nhân xưng:

Ta oai linh rừng thẳm.
Cách xưng hô:
Trong mắt con hổ
+ Lũ người:
mắt bé, ngạo mạn, ngẩn ngơ
+ Bọn gấu:
dở hơi
+ Cặp báo:
vô tư lự
Thái độ:
Thân phận:
sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm.
Tâm trạng:
Căm hờn, pha chút buông xuôi, bất lực.
Ta - lũ người, bọn gấu,cặp báo.
khinh thường, kẻ cả.

Bài 18. Tiết 73
Thế Lữ
I. Giới thiệu chung
2. Phong trào Thơ mới và Nhớ rừng
1. Tác giả
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc-chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Đoạn 1 và đoạn 4
* Đoạn 1
Tâm trạng:
Căm hờn

Bị bắt Mất tự do Bị làm nhục
Cảnh vườn bách thú:
Mất tự do, sống kiếp nhục nhằn tù hãm.
Căm hờn vì mất tự do, sống kiếp nhục nhằn tù hãm.
* Đoạn 1

Bài 18. Tiết 73
Thế Lữ
I. Giới thiệu chung
2. Phong trào Thơ mới và Nhớ rừng
1. Tác giả
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc-chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Đoạn 1 và đoạn 4
* Đoạn 1
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Cách dùng từ độc đáo, sáng tạo.
Tâm trạng: căm hờn, uất hận.
* Đoạn 1
Căm hờn vì mất tự do, sống kiếp nhục nhằn tù hãm.

Nh÷ng c¶nh söa sang, tÇm th­êng, gi¶ dèi:
Hoa ch¨m, cá xÐn, lèi ph¼ng, c©y trång;

Bài 18. Tiết 73
Thế Lữ
I. Giới thiệu chung
2. Phong trào Thơ mới và Nhớ rừng

1. Tác giả
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc-chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Đoạn 1 và đoạn 4
* Đoạn 1
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
* Đoạn 4
Cảnh vườn bách thú:
Thái độ:
Chán ghét, khinh miệt những cảnh
tầm thường, giả dối, học đòi, bắt chước.
không thay đổi, tầm thường, giả dối, học đòi, bắt chước
chán ghét, khinh miệt.

Bài 18. Tiết 73
Thế Lữ
I. Giới thiệu chung
2. Phong trào Thơ mới và Nhớ rừng
1. Tác giả
II. Đọc-hiểu văn bản

1. Đọc-chú thích
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Đoạn 1 và đoạn 4
* Đoạn 1
Căm hờn vì mất tự do, sống kiếp nhục nhằn tù hãm.
* Đoạn 4
Chán ghét, khinh miệt những cảnh tầm thường, giả dối, học đòi, bắt chước.
Nghệ thuật:
Cách diễn đạt hoàn toàn mới, khác hẳn thơ ca cổ. Giọng
giễu nhại, nhịp ngắn liên tiếp rồi kéo dài của câu ghép.
Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nói quá được sử dụng
hiệu quả.
Dưới mắt con hổ, vườn bách thú là nơi tầm thường,
nhạt nhẽo bởi trong huyết quản của nó luôn giần giật
chảy dòng máu của mãnh thú, của một chúa sơn lâm.
Cuộc sống đương thời nhạt nhẽo,
giả dối, tầm thường đến vô vị.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×