Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Kế hoạch an toàn tổng hợp TT 04 2017 BXD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.29 KB, 68 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HUY HỒNG
Địa chỉ: Tầng 6, tháp B, Tịa nhà Sơng Đà, Đ.Phạm Hùng, P. Mỹ Đình 1, Q. Nam Từ Liêm TP. Hà Nội

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ
AN TOÀN LAO ĐỘNG

CƠNG TRÌNH: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠI ĐÀ LẠT(GIAI ĐOẠN 1)
ĐỊA ĐIỂM: SỐ 10 HÙNG VƯƠNG, PHƯỜNG 10, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG
ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ, TV. GIÁM SÁT: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NHÀ THẦU THI CƠNG: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HUY
HỒNG

ĐẠI DIỆN
TƯ VẤN GIÁM SÁT

ĐẠI DIỆN
NHÀ THẦU THI CƠNG

MỤC LỤC
PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................................................2
PHẦN II. CƠ SỞ PHÁP LÝ................................................................................................5
PHẦN III. TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC AN TỒN
LAO ĐỘNG.............................................................................................................................6
1. Quản lý dự án.....................................................................................................................6
2. Chỉ huy trưởng cơng trường............................................................................................6
3. Quản lý HSE công trường................................................................................................7
4. Giám sát HSE.....................................................................................................................8
5. Nhà thầu phụ......................................................................................................................8
Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp




PHẦN IV. HUẤN LUYỆN ĐÀO TẠO ĐỊNH KỲ VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CƠNG TÁC AN
TỒN LAO ĐỘNG...............................................................................................................10
I. HUẤN LUYỆN ĐÀO TẠO ĐỊNH KỲ HSE..................................................................10
II. THỰC HIỆN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HSE...................................................................14
PHẦN V. AN TỒN CHO TỪNG CƠNG VIỆC ĐẶC THÙ, AN TỒN KHI SỬ DỤNG MÁY
MĨC THIẾT BỊ.....................................................................................................................18
1. An toàn khi làm việc trên cao..........................................................................................18
2. An toàn khi hàn cắt...........................................................................................................18
3. An tồn khi sử dụng bình gas và bình gió đá................................................................19
4. An tồn khi sử dụng thiết bị cầm tay..............................................................................21
5. An tồn trong thi cơng và sử dụng điện.........................................................................22
6. An tồn khi thi cơng sử dụng cẩu....................................................................................24
7. An ninh và giao thơng.......................................................................................................25
8. An tồn cho cơng trình liền kề và hạ tầng xung quanh...............................................28
PHẦN VI. PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN............................................................30
PHẦN VII. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG...............................................................................32
1. Vệ sinh khu vực làm việc..................................................................................................32
2. Vệ sinh công trường..........................................................................................................32
3. Lưu đồ kiểm sốt sức khỏe và mơi trường....................................................................34
4. Vấn đề mơi trường trong thi công...................................................................................34
5. Phân loại chất thải trong thi công...................................................................................35
PHẦN VIII. Y TẾ, SỨC KHỎE..........................................................................................37
PHẦN IX. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ CỨU NẠN CỨU HỘ.............38
I. Đặc điểm có liên quan đến công tác chữa cháy.............................................................38
II. Tổ chức chữa cháy............................................................................................................41
III. Các bịên pháp phịng cháy cơng tác xây dựng tại chỗ..............................................45
PHẦN X. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO ..................................................................62
I. QUY ĐỊNH CHUNG ........................................................................................................62

II. TÀI LIỆU VIỆN DẪN VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN .....................................63
III. NỘI DUNG .....................................................................................................................64

Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG
I. THƠNG TIN DỰ ÁN
1. Thơng tin chung về cơng trình:

+ Tên cơng trình: Đầu tư xây dựng cơ sở Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ
chí Minh tại Đà Lạt(giai đoạn 1)
+ Quy mơ cơng trình: Hình thức đầu tư xây dựng Trường Đại học Kiến Trúc
Thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở Đà Lạt là hình thức cải tạo các cơ sở hiện hữu – phong cách
theo vùng miền với đầy đủ tiện nghi.
+ Tổng diện tích mặt bằng thi cơng:


Tổng diện tích sàn xây dựng được phê duyệt cải tạo là 8.330m2 theo Quyết
Định số 905a/QĐ-BXD ngày 31/10/201, trong đó:
 Khối A - diện tích sàn xây dựng: 1.847m2
 Khối B - diện tích sàn xây dựng: 1.707m2
 Khối C - diện tích sàn xây dựng: 2.978m2
 Khối D - diện tích sàn xây dựng: 633m2
 Khối E - diện tích sàn xây dựng: 1.165m2



Cơng trình có các vị trí tiếp giáp như sau:


 Phía Tây Bắc giáp đường Hùng Vương.
 Phía Tây Nam giáp trường PTCS Phan Chu Trinh.
 Phía Đơng Bắc giáp khu đất vườn.
 Phía Đơng Nam giáp đường Trần Quang Diệu.
 Loại, cấp cơng trình xây dựng:
 Loại cơng trình xây dựng: cơng trình dân dụng hiện hữu
 Cấp cơng trình xây dựng : Cấp II

+ Điện tủ điện tạm để thi công số lượng: 25 cái, loại 3 pha, từ 50 ± 300 Ampe
+ Đèn chiếu sáng thi công: Loại 500W 20 cái, Loại 1500W 06 bộ trên cẩu tháp.
+ Nước phục vụ thi công: Hiện đã có hệ thống cấp nước của Thành phố. Việc đấu
nối với hệ thống chung là thuận lợi.
+ Biển báo, biển cảnh báo về an tồn số lượng: 50 cái, kích thước 80 x120 cm
+ Địa điểm xây dựng: Số 20 Đường Hùng Vương, Phường 10, Tp. Đà Lạt.
+ Chủ đầu tư Ban quản lý, tư vấn giám sát: Trường Đại học Kiến trúc Thành phố
Hồ Chí Minh.
+ Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại Quốc Tế Huy Hồng
+ Hạng mục thi cơng: Đầu tư xây dựng cơ sở Trường Đại học Kiến trúc Thành phố
Hồ chí Minh tại Đà Lạt(giai đoạn 1). Khởi cơng từ ngày …/10/2020 dự kiến kết thúc
…/10/2022.
2. Thông tin chung về đơn vị thi công:
- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại Quốc Tế Huy Hoàng
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0101179836
- Trụ sở chính của doanh nghiệp: Tầng 6, tháp B, Tịa nhà Sơng Đà, P. Mỹ Đình 1,
Q. Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội, Việt Nam
- Ngành nghề kinh doanh chính: Hàng hóa, xây lắp
3. Mục đích:

Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp



“Kế hoạch tổng hợp về An toàn lao động” cho dự án được triển khai nhằm hỗ trợ
toàn bộ các cá nhân tham gia dự án hoàn thành nghĩa vụ của mình, giúp cho Cơng ty đạt
được mục tiêu về vấn đề An tồn lao động và mơi trường của mình.
4. Thời gian thực hiện kế hoạch:
- Thời gian bắt đầu: Ngày… tháng 10 năm 2020
- Thời gian kết thúc: Ngày… tháng 10 năm 20….

PHẦN II. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Kế hoạch tổng hợp về An toàn lao động (ATLĐ) này được xây dựng dựa trên các cơ
sở pháp lý như sau:
- Luật số 10/2012/QH13 - Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ngày 18 tháng 06 năm 2012.
- Luật số 27/2001/QH10 Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật số 40/2013/QH13
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy nước Cộng hòa xã hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam
ngày
22
tháng
11
năm
2013.
- Luật số 50/2014/QH13 – Luật Xây dựng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày
18 tháng 06 năm 2014.
- Luật số 55/2014/QH13 – Luật Bảo vệ mơi trường nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ngày 23 tháng 06 năm 2014.
- Luật số 84/2015/QH13 – Luật An toàn vệ sinh lao động nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam ngày 25 tháng 06 năm 2015
- Thông tư 04/2017/TT-BXD - Quy định về quản lý an tồn lao động trong thi cơng
xây dựng cơng trình
- Các Thơng tư, Nghị định, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các văn bản Pháp luật hiện
hành của pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có liên quan tới An tồn vệ
sinh lao động.

PHẦN III. TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC
AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Quản lý dự án
Quản lý dự án chịu trách nhiệm chính cho việc quản lý và thực hiện HSE tại cơng
trường xây dựng.
Vai trị và nhiệm vụ chính của quản lý dự án là:
Thiết lập mục tiêu thực tiễn của HSE tại công trường, lập ra một tổ chức những
người tận tâm chuyên trách về HSE.
Đảm bảo thành lập nội quy chương trình HSE tại cơng trình bao gồm chương trình
huấn luyện tồn diện, quy trình ứng cứu khẩn cấp, hệ thống các công việc được phép làm,
kế hoạch khuyến khích khen thưởng…
Kiểm tra cơng trường thường xun để xác định tình trạng cơng việc và việc áp
dụng theo các yêu cầu HSE để làm gương về việc ý thức HSE chủ động và rõ ràng.
Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


Chỉ đạo cho CHT và quản lý HSE công trường thực hiện nhiệm vụ và vai trò của
họ. Thiết lập và chỉ đạo đội kiểm tra tai nạn khi có tai nạn xảy ra. Liên hệ hàng ngày các vấn
đề ban hành HSE cho người đại diện chủ đầu tư ở công trường.
2. Chỉ huy trưởng công trường
Chỉ huy trưởng công trường sẽ đảm bảo công việc thực hiện thường xun, an tồn
trong chừng mực mơi trường lành mạnh.
Vai trị và nhiệm vụ của CHT:

Lập kế hoạch và sắp xếp công việc đảm bảo không xảy ra mâu thuẫn giữa các nhà
thầu phụ.
Hướng dẫn, kỷ luật các giám sát trong việc đảm bảo thực hiện vai trò và trách
nhiệm của họ về HSE.
Tổ chức các cuộc họp hàng tuần với các chủ đề về HSE.
Hướng dẫn cho các nhà thầu phụ xác định được các mối nguy hiểm liên quan trong
suốt q trình làm việc ở cơng trường.
Đảm bảo các quy trình thực hiện cơng việc được cung cấp cho tất cả công việc và
kết hợp chặt chẽ đầy đủ với quy trình HSE.
Kiểm tra cơng trường thường xun để xác định tình trạng cơng việc và việc áp
dụng theo các yêu cầu HSE.
Đẩy mạnh việc dọn dẹp vệ sinh và việc vứt bỏ rác thải đạt tiêu chuẩn cao nhất. Báo
cáo với GĐDA bất kỳ các vấn đề về HSE cần quan tâm đến.
3. Quản lý HSE công trường
Quản lý HSE sẽ giúp CHT/CT và GĐDA về các vấn đề HSE trong việc đẩy mạnh
các chương trình HSE và đảm bảo các yêu cầu HSE được thỏa mãn. Quản lý HSE chịu trách
nhiệm giám sát và quản lý việc tiên phong thực hiện các chương trình HSE cho tồn bộ dự
án để cung cấp cho việc giúp nhận ra, đánh giá và sau đó là loại bỏ hoặc kiểm sốt các điều
kiện và cơng việc nguy hiểm.
Vai trị và trách nhiệm của quản lý HSE tại công trường:
Thực hiện sơ đồ tổ chức HSE công trường, phân công người kiểm tra HSE công
trường và vạch rõ trách nhiệm và vai trị của họ.
Thực hiện hệ thống HSE, quy trình và thủ tục các chương trình HSE bao gồm
chương trình huấn luyện HSE, chương trình thanh kiểm tra, v.v…
Lập ra hệ thống công việc được phép thi công, trong giai đoạn trước khi và ngay khi
thi công.
Tổ chức các hoạt động phòng chống cháy nổ.
Tổ chức và kiểm tra thường xuyên các quy trình ứng cứu khẩn cấp.
Thực hiện hệ thống đo lường kiểm sốt mơi trường để bảo vệ môi trường. Tư vấn
cho CHT các vấn đề HSE.

Hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn.
Kiểm tra cơng trường hàng ngày và và kiểm tra các hoạt động của nhà thầu phụ để
xem xét họ có thực hiện các nội quy HSE.
Tổ chức các cuộc họp HSE hàng tuần cùng với nhân viên an toàn và quản lý của các
nhà thầu chính và phụ.
Báo cáo các chủ đề và hoạt động chính về HSE với chỉ huy trưởng và các báo cáo
HSE hàng tháng cho chỉ huy trưởng.
Nộp các báo cáo tai nạn cho Chủ đầu tư và Cơ quan quản lý lao động địa phương.
Đánh giá một cách liên tục điều kiện làm việc và thực hiện công việc an toàn.
Giám sát nhận thức của mọi người và cung cấp thơng tin huấn luyện làm việc an
tồn hàng ngày trên các HSE ban hành bởi quản lý HSE công trường.
Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


4. Giám sát HSE
Giám sát HSE có trách nhiệm đảm bảo thi hành cơng việc an tồn và thực hiện các
máy móc thiết bị nghiêm ngặt ở những nơi được chỉ định.
Tuần tra cơng trường thường xun khi có thể, kiểm tra điều kiện làm việc và các
hoạt động hiện thời.
Tư vấn cho CHT/CT về các điều kiện làm việc khơng an tồn hoặc chỉ ra các vi
phạm và hoạt động yếu kém khơng an tồn.
Báo cáo an tồn hàng ngày cho chỉ huy trưởng công trường các vấn đề HSE.
Nhân viên giám sát HSE của thầu phụ chịu trách nhiệm duy trì an tồn tại cơng
trường hàng ngày. Nhiệm vụ bao gồm:
Lập kế hoạch, hướng dẫn và huấn luyện an toàn.
Họp an toàn.
Giám sát và kiểm tra.
5. Nhà thầu phụ:
Để duy trì mối liên hệ chặt chẽ với nhà thầu phụ, nhà thầu chính sẽ tổ chức các cuộc
họp HSE, các buổi huấn luyện HSE theo các phần sau.

5.1. Trách nhiệm của cấp quản lý:
Quản lý hay đội trưởng thầu phụ chịu hoàn toàn trách nhiệm đảm bảo việc quản lý
và thực hiện HSE theo chức danh công việc khu vực được phân cơng.
Vai trị và trách nhiệm chính của người quản lý nhà thầu phụ:
Trình sơ đồ tổ chức và kế hoạch quản lý HSE cho nhà thầu Cơng ty Huy Hồng
xem xét.
Tham gia các cuộc họp HSE công trường thường trực và các cuộc họp HSE hàng
tuần, và thông báo cho cấp dưới các vấn đề quan trọng được thảo luận trong cc họp.
Tham gia các khóa huấn luyện an toàn được tổ chức bởi Trưởng ban An tồn .
Cung cấp thơng tin về vật tư thiết bị mới và được bảo trì tốt để sử dụng cho thi
công.
Cung cấp các phương tiện bảo vệ cá nhân cho tất cả công nhân và bắt buộc họ mang
và sử dụng nó trong suốt thời gian làm việc.
Chỉ định số lượng giám sát đủ và thạo việc, nhân công và công nhân làm việc theo
các nội quy công trường và thực hiện theo các quy trình.
Chỉ định đủ số lượng nhân viên an tồn để thực hiện chương trình HSE.
Chuẩn bị quy trình phổ biến thực hiện cơng việc về các mối nguy hiểm và các công
việc rủi ro.
5.2. Trách nhiệm của nhà thầu phụ:
- Nhân lực của thầu phụ sẽ thực hiện vai trò và trách nhiệm của họ về các nội quy
HSE theo từng hạng mục công việc và vị trí của họ
- Vai trị và nhiệm vụ chính của các giám sát nhà thầu phụ là:
- Hợp nhất các hướng dẫn an toàn theo thứ tự hàng ngày.
- Ngăn ngừa cho cơng nhân phịng trách các rủi ro.
- Đảm bảo tất cả công nhân hiểu rỏ các nội quy HSE và tiêu chuẩn công việc.
- Khiển trách những người có nhận thức sai lệch về việc thực hiện trách nhiệm vai trò
của họ.
- Báo cáo một cách nhanh chóng với các giám sát tất cả sai sót ở các thiết bị máy móc.
- Đảm bảo nhận thức nghiêm túc các thủ tục và kế hoạch HSE.
- Đảm bảo việc phân công nhiệm vụ cho công nhân phù hợp với khả năng và năng lực

của họ.
- Đảm bảo tất cả các công việc cần thiết được làm tại cơng trường.
Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an tồn tổng hợp


-

Hướng dẫn các cuộc họp “Nói về giảm rủi ro, phân tích trách nhiệm an tồn” với các
đội.
- Đảm bảo trang bị các phương tiện bảo hộ lao động.
- Vai trị và trách nhiệm của cơng nhân:
- Nhận thức về trách nhiệm của mọi người về HSE.
- Tham gia các khóa huấn luyện thực hiện HSE trước khi bắt đầu cơng việc, và bất kỳ
các khóa huấn luyện chun biệt theo yêu cầu của dự án.
- Thực hiện nghiêm túc theo hướng dẫn của giám sát và nhân viên an tồn.
Tham gia các buổi huấn luyện về “Nói về giảm rủi ro, phân tích trách nhiệm an tồn” được
tổ chức mỗi buổi sáng.
Mặc quần áo, trang thiết bị bảo hộ lao động, các thiết bị và dụng cụ cầm tay an tồn. Ln
ln giữ mơi trường làm việc ngăn nắp gọn
PHẦN IV. HUẤN LUYỆN ĐÀO TẠO ĐỊNH KỲ VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CƠNG
TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG
I. HUẤN LUYỆN ĐÀO TẠO ĐỊNH KỲ HSE
1. Huấn luyện và cấp chứng chỉ:
Huấn luyện HSE bao gồm 8 phần sẽ được thực hiện ở công trường:
(1) Huấn luyện HSE cho CHT và Giám sát.
(2) Huấn luyện giới thiệu HSE cho người công nhân.
(3) Huấn luyện HSE về hóa chất độc hại.
(4) Nói về giảm rủi ro, phân tích trách nhiệm an tồn.
(5) Huấn luyện hành động dựa trên an tồn.
(6) Các khóa học bồi dưỡng huấn luyện HSE.

(7) Huấn luyện sơ cấp cứu, di tản, cứu hỏa.
(8) Huấn luyện về vệ sinh môi trường tại nơi làm việc
CHT/CT và quản lý HSE thành lập chương trình huấn luyện HSE và hướng dẫn các
khóa học khác cho quản lý an tồn của các nhà thầu phụ.
Các buổi huấn luyện sẽ được lưu giữ tại văn phịng HSE đến tồn bộ tiến trình thi
cơng.
2. Huấn luyện an tồn cho cơng nhân mới vào làm việc:
Bắt buộc tất cả giám sát và công nhân của các nhà thầu tham gia khóa huấn luyện
HSE khi bắt đầu vào làm việc. Khơng tham gia khóa học này, họ sẽ không nhận được thẻ
vào công trường làm việc.
Thời gian huấn luyện: 7h00 – 08h00 các ngày trong tuần.
Trước khi huấn luyện HSE, tất cả công nhân sẽ nộp “Lý lịch trích ngang” theo mẫu
được thiết kế như: Họ tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, số CMND, địa chỉ liên lạc, tình trạng
sức khỏe, kinh nghiệm …
Buổi huấn luyện bao gồm, nhưng không hạn chế theo các mục sau:
(1) Sự định hướng chung.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của HSE và trách nhiệm của mọi cá nhân.
Sự định hướng về mặt bằng tổng thể công trường và môi trường làm việc.
Nội quy làm việc (giờ làm việc, công việc tăng ca, ngày nghỉ, phương tiện vận
chuyển, cấm hút thuốc, cờ bạc, rượu chè…).
Nội quy cơng trường bao gồm kiểm sốt cổng ra vào, nội quy đi lại trong cơng
trường.
Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


Các hành động trong trường hợp ứng cứu khẩn cấp (Phát thảo quy trình ứng cứu
khẩn cấp).
Hệ thống các cơng việc được phép làm.
Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.
Nhận diện có nguy cơ về tai nạn và biện pháp phòng ngừa. Nhấn mạnh tầm quan

trọng của kho bãi.
(2) Hướng dẫn các hạng mục công việc cá nhân:
Hướng dẫn riêng lẽ cho từng công nhân thực hiện các hạng mục công việc theo mô
tả bên dưới:
Làm việc trên cao (ngăn chặn té ngã). Mâm dàn giáo an toàn làm việc, tay vịn, bảo
vệ các khu vực xung quang, giàn giáo, sử dụng một cách chắc chắn an tồn…
Mơi trường làm việc nóng (ngăn chặn lửa và các tai nạn cháy nổ). Cơng việc hàn
cắt, hàn điện, bình gió đá, sử dụng bình cứu hỏa…
Cơng tác nâng, hạ cẩu. Bằng cấp, chứng chỉ hành nghề của lái cấu, phương thức
hoạt động an tồn, sử dụng dầm cơng xơn, kiểm tra và duy trì thiết bị, tín hiệu, treo móc,
thiết bị an tồn.
Thiết bị và máy móc. Thực hiện các thao tác an tồn, chứng chỉ hành nghề, bảo trì
và kiểm tra, tốc độ giới hạn….
Công tác điện: Thực hiện công việc an tồn, cách điện, tiếp đất, cầu chì, hàn điện,
sử dụng các dụng cụ an toàn, cách nhiệt, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân….
Làm việc trong không gian bị giới hạn. Hệ thống công việc được cho phép, đo đạc,
kiểm tra trước khi thực hiện công việc, kiểm sốt lối vào, thơng thống…
Nắm bắt các chất độc hại. Dữ liệu về các vật liệu an toàn, phương tiện bảo vệ cá
nhân chuyên biệt, quá trình quản lý chất thải…
(3) Huấn luyện HSE cho quản lý và giám sát:
- Cùng với việc huấn luyện cho người mới vào làm.
- Vai trò và trách nhiệm riêng biệt cho việc quản lý HSE:
- Nắm bắt nhận thức HSE.
- Hoạt động an toàn thường xuyên (hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng).
- Các cuộc họp ban HSE.
- Huấn luyện áp dụng các nội quy an toàn.
- Thực hiện an toàn.
- Báo cáo tai nạn.
- Hậu quả các hành động khơng an tồn và tai nạn, sức khỏe công nhân.
(4) Huấn luyện HSE cho những việc đặc biệt nguy hiểm

- Huấn luyện chuyên biệt sẽ được đưa ra bởi những người thạo việc.
- Nắm vững các kho chất độc hại.
- Làm việc ở dưới hoặc trên cao.
- Làm việc ở mơi trường nóng.
- Làm việc ở hố sâu nguy hiểm.
- Làm việc ở môi trường giới hạn, chật hẹp.
- Hoạt động nâng cẩu, quay cẩu.
- Lắp ráp và tháo dỡ giàn giáo.
- An tồn điện (cơng nhân có bằng cấp về điện)
(5) Huấn luyện về giảm nguy cơ rủi ro, phân tích nhiệm vụ an tồn.
Chương trình được thiết kế để huấn luyện cho Giám sát, người lao động trong việc
phân tích thực hiện nhiệm vụ, xác định các tai nạn và liên hệ với các đội nhóm lao động để
làm việc an toàn.
Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


(6) Huấn luyện những nguyên tác cơ bản trong an tồn.
Chương trình huấn luyện nhận thức an tồn là sự tiếp cận ngăn ngừa tai nạn để đạt
được các thao tác làm việc an toàn liên tục. Xem xét nhận thức của công nhân và thông tin
phản hồi về các rắc rối và khó khăn của họ trong việc chấp hành theo các quy trình làm việc
an tồn.
(7) Huấn luyện bồi dưỡng HSE.
Tất cả công nhân tham gia lớp bồi dưỡng về HSE để duy trì nâng cao nhận thức
HSE.
(8) Huấn luyện sơ cấp cứu và sơ tán hỏa hoạn.
Huấn luyện sơ cấp cứu và PCCC cho tất cả Giám sát, an tồn viên cũng như tất cả
những người tình nguyện tham gia đội ứng cứu khẩn cấp.
- Tập luyện ứng cứu khẩn cấp sẽ được hướng dẫn định kỳ cho tất cả công nhân và đội
ứng cứu.
- Nội dung huấn luyện sơ cấp cứu

- Sơ cứu vết thương, cầm máu, cố định tạm thời vết thương,
- Cấp cứu điện giật,
- Cấp cứu ngừng thở, ngưng tim
- Sơ cứu phỏng,
- Sơ cứu say nắng, say nóng
- Xửu lý ngạt thở,
- Xử trí bong gân, trật khớp
- Tải thương và vận chuyển nạn nhân.
(9) Huấn luyện nhiệm vụ.
Huấn luyện nhiệm vụ chuyên biệt cho tất cả nhân viên trên công trường khi bắt đầu
thực hiện nhiệm vụ. Buổi huấn luyện sẽ bao gồm tất cả nội quy về trách nhiệm hoặc hướng
dẫn về các nguy cơ mới tại công trường (giấy phép làm việc, lối đi lại bị hạn chế…).
II. THỰC HIỆN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HSE:
1. Kiểm tra HSE.
Kiểm tra an toàn bao gồm việc kiểm tra chung và theo kế hoạch như mơ tả của
chương trình hoạt động HSE ở cơng trường được đính kèm.
Suốt q trình kiểm tra, đặc biệt chú ý phát hiện bất kỳ hoạt động nào khơng an
tồn và độc hại, điều kiện làm việc nguy hiểm, các vấn đề vệ sinh, sức khỏe, môi trường và
an ninh.
Bất kỳ tình huống hoặc thao tác nghĩ rằng khơng an tồn và khơng đạt tiêu chuẩn
thì cần thông báo cho những người liên quan. Chi tiết cuộc điều tra không thoải mái và
hướng dẫn thi công đúng phương pháp được báo cáo đến BCH/CT.
Nếu có nguy hiểm nào thiệt hại về người và của, phải ngừng thi cơng ngay lập tức,
hoặc các thiết bị máy móc bị cấm sử dụng cho đến khi các sai sót được sửa chữa.
2. Kiểm tra máy móc thiết bị
Trước khi đưa vào sử dụng tất cả các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt phải
được kiểm định và dán tem.
Các thiết bị máy móc, dụng cụ cầm tay sẽ được kiểm tra bởi thợ máy hoặc thợ điện
rành nghề một cách định kỳ theo các quy trình được áp dụng, và thực hiện theo các các
nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc gia, để xác định điều kiện làm việc an tồn.

Tem kiểm định sẽ được gắn trên các máy móc được cho phép sử dụng, và chi tiết
đăng ký của giấy kiểm định được giữ và cập nhật ở ban HSE.
Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


Người sử dụng hoặc người hoạt động thực hiện kiểm tra hàng ngày bằng bảng
checklists theo chi tiết trong “quy trình kiểm tra thiết bị” trước khi dụng cụ cầm tay hoặc
thiết bị thi công được sử dụng.
Hướng dẫn sử dụng checklist kiểm tra hằng ngày được cấp cho người sử dụng hoặc
người thi công trước khi bắt đầu làm việc.
Quản lý HSE công trường sẽ chuẩn bị các form mẫu cho mỗi loại thiết bị thi công
để lưu lại kết quả kiểm tra, bất kỳ điều kiện không đạt tiêu chuẩn nào và bảo trì hoặc sửa
chữa.
Kiểm tra các thiết bị thi công theo nội quy và tiêu chuẩn, nhà cung cấp thiết bị thi
công sẽ sắp xếp người chuyên trách kiểm tra theo từng loại và công suất của thiết bị thi
cơng.
Giấy chứng nhận của máy móc thi công sẽ được cấp bởi người kiểm tra trên và nộp
cho ban HSE xem xét và lưu trữ.
3. Đo lường và hướng dẫn HSE.
Mục đích của việc hướng dẫn kiểm tra công trường là để xác định việc quản lý và
hoạt động HSE của dự án cùng với các yêu cầu HSE để nâng cao nhận thức HSE của mọi
người tại công trường.
Việc hướng dẫn nội bộ cho các nhà thầu sẽ tổng quát hoặc riêng biệt về AT&MT.
Công ty Huy Hồng sẽ giám sát thường xun các thơng báo về an tồn để kiểm
sốt việc thực hiện theo đúng nội quy quy định và các yêu cầu của dự án đề ra.
Kết quả của việc giám sát này sẽ được báo cáo trong bảng báo cáo HSE hàng tháng.
4. Giám sát việc ứng xử an toàn.
An toàn viên và các công nhân được lựa chọn sẽ được huấn luyện việc quan sát và
sau đó sẽ giám sát hàng ngày để báo cáo các tình huống an tồn hoặc khơng an tồn về thái
độ của các đội thi cơng đối với việc tuân thủ các nội quy an toàn.

Kết quả của việc giám sát này sẽ được củng cố, phân tích và thảo luận trong các
cuộc họp HSE hàng tuần để đạt mục tiêu.
5. Chú ý các điều kiện và thao tác khơng an tồn.
Khi các thao tác điều kiện làm việc khơng an tồn hoặc các thiết bị khơng đạt tiêu
chuẩn được phát hiện thì khơng được bỏ qua các tình huống đó. Người phát hiện nên có
hành động xử lý, cảnh báo ngay lập tức đến những người công nhân, cai thầu lao động và
giám sát biết đồng thời ghi nhận lại tình huống trên.
Nhận ra những mối nguy, nguy hiểm đến tính mạng và tài sản các công việc liên
quan sẽ ngừng thi công ngay lập tức và cấm sử dụng các máy móc thiết bị thi cơng cho đến
khi các sai sót được kiểm sốt.
Việc ngừng thi công hoặc cấm sử dụng thiết bị sẽ được báo các bằng các form mẫu
liên quan được ban hành bởi chỉ huy trưởng và quản lý HSE công trường.
Quản lý của thầu phụ hoặc những người đại diện HSE sẽ hướng dẫn cho cấp dưới
sửa chữa lại các hư hỏng ngay lập tức và sẽ báo cáo nhanh đến quản lý HSE công trường.
Việc báo cáo về các hành động sửa chữa an toàn sẽ được lưu trữ lại trong suốt q
trình thi cơng.
Các tình huống khơng an tồn, khơng đạt tiêu chuẩn sẽ được họp phân tích và cân
nhắc tại các cuộc họp HSE bởi những người có liên quan để ngăn chặn các sai sót tái diễn.
Việc giám sát chính trong suốt q trình kiểm tra HSE nên được phát triển, thay đổi
hoặc cải thiện kế hoạch, quy trình làm việc, các nội quy và quy trình HSE.
6. Hệ thống thẻ an toàn.

Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


Quản lý HSE công trường sẽ thiết lập hệ thống thẻ an tồn cho các thiết bị thi cơng
như giàn giáo, thiết bị nâng, dụng cụ nâng, dụng cụ điện và dụng cụ cầm tay để gắn thẻ cho
phép sử dụng trước khi dùng.
Sau kiểm tra, người kiểm tra sẽ gắn thẻ xanh cho các thiết bị được phép sử dụng.
Ngày được sử dụng, ngày kiểm tra, chữ ký người kiểm tra và bất kỳ thông tin quan

trọng sẽ được ghi vào sổ thiết bị thi công, được lưu giữ ở văn phịng ban an tồn.
Khi máy móc thiết bị thi cơng có hư hỏng gì, hoặc thiết bị bị trục trặc trong quá
trình kiểm tra, sẽ gắn thẻ đỏ lên thiết bị hư hỏng đó để khơng được phép sử dụng và biết lý
do vì sao khơng được sử dụng.
Nhà thầu sẽ sửa chữa thay thế các thiết bị máy móc hoặc các bộ phận liên quan bị
hư hỏng. Về sau, các nhà thầu phụ sẽ liên hệ với người kiểm tra để kiểm tra lại các thiết bị
hư hỏng đó.
PHẦN V. AN TỒN CHO TỪNG CƠNG VIỆC ĐẶC THÙ, AN TỒN KHI SỬ
DỤNG MÁY MĨC THIẾT BỊ
Quản lý dự án và quản lý HSE thiết lập HSE công trường, tổ chức an tồn, và các
chương trình an tồn để nâng cao ý thức HSE của mọi người và cải thiện văn hóa HSE của
họ. Các mục tiêu HSE hàng tháng và chỉ tiêu được thành lập phản ánh tiến độ xây dựng.
1. An toàn khi làm việc trên cao.
- Phải sử dụng đầy đủ các trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm việc trên cao.
- Trước khi cho công nhân lên làm việc trên cao, phải kiểm tra kỹ tình trạng kết cấu
chịu lực của vị trí cần làm.
- Khơng tùy tiện leo trèo theo cột nhà xưởng hoặc cây chống giàn giáo.
- Dụng cụ thi công không được bỏ trong túi quần áo.
- Phải có túi vải đựng dụng cụ thi cơng.
- Khơng để dụng cụ thi công lăn theo mái.
- Phải thu dọn hết các vật liệu, dụng cụ.
- Phải có rào ngăn và biển cấm để khơng có người qua lại.
- Thang phải trong tình trạng tốt, các thanh ngang khơng bị mất hoặc gãy, phải buộc
thang hoặc thực hiện các công tác để an toàn.
2. An toàn khi hàn cắt.
2.1. Các yêu tố nguy hiểm khi hàn và cắt kim loại:
- Cháy nổ do sử dụng và tồn trữ vật liệu không đúng quy định.
- Điện giật do nối điện sai quy cách, các lỗ rị, sử dụng điện khơng cẩn thận.
- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Phải mang phương tiện bảo vệ cá nhân (mặt nạ hàn, găng tay, ủng cách điện...).

- Nơi làm việc phải có phương tiện PCCC.
- Cách ly vật dễ cháy nổ gần nơi làm việc.
- Khơng mặc trang phục có chất nylon, sợi tổng hợp.
- Chú ý độ cách điện an toàn của thiết bị: kềm hàn, tủ điện, dây nguồn...
- Tránh hít phải khói độc phát ra nơi hàn.
2.2. Các quy tắc và biện pháp an toàn:
Phải được huấn luyện về kỹ thuật an tồn cơng việc hàn điện.
Được trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động, kính hàn, tạp dề, giày, găng tay và
các loại phương tiện bảo vệ khác.
Khi hàn nơi ẩm ướt phải có lót ván để cách điện.
Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


Máy hàn phải bảo đảm tình trạng tốt: bình gas, dây dẫn, van điều chỉnh, đầu hàn…
Các cực điện vào và ra phải được kẹp chặt bằng bulông và bọc cách điện.
Kìm hàn phải đảm bảo kỹ thuật có tay cằm bằng vật liệu cách điện và chịu nhiệt,
tuyệt đối không dùng hàn tự chế
Dây điện hàn phải bảo đảm ngun vẹn, khơng bị tróc vỏ bọc, mơí nối phaỉ được
bọc vỏ cách điện.
Đặt máy hàn ở vị trí khơng có người qua lại. Khu vực hàn phải cách ly với khu vực
làm việc khác, nếu khơng thì giữa các vị trí phải đặt tấm chắn bằng vật liệu khơng cháy.
Khi hàn điện ở nơi có nguy cơ nổ, cháy phải tn theo các quy định an tồn phịng
chống cháy nổ.
Khi hàn trên cao phải làm sàn thao tác bằng vật liệu khơng cháy, đồng thời phải có
túi đựng dụng cụ.
Khi hàn trên cao phải có biện pháp che chắn bảo vệ, khơng để các giọt kim loại
nóng đỏ, các vật liệu khác rơi trúng người ở dưới.
Việc đấu điện cho máy hàn phải do thợ điện thực hiện. Mỗi máy hàn phải được cấp
điện từ một cầu dao riêng. Cấm để dây điện chạm vào sắt thép, kết cấu kim loại của cơng
trình.

Cơng nhân hàn có trách nhiệm theo dõi tình trạng hoạt động của máy hàn trong quá
trình làm việc. Khi có sự cố hoặc hỏng hóc phải báo ngay cho thợ điện sửa chữa.
Cấm sửa chữa máy hàn khi đang có điện.
Khi hàn bên trong các hầm, thùng kín, hoặc trên cao khơng có sàn thao tác, phải có
người nắm vững kỹ thuật an tồn đứng ngồi giám sát.
Người vào hàn phải đeo dây an toàn nối với dây dẫn (dây cứu sinh).
Cấm hàn ở các hầm, bể kín đang có áp suất hoặc đang chứa chất dễ cháy nổ.
3. An tồn khi sử dụng bình gas và bình gió đá.
3.1. Các yếu tố nguy hiểm:
- Thiết bị khơng kín, xảy ra sự rị rỉ thiếu kiểm sốt.
- Bình ga bị rị rỉ khi hàn có thể gây nổ.
- Gây ra nổ, do sự nung nóng van ở đầu bình chứa hoặc bộ giảm áp hoặc do quá
trình cháy ngược của ngọn lửa hàn từ cần hàn đến chai axetylen làm tăng áp
xuất đột ngột
- Hàng khí (Ơxy, Acetylen…)
- Bình khí được cột đứng và di chuyển bằng xe nâng
- Khóa tất cả các van lại sau khi hồn thành cơng việc.
- Tuyệt đối khơng sử dụng Ôxy để thổi bụi ở quần áo.
- Tuyệt đối không để bình Ơxy tiếp xúc với dầu mỡ.
- Khơng để bình va đập, đổ ngã, rung động mạnh.
- Khơng tự ý sửa chữa van chai, bình Ơxy.
- Biện pháp khi sử dụng bình Gas gió đá:
- Bình gas/gió đá phải được kiểm định trước khi sử dụng.
- Bình gas/gió đá và các loại khí khác phải được vận chuyển đúng cách bởi những
những
đã được huấn luyện cho cơng việc đó.
- Tất cả bình gas/gió đá phải được lưu trữ riêng biệt, được thiết kế đúng tiêu chuẩn.
Tất cả bình gas/gió đá phải được lắp đặt: van 1 chiều ở đầu mỏ và van chống cháy
ngược.


Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


Thiết bị vận chuyển bình gas, khí nén

Kho lưu trữ bình khí nén

Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an tồn tổng hợp


4. An toàn khi sử dụng thiết bị cầm tay.
4.1. Các yêu tố nguy hiểm khi sử dụng thiết bị cầm tay:

-

- Vết thương nhỏ và vừa (rách, trầy xước…) do sử dụng sai quy cách.
- Tổn thương mắt do bụi hoặc những mẩu, mảnh vật liệu.
- Cháy nổ do giật điện hoặc các nguồn nhiệt.
4.2. Các quy tắc và biện pháp an toàn:
- Chỉ những người đã được huấn luyện về kỹ thuật an toàn lao động mới được sử dụng
máy.
Kiểm tra cũng như đảm bảo các tiêu chuẩn giới hạn các dụng cụ điện cầm tay trước
khi giao cho công nhân.
Không giao máy khi thiếu các bộ phận, chi tiết bảo vệ an tồn, có nghi ngờ về tình
trạng
hoạt động của máy.
Cơng nhân phải tn thủ những hướng dẫn sử dụng.
Bảo quản các thiết bị điện cầm tay tránh xa nơi ẩm ướt.
Sử dụng máy ở nơi nguy hiểm về điện (trên cao, dưới hầm, hố, trong container…)
phải có người giám sát và trực điện.

Cơng việc có phát ra tiếng ồn hoặc rung động mạnh phải trang bị bảo hộ lao động:
mắt kính, nút bịt tai…
Phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân như kính bảo hộ, ủng cao su và các thiết bị
cách điện.
Mỗi máy phải được cách điện bằng một cầu dao riêng. Dây dẫn điện của máy phải là
loại dây có 2 lớp vỏ bọc cách điện. Bảo quản máy nơi khô ráo, lao chùi sạch sau khi
sử dụng.
Cắt nguồn điện khi chuyển từ nơi này sang nơi khác. Cũng như trong việc sửa chữa,
hay máy hoạt động chưa đúng chức năng.
Không sử dụng máy trong tình trạng vượt tải.

Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an tồn tổng hợp


4.3 Kiểm tra MMTB định kỳ
Vào ngày 10 hàng tháng, Ban An tồn và thợ điện cơng
trường sẽ kiểm tra tất cả máy móc thiết bị có trong cơng trường.
Những MMTB đạt yêu cầu sẽ được dán tem “An toàn
cho sử dụng” (1 tháng/1 màu).
Những MMTB không đạt yêu cầu sẽ không được sử
dụng trong công trường. Công nhân vi phạm sẽ bị phạt theo quy
chế cơng trường.
5. An tồn trong thi công và sử dụng điện.
Chỉ những thợ điện đã được huấn luyện về kỹ thuật an
toàn điện mới được lắp đặt, sử dụng, sửa chữa, bảo trì các thiết bị điện và mạng điện thi
công trên công trường.
Công nhân vận hành các thiết bị điện, sử dụng các dụng cụ điện cầm tay phải chấp
hành các quy trình vận hành của thiết bị đó.
Các dây dẫn phục vụ cho sản xuất, thi cơng là dây có bọc cách điện được phổ biến
và các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện, các mối nối kính phải được bọc kín bằng vật

liệu cách điện. Cấm để dây dẫn điện thi công, chiếu sáng và các dây điện hàn tiếp xúc với
cốt thép
Chỉ những thợ điện đã được huấn luyện về kỹ thuật an toàn điện mới được lắp đặt,
sử dụng, sửa chữa, bảo trì các thiết bị điện và mạng điện thi công trên công trường.
Công nhân vận hành các thiết bị điện, sử dụng các dụng cụ điện cầm tay phải chấp
hành các quy trình vận hành của thiết bị đó.
Các dây dẫn phục vụ cho sản xuất, thi cơng là dây có bọc cách điện được phổ biến
và các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện, các mối nối kính phải được bọc kín bằng vật
liệu cách điện.

Cấm để dây dẫn điện thi công, chiếu sáng và các dây điện hàn tiếp xúc với cốt thép,
với các bộ phận dẫn điện của kết cấu cơng trình.
Tủ điện, cầu dao, ổ cắm…nếu để ngồi trời phải có hộp bao che.
Khi sửa chữa các thiết bị điện, tại cầu dao cấp điện phải treo biển báo “cấm đóng
điện, có người đang sửa chữa”. Tại các trang thiết bị đang có điện áp cao phải treo biển báo
“có điện nguy hiểm chết người”.
Trước khi đóng điện vào dụng cụ cầm tay, phải kiểm tra tình trạng day cáp điện. Khi di
chuyển vị trí các dụng cụ điện cầm tay phải cắt điện.
Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


Người khơng có nhiệm vụ khơng được vào những nơi nguy hiểm về điện, không được
tự ý sử dụng các thiết bị điện, máy móc chạy điện, khơng được tự ý mắc thêm đường dây để
mắc đèn chiếu sáng hoặc nấu nướng, không tự ý sửa chữa về điện.
Khi phát hiện dây điện bị đứt hoặc các sự cố điện khác, không được lại gần mà phải
báo cho người khác biết để tránh đồng thời báo ngay cho người có trách nhiệm biết để xử lý
kịp thời.
5.1 An toàn cho thiết bị điện:
Việc sử dụng điện cẩu thả hoặc những dụng cụ điện hư hỏng là nguy cơ tiềm tàng
gây chết người. Các điều sau đây cần phải được xem xét:

- Phải được lắp đặt và sửa chữa bởi những người có bằng cấp về điện.
- Dây điện được lắp đặt dưới nền và để cố định một chỗ.
- Không được buộc thắt nút dây điện.
- Tiếp đất cho các dụng cụ bỉ rò điện.
- Phải che đậy dụng cụ điện khi có mưa dơng.
- Báo cáo và loại bỏ tất cả những dụng cụ điện bị hư hỏng.
6. An tồn khi thi cơng sử dụng cẩu
Trước khi sử dụng cẩu trên công trường nhà quản lý phải cân nhắc một số vần đề
sau:
Các thiết bị thông báo tải trọng nâng và cảnh báo quá tải. Thiết bị này phải được nối
với hệ thống tự động ngắt các hoạt động của cần trục khi quá tải
Hệ thống phanh luôn đảm bảo làm việc tốt
Người sử dụng cần trục cần trau dồi cách sử dụng hàng ngày trước khi làm việc
Luôn kiểm tra bu long liên kết thân của cần rục với móng xem có bị gỉ hay ăn mịn
khơng
Đảm bảo hệ thống neo cần trục với cơng trình ln ổn định và chắc chắn theo
hướng dẫn của nhà sản xuất
Không được vận hành cần trục nếu thấy các bộ phận cảnh báo, dây cáp, xích và
thiết bị khác bị mịn, hỏng hoặc không ổn định
Khi vận chuyển hàng phải thông báo cho mọi người xung quanh để họ tránh xa.
Cần di chuyển một cách từ từ và thận trọng
Khối lượng, kích cỡ và kiểu dáng vật nâng
Tầm với xa nhất và bán kính cơng tác.
Các yếu tố cản trở cơng tác nâng như đường dây điện trên khơng, tình trạng công
trường và kiểu nền.
Nhu cầu đào tạo người điều khiển thiết bị và người làm hiệu.
Nâng quá tải
Khi giám sát hoặc người điều khiển thiết bị nâng khơng ước tính trước được khối
lượng vật nâng, mà điều này dễ xảy ra với các vật nâng khơng có hình dạng chuẩn, dẫn tới
tình trạng nâng quá tải, làm cho nhiều bộ phận cơ cấu nâng phải làm việc vượt quá công

suất cho phép. Nếu không được đào tạo đầy đủ, người điều khiển có thể hạ vật nâng xuống
với tốc độ cao rồi hãm đột ngột làm gãy cần cẩu. Mọi cẩu đều phải ghi rõ tải trọng cho phép
và khi vận hành khơng được vượt q giới hạn đó.
7. An ninh và giao thơng:
7.1. Quy trình An ninh.
7.1.1. Mục đích:
- Để đảm bảo rằng khơng có ai xâm nhập vào công trường và các vấn đề gây
nguy hại cho thiết bị, tài sản và những người trong công trường.
- Để xác định và kiểm soát lối ra lối vào của nhân viên dự án và cơng nhân.
Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


-

Để xác định và kiểm soát lối vào và lối ra của xe, trang thiết bị và nguyên vật
liệu.
- Để giám sát việc thi hành những quy tắc giao thông bên trong công trường.
- Để giữ an ninh và trật tự bên trong công trường.
7.1.2. Nguyên tắc chung:
Nhà thầu Quản lý dự án và Trưởng ban an tồn Cơng ty HUY HỒNG sẽ cùng
thiết lập các chương trình an ninh kết hợp với Chủ đầu tư xây dựng và quản lý HSE, trong
đó bao gồm các thủ tục an ninh và các quy tắc, một hệ thống kiểm soát ra vào, an ninh, tổ
chức, phân bổ bảo vệ, ca đêm, vv ... cho các công trường xây dựng, và các phương tiện
khác.
7.1.3. Quản lý lối vào:
(1) Khách.
Tất cả các khách phải đăng ký tại cổng chính ra vào về họ tên, lý do vào, và tên và
địa chỉ của những người mà họ cần gặp để lấy thẻ vào cổng.
Các khách trả lại thẻ cho bảo vệ khi họ rời khỏi công trường.
(2) Nhân viên công trường.

Tất cả các nhân viên công trường sẽ giữ một thẻ ID, được phát hành bởi quản lý an
toàn. Các tài liệu sau đây sẽ được ban hành bởi quản lý an toàn bằng Form mẫu:
Mẫu Giấy chứng nhận an tồn.
Hai tấm hình 2x3.
Một bản sao CMND hoặc hộ chiếu.
Sẽ cấp "thẻ ra vào tạm thời", mà sẽ được thay thế bằng thẻ ra vào cơng trường
trong vịng 3 ngày...
(3) Xe cộ.
Xe tải và xe khác mang theo bất kỳ thiết bị, dụng cụ, ngun vật liệu và hàng hố
khác vào cơng trường phải dừng lại ở cửa để được kiểm tra và xác định.
Khi xe rời khỏi công trường, các lái xe sẽ đưa bảo vệ một thẻ Chất liệu cho thấy
các mô tả và số lượng hàng hóa bị được bỏ đi.
Nhà thầu Cơng ty Huy Hồng chịu trách nhiệm ký cho vật tư nhập vào, xuất ra.
7.2. Quản lý giao thông.

7.2.1. Lối vào cơng trường:
Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an tồn tổng hợp


Lối vào hoặc thốt ở cơng trường thì chỉ qua cổng chính. Mọi người và xe nhập vào
hoặc rời khỏi cơng trường có thể biết được.
Các nhà cung cấp được phép vào cơng trường, khi trình phiếu giao hàng hợp lệ. các
nhà cung cấp sẽ ở lại công trường để sắp xếp ngăn nắp hàng của họ.
7.2.2. Cổng an ninh chính:
Những bộ phận bảo vệ An ninh sẽ ở vị trí làm việc 24 giờ mỗi ngày, tại cửa chính
và sẽ kiểm tra mọi người và xe ra,vào công trường.
Tất cả các nhân viên trên công trường bao gồm cả cơng nhân phải đeo ID. Thẻ đó
phải được đeo mọi lúc. Bảo vệ sẽ kiểm tra tất cả thẻ ID của họ. khi ra vào công trường.
Tất cả vật chất và trang thiết bị chỉ được phép xuất ra công trường, với sự chấp
thuận bằng văn bản.

7.2.3. Văn phòng, kho bãi và hàng rào:
Văn phòng, nhà kho và bãi rào, khi cần thiết, sẽ có hàng rào tạm, độc lập với bảo
vệ làm nhiệm vụ 24 giờ mỗi ngày.
Chỗ an ninh trên công trường được đảm bảo bởi nhà thầu, tuy nhiên những người
khác thầu phụ phải cung cấp người canh gác để quản lý an ninh của khu vực mặt bằng và
khu vực làm việc.
7.3. Quy định an toàn giao thơng.
Lúc bắt đầu khởi cơng cơng trình, BCH CT- Cơng ty Huy Hồng sẽ thành lập quy
định giao thơng. Quy tắc giao thông yêu cầu tất cả tài xế phải có giấy phép lái xe hợp lệ
(được chấp nhận bởi quy định địa phương), giới hạn tốc độ, lộ trình chạy, bãi đậu xe, kiểm
tra và yêu cầu bảo trì cho xe, hình phạt cho vi phạm...
Mọi người điều khiển xe và những người đi bộ sẽ chính xác quan sát những quy tắc
giao thông. ra khỏi Chỗ, những luật lệ lưu thông địa phương sẽ được quan sát.
7.3.1. Tốc độ giới hạn.
Tốc độ tối đa bên trong công trường (Cho) mọi xe có động cơ và thiết bị sẽ là 5
km/giờ.
Luật giao thông đường bộ quy định được áp dụng trong phạm vi công trường.
Xe ô tô và xe máy tư nhân không được phép vào khu vực xây dựng..., với ngoại lệ
của xe theo yêu cầu của chủ nhân và nhà thầu tư vấn, cần thiết cho việc kiểm tra các cơng
trình, và đậu khoảng một thời gian ngắn. Không gian đậu xe sẽ được dành riêng cho xe ô tô
tư nhân và xe máy.
Tất cả các loại xe vào cơng trường cũng sẽ được duy trì, bảo hiểm đối và được đánh
dấu bằng nhận dạng dự án.
7.3.2. Giao thơng tái định lộ trình.
Đây là trách nhiệm của dự án để phối hợp với các cơ quan chính phủ để có giải phóng
mặt bằng là để tái định tuyến, đóng cửa các đường phố, vv ... dấu hiệu giao thông phải được
đặt tại khu vực làm việc chung để hỗ trợ lưu lượng giao thông tại công trường.
8. An tồn cho cơng trình liền kề và hạ tầng xung quanh
8.1. Mục đích:
Việc xây dựng cơng trình khơng nhiều thì ít cũng ảnh hưởng đến các cơng trình hiện

hữu xung quanh, điều đó gây thiệt hại lớn về vật chất cũng như tinh thần cho cư dân sống tại
khu vực xung quanh cơng trình đang thi cơng. Chính vì vậy, việc thi cơng cơng trình cần
phải có những biện pháp, giải pháp để đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh cơng
trường như hệ thống cơng trình liền kề, hệ thống hạ tầng, cây xanh và dân cư sống xung
quanh cơng trình.
8.2. Biện pháp:
Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


Vấn đề an tồn cho cơng trình xung quanh trong thi cơng là điều quan trọng, cần có những
biện pháp hợp lý và khả thi trong suốt quá trình thi cơng.
Về bao che:
Bố trí hàng rào tạm xung quanh với chiều cao tiêu chuẩn  2m để hạn chế người lạ vào
cơng trình.
Về chiếu sáng:
Bố trí xung quanh hàng rào các đèn neon hay đèn cao áp với khoảng cách hợp lý đảm bảo
độ sáng cho công trường khi thi công vào đêm.
Về các loại biển báo:
Thiết kế và lắp dựng các loại biển báo giúp người nhân xung quanh và công nhân trong
khu vực biết được khu vực nguy hiểm và có biện pháp phịng tránh đảm bảo an tồn.
Về hạ tầng, cây xanh xung quanh cơng trường:
Khi tiến hành thi công nhà thầu sẽ nghiên cứu hệ thống hạ tầng hiện hữu, đánh giá khả
năng chịu lực cho tải trong của các phương tiện phục vụ thi công. Từ đó sẽ đưa ra các biện pháp xử
lý, gia cố những vị trí cần thiết bằng cách gia cường đan bê tông cốt thép, đặt các tấm thép dày 23cm tùy theo tải trọng, kết cấu để đảm bảo không gây ra hư hại cho hệ thống hạ tầng hiện hữu. Biện
pháp sẽ được đệ trình và duyệt bởi đơn vị Tư vấn trước khi thi cơng.
Bố trí các điểm quan trắc lún xung quanh cơng trình để có biện pháp xử lý kịp thời.
Thông báo chung:
Khi nhà thầu phụ chuẩn bị thi công một hạng mục công việc mà có thể gây ra sự mất an
tồn cho các cơng trình xung quanh thì nhà thầu phải có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra để đảm bảo
an toàn tuyệt đối trong suốt q trình thi cơng.

Khi thi cơng nếu gây trở ngại đến người dân xung quanh nhà thầu bố trí các biển báo và có
người trực để đảm bảo không ảnh hưởng đến con người đi lại xung quanh.

PHẦN VI. PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
1. An toàn khi sử dụng dụng cụ BHLĐ:
Trang bị thích hợp với cơng việc.
Phương tiện BHLĐ phải vừa vặn và trong tình trạng sử dụng tốt.
Bảo quản kỹ lưỡng khi sử dụng xong.
2. Y phục:
Áo bảo hộ lao động tay dài có cổ, quần dài.
Y phục màu sắc phải sáng, dễ thấy (Áo phản quang).
Giày:
Mũi thép.
Ủng cao su có mũi thép.
3. Bảo vệ đầu:
Phải đội mũ an tồn trong cơng trường trừ khi trong văn phòng, trong những khu vực nghỉ
ngơi, ăn uống hay trong buồng lái của xe.
Không được phép đội bất kỳ các loại nón khác thay thế nón bảo hộ lao động.
Nón phải có quai khi làm việc trên cao.
Tất cả mọi người phải đội nón an tồn trong công trường, không ngoại trừ công việc nào.
4. Bảo vệ mắt:
Cơng nhân phải đeo kính an tồn trong suốt thời gian làm việc
kể cả khi làm công việc giám sát hay kiểm tra.
Bảo vệ tồn bộ khn mặt cho cơng việc có nguy cơ tổn thương
do tia lửa, bụi, chất lỏng nguy hiểm hoặc axít và bức xạ có hại cho sức khỏe.
Ví dụ: Hàn/Cắt, hàn/cắt gió đá, đục bêtơng…

Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp



5. Bảo vệ tay:
Găng tay bảo vệ khi làm việc bốc dỡ hàng,
Tiếp xúc với các vật liệu có tính ăn mịn hay
Độc hại, thơ ráp và/ hoặc sắc bén, thiết bị Điện sống…sử dụng các công cụ hàn, mài, cắt…
Làm việc trên cao/phòng chống ngã cao:
Tất cả những người làm việc trên cao 2m
trở lên bắt buộc phải mang dây an tồn.

6. Bảo vệ hơ hấp:
Bảo vệ hơ hấp và mặt nạ cho bụi bẩn, và các khí và hơi xông lên gây hại cho sức khỏe của
người lao động.
7. Bảo vệ thính giác:
Sử dụng nút hoặc đồ chụp lỗ tai khi làm việc ở khu vực có độ ồn lớn hơn 85dbA, đặc biệt
khi đóng cọc và đục bê tơng.

PHẦN VII. VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
1. Vệ sinh khu vực làm việc:
Khu vực làm việc phải được giữ gìn sạch sẽ và được dọn dẹp đi tất cả rác thải,
phế liệu.
Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


Những mảnh gỗ lổm chổm, đinh phải được dọn tránh khỏi lối đi và nhổ đinh.
Tất cả những phế liệu phải được thu nhặt và chứa trong thùng chứa thích hợp. Tất
cả nguyên vật liệu được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
Bulong, con tán…phải được chứa trong thùng, hộp và được chuyển ra khỏi nơi làm
việc khi khơng cịn sử dụng nữa.
Tất cả dụng cụ và thiết bị phải được trả về vị trí cũ sau khi sử dụng xong.
Lưu ý đặc biệt về việc gom nhặt và tồn trữ các loại giẻ lau dầu, thùng sơn và bất kỳ
loại thùng chứa nào chứa hóa chất dễ gây cháy nổ.

Triệt để tránh các khả năng gây ra trượt té bởi những vết dầu, chất lỏng chảy tràn
trên đất… Bằng cách lau sạch hoặc rải những chất có tính hút ẩm trên khu vực.
Lối đi, giàn giáo và cầu thang cần được để trống trải, không được để dây điện, ống
cao su và những dụng cụ nhỏ.
Que hàn điện, que hàn điện còn dư…cần phải đem sạch ra khỏi nền, sàn hoặc trên
tấm lưới sàn.
Tất cả các nhà thầu bắt buộc phải có thùng chứa các loại rác, vật tư trong khi thi
cơng. Nếu khơng có, chúng tơi buộc phải ngưng công việc. Thùng chứa rác phải đặt tại nơi
quy định. Rác và vật tư, thiết bị không sử dụng phải được chuyển ra khỏi công trường càng
sớm càng tốt.
Khu vực tập kết vật liệu thi công và rác thải phải được sự đồng ý của đại diện tư
vấn giám sát thi công. Cần phải được đặt đúng nơi quy định.
Rác trong khu vực thi công và nơi tập kết cần phải được định kỳ dọn dẹp sạch sẽ
hằng ngày.
2. Vệ sinh công trường
Công trường luôn cần được giữ sạch sẽ và gọn gàng để tránh rủi ro và cải thiện điều
kiện làm việc chung.
Rác, gổ, giấy vụn và những chất dể cháy khác không được vứt lung tung, bừa bải
mà phải được thu dọn thường xuyên.
Đường điện công trường phải được mắc sao cho không làm vướng bước người làm và
cũng không bị thiết bị khác làm hỏng.
Đường điện bên trên phải cao đủ mức để không cản trở đi lại và sự hoạt động của xe cộ,
phương tiện.
Phải đặc biệt chú ý giữ không để rác vụn công trường bám vào cầu thang, giàn giáo, sàn
thao tác hoặc các chổ cao khác
Những thiết bị, vật liệu cần được lưu giữ sao cho không cản trỡ việc dùng tới các thiết bị
thiết yếu như: bình chữa cháy, họng nước chữa cháy, van an tồn, thiết bị đóng ngắt, lối thốt
hiểm…
Từng nhà thầu phụ phải chịu trách nhiệm giữ gìn sự sạch sẽ, ngăn nắp của nơi làm việc
cũng như toàn bộ cơng trường.


3. Lưu đồ kiểm sốt sức khỏe và mơi trường

Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an tồn tổng hợp


4. Vấn đề môi trường trong thi công
Khi chất lượng cơng trình được u cầu càng cao thì cơng tác quản lý mơi trường,
vệ sinh mơi trường, an tồn lao động là rất quan trọng. Trong quản lý thi công xây dựng, bộ
phận thi công luôn kết hợp các biện pháp thi cơng với cơng tác đảm bảo an tồn lao động và
vệ sinh môi trường.
Công tác quản lý thi cơng cơng trường tập trung kiểm sốt các vấn đề môi trường
như sau:
Nguồn phát sinh chất thải trong thi công.
Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường.
Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an tồn tổng hợp


Giữ gìn mỹ quan khu vực thi cơng và khu vực lân cận.
5. Phân loại chất thải trong thi công

Lưu ý: Chất thải lỏng từ nhà vệ sinh (công nhân và khối văn phòng) sẽ chảy vào bể
tự hoại sau đó thốt ra hệ thống thốt nước cơng cộng.
1. Chất thải khí:
Để giảm lượng khí thải do máy móc thiết bị sử dụng nhiên liệu thải ra mơi trường
thì phải:
Thường xuyên kiểm tra, bảo dưởng các loại máy móc, thiết bị.
Đối với các loại máy đã hư hỏng nặng không cịn đảm bảo u cầu khí thải thì phải
thay thế bằng máy khác.
2. Chất thải rắn:


Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


PHẦN VIII. Y TẾ, SỨC KHỎE
Cơng ty Huy Hồng bố trí tại cơng trường các trang thiết bị y tế theo thông tư
19/2016/TT-BYT để đảm bảo các công tác về mặt y tế, sức khỏe tại dự án.
Danh mục túi thuốc sơ cấp cứu (TT 16/2016/TT-BYT)

STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

QUY CÁCH

TÚI C
(Cho trên 100 cơng
nhân)

Cuộn
Cuộn

Cuộn
Cuộn
cái
cái
gói
gói
Cái
Cái

4
6
6
4
6
6
4
10
4
4

DANH MỤC

KÍCH THƯỚC
Băng dính (cuộn)
Băng kích thước 5 x 200 cm (cuộn)
Băng kích thước 10 x 200 cm (cuộn)
Băng kích thước 15 x 200 cm (cuộn)
Băng tam giác (cái)
Băng chun
Gạc thấm nước (10 miếng/gói)

Bơng hút nước (gói)
Garo cao su cỡ 6 x 100 cm (cái)
Garo cao su cỡ 4 x 100 cm (cái)

Huy Hoàng/ATVSLĐ/Kế hoạch an toàn tổng hợp


11
12
13

Kéo cắt băng
Panh khơng mấu thẳng kích thước 16 - 18 cm
Panh khơng mấu cong kích thước 16- 18 cm

Cái
Cái
Cái

1
2
2

14

Găng tay khám bệnh (đơi)

đơi

20


15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Mặt nạ phịng độc thích hợp
Nước muối sinh lý NaCl 9 ‰ (lọ 500ml)
Dung dịch sát trùng (lọ)
Cồn 70°
Dung dịch Betadine
Kim băng an tồn (các cỡ)
Tấm lót nilon khơng thấm nước
Phác đồ sơ cứu
Kính bảo vệ mắt
Phiếu ghi danh mục trang thiết bị có trong túi
Nẹp cổ (cái)
Nẹp cánh tay (bộ)

Nẹp cẳng tay (bộ)
Nẹp cẳng chân (bộ)
Nẹp đùi (bộ)
Giường bệnh

cái
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
cái
cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Cái

2
6
2
2
2
30
6
1

6
1
2
1
1
2
2
1

PHẦN IX. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ CỨU NẠN CỨU HỘ
I. Đặc điểm có liên quan đến cơng tác chữa cháy
1. Đặc điểm chung
1.1. Vị trí:
Cơng trình đang được thi công tại: số 20 đường Hùng Vương thuộc phường 10,
Tp. Đà Lạt.
1.2. Diện tích:
Tổng mặt bằng cơng trường: 8.330 M2
2. Đặc điểm xây dựng
2.1. Xây dựng bên trong
Kết cấu xây dựng chủ yếu bê tông cốt thép;
2.2. Xây dựng bên ngoài và khả năng lây lan
Xung quanh cơng trình có nhiều khối nhà giảng đường, có khả năng lây lan cao nếu
có xảy ra cháy.
3. Đặc điểm về giao thơng
3.1. Giao thơng bên ngồi
Khoảng cách từ Phịng Cảnh sát PC&CC Công trường: 10 phút ( khoảng 05 km ).
 Từ lộ giới đường phía Nam
Huy Hồng/ATVSLĐ/Kế hoạch an tồn tổng hợp

: Khơng nhỏ hơn 6m.



×