Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

10 KE HOACH THI NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 154 trang )

I. CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH THÍ NGHIỆM
1.1. Căn cứ pháp lý
- Căn cứ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, Chỉ dẫn kỹ thuật Dự án: “Khu đô thị sinh thái nghỉ
dưỡng cao cấp Lâm Sơn” đã được phê duyệt.
- Căn cứ Hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình số
1.2. Các quy định, nghị định, điều lệ chung
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc
Quản lý đầu tư xây cơng trình;
- Thơng tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ xây dựng hướng dẫn thực
hiện 1 số Điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Thủ tướng Chính
phủ về việc Quản lý đầu tư xây cơng trình;
1.3. Các quy trình, quy phạm áp dụng
STT
1

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Ký hiệu

Vật liệu kim loại

1.1

Thử kéo ở nhiệt độ thường

TCVN 197 : 2002

1.2

Thử uốn



TCVN 198 : 2008

1.3

Thép thanh tròn trơn - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 1651-1 : 2008

1.4

Thép thanh vằn - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 1651-2 : 2018

2

Cốt liệu cho bê tông và vữa

2.1

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 7570 : 2006

2.2

Lấy mẫu

TCVN 7572-1 : 2006


2.3

Thành phần hạt

TCVN 7572-2 : 2006

2.4

KLR, KLTT & độ hút nước

TCVN 7572-4 : 2006

2.5

KLTT xốp và độ rỗng

TCVN 7572-6 : 2006

2.6

Hàm lượng bụi, bùn, sét

TCVN 7572-8 : 2006

2.7

Tạp chất hữu cơ

TCVN 7572-9 : 2006


2.8

Cường độ và hệ số hóa mềm của đá gốc

TCVN 7572-10 : 2006

2.9

Nén dập và hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn

TCVN 7572-11 : 2006


STT

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Ký hiệu

2.10

Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong
TCVN 7572-12 : 2006
máy Los-Angeles

2.11

Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn


3

TCVN 7572-13 : 2006

Xi măng

3.1

Độ mịn, khối lượng riêng

3.2

Độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết, độ ổn định thể
tích

TCVN 6017-2015

3.3

Giới hạn bền uốn, bền nén

TCVN 6016-2011

3.4

Xi măng pc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 6260 : 2009

3.5


Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 2682 : 2009

3.6

Xi măng poóc lăng bền Sun phát – PP xác định độ nở
Sunphát

TCVN 6068 : 2004

3.7

Xi măng poóc lăng bền Sun phát – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 6067 : 2004

4

TCVN 4030 : 2003

Nước

4.1

Hàm lượng ion clorua (Cl-)

TCVN 6194 : 1996


4.2

Hàm lượng ion sunfat (SO4--)

TCVN 6200 : 1996

4.3

Xác định độ pH

TCVN 6492 : 1999

4.4

Xác định tổng hàm lượng muối hòa tan

TCVN 4560 : 1988

4.5

Xác định hàm lượng cặn không tan

TCVN 4560 : 1988

5

Vữa xi măng

5.1


Xác định cường độ uốn và nén

5.2

Hướng dẫn thiết kế thành phần vữa xây

5.3

Hướng dẫn thiết kế thành phần vữa bơm ống gen

6

TCVN 3121 : 2003

Bê tông nặng

6.1

Xác định cường độ nén

6.2

Hướng dẫn thiết kế thành phần bê tông

TCVN 3118 : 1993


STT
7


Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Ký hiệu

Gạch bê tông (Gạch không nung)

7.1

Xác định kích thước và khuyết tật ngoại quan

TCVN 6477 : 2016

7.2

Cường độ nén, độ hút nước, độ rỗng, độ thấm

TCVN 6477 : 2016

7.3

Độ thấm nước ở trạng thái đã bão hịa

TCVN 6477 : 2016

8

Gạch xây

8.1


Kích thước hình học và khuyết tật

TCVN 6355-1 : 2009

8.2

Cường độ bền nén

TCVN 6355-2 : 2009

8.3

Cường độ bền uốn

TCVN 6355-3 : 2009

8.4

Độ hút nước

TCVN 6355-4 : 2009

8.5

Khối lượng riêng, khối lượng thể tích

TCVN 6355-5 : 2009

8.6


Độ rỗng

TCVN 6355-6 : 2009

9

Gạch ốp lát, đá Granite

9.1

Độ mài mịn

9.2

Độ hút nước

9.3

Độ cứng bề mặt

9.4

Tải trọng uốn gãy tồn viên

10

Kính xây dựng

TCVN 6415 : 2005


10.1

Khuyết tật ngoại quan

TCVN 7219 : 2018

10.2

Độ bền nhiệt

TCVN 7364 : 2018

10.3

Độ bền va đập bằng bi rơi

TCVN 7368 : 2013

10.4

Độ bền va đập bằng con lắc

TCVN 7368 : 2013

10.5

Dung sai chiều dày kính

TCVN 7219 : 2018


10.6

Lượng mảnh vỡ khi tôi

TCVN 7455 : 2013

11
11.1

Ống nhựa
Thông số kích thước hình học

TCVN 9070 : 2012


STT

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Ký hiệu
TCVN 8492 : 2011

11.2

Độ va đập của ống nhựa

TCVN 7305 : 2008

11.3


Thử áp suất ông nhựa

TCVN 7305 : 2008

11.4

Độ chịu nhiệt

11.5

Độ bền kéo đứt

12

TCVN 7434 : 2004

Khung xương & tấm thạch cao

12.1

Độ cứng, độ chịu uốn, độ hút nước

12.2

Khung xương trần

13

ASTM D1525


TCVN 8256 : 2009
ASTM 635 : 2007

Cáp điện & Phụ kiện

13.1

Đường kính ruột dẫn, tiết diện sợ đồng

TCVN 6612 : 2007

13.2

Điện trở ở 20oc

TCVN 6612 : 2007

13.3

Chiều dày lớp cách điện, chiều dày vỏ bọc

TCVN 5935 : 2013

13.4

Thử kéo

TCVN 7305 : 2008

13.5


Độ bền chịu va đập, nhiệt

TCVN 9266 : 2012

13.6

Độ bền nhiệt, thanh Profile

14

ISO 304 : 06
ISO 179 : 01

Sơn

14.1

Màu sắc

TCVN 2101 : 2008

14.2

Hàm lượng chất không bay hơi, thời gian khô

TCVN 8652 : 2012

14.3


Độ nhớt, độ bền kiềm, độ rửa trôi

TCVN 8652 : 2012

14.4

Chu kỳ nóng lạnh, độ bền nhiệt ẩm màng sơn

TCVN 8652 : 2012

14.5

Độ pH

15

ASTM E70 : 90

Gỗ tự nhiên, Gỗ nhân tạo

15.1

Độ ẩm khi thử cơ lý

TCVN 8048-1 : 2009

15.2

Khối lượng thể tích


TCVN 8048-2 : 2009


STT

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn

Ký hiệu

15.3

Giới hạn bền nén

TCVN 8048-5 : 2009

15.4

Giới hạn bền kéo

TCVN 8048-7 : 2009

15.5

Giới hạn bền khi uốn tĩnh

TCVN 8048-3 : 2009

15.6

Ứng suất song sinh thớ


TCVN 8048-6 : 2009

15.7

Chỉ tiêu gỗ nhân tạo

16

Cửa nhơm kính

16.1

Độ lọt khí

16.2

Độ kín nước

16.3

Độ bền áp lực gió

16.4

Thử nghiệm đóng và mở lặp lại

17
17.1


TCVN 7756 : 2007

TCVN 7452:2004

Khoan cấy thép
TCVN 9490 : 2012
BS 8539:2012

Cường độ kéo nhổ của bê tông

1.4. Quy cách lấy mẫu vật liệu
STT

Loại vật liệu

Tần suất lấy mẫu

Quy cách lấy mẫu

1

Thép

≤ 50 tấn hoặc
khác lô/ 1 tổ mẫu

3 thanh mỗi thanh dài
1.2 m

2


Cát

100m3/ 1 mẫu

50 kg

3

Đá

200m3/ 1 mẫu

100 kg

4

Xi măng

5

Vữa xi măng

6

Gạch bê tông (Gạch không
nung)

7


Đá Granite

1 tổ mẫu/ 1 lơ

1 tổ gồm 5 mẫu kích
thước 10x20cm

8

Gạch ốp lát

1 tổ mẫu/ 1 lô

10 viên

≤ 40 tấn hoặc
khác lô/ 1 mẫu
Hạng mục CV/ 1
tổ mẫu
≤ 50.000 viên
hoặc khác lô/ 1 tổ
mẫu

50 kg
3 viên mẫu KT :
4x4x16 cm
20 viên


STT


Loại vật liệu

Tần suất lấy mẫu

Quy cách lấy mẫu

9

Kính xây dựng

Lô/ 1 tổ mẫu

3 mẫu. KT : 60x60 cm

10

Ống nhựa

Lô/ 1 tổ mẫu

4 mẫu. Mỗi mẫu 1m

11

Khung xương thạch cao

Lô/ 1 mẫu

12


Tấm thạch cao

Lô/ mẫu

13

Dây điện & cáp điện

Theo yêu cầu

≥ 6m/ mẫu

14

Sơn

Lơ/ 1 mẫu

≥ 2 lít

15

Gỗ

Lơ /1 mẫu

4 thang ngun khổ

16


Bột bả tường

Lơ /1 mẫu

Khơng ít hơn 5kg

17

Nhơm và hợp kim nhơm định
hình

Lơ/ 1 tổ mẫu

3 thanh
Mỗi thanh 1m
0,2% tổng số tấm
(nhưng khơng ít hơn 2
tấm)

1 tổ gồm 3 mẫu có
chiều dài tối thiểu
50cm
3 thanh. Mỗi thanh dài
60 cm

≤ 50 tấn hoặc
khác lơ/ 1 tổ mẫu
2.5% và ít nhất là
03

mẫu
thử
19
Keo cấy thép
nghiệm trên tổng
số cốt thép được
khoan cấy
1.5. Kế hoạch thí nghiệm vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị
sử dụng cho cơng trình
Thời gian
St Giai đoạn
Vật liệu/ sản phẩm/
Công việc xây dựng
dự kiến
t
thi công
thiết bị cần kiểm tra
thực hiện
Chuẩn bị
Thiết kế thành phần cấp
Theo tiến độ
1
Cát vàng
thi công
phối bê tơng mác 250#
cơng trình
Theo tiến độ
Đá 1x2
cơng trình
Theo tiến độ

Xi măng PCB30
cơng trình
Thiết kế thành phần cấp
Theo tiến độ
phối vữa mác 50# và mác
Cát đen xây, trát
cơng trình
75#
18

Thép hình


St
t

Giai đoạn
thi công

Công việc xây dựng

Vật liệu/ sản phẩm/
thiết bị cần kiểm tra
Xi măng PCB30

2

Phần thô

Kết cấu dầm sàn tầng mái


Thép
Bê tông (R7, R28)

Cột tầng tum

Thép
Bê tông (R7, R28)

Kết cấu mái tầng tum

Thép
Bê tông (R7, R28)

Tường xây tầng 2

Gạch không nung
Vữa xây mác 75# (R7,
R28)
Gạch chỉ
Vữa xây mác 50# (R7,
R28)

Lanh tơ tầng 2

Thép
Bê tơng (R7, R28)

3


Hồn
thiện

Khoan cấy thép dầm cột

Keo cấy thép

Cầu thang thép lên mái

Thép hình

Trát tường, dầm, trần, cột
trong nhà vữa mác 75#

Vữa xây mác 75# (R7,
R28)
Vữa xây mác 75# (R7,
R28)
Vữa xây mác 75# (R7,
R28)
Gạch 600x600, gạch
800x800, gạch ốp
300x600
Đá Granite

Láng nền vữa mác 75#
Trát tường, dầm, trần, cột
ngoài nhà vữa mác 75#
Ốp, lát nền
Ốp, lát đá cầu thang, mặt


Thời gian
dự kiến
thực hiện
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình

Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Theo tiến độ


St
t

Giai đoạn
thi công

Công việc xây dựng
chậu rửa
Sơn bả

Quét Chống thấm sàn
Cửa đi, cửa sổ nhơm kính

Trần thạch cao và khung
xương


4

Vách ngăn vệ sinh
Composite
Phần Điện, Lắp đặt dây dẫn và ống
nước
luồn dây

Lắp đặt thiết bị điện
Lắp đặt hệ thống thoát
nước

Lắp đặt thiết bị vệ sinh

Thời gian
dự kiến
thực hiện
cơng trình
Theo tiến độ
Bột bả
cơng trình
Theo tiến độ
Sơn tường
cơng trình
Theo tiến độ
Khơng cần lấy mẫu
cơng trình
Nhơm: Khơng cần lấy
Theo tiến độ

mẫu
cơng trình
Theo tiến độ
Kính xây dựng
cơng trình
Theo tiến độ
Tấm thạch cao
cơng trình
Theo tiến độ
Khung xương thạch cao
cơng trình
Theo tiến độ
Khơng cần lấy mẫu
cơng trình
Theo tiến độ
Dây dẫn các loại
cơng trình
Theo tiến độ
Ốn luồn dây
cơng trình
Phụ kiện: hộp nối....:
Theo tiến độ
khơng cần lấy mẫu
cơng trình
Theo tiến độ
Khơng cần lấy mẫu
cơng trình
Theo tiến độ
Ống u.PVC
cơng trình

Phụ kiện: Khơng cần
Theo tiến độ
lấy mẫu
cơng trình
Theo tiến độ
cơng trình
Vật liệu/ sản phẩm/
thiết bị cần kiểm tra

II. CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM
2.1. Vật liệu kim loại
2.1.1 Thép tròn trơn (TCVN 1651-1 : 2008)
1. Phạm vi áp dụng
Thép thanh tròn trơn dùng làm cốt bê tông.
Thép mác CB240T và CB300T. Phương pháp sản xuất do nhà sản xuất quyết định.
Không áp dụng cho thép thanh tròn trơn được chế tạo từ thành phẩm như thép tấm hay
đường ray xe lửa
2. Tài liệu viện dẫn


TCVN 4399:2008 (ISO 404: 1992), Thép và sản phẩm thép – Yêu cầu kỹ thuật chung
khi cung cấp.
ISO/TS 4949, Steel names based on letter symbols (Tên thép dựa trên các ký hiệu
bằng chữ).
ISO/TR 9769:1991, Steel and iron – Review of available methods of analysis (Thép và
gang – Tổng quan về phương pháp phân tích hiện có)
ISO 10144, Certification scheme for steel bars and wires for the reinforcement of
concrete structures (Hệ thống chứng nhận đối với thép thanh và dây dùng cho kết cấu cốt
bê tông).
ISO 14284:1996, Steel and iron – Sampling and preparation of samples for the

determination of chemical composition (Thép và gang – Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu để xác
định thành phần hóa học).
ISO 15630-1, Steel for the reinforcement and prestressing of concrete – Test methods
– Part 1: Reinforcing bars, wire rod and wire (Thép dùng làm cốt bê tông và bê tông dự
ứng lực – Phương pháp thử - Phần 1: Thép thanh, dây thẳng và dây làm cốt bê tông).
3. Ký hiệu
Các ký hiệu sử dụng trong tiêu chuẩn này được liệt kê trong Bảng 1
Bảng 1 – Các ký hiệu
Ký hiệu Đơn vị
Mô tả
Điều viện dẫn
A5

%

Độ giãn dài tương đối sau khi đứt

7.1, 8.1

Agt

%

Độ dãn dài tổng ứng với lực lớn nhất

7.1, 8.1

An

mm2


Diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa

d

mm

Đường kính danh nghĩa của thanh

fk

-

Giá trị đặc trưng quy định

Điều 5, 8.1
Điều 5, 8.1, 8.2,
Điều 9
11.3.2.3.1

k, k’

-

Chỉ số so sánh

11.3.2.3.1

mn


-

Giá trị trung bình của n giá trị riêng

11.3.2.3.1

n

-

Số giá trị riêng

11.3.2.3.1

ReH

MPa

Giới hạn chảy trên

7.1

Rm

MPa

Rp0,2

MPa


Sn

-

Giới hạn bền kéo
7.1
Giới hạn chảy quy ước 0,2%, với độ
7.1
giãn dài không tỷ lệ
Độ lệch chuẩn đối với n giá trị riêng
11.3.2.3.1

Xi
Giá trị riêng
11.3.2.3.1
4. Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phép
Thép thanh trịn trơn có đường kính danh nghĩa đến 10 mm được cung cấp dưới dạng
cuộn hoặc thanh, lớn hơn 10 mm được cung cấp dưới dạng thanh.
Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phép được nêu trong Bảng 2.
Theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua, có thể sử dụng các thanh thép trịn trơn
có đường kính danh nghĩa khác với đường kính nêu trong Bảng 2. Khi có sự thỏa thuận


giữa nhà sản xuất và người mua sai lệch cho phép về khối lượng theo chiều dài có thể
được thay thế bằng dung sai đường kính.
Chiều dài cung cấp phải được thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua. Chiều dài
cung cấp của các thanh được ưu tiên là 6 m hoặc 12 m. Nếu khơng có sự thỏa thuận khác,
thì sai lệch cho phép của chiều dài cung cấp từ xưởng cán là

+100

mm.
0

Bảng 2. Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phép
Khối lượng 1 m chiều dài
Yêu cầu
Sai lệch cho
b
phép c
kg/m
%
0,222
±8

Đường kính thanh danh
nghĩa d
mm

Diện tích mặt cắt ngang
danh nghĩa a
An
mm2

6

28,3

8

50,3


0,395

±8

10

78,5

0,617

±6

12

113

0,888

±6

14

154

1,21

±5

16


201

1,58

±5

18

254,5

2,00

±5

20

314

2,47

±5

22

380

2,98

±5


25

490,9

3,85

±4

28

615,8

4,83

±4

32

804,2

6,31

±4

36
40

1017,9
1256,6


7,99
9,86

±4
±4

a

An = 0,7854 x d2
b
Khối lượng theo chiều dài = 7,85 x 10-3 x An
c
Sai số cho phép đối với một thanh đơn.
5. Thành phần hóa học
Thành phần hóa học của thép, được xác định bằng phân tích đúc, phải phù hợp với
Bảng 3.
Sự sai khác của việc phân tích sản phẩm liên quan đến việc phân tích đúc được quy
định trong và nêu trong Bảng 4.
Bảng 3 – Thành phần hóa học dựa vào phân tích mẻ nấu – Giá trị lớn nhất tính
bằng phần trăm khối lượng
Mác thép

C

Si

Mn

P


S

N


CB240-T
CB300-T

-

-

-

0,050

0,050

-

Bảng 4 – Thành phần hóa học dựa vào phân tích sản phẩm – Sai số cho phép của
phân tích sản phẩm tính theo phần trăm khối lượng
Các nguyên
tố

Giá trị lớn nhất quy định
trong phân tích tại Bảng 3
(%)


Sai số cho phép của phân tích sản phẩm từ
các giới hạn quy định của phân tích đúc tại
Bảng 3
(%)
+ 0,008
+ 0,008

P
≤ 0,05
S
≤ 0,05
6. Cơ tính
a. Độ bền kéo
Việc thử kéo phải được tiến hành phù hợp với 8.1.
Vật liệu phải phù hợp với các yêu cầu về đặc tính độ bền kéo quy định trong Bảng 5.
Trong tiêu chuẩn này (nếu khơng có giá trị nào khác), giá trị đặc trưng là giới hạn dưới
hay giới hạn trên mà 90% (1 – α = 0,90) các trường hợp có 95% (p = 0,95) các giá trị
tương ứng lớn hơn hoặc bằng giới hạn dưới, hay nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn trên. Định
nghĩa này là mức chất lượng dài hạn của sản xuất.
Nếu không xuất hiện hiện tượng chảy, giới hạn chảy qui ước 0,2% (R p0,2) phải được
xác định
b. Tính uốn
Sau khi thử theo 8.2, các thanh thép không được gãy, rạn nứt có thể nhìn thấy bằng
mắt thường.
Bảng 5 – Độ bền kéo

Loại thép

Giá trị quy
định của giới

hạn chảy trên
ReH
MPa

Giá trị quy
định của giới
hạn bền kéo
Rm
MPa

Nhỏ nhất

Nhỏ nhất

Tính chất dẻo
Giá trị quy
định của
Rm/ReH
Nhỏ nhất

Giá trị quy định của độ giãn
dài
%
A5
Nhỏ nhất
20
16

Agt
Nhỏ nhất


CB240-T
240
380
1,46
2
CB300-T
300
440
7. Thử nghiệm
a. Thử kéo
Thử kéo được tiến hành phù hợp với ISO 15630-1.
Để xác định độ giãn dài sau khi đứt, A5, chiều dài cữ ban đầu của mẫu thử phải bằng 5
lần đường kính danh nghĩa
Để xác định độ giãn dài tổng ứng với lực lớn nhất, Agt, phải đánh dấu các khoảng cách
bằng nhau trên chiều dài bất kỳ của mẫu thử. Khoảng cách giữa các dấu là 20 mm, 10
mm hoặc 5 mm tùy thuộc vào đường kính thanh thép.


Để xác định các tính chất kéo, phải sử dụng diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa của
thanh thép.
b. Thử uốn
Thử uốn được tiến hành phù hợp với ISO 15630-1.
Mẫu thử được uốn đến góc từ 1600 và 1800 bằng gối uốn được quy định trong Bảng 6.
Bảng 6 – Đường kính gối uốn dùng cho thử uốn
Kích thước tính bằng milimét
Đường kính danh nghĩa
Đường kính gối uốn
d
(lớn nhất) a,b

≤ 40
2d
a
Nếu có sự thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua có thể sử dụng đường kính gới
uốn lớn hơn.
b
Đối với đường kính lớn hơn 40 mm, đường kính gối uốn trong thử uốn phải được thỏa
thuận giữa nhà sản xuất và người mua.
c. Thành phần hóa học
Thơng thường, thành phần hóa học được xác định bằng các phương pháp quang phổ.
Khi có tranh chấp về phương pháp phân tích, thành phần hóa học phải được xác định
bằng phương pháp trọng tài thích hợp được quy định tại một trong số các Tiêu chuẩn
quốc tế được liệt kê trong ISO/TR 9769.
8. Đánh giá sự phù hợp
a. Kiểm tra theo dấu hiệu định lượng
Đối với các tính chất được quy định là các giá trị đặc trưng thì phải xác định những giá
trị sau:
a) tất cả các giá trị riêng, xi của 15 mẫu thử (n = 15)
b) giá trị trung bình, m15 (với n = 15);
c) sai lệch chuẩn, s15 (với n = 15).
Lô thử phù hợp với các yêu cầu nếu điều kiện nêu dưới đây thỏa mãn tất cả các tính
chất.
m15 – 2,33 x s15 ≥ fk
(1)
trong đó
fk là giá trị đặc trưng quy định;
2,33 là giá trị của chỉ số chấp nhận k, với n = 15 và tỷ lệ hỏng 5% (p = 0,95) với xác
suất 90% (1 – α = 0,90).
2
S15 = ∑ ( xi = m15 )


14

(2)

Nếu điều kiện nêu trên không được thỏa mãn thì chỉ số
k’ =

m15 − fk
S15

(3)

được xác định từ các kết quả thử sẵn có. Nếu k’ ≥ 2 thì phép thử có thể tiếp tục. Trong
trường hợp này phải thử 45 mẫu tiếp theo lấy từ các thanh khác nhau trong lơ thử, như
vậy có tổng số 60 kết quả thử (n = 60).
Lô thử được coi là thỏa mãn các yêu cầu nếu điều kiện nêu dưới đây được thỏa mãn
với tất cả các tính chất:


m60 – 1,93 x s60 > fk
(4)
trong đó 1,93 là giá trị của chỉ số chấp nhận, k, đối với n = 60 và tỷ lệ hỏng bằng 5%
(p = 0,95) với xác suất bằng 90% (1 – α = 0,90)
b. Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
Khi các tính chất thử được quy định như giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất thì tất cả các kết
quả được xác định trên 15 mẫu thử phải thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn sản phẩm.
Trong trường hợp này lô thử được đánh giá là thỏa mãn các yêu cầu.
Các phép thử có thể tiếp tục khi nhiều nhất có hai kết quả không phù hợp điều kiện.
Trong trường hợp này phải thử 45 mẫu thử tiếp theo từ các thanh khác nhau trong lơ thử

như vậy sẽ có tổng số 60 kết quả thử. Lô thử thỏa mãn các yêu cầu nếu có nhiều nhất 2
trong số 60 kết quả không thỏa mãn các điều kiện này.
c. Thành phần hóa học
Cả hai mẫu thử phải phù hợp với các yêu cầu của mục 5.
d. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) Ký hiệu thép làm cốt bê tông theo tiêu chuẩn này;
b) Chi tiết mác (trên thẻ, sơn, ...);
c) Thời gian thử;
d) Khối lượng của lô thử;
e) Các kết quả thử.
2.1.2 Thép thanh vằn (TCVN 1651-2 : 2018)
1 Phạm vi áp dụng
Thép thanh vằn dùng làm cốt trong các kết cấu bê tông.
Thép thanh vằn: CB300-V, CB400-V, CB500-V, CB600-V, được cung cấp ở dạng
thẳng, dạng cuộn và các sản phẩm được nắn thẳng. Công nghệ chế tạo do nhà sản xuất
lựa chọn.
Không áp dụng cho thép thanh vằn được chế tạo từ thành phẩm như thép tấm hoặc
ray đường sắt.
2 Tài liệu viện dẫn
TCVN 1811 (ISO 14284), Thép và gang - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử để xác định
thành phần hoá học.
TCVN 4399 (ISO 404), Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung
cấp.
TCVN 7937-1 (ISO 15630-1), Thép cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương
pháp thử - Phần 1: Thanh, dây và sợi làm cốt).
TCVN 7938 (ISO 10144), Quy trình chứng nhận đối với thanh và dây thép làm cốt
bê tông.
TCVN 8998 (ASTM E 415), Thép cacbon và thép hợp kim thấp - Phương pháp phân
tích bằng quang phổ phát xạ chân không.

ISO/TS 4949, Steel names based on letter symbols (Tên thép dựa trên các ký hiệu
bằng chữ).
ISO/TR 9769, Steel and iron - Review of available methods of analysis (Thép và
gang - Tổng quan về phương pháp phân tích hiện có).
3. Ký hiệu


Các ký hiệu sử dụng trong tiêu chuẩn này được liệt kê trong Bảng 1.
Bảng 1 - Các ký hiệu
Ký hiệu
Đơn vị
Mô tả
Điều viện dẫn
a

mm

Chiều cao gân

A

%

Agt

%

S0

mm2


Độ giãn dài tương đối sau khi đứt
7.1, 8.1
Độ giãn dài tổng ứng với lực lớn
7.1, 8.1
nhất
Diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa Điều 4, 8.1

c

mm

Bước gân

d

mm

Đường kính danh nghĩa của thanh

Sfi

mm

Chu vi khơng có gân

3.1.10, Điều 5
Điều 4, Điều 5, 8.1,
8.2,
8.3, Điều 9, 10.2

3.1.11, Điều 5

fk

-

Giá trị đặc trưng quy định

11.2, 11.3.2.3

fR

-

Diện tích gân tương đối

3.1.8, Điều 5

k, k'

-

Chỉ số so sánh

11.3.2.3.1

mn

-


Giá trị trung bình của n giá trị riêng

11.3.2.3.1

n

-

Số giá trị riêng

11.3.2.3.1

ReH

MPa a

Giới hạn chảy trên

7.1

Rm

MPa a

Rp0,2

MPa a

sn


-

Giới hạn bền kéo
7.1
Giới hạn chảy quy ước 0,2 %, với độ
7.1
giãn dài không tỷ lệ
Độ lệch chuẩn đối với n giá trị riêng 11.3.2.3.1

xi

-

Giá trị riêng

α

độ

β

độ

Góc nghiêng cạnh của gân ngang
3.1.13, Điều 5
Góc tạo bởi trục của gân ngang và
trục
thanh
thép 3.1.14, Điều 5
vằn


a

3.1.9, Điều 5

11.3.2.3.1

1 MPa = 1 N/mm2.
4. Kích thước, khối lượng 1 m dài và sai lệch cho phép
Kích thước, khối lượng 1 m dài và sai lệch cho phép được nêu trong Bảng 2. Theo
thoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua, có thể sử dụng các loại thép vằn có đường
kính danh nghĩa khác với đường kính nêu trong Bảng 2.
Bảng 2 - Kích thước, khối lượng 1 m dài và sai lệch cho phép


Diện tích mặt
Khối lượng 1 m dài
cắt ngang danh
nghĩa b
Yêu cầu c
Sai lệch cho phép d
S0
kg/m
%
mm2
6
28,3
0,222
±8
8

50,3
0,395
±8
10
78,5
0,617
±6
12
113
0,888
±6
14
154
1,21
±5
16
201
1,58
±5
18
255
2,00
±5
20
314
2,47
±5
22
380
2,98

±5
25
491
3,85
±4
28
616
4,83
±4
32
804
6,31
±4
36
1018
7,99
±4
40
1257
9,86
±4
50
1964
15,42
±4
a
Đường kính lớn hơn 50 mm phải có sự thoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua. Sai
lệch cho phép về khối lượng 1 m dài trên từng thanh là ± 4 %.
b
S0

=
0,7854
x
d2
c
Khối
lượng
theo
chiều
dài
=
7,85
x
10 -3
x
S0
d
Sai lệch cho phép đối với một thanh đơn.
Chiều dài cung cấp và phương thức đóng bó phải được thoả thuận giữa nhà sản xuất và
+100
người mua. Sai lệch cho phép của chiều dài cung cấp từ xưởng cán là 0 mm.
CHÚ THÍCH: Chiều dài cung cấp thơng thường của các thanh thẳng là 11,7 m.
5. Yêu cầu về gân
Thanh thép vằn phải có các gân ngang, các gân dọc là khơng bắt buộc.
Phải có ít nhất hai hàng gân ngang phân bố đều xung quanh chu vi của thanh. Các gân
ngang trong từng hàng phải được phân bố đều đặn trên toàn bộ chiều dài của thanh, trừ
vùng ghi nhãn. Các gân phải phù hợp với những yêu cầu nêu trong Bảng 3.
Bảng 3 - Yêu cầu về gân
Đường kính
Gân hình

Gân có chiều cao
danh nghĩa, d
lưỡi liềm
khơng đổi
mm
Chiều cao của gân, c,
Tất cả
0,05 d
0,065d
nhỏ nhất
Đường kính danh
nghĩa thanh a
d
mm


Đường kính
Gân hình
Gân có chiều cao
danh nghĩa, d
lưỡi liềm
khơng đổi
mm
6 ≤ d < 10 0,35d ≤ c ≤ 0,7d 0,5d ≤ c ≤ 1,0d
d ≥10
0,35d ≤ c ≤ 0,7d
0,5d ≤ c ≤ 0,8d

Bước gân ngang, c


Độ nghiêng của gân ngang,
Tất cả
b

350 ≤ b ≤ 900

350 ≤ b ≤ 750

Độ nghiêng
gân ngang, a

a ≥ 45o

a ≥ 450

cạnh

của

Tất cả

Chu vi khơng có gân, åfi ;
Tất cả
0,25dπ
lớn nhất
Yêu cầu về các thông số của gân có thể được quy định theo sự thoả thuận giữa nhà sản
xuất và người mua ví dụ như bằng diện tích gân tương đối. Việc đo các thơng số của gân
phải được tiến hành phù hợp với TCVN 7937-1(ISO 15630-1). Các kính thước xác định
hình dạng của gân trong Bảng 3 được mơ tả trên Hình 1 đến Hình 4. Khi có gân dọc thì
chiều cao của gân không được vượt quá 0,15d.

CHÚ DẪN:
1 Gân dọc.
2 Gân ngang.
b Độ nghiêng của gân ngang.
c Bước gân ngang.
6. Thành phần hố học
Thành phần hóa học của thép, được xác định bằng phân tích mẻ nấu, phải phù hợp với
Bảng 4.
Đương lượng cacbon, CEV, được tính bằng cơng thức:
CEV = C +

Mn (Cr + V + Mo) (Cu + Ni )
+
+
6
5
15

Trong đó: C, Mn,Cr, V, Mo, Cu và Ni là phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong
thép. Sai lệch cho phép khi phân tích sản phẩm so với phân tích mẻ nấu nêu trong Bảng 4
được quy định trong Bảng 5.
Bảng 4 - Thành phần hoá học - trên cơ sở phân tích mẻ nấu Giá trị lớn nhất tính
bằng phần trăm khối lượng
Mác thép
CB300-V
CB400-V
CB500-V b
CB600-V c

Ca


Si

Mn

P

S

CEV a

0,29
0,32
-

0,55
0,55
-

1,80
1,80
-

0,050
0,040
0,040
0,040

0,050
0,040

0,040
0,040

0,56
0,61
0,63


Ca

Mác thép

Si

Mn

P

S

CEV a

a

Có thể sử dụng các giá trị và cơng thức CEV khác khi có sự thoả thuận của nhà sản xuất
và người mua.
b
Các nguyên tố hợp kim, như Cu, Ni, Cr, Mo, V, Nb, Ti và Zr, có thể được thêm vào khi
có sự thoả thuận của nhà sản xuất và người mua.
c

Mác thép này không được sử dụng để hàn.
Bảng 5 - Thành phần hoá học trên cơ sở phân tích sản phẩm - Sai lệch cho phép
của phân tích sản phẩm tính theo phần trăm khối lượng a
Giá trị lớn nhất quy
Sai lệch cho phép
định
Nguyên
của phân tích sản phẩm với các giới hạn quy
trong phân tích mẻ
tố
định của phân tích mẻ nấu tại Bảng 4
nấu tại Bảng 4
%
%
≤ 0,25

+ 0,02

> 0,25

+ 0,03

≤ 0,55

+ 0,05

≤ 1,65

+ 0,06


> 1,65

+ 0,08

P

≤ 0,05

+ 0,008

S

≤ 0,05

+ 0,008

C
Si
Mn

a

Trong trường hợp phân tích sản phẩm, giá trị lớn nhất của CEV theo Bảng 4 với sai lệch
cho phép là + 0,05.
7. Cơ tính
a. Các đặc trưng khi thử kéo
Thử kéo phải được tiến hành phù hợp với 8.1. Vật liệu thử phải phù hợp với các yêu
cầu về giới hạn bền kéo quy định trong Bảng 6.
Trong tiêu chuẩn này, giá trị đặc trưng (nếu khơng có giá trị nào khác) thấp hơn hoặc
cao hơn giới hạn của phạm vi dung sai thống kê với xác suất là 90 % (1 - a = 0,90) mà 95

% (p = 0,95) các giá trị là bằng hoặc trên giới hạn dưới này, hay bằng hoặc dưới giới hạn
cao hơn này tương ứng. Định nghĩa này có liên quan tới mức chất lượng dài hạn của hoạt
động sản xuất.
Bảng 6 - Cơ tính
Mác
Giá trị đặc trưng của giới
Giá trị đặc trưng của
Giá trị đặc trưng
thép
hạn chảy trên, ReH
giới hạn bền kéo, Rm
quy định
Nhỏ nhất
Nhỏ nhất
của độ giãn dài
MPa
MPa
%


A
Nhỏ
nhất

Agt
Nhỏ
nhất

CB300300
450

16
8
V
CB400400
570
14
8
V
CB500500
650
14
8
V
CB600600
710
10
8
V
Theo thoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua có thể lựa chọn độ giãn dài giữa A và
Agt. Nếu khơng có quy định riêng nên chọn độ giãn dài ứng với lực lớn nhất Agt . Nếu
không xuất hiện hiện tượng chảy, giới hạn chảy quy ước 0,2 % (Rp0,2) phải được xác định.
b. Độ bền uốn
Nếu người mua yêu cầu thì thử uốn phải được tiến hành phù hợp với 8.3.
Sau khi thử, thanh thép không được gãy, nứt ngang có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
c. Độ bền uốn lại sau khi hoá già
Nếu người mua yêu cầu thì thử độ bền uốn lại phải được tiến hành phù hợp với 8.4.
CHÚ THÍCH: Thử uốn lại được sử dụng để kiểm tra tính chất của thanh thép sau khi hố
già.
Sau khi thử, thanh thép khơng được gãy, nứt ngang có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
d. Độ bền mỏi

Nếu người mua yêu cầu thì nhà sản xuất phải chứng minh độ bền mỏi của sản phẩm
dựa trên thử mỏi lực dọc trục có kiểm sốt trong dải ứng suất dao động phù hợp với 8.5.
Số lượng quy định về chu kỳ ứng suất, dải ứng suất 2sa và ứng suất lớn nhất smax
phải theo thoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua tại thời điểm tìm hiểu và đặt hàng.
8. Thử nghiệm
a. Thử kéo
Thử kéo phải được tiến hành phù hợp với TCVN 7937-1 (ISO 15630-1).
Để xác định độ giãn dài sau khi đứt, A, chiều dài ban đầu của mẫu phải bằng 5 lần đường
kính danh nghĩa.
Để xác định độ giãn dài tại lực lớn nhất, Agt, phải đánh dấu các khoảng cách bằng
nhau trên chiều dài bất kỳ của mẫu thử. Khoảng cách giữa các dấu là 20 mm, 10 mm hoặc
5 mm tuỳ thuộc vào đường kính thanh thép.
Để xác định tính chất kéo, phải sử dụng diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa của thanh
thép.
b. Điều kiện thử nghiệm
Điều kiện thử nghiệm được cho trong Bảng 7.
Bảng 7 - Điều kiện thử nghiệm
Điều kiện sản xuất và cung cấp sản phẩm

Điều kiện thử nghiệm (mẫu thử)


Sản xuất thanh thẳng bằng cán nóng

Như được cung cấpa hoặc hóa giàb

Sản xuất thanh thẳng bằng cán nguội

Hóa giàb


Sản xuất và cung cấp dạng cuộn

Dạng thẳng và hóa già

a

Hóa
già
trong
trường
hợp

tranh
chấp.
Hóa già nghĩa là: Làm nóng mẫu tới 100 0C, duy trì tại nhiệt độ này ± 10 0C trong 1h±15
min và làm nguội trong khơng khí tới nhiệt độ phịng. Phương pháp làm nóng do nhà sản
xuất quyết định.
c. Thử uốn
Thử uốn phải được tiến hành phù hợp với TCVN 7937-1 (ISO 15630-1).
Mẫu thử phải được uốn đến góc từ 160o đến 180o trên một gối uốn được quy định trong
Bảng 8.
Đối với mác thép CB600-V, thử uốn được thực hiện đến góc 90o.
Bảng 8 - Đường kính gối uốn dùng cho thử uốn
Kích thước tính bằng milimét
b

Mác thép
CB300-V
CB400-V
CB500-V

CB600-V

Đường kính danh nghĩa, d
d ≤ 16
16 < d ≤ 32
32 < d ≤ 50
d ≤ 16
16 < d ≤ 32
32 < d ≤ 50
d ≤ 16
16 < d ≤ 32
32 < d ≤ 50
d ≤ 32
32 < d ≤ 50

Đường kính gối uốn a, b
3d
6d
7d
4d
6d
7d
5d
6d
7d
6d
7d

a


Đối với đường kính lớn hơn 50 mm, đường kính gối uốn trong thử uốn phải được thoả
thuận
giữa
nhà
sản
xuất

người
mua.
b
Nếu có sự thoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua có thể sử dụng đường kính gối
uốn lớn hơn.
d. Thử uốn lại
Thử uốn lại phải được tiến hành phù hợp với TCVN 7937-1 (ISO 15630-1). Mẫu thử
phải được uốn trên một gối uốn có đường kính được quy định trong Bảng 9. Góc uốn
trước khi gia nhiệt (hố già) phải tối thiểu là 90 o và góc uốn lại phải tối thiểu là 20 o. Cả
hai góc uốn phải được đo trước khi bỏ tải.
Bảng 9 - Đường kính gối uốn dùng cho thử uốn lại
Kích thước tính bằng milimét
Đường kính danh nghĩa, d

Đường kính gối uốn a, b


d < 16
5d
16 < d < 25
8d
25 < d < 50
10d

a
Đối với đường kính lớn hơn 50 mm, đường kính gối uốn trong thử uốn lại phải được
thoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua.
b
Nếu có sự thoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua, sử dụng đường kính gối uốn lớn
hơn.
e. Thử mỏi
Khi có u cầu thử mỏi phải được tiến hành phù hợp với TCVN 7937-1 (ISO 156301).
f. Thành phần hoá học
Xác định thành phần hoá học của thép theo TCVN 8998 (ASTM E 415).
Khi có tranh chấp về phương pháp phân tích, thành phần hố học phải được xác định
bằng phương pháp trọng tài thích hợp được quy định tại một trong số các tiêu chuẩn được
liệt kê trong ISO/TR 9769.
9. Ký hiệu quy ước
Trong tiêu chuẩn này, thanh thép vằn được ký hiệu quy ước theo thứ tự sau đây:
a) Thép làm cốt bê tơng;
b) Số hiệu của tiêu chuẩn này;
c) Đường kính danh nghĩa tính bằng milimét theo Bảng 2;
d) Mác thép.
VÍ DỤ: Thép cốt bê tông TCVN 1651-2 - 12 CB500-V.
10. Đánh giá sự phù hợp
a. Kiểm tra theo dấu hiệu định lượng
Đối với các tính chất được quy định là các giá trị đặc trưng thì phải xác định những
giá trị sau:
a) tất cả các giá trị riêng, xi, của 15 mẫu thử (n = 15);
b) giá trị trung bình, m15 (với n = 15);
c) độ lệch chuẩn, s15 (với n = 15). Lô thử phù hợp với các yêu cầu nếu điều kiện nêu
dưới đây thoả mãn tất cả các tính chất.
m15 - 2,33 x s15 ≥ fk
(4)

Trong đó :
fk là giá trị đặc trưng quy định;
2,33 là giá trị của chỉ số chấp nhận k, với n = 15 và tỷ lệ hỏng 5 % (p = 0,95) với xác suất
90 % (1 - α = 0,90).
S15 =
Nếu điều kiện nêu trên khơng được thoả mãn thì chỉ số
k' =

(5)

(6)

được xác định từ các kết quả thử sẵn có. Nếu k' ³ 2 thì phép thử có thể tiếp tục. Trong
trường hợp này phải thử 45 mẫu tiếp theo lấy từ các thanh khác nhau trong lô thử, như
vậy có tổng số 60 kết quả thử (n = 60). Lô thử được coi là thoả mãn các yêu cầu nếu điều


kiện nêu dưới đây được thoả mãn với tất cả các tính chất:
m60 - 1,93 x s60 > fk
(7)
trong đó 1,93 là giá trị của chỉ số chấp nhận, k, đối với n = 60 và tỷ lệ hỏng bằng 5 % (p =
0,95) với xác suất bằng 90 % (1 - a = 0,90).
b. Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
Khi các tính chất thử được quy định như giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất thì tất cả các
kết quả được xác định trên 15 mẫu thử phải thoả mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn sản
phẩm. Trong trường hợp này lô thử được đánh giá là thoả mãn các yêu cầu.
Các phép thử có thể tiếp tục khi nhiều nhất có hai kết quả khơng phù hợp với điều kiện.
Trong trường hợp này phải thử 45 mẫu thử tiếp theo từ các thanh khác nhau trong lô thử
như vậy sẽ có tổng số 60 kết quả thử. Lô thử thoả mãn các yêu cầu nếu nhiều nhất là 2
trong số 60 kết quả không thoả mãn các điều kiện này.

c. Thành phần hoá học
Cả hai mẫu thử phải phù hợp với các yêu cầu của mục 6.
d. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) Ký hiệu thép làm cốt bê tông theo tiêu chuẩn này;
b) Ghi nhãn lên thép làm cốt bê tông;
c) Thời gian thử;
d) Khối lượng của lô thử;
e) Các kết quả thử.
2.2. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật (TCVN
7570 : 2006)
1. Phạm vi áp dụng
Cốt liệu nhỏ (cát tự nhiên) và cốt liệu lớn, có cấu trúc đặc chắc dùng chế tạo bê tông
và vữa xi măng thông thường.
Không áp dụng cho các loại cốt liệu dùng chế tạo bê tông và vữa xi măng đặc biệt (bê
tông và vữa nhẹ, bê tơng và vữa chống ăn mịn, bê tơng khối lớn …).
2. Tài liệu viện dẫn
TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 1: Lấy
mẫu.
TCVN 7572-2 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 2: Xác
định thành phần hạt.
TCVN 7572-3 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 3:
Hướng dẫn xác định thành phần thạch học.
TCVN 7572-4 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 4: Xác
định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước.
TCVN 7572-5 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 5: Xác
định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu lớn.
TCVN 7572-6 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 6: Xác
định khối lượng thể tích xốp và độ hổng.
TCVN 7572-7 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 7: Xác

định độ ẩm.


TCVN 7572-8 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 8: Xác
định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ.
TCVN 7572-9 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 9: Xác
định tạp chất hữu cơ.
TCVN 7572-10 : 2006Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 10: Xác
định cường độ và hệ số hoá mềm của đá gốc.
TCVN 7572-11 : 2006Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 11: Xác
định độ nén dập và hệ số hoá mềm của cốt liệu lớn.
TCVN 7572-12 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 12:
Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles.
TCVN 7572-13 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 13:
Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn.
TCVN 7572-14 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 14:
Xác định khả năng phản ứng kiềm – silic.
TCVN 7572-15 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa − Phương pháp thử − Phần 15:
Xác định hàm lượng clorua.
TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép − Tiêu chuẩn thiết kế.
3. Yêu cầu kỹ thuật
a. Cát
a.1 Theo giá trị môđun độ lớn, cát dùng cho bê tơng và vữa được phân ra hai nhóm
chính:
- Cát thô khi môđun độ lớn trong khoảng từ lớn hơn 2,0 đến 3,3;
- Cát mịn khi môđun độ lớn trong khoảng từ 0,7 đến 2,0.
Thành phần hạt của cát, biểu thị qua lượng sót tích luỹ trên sàng, nằm trong phạm vi
quy định trong Bảng 1.
a.2 Cát thơ có thành phần hạt như quy định trong Bảng 1 được sử dụng để chế tạo
bê tông và vữa tất cả các cấp bê tông và mác vữa.

Bảng 1 - Thành phần hạt của cát
Lượng sót tích luỹ trên sàng, % khối lượng
Kích thước lỗ sàng
Cát thơ
Cát mịn
2,5 mm
Từ 0 đến 20
0
1,25 mm
Từ 15 đến 45
Từ 0 đến 15
630 µm
Từ 35 đến 70
Từ 0 đến 35
315 µm
Từ 65 đến 90
Từ 5 đến 65
140 µm
Từ 90 đến100
Từ 65 đến 90
Lượng qua sàng 140 µm, không lớn hơn 10
35
a.3 Cát mịn được sử dụng chế tạo bê tông và vữa như sau:
a) Đối với bê tơng:
- Cát có mơđun độ lớn từ 0,7 đến 1 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sử dụng
chế tạo bê tông cấp thấp hơn B15;


- Cát có mơđun độ lớn từ 1 đến 2 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sử dụng
chế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25;

b) Đối với vữa:
- Cát có mơđun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 có thể được sử dụng chế tạo vữa mác nhỏ hơn
và bằng M5;
- Cát có mơđun độ lớn từ 1,5 đến 2 được sử dụng chế tạo vữa mác M7,5.
Chú thích TCXD 127 : 1985 hướng dẫn cụ thể việc sử dụng từng loại cát mịn trên cơ
sở tính toán hiệu quả kinh tế - kỹ thuật.
a.4 Cát dùng chế tạo vữa không được lẫn quá 5 % khối lượng các hạt có kích thước
lớn hơn 5 mm.
a.5 Hàm lượng các tạp chất (sét cục và các tạp chất dạng cục; bùn, bụi và sét) trong
cát được quy định trong Bảng 2.
Bảng 2 - Hàm lượng các tạp chất trong cát
Hàm lượng tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn
Tạp chất
Bê tông cấp cao hơn Bê tông cấp thấp hơn và
vữa
B30
bằng B30
− Sét cục và các tạp chất Không được có
0,25
0,50
dạng cục
− Hàm lượng bùn, bụi, sét
1,50
3,00
10,00
a.6 Tạp chất hữu cơ trong cát khi xác định theo phương pháp so màu, khơng được
thẫm hơn màu chuẩn.
Chú thích : Cát khơng thoả mãn điều 4.1.6 có thể được sử dụng nếu kết quả thí
nghiệm kiểm chứng trong bê tơng cho thấy lượng tạp chất hữu cơ này khơng làm giảm
tính chất cơ lý yêu cầu đối với bê tông.

a.7 Hàm lượng clorua trong cát, tính theo ion Cl- tan trong axit, quy định trong
Bảng 3.
Bảng 3 - Hàm lượng ion Cl- trong cát
Hàm lượng ion Cl-,
Loại bê tông và vữa
% khối lượng, không lớn hơn
Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt
0,01
thép ứng suất trước
Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông và
0,05
bê tông cốt thép và vữa thơng thường
Chú thích Cát có hàm lượng ion Cl - lớn hơn các giá trị quy định ở Bảng 3 có thể
được sử dụng nếu tổng hàm lượng ion Cl - trong 1 m3 bê tông từ tất cả các nguồn vật liệu
chế tạo, không vượt quá 0,6 kg.
a.8 Cát được sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm − silic của cát kiểm tra theo phương


pháp hoá học (TCVN 7572-14 : 2006) phải nằm trong vùng cốt liệu vô hại. Khi khả
năng phản ứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có khả năng gây hại thì
cần thí nghiệm kiểm tra bổ xung theo phương pháp thanh vữa (TCVN 7572-14 : 2006)
để đảm bảo chắc chắn vô hại..
Cát được coi là khơng có khả năng xảy ra phản ứng kiềm – silic nếu biến dạng (ε) ở
tuổi 6 tháng xác định theo phương pháp thanh vữa nhỏ hơn 0,1%.
b. Cốt liệu lớn
b.1 Cốt liệu lớn có thể được cung cấp dưới dạng hỗn hợp nhiều cỡ hạt hoặc các cỡ hạt
riêng biệt. Thành phần hạt của cốt liệu lớn, biểu thị bằng lượng sót tích luỹ trên các sàng,
được quy định trong Bảng 4.
Bảng 4 - Thành phần hạt của cốt liệu lớn
Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng, ứng với kích thước hạt liệu

Kích
thước lỗ nhỏ nhất và lớn nhất, mm
sàng mm
5-10
5-20
5-40
5-70
10-40
10-70
20-70
100







0



0

0

70






0

0-10

0

0-10

0-10

40



0

0-10

40-70

0-10

40-70

40-70

20


0

0-10

40-70



40-70



90-100

10

0-10

40-70





90-100

90-100







5
90-100
90-100
90-100
90-100
Chú thích Có thể sử dụng cốt liệu lớn với kích thước cỡ hạt nhỏ nhất đến 3 mm, theo
thoả thuận.
b.2 Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn tuỳ theo cấp bê tông không vượt quá giá trị
quy định trong Bảng 5.
Bảng 5 - Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn
Hàm lượng bùn, bụi, sét,
Cấp bê tông
% khối lượng, không lớn hơn
- Cao hơn B30

1,0

- Từ B15 đến B30

2,0

- Thấp hơn B15

3,0

b.3 Đá làm cốt liệu lớn cho bê tơng phải có cường độ thử trên mẫu đá nguyên khai hoặc
mác xác định thông qua giá trị độ nén dập trong xi lanh lớn hơn 2 lần cấp cường độ chịu

nén của bê tông khi dùng đá gốc phún xuất, biến chất; lớn hơn 1,5 lần cấp cường độ chịu
nén của bê tông khi dùng đá gốc trầm tích.


Mác đá dăm xác định theo giá trị độ nén dập trong xi lanh được quy định trong Bảng 6.
Bảng 6 - Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập
Độ nén dập trong xi lanh ở trạng thái bão hoà nước, % khối lượng
Đá phún xuất xâm
Mác đá dăm*
Đá phún xuất phun
Đá trầm tích
nhập và đá biến
trào
chất

140
Đến 12
Đến 9
120
Đến 11
Lớn hơn 12 đến 16
Lớn hơn 9 đến 11
100
Lớn hơn 11 đến 13
Lớn hơn 16 đến 20
Lớn hơn 11 đến 13
80
Lớn hơn 13 đến 15
Lớn hơn 20 đến 25
Lớn hơn 13 đến 15


60
Lớn hơn 15 đến 20
Lớn hơn 25 đến 34


40
Lớn hơn 20 đến 28


30
Lớn hơn 28 đến 38


20
Lớn hơn 38 đến 54
* Chỉ số mác đá dăm xác định theo cường độ chịu nén, tính bằng MPa tương đương với
các giá trị 1 400; 1 200; ...; 200 khi cường độ chịu nén tính bằng kG/cm2.
b.4 Sỏi và sỏi dăm dùng làm cốt liệu cho bê tơng các cấp phải có độ nén dập trong xi
lanh phù hợp với yêu cầu trong Bảng 7.
Bảng 7 - Yêu cầu về độ nén dập đối với sỏi và sỏi dăm
Độ nén dập ở trạng thái bão hoà nước,% khối lượng,
không lớn hơn
Cấp bê tông
Sỏi
Sỏi dăm
Cao hơn B25
8
10
Từ B15 đến B25

12
14
Thấp hơn B15
16
18
b.5 Độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn thí nghiệm trong máy Los Angeles, không
lớn hơn 50 % khối lượng.
b.6 Hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn không vượt quá 15 % đối với bê tông cấp
cao hơn B30 và không vượt quá 35 % đối với cấp B30 và thấp hơn.
b.7 Tạp chất hữu cơ trong sỏi xác định theo phương pháp so màu, khơng thẫm hơn màu
chuẩn.
Chú thích Sỏi chứa lượng tạp chất hữu cơ không phù hợp với quy định trên vẫn có
thể sử dụng nếu kết quả thí nghiệm kiểm chứng trong bê tông cho thấy lượng tạp chất
hữu cơ này khơng làm giảm các tính chất cơ lý yêu cầu đối với bê tông cụ thể.
b.8 Hàm lượng ion Cl- (tan trong axit) trong cốt liệu lớn, khơng vượt q 0,01 %.
chú thích Có thể được sử dụng cốt liệu lớn có hàm lượng ion Cl - lớn hơn 0,01 % nếu tổng
hàm lượng ion Cl-- trong 1 m3 bê tông không vượt quá 0,6 kg.
b.9 Khả năng phản ứng kiềm − silic đối với cốt liệu lớn được quy định như đối với cốt
liệu nhỏ theo 4.1.8.
4. Phương pháp thử
a. Lấy mẫu thử cốt liệu theo TCVN 7572-1 : 2006.
Mẫu thử dùng xác định thành phần hạt có thể dùng để xác định hàm lượng hạt mịn.
b. Xác định thành phần hạt của cốt liệu theo TCVN 7572-2 : 2006.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×