Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Đường Phillips Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.58 KB, 15 trang )


KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ 2
Bài 2
Đường Phillips
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
Tham khảo:

ĐH KTQD,
“Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế học Vĩ
mô”
, chương 10

ĐH KTQD,
“Kinh tế học, tập 2”
, chương 22
01/2013

Nội dung chính
I. Xây dựng đường Phillips
II. Lạm phát và thất nghiệp:
đánh đổi
hay không đánh đổi?

I. Xây dựng đường Phillips

Đường Phillips phản ánh mối quan hệ
giữa lạm phát và thất nghiệp

Quan hệ đánh đổi


Quan hệ cùng chiều

Các chiều hướng quan hệ khác

Phillips curve
Lạm phát cầu kéo
P
Y
P
0
Y*
U*
Tỷ lệ lạm phát
π
Tỷ lệ
thất nghiệp
U
A
A
U
1
π
1
B
P
1
Y
1
B
AD

AS
AD tăng → P tăng, Y tăng, U giảm → π và U quan hệ đánh đổi
→ π = - β (U – U*)

PC
Lạm phát chi phí đẩy
P
Y
P
0
Y*
U*
Tỷ lệ lạm phát
π
U
A
A
U
1
π
1
B
AD
AS
AS giảm → P tăng, Y giảm, U tăng → π và U quan hệ cùng chiều
→ π = - β (U – U*) + v
P
2
Y
2

C
C
π
2
U
2

Lạm phát dự kiến

Lạm phát dự kiến/ lạm phát ì

Dựa trên quan sát và kinh nghiệm quá khứ,
các tác nhân dự kiến giá thường tăng qua các
năm

Cả AD và AS đều được điều chỉnh cùng tốc
độ:

AD - Dự kiến giá sẽ tăng: chi tiêu hiện tại tăng

AS - Dự kiến giá sẽ tăng: điều chỉnh tăng lương
làm tăng chi phí sản xuất

PC
Lạm phát dự kiến/ì
U*
Tỷ lệ lạm phát
π
U
A

U
1
π
1
B
Kỳ vọng lạm phát → P tăng, Y*, U*
→ π = π
e
- β (U – U*) + v
D
π
e
U
Các tác nhân dự kiến có lạm phát:
Kỳ vọng lạm phát
-
Kỳ vọng thích nghi/kỳ vọng tĩnh
π
e
= π
-1

-
Kỳ vọng hợp lý: hứa hẹn về chính
sách của chính phủ

Lạm phát dự kiến

Lạm phát dự kiến/ lạm phát ì


Dựa trên quan sát và kinh nghiệm quá khứ,
các tác nhân dự kiến giá thường tăng qua các
năm

Cả AD và AS đều được điều chỉnh cùng tốc
độ:

AD - Dự kiến giá sẽ tăng: chi tiêu hiện tại tăng

AS - Dự kiến giá sẽ tăng: điều chỉnh tăng lương
làm tăng chi phí sản xuất

Lạm phát dự kiến
Y*, U*
P
Y
Giá tăng π
e
Thất nghiệp U*

Kết luận đường Phillips

Đường Phillips phản ánh mối quan hệ giữa
lạm phát và thất nghiệp

Quan hệ đánh đổi
khi AD thay đổi  di chuyển dọc theo PC

Quan hệ cùng chiều
Khi AS thay đổi  dịch chuyển PC


Các chiều hướng quan hệ khác
Do lạm phát dự kiến hoặc trong dài hạn: U=U*
 Đường PC thẳng đứng

Bài tập

Giả sử trong năm nay chính phủ quyết định
thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thắt
chặt nhằm kiềm chế lạm phát

Hãy phân tích ảnh hưởng của chính sách này đến
mối quan hệ lạm phát-thất nghiệp trong mô hình
đường Phillips

Nếu các tác nhân trong nền kinh tế đặt kỳ vọng
vào việc này, thì câu trả lời cho câu hỏi trên sẽ
thay đổi như thế nào

PC
SR
Bài tập
U*
Tỷ lệ lạm phát
π
U
Kỳ vọng lạm phát → P tăng, Y*, U*
→ π = π
e
- β (U – U*) + v

A
π
0
Các tác nhân dự kiến có lạm phát:
-
Kỳ vọng hợp lý: hứa hẹn về chính
sách của chính phủ
PC
LR
B
π
1
U
1
C
A’
1. Chính phủ thực hiện cs tài khóa và tiền tệ thắt chặt  AD giảm
 P giảm và Y giảm  di chuyển từ A đến B: lạm phát thấp và thất nghiệp cao
2. Các tác nhân đặt kỳ vọng lạm phát  tỷ lệ lạm phát dự kiến giảm
 dịch chuyển đường phillips sang trái đến đường A’C  chính sách hiệu quả hơn

Đường Phillips và đường AS

Phương trình đường Phillips
π = π
e
- β(U –U*) + ν

Phương trình đường AS
Y = Y* + α(P – P

e
)

Rút ra phương trình đường Phillips
P = P
e
+ (1/α) (Y – Y*)

π = π
e
+ (1/α) (Y – Y*)

π = π
e
- β (U – U*)

Đường Phillips và Quy luật Okun

Phương trình đường Phillips
π = π
e
- β(U –U*) + ν

Phương trình đường AS
Y = Y* + α(P – P
e
)

Rút ra tỷ lệ hy sinh theo quy luật Okun:
π = π

e
- β(U –U*) + ν
π - π
e
= - β(U –U*) + ν
(1/α) (Y – Y*) = - β(U –U*) + ν
(Y – Y*) = - α β(U –U*) + α ν

II. Sự đánh đổi lạm phát và thất
nghiệp và chi phí chính sách
U
U*
π
π
1
π
e
A
B
C
Phương trình Phillips
π = π
e
- β(U – U*) +
v
Chính sách cắt giảm lạm phát
P giảm, Y giảm, U tăng
Di chuyển từ A đến B
Kỳ vọng hợp lý:
Tin vào c/s giảm lạm phát

Dịch chuyển PC sang trái
Kết quả của c/s:
Từ A đến C

×