Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

TĂNG CƯỜNG sự LÃNH đạo của cấp uỷ địa PHƯƠNG đối với CÔNG tác QUÂN sự QUỐC PHÒNG địa PHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.14 KB, 35 trang )

1
Tăng cờng sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng đối với công tác
quân sự quốc phòng địa phơng
trong thời kỳ mới.
Công tác quân sự quốc phòng địa phơng là một bộ phận
trong toàn bộ công tác quân sự quốc phòng của Đảng và Nhà nớc, đợc tổ chức tiến hành ở các địa phơng trong cả thời bình
và thời chiến, nhằm tổ chức và động viên quần chúng tham
gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lợng vũ
trang nhân dân; xây dựng và tích trữ tiềm lực quốc phòng,
chuẩn bị và tiến hành chiến tranh nhân dân ở địa phơng,
thực hiện bảo vệ địa phơng và gi÷ v÷ng chđ qun an ninh
qc gia trong thÕ trËn phòng thủ bảo vệ Tổ quốc của cả nớc.
Trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định công tác
quân sự quốc phòng địa phơng là một công tác có vị trí
chiến lợc quan trọng nên đà thờng xuyên chăm lo lÃnh đạo công
tác quân sự quốc phòng địa phơng. Sự lÃnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp là của cấp uỷ địa phơng đối
với công tác quân sự quốc phòng địa phơng luôn luôn là nhân
tố cơ bản hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của công tác
quân sự quốc phòng địa phơng.
Ngày nay, đất nớc ta đang ở vào thời kỳ phát triển mới, sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc có sự phát triển mới đặt ra
yêu cầu cao hơn. Sự nghiệp đó lại diễn ra trong bối cảnh tình
hình thế giói diễn biến nhanh chóng và phức tạp, bên cạnh thời
cơ thuận lợi chúng ta còn có cả những thách thức khó khăn. Tình
hình đó đòi hỏi chúng ta phải tăng cờng quốc phòng, an ninh,
trớc hết là từ cơ sở, ở từng địa phơng, phải tăng cờng sự lÃnh
đạo của cấp uỷ địa phơng để công tác quân sự, quốc phòng
địa phơng phát triển đúng hớng và đem lại hiệu qu¶ cao. Trong
1




2
khi đó hiệu quả lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng và kết quả
công tác quân sự, quốc phòng của các địa phơng còn có những
hạn chế nhất định, cha tơng xứng với đòi hỏi của tình hình
nhiệm vụ. Chính vì vậy, tăng cờng sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa
phơng đối với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng trong
thời kỳ mới là vấn đề có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực
tiễn.
1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cấp uỷ địa
phơng lÃnh đạo công tác quân sự địa phơng.
1.1. Tăng cờng sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng
đối với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng là một
tất yếu khách quan và là yêu cầu cấp thiết.
Cấp uỷ địa phơng lÃnh đạo công tác quân sự, quốc
phòng địa phơng là lÃnh đạo một bộ phận quan trọng của
công tác quân sự, quốc phòng của Đảng và Nhà nớc đợc thực
hiện ở các địa phơng trong cả thời bình và thời chiến. LÃnh
đạo công tác quân sự, quốc phòng địa phơng bao gồm lÃnh
đạo xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận chiến
tranh nhân dân, xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân ở địa
phơng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tại chỗ, độc lập tự
lực, ngăn ngừa và đối phó có hiệu quả với chiến lợc diễn biến
hoà bình, bạo loạn lật đổ. LÃnh đạo việc chuẩn bị và tiến
hành chiến tranh nhân dân ở địa phơng khi có chiến sự,
chiến tranh, phối hợp với các địa phơng, các đơn vị chủ lực
đứng chân trên địa bàn để góp phần bảo vệ vững chắc Tổ
quốc ViƯt nam x· héi chđ nghÜa.
TÝnh tÊt u kh¸ch quan cấp uỷ địa phơng lÃnh đạo công

tác quân sự, quốc phòng địa phơng trớc hết xuất phát từ quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về Đảng
2


3
lÃnh đạo quân sự, quốc phòng nói chung, công tác quân sự,
quốc phòng địa phơng nói riêng.
Học thuyết Mác - Lênin đà chỉ ra rằng, Đảng Cộng sản ra
đời là một tất yếu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi của cuộc
đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp t sản, là
điều kiện tiên quyết để giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh
lịch sử của mình là lật đổ sự thống trị của giai cấp t sản xây
dựng thành công chủ nghĩa xà hội và chủ nghĩa cộng sản. Đây
là một cuộc đấu tranh giai cấp rất gay go và quyết liệt, bởi vì
giai cấp t sản thống trị không bao giờ từ bỏ những quyền lợi, lợi
ích của chúng, kể cả khi chúng không còn đợc nắm giữ chính
quyền. Vì vậy, ngay từ khi chủ nghĩa Mác ra đời đà xác định
cần phải tổ chức ra lực lợng quân sự để bảo vệ thành quả
cách mạng đà giành đợc. C. Mác và Ph. Ăngghen dự định sau
khi cách mạng vô sản thắng lợi, chính đảng của giai cấp công
nhân phải tổ chức một lực lợng quân sự mà các ông gọi là xây
dựng đội dân cảnh có vũ trang, đội dân cảnh có vũ trang đó
đợc xây dựng trên nền tảng chính trị - xà hội của chế độ mới
và tất nhiên bản chất giai cấp của đội dân cảnh có vũ trang
đó cũng mang bản chất của Nhà nớc, chế độ đà sinh ra nó.
Mặc dù những ý định đó cha đợc thực hiện nhng là căn cứ
quan trọng để V. I. Lênin kế thừa phát triển trong xây dựng lực
lợng thờng trực có vũ trang mà Ngời quen gọi là xây dựng
quân đội kiểu mới. Quân đội kiểu mới đó phải đặt dới sự

lÃnh đạo tuyệt đối trực tiếp toàn diện của Đảng Cộng sản, trên
tất cả các mặt chính trị, t tởng tổ chức, cả xây dựng, huấn
luyện và chiến đấu. Quân đội kiểu mới đó chính là Hồng
quân công nông và Hải quân công nông đỏ (thành lập vào
đầu năm 1918).
3


4
V. I. Lênin đà chỉ rõ tính tất yếu khách quan ph¶i b¶o vƯ
Tỉ qc x· héi chđ nghÜa. Ngêi khẳng định: Không cầm vũ
khí bảo vệ nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa thì chúng ta không
thể tồn tại1 và Một cuộc cách mạng không biết tự bảo vệ
mình là một cuộc cách mạng tự sát. Vì vậy, trong quá trình
lÃnh đạo toàn dân xây dựng đất nớc, xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội, để giữ vững thành quả cách mạng, Đảng Cộng sản phải thờng xuyên chăm lo đến sự nghiệp quốc phòng của đất nớc nói
chung, công tác quân sự địa phơng nói riêng.
Với trách nhiệm ngời đứng đầu Đảng và Nhà nớc Xô-viết, V.
I. Lênin đà chủ trơng phải bảo vệ Tổ quốc, tăng cờng khả năng
quốc phòng, chuẩn bị chiến đấu của đất nớc. Ngời nói: Hiện
nay, từ ngày 25/10/1917 chúng ta là những ngời bảo vệ Tổ
quốc nên chúng ta đòi hỏi phải có một thái độ nghiêm túc đối
với vấn đề khả năng quốc phòng và đối với vấn đề chiến đấu
của Nhà nớc2. Đồng thời, Ngời yêu cầu: Tất cả mọi lực lợng, mọi
tài nguyên của đất nớc đều phải dành cho công cuộc bảo vệ
Tổ quốc3. Do đó, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa
phải là của tất cả mọi địa phơng và của toàn dân. Đảng Cộng
sản phải lÃnh đạo, tập hợp, đoàn kết toàn dân thành một khối
thống nhất. Các tổ chức đảng ở các địa phơng, trực tiếp là
cấp uỷ địa phơng phải lÃnh đạo nhiệm vụ quân sự, quốc

phòng ở địa phơng mình, huy động nhân tài, vật lực của
địa phơng vào sự nghiệp bảo vƯ Tỉ qc cđa qc gia, d©n
téc. Cã nh vËy thì chúng ta mới có một nền quốc phòng vững
mạnh, đủ sức đối phó thắng lợi với mọi kẻ thù.

1
2
3

V. I. Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ Mát xcơ va 1977, t. 38, tr. 165-166.
V. I. Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ Mát xcơ va 1977, t. 35, tr. 480.
V. I. Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ Mát xcơ va 1977, t. 27, tr. 24.

4


5
Tiếp thu những quan điểm t tởng của chủ nghĩa Mác Lênin về xây dựng sức mạnh quân sự, quốc phòng, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đà vận dụng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp vào
xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân và nền quốc phòng toàn
dân ở Việt nam.
Đối với Hồ Chí Minh, bảo vệ Tổ quốc là một tất yếu khách
quan, vì thế Ngời thờng nhắc nhở:
Các vua Hùng đà có công dựng nớc
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc
Trong bản Tuyên ngôn độc lập đọc tại Quảng trờng Ba
Đình năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ®· nãi: “Níc ViƯt nam cã
qun hëng tù do và độc lập và sự thật đà thành một nớc tự do
và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt nam quyết đem tất cả tinh
thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự

do và độc lập ấy4. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành
công, trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc do phải đối phó
với thù trong, giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chỉ rõ
những vấn đề cấp bách cần khẩn trơng lÃnh đạo để xây
dựng tiềm lực quốc phòng ở mỗi địa phơng và trong cả nớc.
Ngời đề ra chủ trơng cần lÃnh đạo là: diệt giặc đói, diệt
giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm. Chủ trơng của Ngời đà đợc cả nớc và mỗi địa phơng hởng ứng, nhờ đó chúng ta đÃ
khắc phục đợc những khó khăn sau nạn đói năm 1945, bồi dỡng, nâng cao đợc tiềm lực con ngời và bảo vệ đợc nớc Việt
nam dân chủ cộng hoà còn non trẻ.
Để bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chủ trơng
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lực lợng vũ trang nhân
dân, quân đội nhân dân, kết hợp xây dựng đất nớc với bảo
vệ đất nớc, chuẩn bị mọi mặt cho đất nớc sẵn sàng tiến hành
4

Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001, t. 3, tr. 557.

5


6
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc thắng lợi. Ngời kêu gọi: Mỗi ngời
Việt nam, bất kỳ giàu, nghèo, lớn nhỏ, đều cần phải trở nên một
chiến sĩ đấu tranh trên mặt trận: Quân sự, kinh tế, chính
trị, văn hoá. Thực hiện khẩu hiệu:
Toàn dân kháng chiến
Toàn diện kháng chiến.
...Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc5.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà thờng xuyên quan tâm lÃnh đạo,
chỉ đạo xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân, bao gồm bộ

đội chủ lực, bộ đội địa phơng và dân quân du kích làm
nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Ngời viết: Ngày nay, quân
đội có hàng chục vạn ngời, cộng với bộ đội địa phơng và dân
quân du kích thì lực lợng vũ trang và nửa vũ trang của nhân
dân ta có hàng triệu ngời.6 Đồng thời, Hồ Chí Minh luôn
khẳng định rằng: Sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản là nhân tố
quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng nói chung, sự
nghiệp quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc nói riêng. Ngời
viết: Đảng Cộng sản là trung kiên lÃnh đạo kháng chiến; Cách
mệnh... trớc hết phải có đảng cách mệnh7.
Nh vậy, sự nghiệp quốc phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc
mang tính chất giai cấp và bản chất giai cấp sâu sắc. Học
thuyết Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đều đà khẳng định
vai trò lÃnh đạo của Đảng Cộng sản đối với sự nghiệp cách mạng
của giai cấp công nhân nói chung, sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa, trong đó có công tác quân sự,
quốc phòng nói riêng. Chỉ có đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng

5
6
7

Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001, t. 5, tr. 445-446.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hµ Néi, 2001, t. 5, tr. 722.
Hå ChÝ Minh, Toµn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001, t. 2, tr. 267.

6


7

Cộng sản thì công tác quân sự, quốc phòng mới có phơng hớng, mục tiêu rõ ràng và đem lại hiệu quả cao.
Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt nam là nhà nớc
của dân, do dân và vì dân, mang bản chất của giai cấp công
nhân, vì hạnh phúc của nhân dân lao động Việt nam. Vì
vậy, quốc phòng của nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam
mang bản chất nhân dân, toàn dân, toàn diện, hiện đại vì
sự nghiệp bảo vệ nhân dân, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
nam xà hội chủ nghĩa, góp phần bảo vệ độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xà hội8. Để Nhà nớc và nền quốc phòng của ta thực
sự mang bản chất của giai cấp công nhân, phục vụ và bảo vệ
lợi ích của nhân dân thì phải đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò là ngời lÃnh đạo Nhà nớc, lÃnh đạo xà hội, điều đó đà đợc ghi rõ trong Hiến pháp của
nớc ta: Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong của giai cấp
công nhân Việt nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc theo chủ
nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là lực lợng lÃnh đạo
Nhà nớc và xà hội. Thực hiện vai trò đó, Đảng Cộng sản Việt
Nam phải có trách nhiệm lÃnh đạo mọi mặt đời sống kinh tế,
chính trị, văn hoá - xà hội, an ninh - quốc phòng và lÃnh đạo
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, tiến hành chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Đối với Quân đội nhân dân, Công
an nhân dân và sự nghiệp quốc phòng - an ninh, Đảng lÃnh
đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.
Cấp uỷ địa phơng là cơ quan lÃnh đạo của Đảng ở địa
phơng, một bộ phận cấu thành Đảng, chịu trách nhiệm trớc
toàn Đảng, trớc đảng bộ và nhân dân địa phơng lÃnh đạo mọi
8

Từ điển giải thích thuật ngữ quân sự, BTTM 1985, tr. 12.


7


8
mặt công tác ở địa phơng theo phạm vi chức năng và nội dung
quy định cho từng cấp. Công tác quân sự, quốc phòng địa
phơng là một nội dung, một nhiệm vụ quan trọng đối với tất cả
các địa phơng cũng nh toàn Đảng nên cấp uỷ địa phơng phải
thực hiện vai trò trực tiếp lÃnh đạo mọi mặt đối với công tác
quân sự, quốc phòng địa phơng.
Tính tất yếu khách quan cấp uỷ địa phơng lÃnh đạo công
tác quân sự, quốc phòng địa phơng còn xuất phát từ vị trí
chiến lợc quan trọng của mỗi địa phơng, từ mục đích, nội
dung, đặc điểm, tính chất của công tác quân sự, quốc phòng
địa phơng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Công tác quân sự, quốc phòng địa phơng quán triệt và
thể hiện đầy đủ, sinh động quan, đờng lối của Đảng về xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân bảo
vệ Tổ quốc. Thực hiện tốt công tác quân sự, quốc phòng địa
phơng sẽ phát huy đợc cao độ sức mạnh tiềm tàng trong nhân
dân và lực lợng vũ trang tạo nên thực lực sức mạnh quân sự trên
một khu vực, một vùng đợc phân ra từ một tổ chức cao nhất là
Trung ơng (Quốc gia); trực tiếp góp phần vào giữ hoà bình,
phòng thủ đất nớc, đẩy lùi hoạt động gây chiến của kẻ thù và
sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lợc dới mọi hình thức,
quy mô.
Công tác quân sự, quốc phòng địa phơng có đặc điểm
là: chủ thể thực hiện, đối tợng tác động đa dạng, phong phú.
Phơng thức tiến hành luôn gắn liền với công tác vận động

quần chúng ở địa phơng. Đồng thời, công tác quân sự, quốc
phòng địa phơng có sự kết hợp nhiều nhiệm vụ, nhiều chức
năng trên cùng một địa bàn. Một địa phơng có thể vừa làm
nhiệm vụ quân sự địa phơng, vừa làm nhiệm vụ quân sự
đối với cả nớc, vừa làm nhiệm vụ của tiỊn tun, võa lµm
8


9
nhiệm vụ của hậu phơng... vừa đợc đặt dới sự lÃnh đạo của
Trung ơng, vừa chịu sự chỉ đạo, chỉ huy của đảng uỷ quân
sự và ngời chỉ huy quân sù theo hƯ thèng däc tõ trªn xng díi, võa chịu sự lÃnh đạo, chỉ đạo trực tiếp về mọi mặt của cấp
uỷ, chính quyền địa phơng.
Tính chất của công tác quân sự, quốc phòng địa phơng
gồm có: tính chất chính trị, tính chất quân sự, tính chất
toàn diện, tính chất nhân dân và tính chất địa phơng.
Những tính chất này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo
nên sự đa dạng, phong phú của công tác quân sự, quốc phòng
địa phơng.
Nội dung cơ bản của công tác quân sự, quốc phòng địa
phơng là tổ chức nhân dân xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân, xây dựng và tích
trữ tiềm lực quốc phòng, chuẩn bị và tiến hành chiến tranh
nhân dân ở địa phơng. Bao gồm các mặt công tác cụ thể:
giáo dục quốc phòng toàn dân; xây dựng khu vực phòng thủ;
xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an
ninh nhân dân; tham gia xây dựng cơ sở chính trị địa phơng vững mạnh toàn diện; xây dựng lực lợng vũ trang địa phơng; xây dựng lực lợng dự bị động viên và chuẩn bị động viên
thời chiến; kết hợp quốc phòng với kinh tế, kinh tế với quốc
phòng, an ninh và đối ngoại, tổ chức nhân dân chống diễn
biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của địch, chuẩn bị địa phơng sẵn sàng và thực hành chống chiến tranh xâm lợc; thực

hiện công tác tuyển quân và tuyển sinh quân sự; xây dựng
đội ngũ cán bộ quân sự địa phơng; thực hiện quản lý quốc
phòng ở địa phơng; tổ chức thực hiện chính sách về quốc
phòng và chính sách hậu phơng quân đội; tổng kết và
nghiên cứu khoa học về quân sự, quốc phòng địa phơng.
9


10
Với vị trí chiến lợc quan trọng, đặc điểm da dạng và tính
chất phong phú, công tác quân sự, quốc phòng địa phơng
đòi hỏi phải có một tổ chức đảng đủ thẩm quyền, sát thực
tế, có khả năng giải quyết thoả đáng hai nhiệm vụ chiến lợc
của cách mạng ở địa phơng thì công tác quân sự, quốc
phòng địa phơng mới phát triển đúng hớng và thể hiện đợc
đầy đủ vị trí chiến lợc, đặc điểm và tính chất của nó. Tổ
chức đảng đó chính là cấp uỷ địa phơng.
Thực tiễn cách mạng Việt nam đà khẳng định: sự lÃnh
đạo của cấp uỷ địa phơng là nhân tố quyết định thắng lợi
của công tác quân sự, quốc phòng ở mỗi địa phơng. Những
năm đổi mới vừa qua lại càng cho ta thấy rõ điều đó. Nếu ở
đâu sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng đợc tăng cờng thì
quốc phòng, an ninh ở địa phơng và cơ sở đợc giữ vững,
tình hình ổn định, có điều kiện để đi lên. Ngợc lại, nếu ở
đâu và khi nào có biểu hiện coi thờng, hạ thấp, buông lỏng sự
lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng thì ở đó công tác quân sự,
quốc phòng địa phơng hoạt động kém hiệu quả, địa phơng
sẽ gặp nhiều khó khăn trở ngại.
Ngày nay, tăng cờng sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng
đối với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng không

những là yêu cầu cơ bản mà còn là yêu cầu cấp thiết.
Trong thời kỳ phát triển mới của đất nớc, sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa của nớc ta đà có bớc
phát triển mới với nhiều nội dung mới với yêu cầu cao hơn. Nhiệm
vụ bảo vệ Tổ quốc đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ
ra, Nghị quyết Trung ơng 8 (khoá IX) một lần nữa khẳng
định: bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lÃnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân và chế độ
xà hội chủ nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia,
10


11
dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội và
nền văn hoá, giữ vững ổn định chính trị và môi trờng hoà
bình, phát triển đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Trong bối cảnh t×nh h×nh thÕ giíi, khu vùc diƠn biÕn nhanh
chãng, phøc tạp, chứa đựng những yếu tố khó lờng, cuộc đấu
tranh giai cÊp diƠn ra gay g¾t, qut liƯt, chđ nghÜa đế quốc
và các thế lực thù địch ra sức đẩy mạnh chiến lợc diễn biến
hoà bình, bạo loạn lật đổ chống phá cách mạng nớc ta, đòi hỏi
từng địa phơng phải đợc xây dựng vững mạnh toàn diện, tạo
nên sức mạnh tổng hợp thực hiện công tác quân sự, quốc
phòng địa phơng, đủ sức đập tan mọi âm mu, thủ đoạn của
kẻ thù. Để thực hiện đợc yêu cầu đó, cần phải tăng cờng trách
nhiệm lÃnh đạo trực tiếp về mọi mặt của cấp uỷ địa phơng
đối với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng.
Mặt khác, hiện nay những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn
cuộc sống nh mặt trái của cơ chế thị trờng, các hiện tợng tiêu
cực xà hội, nạn tham nhũng, tệ quan liêu và vấn đề dân tộc,

tôn giáo... đang diễn biến phức tạp đặt ra cho công tác quân
sự, quốc phòng địa phơng phải tham gia giải đáp và giải
quyết đúng đắn, kịp thời. Tình hình đó đòi hỏi phải thờng
xuyên tăng cờng sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng đối với
công tác quân sự, quốc phòng địa phơng, bảo đảm cho công
tác quân sự, quốc phòng địa phơng đợc thực hiện đúng đờng lối chính trị, quân sự của Đảng, phù hợp với thực tiễn của
từng địa phơng, đạt hiệu quả cao và thiết thực.
1.2. Cơ chế Đảng lÃnh đạo công tác quân sự, quốc
phòng địa phơng.
Cơ chế Đảng lÃnh đạo công tác quân sự, quốc phòng địa
phơng đà đợc Nghị quyết 02/NQ/TW Bộ Chính trị (khoá VI)
xác định. Nghị quyết nêu rõ: Phải chú trọng tăng cờng trách
11


12
nhiệm lÃnh đạo của cấp uỷ đảng địa phơng, phát huy đợc sức
mạnh của các địa phơng trong công cuộc xây dựng và củng
cố quốc phòng... Việc xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân
trên các địa bàn tỉnh, thành phố, huyện, quận... đợc đặt dới
sự lÃnh đạo tập trung thèng nhÊt cđa tØnh ủ (thµnh ủ),
hun ủ (qn ủ), dới sự điều hành của chính quyền địa
phơng và sự chØ huy thèng nhÊt cđa ngêi chØ huy qu©n sù
tØnh, huyện. Đây là những vấn đề cơ bản mang tính định
hớng về nguyên tắc. Quá trình thực hiện cơ chế đó đà đợc
bổ sung, phát triển ngày một hoàn chỉnh cho phù hợp với thực
tiễn. Hiện nay, cơ chế đó đợc xác định là: Cấp uỷ địa phơng lÃnh đạo, chính quyền địa phơng quản lý và điều hành
theo pháp luật; các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể chính trị xà hội của địa phơng (nòng cốt là cơ quan quân sự) làm tham
mu theo chức năng; chỉ huy trởng cơ quan quân sự địa phơng chỉ huy thống nhất các lực lợng thuộc quyền.
Cơ chế trên đây đà chỉ rõ thành phần, chức năng và mối

quan hệ giữa các tổ chức thành viên của cơ chế trong quá
trình tổ chức thực hiện công tác quân sự, quốc phòng địa
phơng. Thành phần gồm có: thành phần lÃnh đạo là cấp uỷ
địa phơng các cấp; thành phần quản lý điều hành là chính
quyền địa phơng; thành phần làm tham mu là tất cả các ban,
ngành, đoàn thể chính trị xà hội của địa phơng (nòng cốt là
cơ quan quân sự địa phơng); thành phần chỉ huy là ngời
chỉ huy trởng cơ quan quân sự địa phơng.
Trong cơ chế, cấp uỷ địa phơng có chức năng trực tiếp
lÃnh đạo mọi mặt công tác quân sự, quốc phòng ở địa phơng.
Vì vậy, cấp uỷ địa phơng phải thờng xuyên nắm vững các
quan điểm, chủ trơng nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của
Đảng; đánh giá đúng tình hình quân sự, quốc phòng của
12


13
địa phơng; nắm vững âm mu thủ đoạn của kẻ thù đối với
địa phơng... để thờng xuyên có chủ trơng, biện pháp lÃnh
đạo, chỉ đạo công tác quân sự, quốc phòng địa phơng sát
đúng và tổ chức thực hiện thắng lợi.
Chức năng của chính quyền trong cơ chế là quản lý và
điều hành mọi hoạt động công tác quân sự, quốc phòng địa
phơng theo đúng quy định của pháp luật. Chính quyền địa
phơng phải căn cứ vào nghị quyết của cấp uỷ, chỉ thị của cấp
trên, tình hình mọi mặt của địa phơng, chỉ đạo các cơ
quan chức năng soạn thảo các kế hoạch, phơng án, các văn bản
pháp quy và các chỉ thị để tổ chức quản lý và điều hành các
ngành, các cấp ở địa phơng thực hiện; kiểm tra đôn đốc và
duy trì các lực lợng thực hiện thắng lợi kế hoạch, chỉ thị đÃ

ban hành.
Các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể chính trị xà hội của
địa phơng có chức năng tham mu cho cấp uỷ, chính quyền
địa phơng về thực hiện công tác quân sự, quốc phòng địa
phơng. Các cơ quan, ban, ngành đoàn thể phải căn cứ vào yêu
cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng của địa phơng, chức năng
và tình hình cụ thể của cơ quan, đoàn thể mình để đề
đạt với cấp uỷ, chính quyền địa phơng việc sử dụng lực lợng,
huy động tiềm năng trong nhân dân, phát động phong trào
quần chúng, sử dụng nhân tài, vật lực thực hiện nhiệm vụ
củng cố quốc phòng, bảo vệ địa phơng, giúp cấp uỷ, uỷ ban
nhân dân soạn thảo các chỉ thị, hớng dẫn, kế hoạch, văn bản
pháp qquốc phòng để tổ chức điều hành các lực lợng thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ quân sự, quốc phòng; tổ chức thực
hiện có hiệu quả công tác quân sự, quốc phòng ở cơ quan,
đoàn thể mình theo đúng quy định.
13


14
Chỉ huy trởng cơ quan quân sự địa phơng có chức năng
chỉ huy thống nhất các lực lợng thuộc quyền thực hiện thắng
lợi mọi nhiệm vụ quân sự, quốc phòng của địa phơng. Chỉ
huy trởng cơ quan quân sự địa phơng phải căn cứ vào nghị
quyết của cấp uỷ địa phơng, trực tiếp là của đảng uỷ quân
sự địa phơng, chỉ thị của chính quyền và mệnh lệnh của
ngời chỉ huy cấp trên về công tác quân sự, quốc phòng, trực
tiếp chỉ huy cơ quan quân sự cấp mình và hớng dẫn các ban,
ngành của địa phơng soạn thảo các kế hoạch, phơng án để
thông qua cấp uỷ, chính quyền địa phơng; trực tiếp chỉ huy

cơ quan quân sự và các đơn vị thuộc quyền thực hiện thắng
lợi mọi nhiệm vụ đợc giao.
Trong cơ chế ta cũng thấy rõ mối quan hệ của các tổ chức
thành viên: quan hệ giữa cấp uỷ địa phơng với các thành viên
trong cơ chế là mối quan hệ giữa lÃnh đạo và phục tùng. Quan
hệ giữa chính quyền địa phơng với các cơ quan, ban, ngành,
đoàn thể chính trị - xà hội và ngời chỉ huy trởng cơ quan
quân sự địa phơng là mối quan hệ giữa quản lý điều hành
và chấp hành. Quan hệ giữa các cơ quan, ban ngành, đoàn
thể chính trị - x· héi víi nhau vµ víi ngêi chØ huy trởng cơ
quan quân sự địa phơng là quan hệ phối hợp hiệp đồng công
tác để cùng thực hiện nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch của cấp
uỷ, chính quyền địa phơng về các nhiệm vụ quân sự, quốc
phòng ở địa phơng. Quan hệ giữa ngời chỉ huy trởng cơ
quan quân sự địa phơng với các lực lợng thuộc quyền là mối
quan hệ giữa chỉ huy và phục tùng. Trong quá trình thực hiện
cơ chế cần nhận thức rõ về các mối quan hệ để giải quyết
tốt, đem lại hiệu quả cao trong công tác quân sự, quốc phòng
địa phơng.
14


15
1.3. Thực trạng cấp uỷ địa phơng lÃnh đạo công tác
quân sự, quốc phòng địa phơng.
Cấp uỷ địa phơng lÃnh đạo công tác quân sự, quốc
phòng địa phơng là nhân tố quyết định bảo đảm cho công
tác quân sự, quốc phòng địa giành thắng lợi ở trên từng địa
phơng, góp phần vào thắng lợi của công tác quân sự, quốc
phòng địa phơng trong cả nớc. LÃnh đạo công tác quân sự,

quốc phòng ở địa phơng chính là sự cụ thể hoá đờng lối,
quan điểm quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân của
Đảng và Nhà nớc ta. Kết quả lÃnh đạo góp phần xây dựng vững
chắc nền quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân
dân và thế trận an ninh nhân dân ngay tại địa phơng, đồng
thời kết hợp chặt chẽ với công tác quốc phòng ở Trung ơng và
các địa phơng khác tạo nên sức mạnh quân sự, quốc phòng
của cả nớc. LÃnh đạo công tác quân sự, quốc phòng địa phơng
còn góp phần xây dựng hậu phơng vững chắc, chuẩn bị
động viên thời chiến.
Những năm qua, nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của
công tác quân sự địa phơng, Đảng ta, trực tiếp là các cấp uỷ
địa phơng đà quan tâm lÃnh đạo nâng cao chất lợng công tác
quân sự, quốc phòng địa phơng. Nhờ đó mà công tác quân
sự, quốc phòng địa phơng đà thu đợc những kết quả quan
trọng. Vai trò của cấp uỷ, chính quyền địa phơng đối với công
tác quân sự, quốc phòng địa phơng đà đợc coi trọng và đề
cao hơn một bớc. Nhận thức về vai trò lÃnh đạo của cấp uỷ địa
phơng đối với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng ngày
càng rõ hơn và đợc nâng lên ở tất cả các tổ chức trong hệ
thống chính trị. Cơ chế về sự lÃnh đạo của Đảng, cụ thể là của
cấp uỷ địa phơng đối với công tác quân sự, quốc phòng địa
phơng đợc xác định, hoàn thiện, ®a vµo thùc hiƯn, tõng bíc
15


16
vận hành có nề nếp và có hiệu lực. Các tổ chức trong hệ
thống chính trị và các cơ quan chức năng ngày một nhận rõ vị
trí, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong công

tác quân sự, quốc phòng địa phơng và chấp hành sự lÃnh đạo
của cấp uỷ địa phơng đối với việc tổ chức thực hiện công tác
quân sự, quốc phòng địa phơng và từng bớc phát huy trách
nhiệm đó trong thực hiện nhiệm vụ. Quy trình lÃnh đạo công
tác quân sự, quốc phòng địa phơng nói chung và các mặt
công tác quân sự, quốc phòng địa phơng có nhiều tiến bộ,
phát triển đúng hớng và thu đợc kết quả khá toàn diện.
Tuy nhiên, trong thực tiễn việc nhận thức về sự lÃnh đạo
và tổ chức thực hiện sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng đối
với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng cha thật đầy đủ
và đồng đều ở tất cả các tổ chức và các đối tợng cán bộ trong
hệ thống chính trị. Trình độ lÃnh đạo và mức độ quan tâm
lÃnh đạo của tập thể cấp uỷ và cá nhân các đồng chí cấp uỷ
viên có trách nhiệm cha thật sự chú trọng và ngang bằng với các
mặt công tác khác. Quy trình, trách nhiệm lÃnh đạo và vai trò,
vị trÝ cđa mét sè tỉ chøc cha thËt sù chn x¸c. Mét sè tỉ
chøc trong bé m¸y hƯ thèng chÝnh trị cha thật sự đợc đề cao.
Công tác đảng, công tác chính trị trong công tác quân sự,
quốc phòng địa phơng có lúc, có nơi còn cha đợc quan tâm
đúng mức, nhận thức và thực hiện nó cha đầy đủ. Chính vì
vậy, việc tăng cờng sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng đối với
công tác quân sự, quốc phòng địa phơng cha đợc đặt ra
đúng mức, làm cho công tác quân sự, quốc phòng địa phơng
tuy có tiến bộ nhng còn hạn chế, cha tơng xứng với vị trí chiến
lợc và yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp cách m¹ng trong thêi kú
míi.
16


17

Thực trạng trên và những lý do đà trình bầy ở phần trớc
cho ta thấy: tăng cờng sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng đối
với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng trong thời kỳ mới
vừa là yêu cầu khách quan, vừa là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
2. Yêu cầu lÃnh đạo và những giải pháp chủ yếu
nhằm tăng cờng sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng đối
với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng.
2.1. Yêu cầu lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng đối với
công tác quân sự, quốc phòng địa phơng.
Do tính chất, đặc điểm, tình hình nhiệm vụ lÃnh đạo
công tác quân sự, quốc phòng địa phơng thời kỳ mới cần phải
nắm vững các yêu cầu sau:
Một là, chấp hành nghiêm túc đờng lối nguyên tắc và cơ
chế lÃnh đạo của Đảng đối với công tác quân sự, quốc phòng
địa phơng.
Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về
mọi mặt đối với Quân đội và sự nghiệp quốc phòng, an ninh
là nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng quân đội và sự
nghiệp quốc phòng. Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu
nhiệm vụ cách mạng của Đảng, nhiệm vụ xây dựng quân đội
và nhiệm vụ quân sự, quốc phòng.
Cấp uỷ địa phơng là một bộ phận trong hệ thống tổ
chức của Đảng, chịu trách nhiệm trớc Đảng, Nhà nớc và nhân
dân địa phơng lÃnh đạo mọi mặt của địa phơng, trong đó
có công tác quân sự, quốc phòng địa phơng, nên phải chấp
hành nghiêm túc đờng lối, nguyên tắc và cơ chế lÃnh đạo của
Đảng.
Để thực hiện tố yêu cầu trên, cấp uỷ địa phơng phải lÃnh
đạo đảng bộ và nhân dân địa phơng chấp hành nghiêm
chỉnh đờng lối, quan điểm, chủ trơng, chính sách, các chỉ

17


18
thị, nghị quyết của Đảng về quân sự, quốc phòng, lÃnh đạo
tổ chức thực hiện thắng lợi đờng lối, nhiệm vụ quân sự, quốc
phòng ở địa phơng.
Trên cơ sở đờng lối, quan điểm quân sự, quốc phòng của
Đảng, các chủ trơng, chính sách, nghị định của Nhà nớc, các
chỉ thị, mệnh lệnh của Bộ quốc phòng và nhiệm vụ quân sự,
quốc phòng địa phơng Quân khu giao cho, đề ra đợc những
chủ trơng, biện pháp lÃnh đạo đúng đắn, sáng tạo và tổ chức
thực hiện có hiệu quả công tác quân sự, quốc phòng địa phơng. Khắc phục những biểu hiện vin vào khó khăn về kinh tế,
xà hội dẫn tới chấp hành nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa
phơng không nghiêm, đạt chất lợng hiệu quả thấp.
LÃnh đạo vận hành có hiệu quả cơ chế: Đảng lÃnh đạo,
chính quyền quản lý điều hành và vai trò làm tham mu của
các cơ quan, ban ngành đoàn thể đối với công tác quân sự,
quốc phòng địa phơng.
Hai là, bám sát tình hình thực tiễn, nhiệm vụ chính trị
của địa phơng.
Công tác quân sự, quốc phòng địa phơng đợc tiến hành
trên các địa phơng, các vùng lÃnh thổ có những đặc điểm
riêng về địa lý, trình độ dân trí, phong tục tập quán, điều
kiện kinh tế, xà hội, kinh nghiệm truyền thống. Nhiệm vụ
quân sự, quốc phòng địa phơng lại gắn bó chặt chẽ với nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, quốc phòng an ninh ở
địa phơng. Do đó, bám sát tình hình thực tiễn, nhiệm vụ
chính trị của địa phơng là một yêu cầu lÃnh đạo, chỉ đạo
công tác quân sự, quốc phòng địa phơng.

Để thực hiện yêu cầu này đòi hỏi cấp uỷ địa phơng phải
luôn sâu sát cơ sở, bám sát sự phát triển của tình hình,
nhiệm vụ chính trị của địa phơng, kịp thời đề ra chđ tr¬ng,
18


19
biện pháp lÃnh đạo sát đúng. Đề phòng, khắc phục tình trạng
xem xét giải quyết vấn đề một cách chung chung, không sát
tình hình thực tiễn của địa phơng.
Ba là, lÃnh đạo kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xà hội
với tăng cờng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu trớc mắt và
nhiệm vụ lâu dài, đáp ứng cả trong thời bình và trong thời
chiến.
Sức mạnh quốc phòng an ninh của mỗi địa phơng là sức
mạnh tổng hợp của các mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá, xà hội,
quân sự, an ninh... Các mặt đó luôn có mối quan hệ chặt chẽ,
thúc đẩy lẫn nhau. Chính trị ổn định là điều kiện phát triển
kinh tế, văn hoá xà hội; kinh tế phát triển, đời sống nhân dân
nâng cao là cơ sở bảo đảm cho quốc phòng, an ninh đợc xây
dựng, củng cố về mặt vật chất và tiềm lực. Quốc phòng, an
ninh vững mạnh là điều kiện giữ vững ổn định chính trị,
bảo đảm cho kinh tế phát triển. Do vậy, phải trên cơ sở xây
dựng và phát triển kinh tế mà củng cố thế trận quốc phòng, an
ninh và từ khả năng, ý đồ phòng thủ bảo vệ địa phơng mà
thực hiện quy hoạch, xây dựng và phát triển kinh tế cho phù
hợp.
Để thực hiện tốt yêu cầu này cấp uỷ địa phơng phải giáo
dục nâng cao nhận thức, làm cho mọi ngành và toàn thể nhân
dân địa phơng thấu suốt hai nhiệm vụ chiến lợc, thấy đợc sự

tất yếu phải thờng xuyên kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc
phòng, an ninh và quốc phòng an ninh với kinh tế. Chỉ đạo các
cấp, các ngành, các cơ quan chức năng phối hợp chặt chẽ với
nhau trong hoạt động, nhất là trong xây dựng quy hoạch, kế
hoạch tổng thể của mỗi địa phơng. Trong quá trình lÃnh đạo,
chỉ đạo kết hợp kinh tế với quốc phòng tại địa phơng cần làm
cho mọi cấp, mọi ngành và toàn thể nhân dân địa phơng
19


20
nhận thức rõ những vấn đề cần thiết bảo đảm cho sẵn sàng
chiến đấu và chiến đấu thắng lợi, đặc biệt là những địa
bàn trọng điểm, với những vấn đề có lợi cho cả kinh tế và
quốc phòng phải u tiên thực hiện trớc. Khi quyết định các
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh phải tính đến thực trạng kinh
tế địa phơng, đảm bảo hợp lý trong huy động và sử dụng lực
lợng, đồng thời cần đấu tranh khắc phục khuynh hớng chỉ
nghĩ đến lợi ích kinh tế trớc mắt mà coi nhẹ, không nhận thức
đợc những tác hại về quốc phòng, an ninh, đặt cơ sở liên
doanh với nớc ngoài tại nhng vị trí chiến lợc phòng thủ trọng
yếu.
Bốn là, lÃnh đạo toàn diện, nhng biết tập trung vào những
nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng.
Công tác quân sự, quốc phòng địa phơng là vấn đề tổ
chức và phát động quần chúng tham gia xây dựng lực lợng vũ
trang, củng cố quốc phòng và tiến hành thắng lợi chiến tranh
nhân dân ở địa phơng. LÃnh đạo công tác quân sự, quốc
phòng địa phơng là một trong những nhiệm vụ lÃnh đạo chủ
yếu của cấp uỷ địa phơng. Để thực hiện vai trò lÃnh đạo mọi

mặt đối với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng, cấp uỷ
địa phơng phải lÃnh đạo tất cả các nhiệm vụ, mọi lực lợng, mọi
khâu, các bớc của chu trình lÃnh đạo, điều hành và tổ chức
thực hiện của công tác quân sự, quốc phòng địa phơng. Nhng
trớc những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, trong nớc
và yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phơng thời kỳ
mới, trong khi coi trọng lÃnh đạo toàn diện, các cấp uỷ địa phơng cần tập trung sự lÃnh đạo vào những nhiệm vơ chđ u,
nhiƯm vơ quan träng.

20


21
Trớc hết, cần tập trung lÃnh đạo nâng cao chất lợng hiệu
quả giáo dục quốc phòng cho các đối tợng, nhất là với cán bộ
chủ chốt các cấp, các ngành, đội ngũ đảng viên và thế hệ trẻ.
Tập trung sự lÃnh đạo, chỉ đạo xây dựng khu vực phòng
thủ địa phơng ngày càng vững chắc, bao gồm cả thế trận, cả
lực lợng, cơ sở vật chất,kỹ thuật; xây dựng các tiềm lực của
khu vực phòng thủ; lÃnh đạo xây dựng các phơng án phòng
thủ.
LÃnh đạo kết hợp chặt chẽ phát triĨn kinh tÕ - x· héi víi
cđng cè qc phßng, an ninh.
2.2. Những giải pháp chủ yếu tăng cờng sự lÃnh đạo
của cấp uỷ địa phơng đối với công tác quân sự, quốc
phòng địa phơng trong thời kỳ mới.
Để tăng cờng sự lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng đối với
công tác quân sự, quốc phòng địa phơng cần tiến hành đồng
bộ nhiều giải pháp, trong đó, cần tập trung làm tốt những giải
pháp chủ yếu sau:

Một là, thờng xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của cán bộ các cấp, các ngành và toàn dân đối với công
tác quân sự, quốc phòng địa phơng.
Sự nghiệp củng cố quốc phòng, xây dựng lực lợng vũ trang
nhân dân là sự nghiệp của toàn dân, của cả hệ thống chính
trị. Thờng xuyên giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm
chính trị của cán bộ các cấp, các ngành và toàn dân đối với
công tác quân sự, quốc phòng địa phơng chính là xây dựng
cơ sở nền tảng chính trị của nền quốc phòng toàn dân và
thế trận quốc phòng toàn dân, góp phần đào tạo, bồi dỡng con
ngời mới xà hội chủ nghĩa, con ngời phát triển toàn diện, có đạo
đức, có sức khoẻ, có kiến thức và kỹ năng quân sự cần thiết
để tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
21


22
Mục tiêu giáo dục là làm cho mọi ngời có nhận thức đúng
đắn quan điểm, đờng lối quân sự, quốc phòng của Đảng và
hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
nam xà hội chủ nghĩa. Khắc phục khuynh hớng coi nhẹ nhiệm
vụ quân sự, quốc phòng địa phơng, thờng xuyên nâng cao
cảnh giác cách mạng, nhận rõ âm mu thủ đoạn của kẻ thù, từ
đó đề cao trách nhiệm đối với công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, đối với công tác quân sự, quốc phòng địa phơng.
Nội dung giáo dục cần tập trung vào các vấn đề có liên
quan trực tiếp đến nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ
quốc. Trớc hết là các quan điểm, t tởng cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ
nghĩa, đờng lối và các quan điểm t tởng quân sự của Đảng.

Hai là, giáo dục những nội dung của Hiến pháp, pháp luật, quy
định của Nhà nớc và từng địa phơng có liên quan đến quốc
phòng, an ninh. Ba là, hệ thống các kiến thức, tri thức, kỹ năng
quân sự cần thiết, tạo điều kiện cho mỗi ngời sẵn sàng làm
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, nhanh chóng thích nghi với hoạt
động quân sự. Bốn là, giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự
hào, tự tôn dân tộc, những giá trị văn hoá tinh thần tốt đẹp
của dân tộc, truyền thống cách mạng của từng địa phơng.
Năm là, làm cho mọi ngời nhận thức rõ âm mu thủ đoạn chống
phá cách mạng nớc ta của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch, quán triệt sâu sắc nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ quân
sự của địa phơng, của lực lợng vũ trang địa phơng. Đặc biệt
cần làm cho mọi đối tợng nhận rõ đặc điểm tình hình
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phòng chống diễn
biến hoà bình, bạo loạn lật đổ ở địa phơng.

22


23
Trên cơ sở những nội dung trên nghiên cứu vận dụng cho
cho phù hợp vói đối tợng gắn với tình hình thực tế, nhiệm vụ
của từng địa phơng và cơ sở.
Đối với đông đảo quần chúng nhân dân nội dung giáo dục
phải mang tính phổ cập, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ đi
vào lòng ngời. Cần đa dạng hoá các loại hình chuyển tải nội
dung, phát huy hiệu quả của các phơng tiện thông tin đại
chúng.
Đối với thế hệ trẻ trên cơ sở những hình thức biện pháp có
hiệu quả đà và đang sử dụng cần thờng xuyên tìm tòi đổi

mới các hình thức biện pháp cho phù hợp với đặc điểm nhận
thức và tâm lý lứa tuổi. Nâng cao chất lợng dạy học các môn
khoa học xà hội và nhân văn kết hợp với các hình thức khác tạo
sự hứng thú cho tuổi trẻ.
Đối với cán bộ của Đảng, Nhà nớc cần kết hợp chặt chẽ giữa
giáo dục tập trung với giáo dục thờng xuyên, thông qua huấn
luỵên quân sự, diễn tập và thực hiện các nhiệm vụ quân sự,
quốc phòng. Cần tổ chức bồi dỡng theo phân cấp, tiêu chuẩn
hoá yêu cầu về kiến thức quốc phòng đối với từng loại cán bộ,
và các chức danh cán bộ chủ chốt.
Hai là, nâng cao năng lực lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phơng
trong thời kỳ mới.
Cấp uỷ địa phơng là cơ quan lÃnh đạo, trung tâm đoàn
kết của Đảng bộ địa phơng giữa hai kỳ Đại hội. Năng lực lÃnh
đạo của cấp uỷ địa phơng là trình độ, khả năng quán triệt
và vận dụng đúng đắn, sáng tạo những quan điểm t tởng của
chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách
của Đảng, trình độ kiến thức về mọi mặt và kinh nghiệm
thực tiễn để đề ra chủ trơng, phơng hớng lÃnh ®¹o ®óng
23


24
đắn kịp thời, sát với thực tiễn của đảng bộ và địa phơng; là
năng lực giáo dục, tổ chức, động viên quần chúng thực hiện tốt
các chỉ thị, nghị quyết, kế hoạch, xây dựng đảng bộ và địa
phơng vững mạnh về mọi mặt, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ
trong mọi tình huống. Do đó, năng lực lÃnh đạo và sức chiến
đấu là nhân tố trực tiếp quyết định chất lợng, hiệu quả lÃnh

đạo của cấp uỷ.
Trong thời kỳ mới, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân sự,
quốc phòng đặt ra những yêu cầu mới cao hơn, đòi hỏi cấp uỷ
phải nâng cao trình độ, năng lực lÃnh đạo, năng lực tổ chức
thực hiện mới có thể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Nâng cao năng lực lÃnh đạo của cấp uỷ địa phơng thể
hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
- Cấp uỷ địa phơng phải quán triệt và chấp hành đờng
lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp lệnh, nghị định của
Nhà nớc, các chỉ thị mệnh lệnh của Bộ quốc phòng, Quân khu
về quân sự, quốc phòng địa phơng. Việc quán triệt và chấp
hành phải kiên quyết, chủ động, tích cực. Trên cơ sở đó đề ra
chủ trơng lÃnh đạo công tác quân sự, quốc phòng địa phơng
đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tế địa phơng.
- LÃnh đạo giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiƯm vơ
ph¸t triĨn kinh tÕ - xh víi nhiƯm vơ củng cố quốc phòng, an
ninh ở địa phơng.
Trong từng thời kỳ phải biết đặt sự u tiên và cần tập trung
sự lÃnh đạo cho đúng, bảo đảm nhiệm vụ kinh tế, xà hội, quốc
phòng an ninh đều hoàn thành tốt. Thực tế hiện nay cho thấy,
nếu không quán triệt tốt hai nhiệm vụ chiến lợc dễ sa vào sự
vụ và bị cuốn hút vào nhiệm vụ kinh tế xà hội.
24


25
Để thực hiện tốt nội dung này trong quá trình giải quyết
mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lợc, giữa phát triển kinh
tế - xà hội với củng cố, tăng cờng quốc phòng, an ninh cần chú

trọng thể hiện trong tất cả các khâu, các bớc. Từ vạch kế hoạch,
định ra chủ trơng đến tổ chức thực hiện đều phải đảm bảo
đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh. Đồng
thời, bảo đảm quốc phòng, an ninh, động viên đợc thanh niên
và nhân dân hăng hái tham gia làm nghĩa vụ quân sự, thực
hiện đầy đủ các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng ở địa phơng. Cần khắc phục khuynh hớng chỉ biết mặt này, xem nhẹ
mặt kia.
- LÃnh đạo phát huy vai trò chức năng của chính quyền,
của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong quản lý điều
hành và làm tham mu trong công tác quân sự, quốc phòng
địa phơng.
Đây là một yêu cầu khi Đảng cầm quyền, lÃnh đạo chính
quyền thông qua Nhà nớc, bằng Nhà nớc để thực hiện vai trò
của mình. Mọi đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng có
đến với quần chúng, biến thành hiện thực hay không phải
thông qua vai trò tổ chức của Nhà nớc. Tăng cờng sự lÃnh đạo
của Đảng phải đi đôi với nâng cao hiệu lực bộ máy Nhà nớc và
phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Để thực hiện tốt nội dung này cần phát huy vai trò, chức
năng của Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân các cấp
trong việc cụ thể hoá các nghị quyết của cấp uỷ về công tác
quân sự, quốc phòng địa phơng thành các quy định, các kế
hoạch, biện pháp và tổ chức thực hiện. Phát huy vai trò của các
cơ quan, ban ngành, đoàn thể địa phơng trong công tác
tham mu cho cấp uỷ, chính quyền địa phơng về công tác
quân sự, quốc phòng địa phơng, tham gia tuyên truyền vận
25



×