BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA VÀ CUỐI KÌ 1, KÌ 2 LỊCH SỬ 7
(CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ, DÙNG CẢ 3 BỘ SÁCH, SÁT NHẤT LÀ SÁCH
KNTTVCS)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN LỊCH SỬ 7
a) Khung ma trận
Tổn
g
Mức độ nhận thức
TT
Chương
/
chủ đề
Nội
dung/đơn
vị kiến thức
Nhận
biết
(TNK
Q)
Thơng
hiểu
(TL)
Vận dụng
(TL)
1. Q
1 TN
trình hình
thành và
phát triển
chế độ
phong kiến
ở Tây Âu
2. Các
cuộc phát
kiến địa lí
1
TÂY
ÂU TỪ 3. Văn hố
THẾ KỈ Phục hưng
V ĐẾN
NỬA
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
2
TRUN
G
2. Thành
tựu chính
%
điểm
Vận
dụng cao
(TL)
20%
1TL
1 TN
1 TN*
1TL(a)
1
QUỐC
TỪ
THẾ KỈ
VII
ĐẾN
GIỮA
THẾ KỈ
XIX
trị, kinh tế,
văn hóa
của Trung
Quốc từ
thế kỉ VII
đến giữa
thế kỉ XIX
1TL(b)
1. Vương
2TN
triều Gupta
3
4
ẤN ĐỘ
TỪ
THẾ KỈ
IV ĐẾN
GIỮA
THẾ KỈ
XIX
2. Vương
triều Hồi
giáo Delhi
ĐÔNG
NAM Á
TỪ
NỬA
SAU
THẾ KỈ
X ĐẾN
NỬA
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
1. Vương 1 TN
quốc
Campuchia
12.5
%
5%
3. Đế quốc
Mogul
2.5
%
Vương
quốc Lào
Số câu/ loại câu
Tổng hợp
chung
8 câu
TNK
Q
20%
1 câu TL
1 câu (a) TL
15%
10%
1 câu TL
(b)
5%
50%
b) Bản đặc tả
TT
Chương Nội
Mức độ đánh
2
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
/
Chủ đề
dung/Đơn
vị kiến
thức
1. Quá
trình hình
thành và
phát triển
chế độ
phong kiến
ở Tây Âu
1
TÂY
ÂU TỪ
THẾ KỈ
V ĐẾN
NỬA
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
2. Các
cuộc phát
kiến địa lí
Nhận
biết
giá
Thơng
hiểu Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Nhận biết
– Kể lại được
những sự kiện
chủ yếu về
quá trình hình
thành xã hội
phong kiến ở
Tây Âu
– Trình bày
được những
3. Văn hố thành tựu tiêu 3
Phục hưng biểu
của TN*
trào
4. Cải cách phong
văn hố Phục
tơn giáo
hưng
1TL
Thơng hiểu
– Nêu được
hệ quả của
các cuộc phát
kiến địa lí
2
2. Thành
tựu chính
trị, kinh tế,
TRUNG văn hóa
QUỐC của Trung
TỪ
Quốc từ
THẾ KỈ thế kỉ VII
VII
đến giữa
ĐẾN
thế kỉ XIX
GIỮA
THẾ KỈ
XIX
Nhận biết
1
– Nêu được TN*
những
nét
chính về sự
thịnh vượng
của
Trung
Quốc
dưới
thời Đường
1TL(a)
Vận dụng
– Nhận xét
được những
thành tựu chủ
yếu của văn
hoá
Trung
3
1TL(b)
Quốc từ thế
kỉ VII đến
giữa thế kỉ
XIX
(Nho
giáo, sử học,
kiến trúc,...)
Vận
cao
dụng
– Liên hệ
được một số
thành tựu chủ
yếu của văn
hoá
Trung
Quốc từ thế
kỉ VII đến
giữa thế kỉ
XIX
(Nho
giáo, sử học,
kiến trúc,...)
có ảnh hưởng
đến hiện nay
3
ẤN ĐỘ
TỪ
THẾ KỈ
IV ĐẾN
GIỮA
THẾ KỈ
XIX
1. Vương
triều
Gupta
2. Vương
triều Hồi
giáo Delhi
Nhận biết
2TN
– Nêu được
những
nét
chính về điều
kiện tự nhiên
của Ấn Độ
3. Đế quốc
Mogul
– Trình bày
khái
qt
được sự ra
đời và tình
hình chính trị,
kinh tế, xã hội
của Ấn Độ
dưới thời các
vương triều
Gupta, Delhi
và đế quốc
Mogul.
4
ĐÔNG
NAM Á
TỪ
NỬA
SAU
THẾ KỈ
X ĐẾN
NỬA
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
4
Nhận biết
– Nêu được
một số nét tiêu
biểu về văn
1. Vương hoá
của
quốc
Vương quốc
Campuchi Campuchia.
2TN
a
– Nêu được
một số nét
2. Vương tiêu biểu về
văn hoá của
quốc Lào
Vương quốc
Lào.
Số câu/ loại câu
8 câu
TNK
Q
Tỉ lệ
20%
15%
10%
5%
Tổng hợp chung
40%
30%
20%
10%
1 câu
TL
1câu
TL(a)
1 câu
TL(b)
c) Đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc
- man tràn xuống xâm chiếm?
5
A. Cuối thế kỉ IV.
B. Đầu thế kỉ V.
C. Cuối thế kỉ V.
D. Đầu thế kỉ IV.
Câu 2: Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê của nhà văn nào trong thời Văn hoả Phục hưng?
A. Sếch-xpia.
B. Ra-bơ-le.
C. Tô-mat Mo-rơ.
D. Xéc-van-teet.
Câu 3: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử
phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống
B. Nhà Đường
C. Nhà Minh
D. Nhà Thanh
Câu 4: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn
thống nhất, phục hưng và phát triển?
A. Vương triều Gúp-ta.
B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Mô-gôn.
D. Vương triều Hác-sa.
Câu 5. Thạt Luổng, cơng trình kiến trúc nổi tiếng của Lào thuộc tôn giáo
A Hinđu giáo
B. Phật giáo
C. Hồi giáo
D. Bà Là Môn giáo
Câu 6. Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa
A. Việt
B. Ấn Độ
C. Trung Quốc
D. Thái
Câu 7: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
6
A. Chủ nô Rô-ma
B. Quý tộc Rô-ma
C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man
D. Nông dân tự do
Câu 8: Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ:
A. Tên một dịng sơng.
B. Tên một ngọn núi.
C. Tên một vị thần.
D. Tên của người sáng lập nên nhà nước đầu tiên.
B. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
Câu 2 (1,5 điểm):
a. Dựa vào kiến thức đã học và quan sát hình 7.2 hãy nhận xét về một số tư tưởng
và tôn giáo chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
b. Em hãy cho biết một số thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII
đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...) có ảnh hưởng đến hiện nay.
7
d) Đáp án và hướng dẫn chấm
A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
A
B
B
C
A
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
8
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí:
(1,5
điểm)
- Mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử
loài người.
- Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con
đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa
giữa các châu lục.
- Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát
triển.
0.25
0.25
0.25
- Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong 0.5
kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Tuy nhiên, cũng nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa và
bn bán nô lệ.
Câu 2
(1,5
điểm)
0.25
a. Nhận xét về một số tư tưởng và tôn giáo chủ yếu của
Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX:
- Tại Trung Quốc, Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị đời sống
chính, xã hội Trung Quốc thời phong kiến. Nho giáo đã thúc
đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa. Nhưng đồng thời
chính Nho giáo cũng là thứ kìm hãm sự đổi mới, kìm hãm 0.5
khoa học kĩ thuật phát triển.
- Phật giáo, Đạo giáo… là những tôn giáo lớn, đóng vai trị
quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và văn hóa Trung
Quốc. Nhiều cơng trình chùa chiền, kinh Phật, đạo qn…
có niên đại lâu đời cịn tồn tại đến tận ngày nay.
0.5
b. Một số thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế
kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có ảnh hưởng đến hiện nay:
- Nho giáo, các phát minh (la bàn, nghề in, nghề làm giấy,
thuốc súng)… Các tác phẩm văn sử học (thơ Đường, Tam
quốc diễn nghĩa, Tây Du kí, Thủy hử, Hồng lâu mộng…), cơng
trình nghệ thuật (Vạn lý trường thành, cố cung Bắc Kinh…
9
0.5
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – LỊCH SỬ 7
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tổng
T
T
Chương/
chủ đề
Nội
dung/đ
ơn vị
kiến
thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
TNK
Q
Thông
hiểu
T TN
L KQ
TL
Vận dụng
TNK
Q
TL
%
điểm
Vận
dụng cao
TN
K TL
Q
Phân môn Lich sử
1
2
TÂY ÂU
TỪ THẾ
KỈ V
ĐẾN
NỬA
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
2. Các
cuộc
phát
kiến
địa lí
1TN
3. Văn
hố
Phục
hưng
1TN
ẤN ĐỘ
TỪ THẾ
KỈ IV
ĐẾN
GIỮA
THẾ KỈ
XIX
1.
Vương
triều
Gupta
2,5%
2,5%
2.
Vương
triều
Hồi
giáo
Delhi
1
TL
3. Đế
quốc
Mogul
3
ĐÔNG
2.
NAM Á Vương
TỪ NỬA quốc
1TN
10
15%
SAU
THẾ KỈ
X ĐẾN
NỬA
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
4
VIỆT
NAM
TỪ ĐẦU
THẾ KỈ
X ĐẾN
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
Campu
chia
3.
Vương
quốc
Lào
2,5%
2,5%
1TN
1. Việt
Nam từ
năm
938
đến
năm
2 TN
1009:
thời
Ngô –
Đinh –
Tiền Lê
2. Việt
Nam từ
thế kỉ
XI đến
đầu thế
kỉ XIII:
thời Lý
5,0%
2TN
Tỉ lệ
1a
1b
TL
TL
20%
20%
15%
10%
50%
5%
B. BẢNG ĐẶC TẢ.
T
T
Chương
/
Chủ đề
Nội
dung/Đơn
vị kiến
thức
Mức độ của
yêu cầu cần
đạt
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Phân môn Lịch sử
11
Thôn
g hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
2
TÂY
ÂU TỪ
THẾ KỈ
V ĐẾN
NỬA
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
2. Các
cuộc phát
kiến địa lí
- Nêu được tên
của người đầu
tiên đi vịng
quanh Trái đất.
1TN
3. Văn hố - Nêu được
Phục hưng quê
hương
của
phong
trào văn hóa
Phục hung.
1TN
ẤN ĐỘ
TỪ
THẾ KỈ
IV ĐẾN
GIỮA
THẾ KỈ
XIX
1. Vương Giới
thiệu
triều
được một số
Gupta
thành tựu của
văn hóa Ấn độ
2. Vương từ thế kỉ IV
triều Hồi đến giữa thế kỉ
giáo Delhi XIX *
1TL
3. Đế quốc
Mogul
3
2. Vương
quốc
Campuchi
a
ĐÔNG
NAM Á
TỪ
NỬA
SAU
THẾ KỈ
X ĐẾN 3. Vương
NỬA quốc Lào
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
VIỆT
– Nêu được
tên của cơng
trình kiến trúc
tiêu biểu của
Vương quốc
Campuchia
thời
phong
kiến .
Nêu được tên
của cơng trình
kiến trúc tiêu
biểu
của
Vương quốc
Lào
thời
phong kiến .
1.
Việt - Nêu được:
Nam
từ + kinh đô của
năm 938 nước ta dưới
đến năm triều Ngô.
12
1TN
1TN
2TN
NAM
TỪ
ĐẦU
THẾ KỈ
X ĐẾN
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
1009: thời
Ngô
–
Đinh
–
Tiền Lê
+ tên gọi của
nước ta dưới
thời Đinh –
Tiền Lê.
2.
Việt
Nam từ thế
kỉ XI đến
đầu thế kỉ
XIII: thời
Lý
- Nêu được tên
gọi của bộ luật
thành văn đầu
tiên của nước
ta được ban
hành
dưới
triều Lý.
- Nêu được
thời gian Lý
Công Uẩn dời
đô về Đại La.
- VD: Đánh
giá
được
những nét độc
đáo của cuộc
kháng chiến
chống Tống
(1075 – 1077).
1a
1b
TL
TL
1 câu
TL
1a
TL
1b TL
15
10
5
2TN
-VDC: Đánh
giá được vai
trò của Lý
Thường Kiệt
trong
cuộc
kháng chiến
chống Tống
(1075 – 1077)
Số câu/ loại câu
8 câu
TNK
Q
Tỉ lệ %
20
C. ĐỀ KIỂM TRA.
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng.
13
1. Người chỉ huy đoàn thám hiểm lần đầu tiên đi vịng quanh Trái Đất bằng
đường biển là
A. Đi-a-xơ.
B. Cơ-lơm-bơ.
C. Ma-gien-lan.
D. Va-xcô đơ Ga-ma.
2. Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là
A. Pháp
B. I-ta-li-a.
C. Tây Ban Nha.
D. Bồ Đào Nha.
3. Cơng trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến
là
A. Ăng-co Vat.
B. Thạt Luổng.
C. Chùa tháp Pa-gan.
D. Tháp Chăm.
4. Cơng trình kiến trúc tiêu biểu của vương quốc Lào thời phong kiến là
A. Ăng-co Vat.
B. Thạt Luổng.
C. Chùa tháp Pa-gan.
D. Tháp Chăm.
5. Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô là
A. Bạch Hạc
B. Cổ Loa.
C. Hoa Lư.
D. Thăng Long.
6. Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê là
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc
C. Đại Cồ Việt.
D. Đại Việt.
7. Bộ luật thành văn đầu tiên có giá trị của nước ta được ban hành dưới triều Lý
có tên gọi là
A. Hình thư.
B. Quốc triều hình luật.
C. Hồng Đức.
D. Gia Long.
8. Lý Thái Tổ dời đô về thành Đại La vào thời gian nào?
A. Năm 1009.
B. Năm 1010.
C. Năm 1042.
D. Năm 1054.
II. Tự luận (3,0 đ)
14
Câu 1: (1,5đ)
Quan sát bức ảnh về một cơng
trình kiến trúc nổi tiếng của Ấn Độ
thời phong kiến.
Em hãy giới thiệu một số hiểu
biết của em về cơng trình kiến trúc
này (thời gian xây dựng, mục đích,
kiến trúc,..).
Câu 2:(1,5đ)
Bằng kiến thức đã học về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần
thứ hai (1075 – 1077), em hãy
a, chỉ ra những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
b, đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến.
D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM.
I. Trắc nghiệm khách quan (2,0đ). Mỗi đáp án đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
B
B
C
A
B
II. Tự luận (3,0đ)
Câu
Nội dung
Điểm
Giới thiệu một số hiểu biết của em về cơng trình kiến trúc
này.
-
Đây là lăng mộ Tajmahal
0.5
-
Thời gian: Được xây dựng từ năm 1631 và hồn
thành năm 1653
0,25
-
Mục đích: Là cơng trình do 1 vị vua Ấn Độ xây
dựng cho người vợ của mình khi bà qua đời
0,25
-
Kiến trúc: Là cơng trình kiến trúc kết hợp của các
0,25
15
phong cách kiến trúc Ba tư, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ và
Hồi Giáo
-
Được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1983
0,25
a, chỉ ra những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý
Thường Kiệt.
-
Chủ động tiến công trước để tự vệ.
0,25
-
Lợi dụng địa thế hiểm trở của sơng Như Nguyệt để
xây dựng phịng tuyến kiên cố.
0,25
-
Tương truyền Lý Thường Kiệt cho sáng tác và ngâm
vang bài thơ thần “Sơng núi nước Nam” để đánh
địn tâm lý.
0,25
-
Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh.
0,25
Câu 2
(1,5đ)
b, đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến
chống Tống.
-
Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến.
0,25
-
Quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.
0,25
KIỂM TRA GIỮA KÌ II – SỬ . LỚP 7
a)Khung ma trận
Tổng
Mức độ nhận thức
T
T
Chương/
chủ đề
Nội
dung/đ
ơn vị
kiến
thức
Nhận biết
(TNKQ)
TNK
Q
Thông
hiểu
(TL)
T TN
L KQ
TL
Phân môn Lịch sử
16
Vận dụng
(TL)
TNK
Q
TL
%
điểm
Vận
dụng cao
(TL)
TN
K TL
Q
1
2
VIỆT
NAM
TỪ
ĐẦU
THẾ KỈ
X ĐẾN
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
3
Việt
Nam từ
năm
938
đến
năm
4TN
1009:
thời
Ngô –
Đinh –
Tiền Lê
10%
Việt
Nam từ
thế kỉ
XI đến
đầu thế 2TN
kỉ XIII:
thời Lý
1TL
20%
Việt
Nam từ
thế kỉ
XIII
đến đầu
thế kỉ 2TN
XV:
thời
Trần
Tỉ lệ
20%
1TL
a
15%
10%
1T
Lb
5%
20%
50%
b)Bảng đặc tả
T
T
Chương
/
Chủ đề
Nội
dung/Đơ
n vị kiến
thức
Mức độ cần
kiểm tra đánh
giá
17
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thôn
g hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Phân môn Lịch sử
1
Việt Nam
từ năm
938 đến
năm
1009:
thời Ngô
– Đinh –
Tiền Lê
VIỆT
NAM
TỪ
ĐẦU
THẾ KỈ
X ĐẾN
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
2
Nhận biết
– Nêu được
những
nét
chính về thời
Ngơ
4 TN
– Trình bày
được
cơng
cuộc
thống
nhất đất nước
của Đinh Bộ
Lĩnh và sự
thành lập nhà
Đinh
– Nêu được
đời sống xã
hội, văn hố
thời Ngơ –
Đinh – Tiền Lê
Việt Nam
từ thế kỉ
XI
đến
đầu thế kỉ
XIII: thời
Lý
Nhận biết
– Trình bày
được sự thành
lập nhà Lý.
2 TN
Thơng hiểu
– Mơ tả được
những
nét
chính về xã
hội thời Lý
3
Việt Nam
từ thế kỉ
XIII đến
đầu thế kỉ
XV: thời
Trần
Nhận biết
1TL
2TN
– Trình bày
được
những
nét chính về
tình hình chính
trị, kinh tế, xã
hội, văn hóa,
tơn giáo thời
Trần.
Vận dụng
18
1TL a
– Đánh giá
được vai trò
của một số
nhân vật lịch
sử tiêu biểu
thời Trần: Trần
Quốc Tuấn, …
Vận dụng cao
– Liên hệ, rút
ra được bài
học từ thắng
lợi của ba lần
kháng
chiến
chống
quân
xâm
lược
Mông-Nguyên
với những vấn
đề của thực
tiễn hiện nay.
1TL b
Số câu/ loại câu
8 câu
TNKQ
1 câu
TL
1 câu
(a) TL
1 câu
(b) TL
Tỉ lệ %
20%
15%
10%
5%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7
Phân mơn Lịch sử
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1. Vị vua đầu tiên của nhà Lý là
A. Lê Hoàn.
C. Lý Thường Kiệt.
B. Sư Vạn Hạnh.
D. Lý Công Uẩn.
19
Câu 2. Kinh đơ nước ta thời Đinh-Tiền Lê đóng ở
A. Luy Lâu (Bắc Ninh).
B. Cổ Loa (Hà Nội).
C. Bạch Hạc (Phú Thọ).
D. Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 3. Nhân dân đã tơn xưng Ơng là Vạn Thắng Vương. Ơng là ai?
A. Ngơ Quyền.
B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Lê Hồn.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 4. Năm 1010, nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về thành
A. Đại La (Hà Nội).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh).
B. Tây Đơ (Thanh Hóa).
D. Bạch Hạc (Phú Thọ).
Câu 5. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Cồ Việt.
C. Đại Nam.
B. Đại Việt.
D. Đại Ngu.
Câu 6. Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
B. Nho giáo.
D. Thiên chúa giáo
Câu 7. Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản cơng lớn đánh qn Mơng Cổ (1258)
tại đâu?
A. Quy Hóa.
C. Chương Dương.
B. Đông Bộ Đầu.
D. Hàm Tử.
Câu 8. Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần có tên là
A. Hình thư.
C. Luật Hồng Đức.
B. Hồng Việt luật lệ.
D. Quốc triều hình luật.
20
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1.5 điểm)
Quan sát sơ đồ
Lý kết hợp với kiến thức
đời sống xã hội thời Lý.
các giai cấp, tầng lớp thời
đã học, em hãy mô tả về
Sơ đồ các giai cấp, tầng lớp thời Lý
Câu 2. (1.5 điểm) Bằng những kiến thức đã học về cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần:
a. (1.0 điểm) Em hãy đánh giá vai trò của Trần Quốc Tuấn trong các cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
b. (0.5 điểm) Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –
Nguyên đã để lại bài học gì trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện
nay.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7
Phần Lịch sử
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
B
A
A
A
B
D
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1.5 điểm)
Nội dung
Điểm
- Quý tộc, quan lại, địa chủ. Địa chủ ngày càng gia tăng và có thế lực
lớn.
0.5đ
- Nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì. Nơng nhận ruộng
cày cấy nộp tơ cho địa chủ.
0.5đ
- Mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp nhìn chung vẫn hài hòa,
mâu thuẫn xã hội chưa gay gắt.
0.5đ
Câu 2. (1,5 điểm)
Nội dung
Điểm
a. (1.0 điểm) Em hãy đánh giá vai trò của Trần Quốc Tuấn trong các cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
0.25đ
- Đưa ra những chủ trương, kế sách đúng đắn, là điều kiện kiên quyết
dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến.
0.25đ
- Là người huấn luyện quân đội, kích lệ tinh thần các chiến sĩ thông
qua “Hịch tướng sĩ”.
0.25đ
- Giải quyết những bất hòa trong vương triều Trần, tạo nên sự đoàn
kết dân tộc.
0.25đ
b. (0.5 điểm) Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
đã để lại bài học gì trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
Củng cố khối đoàn kết toàn dân, nhà nước quan tâm đến nhân dân,
dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
0.5đ
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
(PHẦN LỊCH SỬ)
1. Khung ma trận đề kiểm tra
Tổn
g
Mức độ nhận thức
T
T
Nội
Chương
dung/đơ
/
n vị kiến
chủ đề
Nhận biết
thức
(TNKQ)
TNK
Q
T
L
Thông
hiểu
(TL)
TNK
Q
T
L
Vận dụng
(TL)
TNK
Q
%
điể
m
Vận dụng
cao
(TL)
T
L
TNK
Q
T
L
Phân môn Lịch sử
1
2
Đất
nước
dưới
thời các
vương
triều
Ngô –
Đinh Tiền Lê
(939 –
1009)
Đất
nước
buổi đầu
độc lập
Đại Cồ
Việt thời
Đinh và
Tiền Lê
(968 –
1009)
Đại Việt Nhà Lý
1 TN
2,5
%
xây
dựng và
phát
triển đất
nước
(1009 –
1225)
Cuộc
kháng
chiến
chống
quân
xâm
lược
Tống
(1075 –
1077)
thời Lý
– Trần –
Hồ
(1009 – Đại Việt
1407) thời
Trần
(1226 –
1400)
Ba lần
kháng
chiến
chống
quân
xâm
lược
Mông Nguyên
Nước
Đại Ngu
thời Hồ
(1400 –
1407)
1 TN
2,5
%
Khởi
nghĩa
Lam
Sơn và
Đại Việt
thời Lê
sơ (1418
– 1527)
3
Vùng
đất phía
Nam
Việt
Nam từ
đầu thế
kỉ X đến
đầu thế
thế kỉ
XVI
4
Khởi
nghĩa
Lam
Sơn
(1418 –
1427)
2 TN
Đại Việt
thời Lê
Sơ
(1428 –
1527)
2 TN
Vương
quốc
ChămPa và
vùng đất
Nam Bộ
đầu thế
kỉ X đến
đầu thế
kỉ XVI
1
(a
)
T
L
1
(b
)
T
L
5%
1
T
L
2 TN
Tỉ lệ
25
%
20%
15%
15
%
10%
5%
50
%
2. Bảng đặc tả
ST
T
1
2
Nội dung
kiến thức
Đơn vị
kiến
thức
Cuộc
Đại Cồ kháng
Việt thời chiến
Đinh Tiền Tống
Lê
năm 981
Mức độ kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
NB
Nhận biết:
Xác định được người
lãnh đạo cuộc kháng
chiến chống quân
xâm lược Tống
Đại Việt Sự
Nhận biết:
thời Trần thành
Nêu được hoàn cảnh
(1226 – lập nhà
1TN
TH
VD
VDC